1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện tổ chức kiểm toán chi thường xuyên trong kiểm toán chi ngân sách địa phương tại Kiểm toán nhà nước Khu vực III

124 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Tổ Chức Kiểm Toán Chi Thường Xuyên Trong Kiểm Toán Chi Ngân Sách Địa Phương Tại Kiểm Toán Nhà Nước Khu Vực III
Tác giả Phạm Huỳnh
Người hướng dẫn GS.TS Trương Bá Thanh
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 17,09 MB

Nội dung

Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề về lý luận và phân tích thực tiễn về kiểm toán chi thường xuyên đối với NSĐP, luận văn Hoàn thiện tổ chức kiểm toán chi thường xuyên trong kiểm toán chi ngân sách địa phương tại Kiểm toán nhà nước Khu vực III đề xuất các quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng kiểm toán chi thường xuyên đối với NSĐP, qua đó góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu quả sử dụng NSNN nói chung, chi thường xuyên ở địa phương trong thời gian tới.

Trang 1

PHAM HUYNH

HOÀN THIỆN TO CHUC KIEM TOAN CHI THUONG XUYEN TRONG KIEM TOAN CHI

NGAN SACH DIA PHUONG TAI KIEM TOAN NHA NUOC KHU VUC III

LUAN VAN THAC SI QUAN TRI KINH DOANH

Trang 2

PHAM HUYNH

HOAN THIEN TO CHUC KIEM TOAN CHI

THUONG XUYEN TRONG KIEM TOAN CHI

NGAN SACH DIA PHUONG TAI KIEM TOÁN NHA NUOC KHU VUC III

Chuyên ngành: Kế toán

Mã số: 60.34.30

LUAN VAN THAC SI QUAN TRI KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRƯƠNG BÁ THANH

Trang 3

Đề góp phần quản lý thống nhất nền tải chính quốc gia, nâng cao tính chủ đông và trách nhiệm của các cơ quan, tô chức, cá nhân trong việc quản lý

và sử dụng ngân sách nhà nước, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm,

có hiệu quả ngân sách và tải sản của Nhà nước, tăng tích luỳ nhằm thực hiện

cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước theo định hướng XHCN, đáp ứng yêu

cầu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm quốc

phòng, an ninh, đối ngoại, cần thiết phái tăng cường chức nãng kiểm sốt NSNN

Kiêm sốt NSNN ln là một khâu không thẻ thiểu, không thể tách rời

trong quá trình quản lý, điều hành nên tài chính và có tính chất chiến lược của

mỗi quốc gia Việc kiểm tra, kiểm soát đỏ phải được thực hiện một cách

thường xuyên, đồng bộ ở tất cả các nội dung chỉ ngân sách, trong đó chỉ

thường xuyên được coi là nhiệm vụ quan trọng trong tông thẻ chi tiêu công

của Việt Nam, bới chỉ thường xuyên bao gồm các loại chỉ đa dạng, có phạm vi tác động rộng, chứa đựng nhiêu mục tiêu khác nhau, trong đó chỉ cho hoạt

động của bộ máy Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn Vì vậy cẳn thiết phải thường

xuyên kiểm tra, kiếm soát nhằm cung cấp thông tin cho các cơ quan Nhà

nước, cho người nộp thuế vẻ việc quan ly va su dung tiên nộp tiền thuế của

đân, đo đó cần phải có cơ quan độc lập về chuyên môn đưa ra ý kiến khách

quan về chỉ tiêu NSNN, trong đó có chỉ thường xuyên

Từ khi thành lập đến nay, KTNN Khu vực II đã triển khai hàng trăm

cuộc kiêm toán thuộc nhiều lĩnh vực, trong đó kiểm toán chỉ thường xuyên tại các cấp ngân sách là một nhiệm vụ thường xuyên liên tục Thông qua đó đã

Trang 4

toán chi thường xuyên đối với ngân sách các cấp cũng còn gặp nhiều khó

khăn, bắt cập, trước hét là do quy trình quyết định dự toán chi thường xuyên,

chế độ, tiêu chuẩn định mức chi ngân sách còn nhiều bất cập, song cũng còn

do nhận thức vả trách nhiệm của Thú trưởng các đơn vị sử dụng ngân sách

chưa cao, cũng như nhận thức vẻ vai trò của cơ quan Kiếm toán Nhà nước

chưa được coi trọng, nên đã làm cho hiệu quả vả hiệu lực quán lý NSNN trong thời gian qua còn nhiêu tôn tại, hạn chế Chính vỉ vậy việc nghiên cứu

đè tài "Hoàn thiện tổ chức kiểm toán chỉ thường xuyên trong kiểm toán

chỉ ngân sách địa phương tại KTNN Khu vực HI ” đề góp phân nâng cao

hiệu quả sử dụng NSNN và nâng cao tính mình bạch trong quá trình quản lý

và sử đụng NSNN là một yêu câu hết sức bức xúc trên cá hai mặt lý luận và thực tiền trong giai đoạn hiện nay ở nước ta

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Trên cơ sở hệ thơng hố những vấn đề vẻ lý luận vả phân tích thực tiễn

về kiêm toán chi thường xuyên đối với NSĐP đẻ xuất các quan điểm và giải

pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng kiểm toán chỉ thường xuyên đối với NSĐP, qua đó góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu quả sử dụng NSNN nói

chung, chỉ thưởng xuyên ở địa phương trong thời gian tới 3 Đối tượng và phạm ví nghiên cứu

- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu chủ yếu là các khoản chi thường xuyên trong báo cáo quyết toán NSĐE

- Đề tài tập trung nghiên cứu tơ chức kiêm tốn chỉ thường xuyên trong báo

Trang 5

luận chung Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp hệ thống, phân tích và tông hợp; phương pháp thông kê so sánh và kết hợp nghiên cứu thực tiễn hoạt

động kiêm toán của KTNN Khu vực lII trong thời gian qua

5 Những đóng góp của Đề tài

Đề tài góp phần làm rõ thêm cơ sở lý luận và thực tiễn về kiêm toán chỉ

thường xuyên NSĐP, đưa ra những đánh giá vẻ thực trạng kiêm toán chỉ thường xuyên NSĐP hiện nay Qua đó, đẻ xuất những định hướng và giải

pháp cơ bản để nâng cao hơn nữa chất lượng kiêm toán chỉ thưởng xuyên

NSDP trong thời gian tới

6 Kết cấu của đề tài

Ngoài phân mở đâu và kết luận, đẻ tài được trình bày với ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về kiếm toán chỉ thường xuyên trong kiếm

toán chí NSĐP

Chương 2: Thực trạng tơ chức kiêm tốn chỉ thường xuyên trong kiếm

toán NSĐP tại KTNN Khu vực II

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện tơ chức kiêm tốn chi thường xuyên

trong kiêm toán NSĐP tại KTNN Khu vực HI

7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Chi thường xuyên chiêm tỷ trọng lớn nhất trong tông sô chỉ ngân sách

địa phương Nhiệm vu cua chỉ thường xuyên là đảm bảo sự hoạt động của các

cơ quan nhà nước, Đảng, đoàn thê; đám bảo an ninh quốc phòng vả trật tự an

Trang 6

thường Chí thường xuyên bao gồm các loại chi đa dạng, có phạm vi tác động

khá rộng chứa đựng nhiều mục tiêu khác nhau: từ giải quyết chế độ xã hội

đến chi sự nghiệp phát triên kinh tế Với ý nghĩa đó, chi thường xuyên chiếm

tý trọng đáng kẻ trong tông chỉ NSĐP Cùng với sự phát triển kinh tế-xã hội

trên địa ban địa phương, các nhiệm vụ chị thường xuyên ngày một gia tăng

Tuy nhiên, trong điều kiện tông nguồn ngân sách còn hạn hẹp thi việc tiết kiệm chỉ thường xuyên để dành phần ngày càng cao cho chỉ đầu tư phát triển là nhiệm vụ rất quan trọng, song không vì thế mà đê ảnh hướng đến chỉ

thường xuyên, mà còn phải phát triển và nâng cao hiệu quả các hoạt động này, nhất là các lĩnh vực cần ưu tiên như chỉ cho sự nghiệp về môi trường

sinh thai, chỉ đảm bảo an sinh xã hội Vì vậy, van dé dat ra lả công tác quán

lý chí phải phù hợp để tránh sự lăng phí, thất thoát các khoán chí thường

xuyên Bên cạnh việc cơ cấu lại các khoán chi cân thiết nhưng cần phải thận trọng rà soát đánh giá trong khoản chí để mạnh dạn cắt bỏ những khốn chỉ bao cấp khơng cân thiết, đông thời dành ưu tiên thoá đáng cho những khoản

chi quan trọng có hiệu quá kinh tế- xã hội như giáo dục- đào tạo, khoa học-

công nghệ an sinh xã hội của địa phương Trong những năm qua, việc quản

lý chỉ NSNN nói chung, chỉ thường xuyên nói riêng có nhiều tiến bộ, tích cực

theo định hướng hiệu quả nhưng cũng còn một số bắt cập, hạn chế, chưa đạt

hiệu quả cao như mong muốn như: NS hầu hết các tỉnh trong năm bổ sung

kinh phí nhiều lân cho các đơn vị ngồi dự tốn HĐND giao đầu năm, trong

khi kinh phí sự nghiệp chưa phân bô đến cuối năm cho các đơn vị cỏn khá

lớn; cuối năm kinh phí không kịp sử dụng chưa được chuyên nguồn sang năm

Trang 7

ảnh hưởng đến việc điều hảnh ngân sách của địa phương: sử dụng ngân sách

tỉnh cho vay đã quá hạn nhiều năm chưa thu hỏi, một số trường hợp khó có

khả năng thu hồi nhưng một số địa phương; còn tỉnh trạng chưa chấp hành

đúng chế độ tải chính, chỉ sai chế độ, quyết toán vượt nguồn đảm bảo, nguồn

kinh phí hết nhiệm vụ chi chưa nộp trả ngân sách kịp thời; sử dụng một số

nguồn vốn bố sung có mục tiêu, chương trình dự án còn sai mục đích, sử dụng không kịp thời tiên độ, giải ngân thập làm giảm hiệu quả nguồn von

được bố trí cho địa phương: bố trí nguồn dự phỏng không đảm bảo mức tối thiêu theo qui định của Luật NSNN; điều tiết quả nguôn thu cấp minh được

hưởng: sứ dụng nguôn dự phỏng, nguồn CCTL không đúng mục đích làm

giảm hiệu quả sử dụng ngân sách, tài sản công

Từ khi KTNN Khu vực III thành lập cho đến nay đã tiến hành trãm

cuộc kiêm toán thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó khối lượng lớn công

việc thực hiện kiểm toán chỉ thường xuyên Kết quả kiểm toán qua các năm

trong thực hiện kiêm toán chỉ thường xuyên không chỉ dừng lại ở những con

số mà còn đóng góp ý kiến, kiến nghị các cơ quan có liên quan sửa đổi cơ chế

chi không còn phù hợp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách, tiên, tài sản nhà nước, thực hành tiết kiệm chống lang phi, bao dam an sinh xã hội

Vì vậy việc nghiên cứu đẻ tài “Hoàn thiện tổ chức kiểm toán chỉ

thường xuyên trong kiểm toán chỉ NSDP tại KTNN Khu vực IH* có ý

Trang 8

pháp trừu tượng hóa kết hợp sử dụng phương pháp hệ thống hóa, phân tích va tổng hợp, thống kê so sánh và kết hợp nghiên cứu thực tiễn hoạt động kiếm

toán của KTNN Khu vực III dựa trên các nguồn thông tin, tài liệu có nguồn

góc xuất xứ và được trích dẫn cụ thê, rõ ràng, có độ tin cây cao

- Dé tải được kết cấu theo lỗi truyền thông, trình bảy trong 3 Chương,

nội dung thông tin giữa các chương phái nêu đầy đủ, bám sát nội dung, chủ đẻ

và mục đích nghiên cứu Thông qua đẻ tài giúp chúng ta làm rõ tính thực tiễn,

chuyên sâu về kiểm toán chí thưởng xuyên trong NSĐP

- Trên cơ sớ lý luận, phương pháp luận và thực trạng tô chức kiểm toán chỉ thường xuyên trong kiêm toán NSĐP và kinh nghiệm kiêm toán NSĐP ở

nước ngoài, Dé tài giúp chỉ ra quan điểm đổi mới và hoàn thiện kiếm toán chi

thường xuyên trong kiểm toán NSĐP Kết quả nghiên cứu sẽ đề ra một số giải

pháp chủ u hồn thiện tơ chức kiêm toán chi thường xuyên NSĐP, trong đó tập trung giải pháp vẻ hoàn thiện chuẩn mực, quy trình, phương pháp chuyên

môn nghiệp vụ; tô chức đồn kiểm tốn chi thường xuyên NSĐP: tăng cường

kiêm toán hoạt động, kiểm toản tuân thủ trong môi quan hệ kết hợp với kiểm

toán báo cáo tài chính; đào tạo nâng cao trình độ kiểm toán viên; quản lý,

kiêm soát chất lượng kiểm tốn và cơng khai kết quả kiêm toán

+ Góp phần làm rõ thêm cơ sở lý luận và thực tiễn về kiểm toán chi

thường xuyên NSĐP;

+ Đưa ra những đánh giá vẻ thực trạng kiểm toán chỉ thường xuyên NSDP hiện nay ở nước ta;

+ Để xuất những định hướng và giải pháp cơ bản đê nâng cao hơn nữa

Trang 9

TRONG KIEM TOAN CHI NGAN SACH DIA PHUONG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

1.1.1 Khái niệm ngân sách địa phương

Trong lịch sử loài người đã xuất hiện các cuộc đấu tranh giai cấp và tất

yếu của Nhà nước ra đời Đê tôn tại và phát triển, Nhà nước phái tập trung các nguồn lực tải chính vào tay mình và chỉ tiêu nhằm tôn tại bộ máy Nhà nước,

cũng như việc thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội cúa Nhà nước như: chi

trả các nhu cầu văn hóa giáo dục, xã hội, chỉ đầu tư phát triển Để có các

khoản chỉ tiêu đó Nhả nước đã sử dụng quyên lực của mình để tham gia vào

quá trình phân phối của cái xã hội Trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa - tiền tệ Nhà nước đã sử dụng các hình thức phân phối bằng tiền như thu thuế, phi,

lệ phí, vay nợ nhằm tạo lập quỹ NSNN đề thực hiện chi dùng cho các mục

đích đã định NSĐP là bộ phận trong hệ thống của NSNN và được chinh

quyền Trung ương phân cấp cho chính quyền địa phương trong việc quân lý và điều hành chỉ tiêu NS thuộc cấp mình Giống như NSNN, NSĐP cũng là một phạm trù kinh tế - lịch sử; nó phát sinh, tôn tại và phát triển gắn liên với

sự ra đời, tồn tại và phát triển của chính quyền địa phương và nên kinh tế

hàng hóa - tiền tệ trong phạm vi tỉnh, thành phô

Thuật ngữ “Ngân sách địa phương” chưa có một khái niệm thống nhất Nếu biểu hiện bên ngoài hiện nay có hai quan niệm phô biến là:

Thứ nhất: NSDP là bản dự toán thu, chi tài chính của địa phương trong một khoản thời gian nhất định, thường là một năm

Trang 10

Trong thực tiễn, hoạt động của NSĐP là hoạt động thu chỉ quỹ tiền tệ

tập trung của địa phương, phản ánh mối quan hệ giữa một bên là chính quyền

địa phương và một bên là các chủ thê kinh tế - xã hội trên địa bản tỉnh, thành

phó, trong quá trình phân phổi của cải xã hội dưới hình thức giả trị Phía sau

những hoạt động thu, chí đó chứa đựng các mối quan hệ kinh tế giữa chính

quyền địa phương với các chủ thê khác trong phân phối sản phâm xã hội nhăm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước địa phương

NSÐP là khâu chủ đạo của hệ thống tài chính Nhả nước địa phương

Bởi lẽ, toàn bộ nguồn tải chính trong ngân sách của địa phương lả nguồn tải chính mà chính quyền địa phương trực tiếp nắm giữ, chỉ phối để thực hiện

chức năng, nhiệm vụ của mình Nguôn tải chính này giữ vị trí chú đạo trong

nguôn tải chính của xã hội va là công cụ đê chính quyên địa phương thực hiện

kiếm soát hoạt động kinh tế-xã hội trên địa ban tinh, thành phô

Như vậy, thực chất NSĐP là quan hệ giữa nguồn thu và các khoản chi

của địa phương được biểu hiện qua kế hoạch tài chính của chính quyên địa phương NSĐP phản ánh các mối quan hệ kinh tế giữa chính quyền địa phương và các chủ thê trong quan hệ kinh tế xã hội của địa phương, phát sinh trong quá

trình phân phối và phân phối lại, nhằm tập trung một phần nguồn lực tài chính

vào NSĐP đề đáp ứng các nhu cầu chỉ gắn với việc thực hiện các chức năng,

nhiệm vụ cúa chỉnh quyên địa phương Quan hệ trong tạo lập và sử dụng

NSDP mang tính pháp lý cao và chủ yếu khơng mang tính hồn trả trực tiếp

Theo Luật NSNN Việt Nam được kỳ họp thứ hai Quốc hội khoá XI thông

qua ngày 16/12/2002 quy dinh "NSP Ia todn b 6 cac khoan thu, chi cua chính

Trang 11

Với ý nghĩa đó, quản lý ngân sách địa phương nói chung và kiêm toán chỉ

thường xuyên NSĐP nói riêng là một bộ phận trong quán lý NSNN và cần được

quan tâm không chỉ theo góc độ tiền tệ mà quan trọng hơn là các quan hệ kinh tế, xã

hội, pháp lý trong chi NSĐP

1.1.2 Chu trình ngân sách địa phương

Chu trình ngân sách là thuật ngữ chí toàn bộ hoạt động của một nãm ngân sách từ khi hình thành cho tới khi kết thúc theo một trình tự khoa học

nhất định Cũng giống như chu trình NSNN, chu trình NSĐP được mở đầu

bằng việc lập dự toán NSĐP, kế tiếp là chấp hảnh NSĐP và cuối củng là

quyết toán NSĐP Do hoạt động ngân sách có tính chu ky, lặp đi lặp lại (Khi

năm ngân sách này kết thúc, thì năm ngân sách mới lại bắt đầu) nên các chu

trình ngân sách luôn kề tiếp nhau vả diễn ra liên tục Một chu trình ngân sách

luôn phải có 3 khâu: Lập dự toán ngân sách, chấp hành ngân sách và quyết

toán ngân sách

Lập dự toán ngân sách là quá trình phân tích và đánh giá khả năng, nhu câu các nguôn tài chính để tính toán và đưa ra dự toán các khoản thu, chỉ

cho năm ngân sách; khâu này bao gồm các nội dung lập dự toán, thâm tra dự

toán, quyết định dự tốn và cơng bố dự toán Lập dự toán ngân sách là khâu mở đầu của một chu trình ngân sách và có tầm quan trọng đặc biệt, nó được

thực hiện trước khi năm ngân sách bất đầu và chỉ được coi là hồn thành khi

dự tốn ngân sách được cơ quan Nhà nước có thâm quyền xét đuyệt và thông

qua

Chấp hành ngân sách là quá trình sử dụng các biện pháp kinh tế - tài

Trang 12

chi NSĐP theo dự toán đã được cấp có thâm quyền quyết định Về nguyên tắc

khâu nảy thường trùng với năm ngân sách, nhưng trong thực tế vẫn xảy ra

trường hợp việc chấp hành ngân sách kéo đài qua nãm ngân sách tiếp theo tại

các địa phương

Quyết toán ngân sách là khâu cuỗi cùng của chu trình ngân sách được thực hiện sau khi năm ngân sách kết thúc; nội dung của khâu nảy là

tông hợp kết quả thực hiện ngân sách trong năm theo các nội dung dự toán

đã được quyết định vả theo các tiêu chí nhất định khác nhằm đánh giá toàn bộ kết quả hoạt động của một năm ngân sách Quyết toán NSĐP phải được HĐND cắp tỉnh, thành phố phê chuẩn

Về khoảng thời gian, một chu trinh ngân sách liên quan đến 3 năm

ngân sách kế tiếp nhau Việc chấp hành ngân sách trùng với thời gian của năm ngân sách, nhưng việc lập dự toán ngân sách phải tiến hành trước khi bắt đâu

năm ngân sách và quyết toán ngân sách được tiền hành khi năm ngân sách đã

kết thúc (thực hiện trong năm ngân sách tiếp theo) Xét vẻ tính thời điểm,

trong cùng một thời gian của một năm ngân sách đồng thời diễn ra cá 3 khâu

của chu trình ngân sách: chấp hành ngân sách của năm hiện tại, lập dự toán ngân sách của năm sau và quyết toán ngân sách của năm trước

1.1.3 Các cấp ngân sách thuộc ngân sách địa phương

Theo quy định hiện hành NSĐP bao gồm ngân sách của các đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân (HĐND) va Uy ban nhan dan (UBND) Ngân sách mỗi cấp chính quyên địa phương được phân cấp nguồn thu va

nhiệm vụ chí cụ thế Theo phân cấp đó, NSĐP được phân cấp nguồn thu bảo

đảm chủ động trong thực hiện những nhiệm vụ được giao Hội đông nhân dân

tinh, thành phô trực thuộc Trung ương (gọi chung là cấp tinh) quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp chính quyển địa

Trang 13

công trách nhiệm gắn với quyền hạn Phân công quản lỷ giữa các ngành, các

cấp, phủ hợp với mô hình tô chức hoạt động chính quyền Nhà nước NSĐP là

tên chung để chỉ các cấp ngân sách của các cấp chính quyền bên dưới phù hợp

với địa giới hành chính các cấp Hiện tại ở nước ta có 03 cấp ngân sách thuộc

NSĐP, đó là: Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi

tắt là ngân sách tinh); Ngân sách thành phó, quận, thị xã, huyện thuộc tỉnh (sau đây gọi tắt là ngân sách huyện); Ngân sách xã, phường, thị trần (sau đây

gọi tắt là ngân sách xã) Trong 3 cấp ngân sách nêu trên chí có ngân sách xã là

khơng có đơn vi dự tốn, các cấp ngân sách khác đều bao gồm một số đơn vị

dự toán của cấp ngân sách ấy hợp thành, trong đó:

Ngân sách ! ính: Phản ánh nhiệm vụ thu, chỉ trên địa bàn nhằm thực hiện các nhiệm vụ tô chức quản lý kinh tế - xã hội của chính quyên cấp tỉnh Chính quyền cắp tính được chủ động sáng tạo trong việc tạo và khai thác nguôn thu (theo phân cấp), đề tăng thu đồng thời tiết kiệm chỉ nhằm thực hiện cân đối ngân sách của cấp mình

Ngân sách huy ên Là bộ phận của ngân sách địa phương do Llỷ ban

nhân dân huyện xây dựng, quản lý và Hội đồng nhân dân huyện quyết định,

giám sát thực hiện Ngân sách huyện là kế hoạch thu, chỉ tải chính của chính

quyền cấp huyện, nhằm dam bao điều kiện vật chất cho việc thực hiện chức

năng nhiệm vụ của bộ máy Nhà nước ở cấp huyện

Ngân sách xã: Ngân sách xã là cấp ngân sách cơ sở trong hệ thống

NSNN dam bao điều kiện tài chính để cấp chính quyền xã thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình Nó có đặc thủ riêng, là nguôn thu được khai thác

Trang 14

Ngân sách nhà nước [ | Ngân sách TW Ngân sách địa phương ‡ Ngân sách tinh- Ngắn sách TP thuộc TW Ngân sách TP- Ngân sách cấp huyện thuộc tỉnh Ngân sách thị trắn- Ngân sách câp xã (phường) Sơ đồ 1.1 Hệ thống Ngân sách nhà nước Việt Nam (hiện hành) 1.1.4 Đặc điểm chỉ NSĐP

Chi NSĐP thê hiện các quan hệ tiền tệ hình thành trong quá trình địa phương phân phối, sử dụng quỹ NS nhằm trang trải các khoản chỉ phí của bộ may nhả nước địa phương và đảm bảo thực hiện các chức năng kinh tế - xã

hội mà địa phương đảm nhận Chị NSĐP chỉ được thực hiện khi có đủ các

điều kiện sau:

(1) Đã có trong dự toán ngân sách được duyệt, trừ một số trường hợp

Luật NSNN có quy định riêng

(2) Đúng chế độ, tiêu chuân, định mức do cơ quan Nhà nước có thâm

quyền quy định

(3) Đã được Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người uỷ quyền

chuan chi Déi với những khoán chỉ cho công việc cần phải đấu thâu thì phải 16 chức đầu thầu theo qui định pháp luật hiện hành

Trang 15

Một là, Chỉ NSĐP gắn chặt với bộ máy chính quyền địa phương và

những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà địa phương đảm nhận trong từng

thời kỳ Với đặc điểm này nếu địa phương với bộ máy càng lớn, đảm đương

nhiều nhiệm vụ thì mức độ, phạm vi chí của NSĐP cảng lớn và ngược lại;

Hai là, Cơ quan chính quyền của địa phương là chủ thê có quyền quyết định cơ cấu, nội dung, mức độ các khoản chỉ của NSĐP theo phân cấp quản

lý ngân sách của Trung ương Bởi vì cơ quan này quyết định các nhiệm vụ

kinh tế, chính trị, xã hội của địa phương và đại diện ý chí nguyện vọng của

nhân dân thuộc địa phương quản lý HĐND cấp tỉnh là cơ quan quyên lực tại địa phương quyết định qui mô, nội dung, cơ cấu và phân bê nguồn tài chính

cho các mục tiêu của địa phương UBND tính là cơ quan hành pháp có nhiệm vụ quán lý và quyết định các khoán chỉ NSĐP trên cở sở các nghị quyết của

HĐND cắp tỉnh;

Ba là, Hiệu quả các khoản chỉ của NSĐP thường được xem xét trên

tằm vĩ mô, Theo đó, hiệu quả các khoản chỉ ngân sách phải được xem xét một

cách toàn điện dựa vào việc hoản thành các mục tiêu kinh tế - xã hội mà các khoán chị NSĐP đảm nhiệm;

Bốn i, Chi NSĐP là những khoản chỉ không mang tính chất hoàn trả

trực tiếp Điều này có nghĩa là các khoản chỉ của Nhà nước cấp ra không đòi

hỏi phải trả giá hoặc hoàn lại cho Nhà nước Vấn đề này được quyết định bởi

những chức năng tông hợp về kinh tế, xã hội của Nhà nước Từ tính chất này

nó phân biệt các khoản chi NS với các khoản tín dụng;

Năm tả, NSĐP phải đáp ứng được cá lợi ích Chính quyền vả lợi ích

Trang 16

Nhu vay, chi NSDP thuc chat gém hai qua trình: quá trình phân phối va

quá trình sử dụng quỳ NSĐP Do vậy, khi sử dụng phải luôn chú trọng để

đảm bảo các khoản chỉ của ngân sách đúng mục đích, đối tượng và đúng chính sách, chế độ của nhà nước

1.2 NHUNG VAN DE CO BAN VE CHI THUONG XUYEN CUA NSDP

1.2.1 Khái niệm chỉ thường xuyên của NSDP

Chi thường xuyên của NSĐP là quá trình phân phối, sử dụng NS đề đáp ứng các nhu cầu chỉ tiêu gắn liền với việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ

thường xuyên của bộ máy chính quyên địa phương về quản lý kinh tế - xã hội

Chỉ thường xuyên bao gồm các loại chỉ đa dạng, có phạm vi tác động

khá rộng chứa đựng nhiều mục tiêu khác nhau: từ giải quyết chế đô xã hội

đến chỉ sự nghiệp phát triên kinh tế Với ý nghĩa đó, chỉ thường xuyên chiếm

ty trọng đáng kế trong tông chỉ NSĐP Cùng với sự phát triển kinh tế-xã hội

trên địa bàn địa phương, các nhiệm vụ chỉ thường xuyên ngảy một gia tăng

Vì vậy, vấn để đặt ra là công tác quán lý chí phải phù hợp đề tránh sự lãng phí, thất thoát các khoản chỉ thường xuyên Bên cạnh việc cơ cấu lại các

khoán chỉ cần thiết nhưng cần phải thận trọng rả soát đánh giá trong khoản

chí để mạnh dạn cắt bỏ những khoản chỉ bao cấp không cần thiết, đồng thời dành ưu tiên thoả đáng cho những khoán chỉ quan trọng có hiệu quả kinh tế-

xã hội như giáo dục- đảo tạo, khoa học-công nghệ, an sinh xã hội của địa

phương

1.2.1 Nội dung và đặc điểm chỉ thường xuyên của NSDP

a Vội dung chỉ thường xuyên của XSĐP

- Các hoạt động sự nghiệp kinh tế, giáo đục và đào tạo, y tế, xã hội, văn

hóa thông tin văn học nghệ thuật, thê dục thê thao, khoa học vả công nghệ,

Trang 17

- Quốc phòng, an ninh trật tự, an toản xã hội (phần giao cho địa

phương);

- Hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng Công sản Việt

Nam và các tô chức chính trị - xã hội ở địa phương:

- Hỗ trợ cho các tô chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tô chức xã hội,

tô chức xã hội - nghề nghiệp ở địa phương theo quy định của pháp luật;

- Thực hiện các chính sách xã hội đối với các đối tượng do địa phương

quản lý;

- Chương trình quốc gia do Chính phú giao cho địa phương quản lý;

- Trợ giá theo chính sách của Nhà nước;

- Các khoản chị khác theo quy định của pháp luật;

b Đặc điểm chỉ thường xuyên

(1) Hau hết các khoán chỉ thường xuyên đều mang tính ôn định Đặc

điểm nảy xuất phát từ việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước

và tính ôn định trong từng hoạt động cụ thẻ mà mỗi bộ phận cụ thế từng bộ

máy Nhà nước phải thực hiện

(2) Nếu xét theo cơ cấu chi NS vả mục đích sử dụng cuối cùng, thì đại

bộ phận các khoản chỉ thường xuyên của NSĐP đều mang tính chất tiêu dùng

xã hội Bởi vì, các khoản chỉ thường xuyên chủ yêu nhằm trang trải cho các

nhu cầu vẻ quản lý Nhà nước, quốc phòng, an ninh, các hoạt động xã

hội Các hoạt động này hầu như không tạo ra của cái hoặc gắn trực tiếp với

việc tạo ra của cải vật chất trong năm đó

(3) Phạm vi, mức độ, cơ cấu các khoản chí thường xuyên của NSĐP

gắn chặt với cơ cau tô chức của bộ máy Nhà nước và việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước trong từng thời kỳ

(4) Trong quản lý chí thường xuyên của NSĐP trước hết phải có định

Trang 18

cho các cấp, các đơn vị có cơ sở pháp lý dé triển khai thực hiện Định mức chỉ

thưởng xuyên của NSĐP thường được thể hiện dưới các dạng sau: Định mức

chỉ tiết theo từng mục chỉ; Định mức chỉ tổng hợp theo từng đối tượng vả

theo từng lĩnh vực

Thực tế cho thấy các loại định mức chi này được sử dụng trong quá trình quản lý chỉ thưởng xuyên của NSĐP Tuy nhiên, để các loại định mức

chị phù hợp, hiệu quả thì việc xây dựng các định mức chỉ phải đảm bảo tính

khoa học, thực tiễn cao Điều này thê hiện việc phân loại đối tượng, xây dựng

các định mức phải được tiên hành chặt chẽ, có căn cứ khoa học, song các định

mức chỉ phái phản ảnh được mức độ phù hợp của nó với nhu cầu kinh phí cho

các hoạt động Ngoải ra định mức chi phải đảm bảo thông nhất đối với từng

khoán chi và phái đảm báo tính pháp lý cao Từ đó, phương pháp xây dựng

định mức chỉ cân phù hợp với nội dung từng loại khoản mục, cụ thê:

Đổi với định mức chi theo mục: Xây dựng định mức chi theo loại nảy

thường được tiến hành như sau: - Xác định nhu cầu cho mỗi mục;

- Tông hợp nhu câu chỉ theo các mục đẻ xác định tông mức cần chỉ từ

NS cho mỗi đơn vị, mỗi cấp dé làm cơ sớ cho việc lên cân đối chung:

- Xác định khả năng về nguồn tài chính có thể đáp ứng cho nhu câu chỉ

thường xuyên;

- Cân đối giữa khả năng và nhu câu chi để quyết định mức chi thưởng

xuyên cho phù hợp

Đối với định mức chỉ tổng hợp: Định mức chỉ tông hợp dùng đẻ xác

định nhu cầu chi cho mỗi loại hình đơn vị thụ hưởng, vì vậy mỗi loại hình

đơn vị khác nhau đối tượng đề tỉnh định mức chi tông hợp cũng khác nhau

Trang 19

- Xác định đối tượng tính định mức chi tông hợp;

- Đánh giá tình hình thực tế chỉ theo định mức chỉ tông hợp để xem xét

tính phù hợp của định mức hiện hành;

- Xác định khá năng nguồn tài chính có thê đáp ứng được nhu cầu chi

thường xuyên để có hướng điêu chính định mức cho phù hợp:

- Thiết lập cân đối tông quát và quyết định mức chỉ tông hợp cho mỗi đối tượng tính định mức

1.2.3 Nguyên tắc tô chức và quản lý chỉ thường xuyên

Chi NSDP noi chung, chỉ thường xuyên nói riêng có vai trò quan trọng

trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia nói chung, các địa

phương nói riêng Đặc biệt ở một số địa phương thu ngân sách chỉ đủ chỉ

thường xuyên, nhiều vẫn đẻ kinh tế, xã hội của địa phương đang đặt ra rất lớn

đối với các khoán chỉ của NS Vì vậy, chỉ NSĐP phải tuân thủ các nguyên tắc

chủ yêu sau:

(1) Gắn chặt khả năng thu để bố trí các khoản chỉ Nguyên tắc này đòi hỏi mức độ chỉ và cơ cấu các khoản chỉ phải dựa vào khả năng nguồn thu

ngân sách tăng của từng địa phương

(2) Bảo đảm yêu câu tiết kiệm và hiệu quả trong việc bố trí các khoản chi tiêu của NSNN

Thực tế thời gian qua cho thấy chỉ tiêu của NSĐP còn nhiều lăng phí,

kém hiệu quả nhất là các khoản chỉ đầu tư xây dựng cơ bản, chỉ sự nghiệp kinh tế có tính chất xây dựng cơ bản, chi một số Chương trình mục tiêu tại địa phương Vì vậy, cần phái quán triệt nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả trong

các khoản chi của NSNN

Đề thực hiện nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả trong việc bố trí các

Trang 20

(3) Tuân thủ nguyên tắc nhà nước và nhân dân cùng làm trong việc bố

trí các khoản chỉ của NSĐP Nguyên tắc này đòi hói khi quyết định các khoản

chí NS cho một lĩnh vực nhất định cần phải cân nhắc khả năng huy động các

nguồn vốn khác để giảm nhẹ các khoản chỉ tiêu của NSĐP

(4) Tập trung có trọng điểm Nguyên tắc này đòi hỏi việc phân bô

nguồn vốn NS phải cãn cứ vào các chương trình trọng điêm của địa phương

nhằm phát triển kinh tế, xã hội theo đúng định hướng của Chính quyền địa

phương

(5) Phan biệt rõ nhiệm vụ phát triên kinh tế, xã hội của các cap theo

pháp luật để bố trí các khoản chỉ NSĐP cho phủ hợp Thực hiện nguyên tắc nảy nhằm tránh các khoản chông chéo, kém hiệu quả, khó kiêm tra kiểm soát,

đồng thời nâng cao trách nhiệm của các cấp tỉnh, huyện, xã

Tom | ar Chỉ NSĐP là một công cụ quan trọng không những đáp ứng

các khoán chi của Nhà nước địa phương mả còn ảnh hướng đến phát triển

kinh tế-xã hội của địa phương Vì vậy, khi bố trí các khoán chỉ cần phái có sự cân nhắc, nghiên cứu trên cơ sở những nguyên tắc nhất định Trong đó các

khoán chỉ thường xuyên ngồi việc tơn trọng các nguyên tắc chung còn tuân

thủ các các nguyên tắc sau:

M ột fi, Qu an lý theo dự toán

Các khoản chỉ của NSĐP nói chung và chị thường xuyên nói riêng khi

đã được ghi vào dự toán chỉ vả được cơ quan có thâm quyền xét đuyệt được

coi là chỉ tiêu pháp lệnh, yêu cầu các cơ quan có liên quan phải thực hiện Vì

vậy, khi quản lý chị thường xuyên phải theo dự toán đã được duyệt Hai là, Nguyên t ấc triết kiém, hiéu qua

Day lả một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của quán lý chỉ

NSĐP nói riêng, quản lý kinh tế nói chung, bới vì nguồn lực thì có hạn nhưng

Trang 21

nguồn lực phải tính toán đề sao cho với chỉ phí thấp nhưng có thê mang lại

hiệu quả cao

Đề thực hiện tốt nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả trong chỉ thường xuyên

NSÐP cần phải xây dựng được các định mức, tiêu chuẩn chỉ phù hợp với từng

đối tượng, sát với thực tế Phải đưa ra các hình thức cấp phát đa đạng song phải lựa chọn tửng hình thức cấp phát áp dụng cho mỗi loại hình đơn vị một cách phù

hợp

Bên cạnh đó cũng phải biết lựa chọn thứ tự ưu tiên cho các loại hoạt động hoặc theo nhóm mục chi, trong điều kiện số chỉ có hạn nhưng khối

lượng công việc vẫn hoàn thành với chất lượng tốt

Ba là, Nguyên tắc trực tiếp qua Kho bạc Nhả nước: Một trong những chức năng quan trọng của Kho bạc Nhà nước la quan ly quy NSNN Vi vậy KBNN phải có trách nhiệm kiểm soát chặt chẽ mọi khoản chỉ NSĐP trong đó có chỉ thường xuyên Dé thực hiện tốt nguyên tắc nảy cân phải giải

quyết tốt các van dé sau:

- Mọi khoán chỉ phái được kiểm tra trước, trong và sau quá trình cấp

phát, thanh toán Các khoản chi đó phải có trong dự toán được duyệt, phải đúng các định mức, tiêu chuẩn được duyệt

- Các cơ quan, đơn vị có sử dụng kinh phí của NSĐP phải mớ tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và chịu sự kiêm soát của KBNN trong quá trình lập dự

toán, cấp phát kinh phí, hạch toán và quyết toán NSĐP

- Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm kiêm soát hồ sơ, chứng từ điều

kiện chỉ và thực hiện cấp phát, thanh toán các khoán chỉ theo quy định Nếu

trong trường hợp KBNN phát hiện ra những sai phạm như chi không đúng

mục đích, đối tượng, không đúng chế độ của đơn vị sử dụng kinh phí NSÐĐP thì KBNN có quyền tạm đình chỉ, từ chối thanh toán vả thông báo cho

Trang 22

- Phải lựa chọn phương thức cấp phát, thanh toán đối với từng khoản

chì thường xuyên cho phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội hiện tại

1.3 KIEM TOAN CHI THUONG XUYEN TRONG KIEM TOAN NSDP

1.3.1 Vai trò và tác dụng của kiểm toán chỉ thường xuyên NSDP

Cùng với phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn, thì NSĐP là khâu luôn

gắn liên với sự phát triên của Nhả nước địa phương Trong điều kiện nên kinh

tế nước ta vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo

định hướng XHCN, nên đã phát sinh nhiều quan hệ kinh tế, tài chính phức tạp

trong việc sử dụng NSĐP vả các nguồn lực tài chính công Chính quyền với

chức năng của mình là quản lý và sử dụng NSĐP và tài chính công để duy trì

hoạt động của bộ máy Nhả nước địa phương, dé phat triển kinh tế xã hôi vả

bảo đám an ninh quốc phòng của tỉnh, thành phố Vì vậy chức năng kiểm tra việc quản lý, sử dụng NSĐP là chức năng quan trọng cúa Chính quyền địa

phương Chức năng này thê hiện quyên lực của Chỉnh quyền và được thực

hiện thông qua các công cụ kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan chức năng có

thâm quyên tại địa phương nhằm tăng cường sự quán lý Nhà nước về tài

chính, bảo đảm cho sự ôn định vả phát triển của địa phương

Việc kiếm tra tài chính công nói chung, NSĐP nói nêng được thực hiện

dưới nhiêu hình thức khác nhau nhưng đều có chung mục đích là kiêm tra và xác định các khoản chỉ tiêu tài chính, công quỹ của bộ máy Chính quyên địa

phương, ngăn chặn, phỏng ngừa các hảnh vi tham nhũng, lạm dụng làm thất

thoát công quỹ, để bảo đảm các khoản chỉ tiêu tiết kiêm, đúng mục đích và có

hiệu quả cao Theo quy định của pháp luật, HĐND tính là cơ quan giám sắt

đối với NSĐP HĐND tỉnh có thâm quyên trong việc phê duyệt dự toán và quyết toán NSĐP

Trang 23

đề thực hiện kiểm tra, kiếm soát thường xuyên hệ thống tải chính, NSNN nói

chung và NSĐP nói riêng Công cụ đó phải đủ mạnh, đủ khả năng phân tích,

đánh giá thực trạng và cung cấp thông tin xác thực cho Quốc hội, Chính phủ

ra các quyết sách chính xác và hợp lý, có như vậy thì hoạt động giám sát đối

với NS và tài chính công mới thiết thực và có hiệu quả

Qua hơn 17 năm đi vào hoạt động, với nhiều lĩnh vực kiểm toản đã

thực hiện, KTNN cỏ thể khăng định rằng kiểm toán chỉ thường xuyên đã góp

phân đáng kế vào quá trình kiểm tra, kiểm soát NSĐP và là một trong những nhân tô góp phân đảm bảo, duy trì tính kinh tế, tính hiệu quá trong hoạt động kinh tế Thông qua hoạt động kiểm toán chỉ rõ việc sử dụng kinh phí chỉ

thường xuyên trong từng cấp, từng lĩnh vực và các yêu tô cản trở tỉnh hiệu

quả trong các hoạt động của từng đơn vị Mặt khác thông qua đỏ nó còn cung

cấp các cơ sở dữ liệu tin cậy để thực hiện việc phân bố và điều hành NSĐP

nói chung, chi thường xuyên nói riểng một cách có hiệu quả phủ hợp với tỉnh

hỉnh thực tiễn của từng đơn vị, từng lĩnh vực, từng cấp NSĐP , cụ thé:

- Hỗ trợ ngân sách các cấp tăng cường năng lực giám sát NSĐP, quyết

định việc sử dụng NS đúng định mức, tiêu chuẩn, bảo đảm tiết kiệm và hiệu quả

- Xác nhận tính hợp pháp, tính hợp lý của các khoản chi, qua đó góp phân làm lành mạnh hoá các quan hệ kinh tế - tài chính Thông qua hoạt động

kiêm toán chỉ thường xuyên tại các đơn vị tiền hành xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của các tải liệu, số liệu kế toán hàng năm;

- Đề xuất những giải pháp nhằm thực hiện cơ chế chính sách tài chính,

lập và giao kế hoạch NSĐP, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch NSĐP Đồng

thời xử lý các vi phạm trong thu - chỉ, điều hành, quyết toán NSĐP và nó còn

có tác dụng rãn đe, phỏng ngửa các sai phạm trong quản ly tai chính, cung cấp thông tin cho công luận vẻ tình hình quán lý và sử dụng NSĐP của các cấp

Trang 24

Như vậy, xuất phát từ yêu câu của thực tiền, do chức năng nhiệm vụ,

quyên hạn vả khả năng chuyên môn của KTNN nói chung và vai trò, tác dụng

của kiêm toán chỉ thường xuyên NSĐP nói riêng KTNN có vai trò quan trọng, là công cụ không thê thiếu của nhà nước trong việc xem xét, thẳm tra,

giám sát và phê chuẩn của HĐND tỉnh, kết quả kiếm toán còn là căn cứ để

UBND tinh và các cơ quan quản lý nhả nước sử dụng trong công tac quản lý,

điều hành và thực thi nhiệm vụ của mình

1.3.2 Phạm vi và đối tượng kiểm toán chỉ thường xuyên

Kiêm toán các khoản chi thường xuyên là công việc được tiền hành

trong giai đoạn cuối cùng của một chu trình quán lý chí NSĐP Đây là quá trình kiêm tra, kiêm soát, chính lý lại các số liệu đã được phản ảnh sau một kỷ chấp hành dự toán ngân sách đẻ phân tích, đánh giá những kết quả đạt được, những mặt còn tôn tại trong việc chấp hành dự toán, từ đó đưa ra những bài học kinh nghiệm cho việc chap hanh dy toan tiếp theo Đề cơng tác kiêm tốn

được thực hiện thuận lợi cần phải thực hiện tốt các yêu cầu sau:

- Số liệu trong các báo cáo phải chính xác, trung thực, nội dung các báo

cao phái đúng với nội dung ghi trong dự toán được duyệt và đúng với mục lục

NSNN đã quy định;

- Phải lập đây đủ các loại báo cáo tài chính và các thuyết minh báo cáo

tài chính theo quy định, trong đó:

(1) Đối với đơn vị dự toán: Cuối mỗi kỳ báo cáo đơn vị dự toán phải

lập các loại báo cáo quyết toán sau:

- Bảng cân đối tài khốn;

- Tơng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng;

- Chỉ tiết kinh phí hoạt động đẻ nghị quyết toán; - Bảng đối chiếu dự toán kinh phi;

Trang 25

- Báo cáo kết quả hoạt động sự nghiệp có thu; - Thuyết minh báo cáo tài chính

(2) Đối với cơ quan tài chính các cấp: Cuối mỗi kỳ báo cáo cơ quan tài

chính các cắp có trách nhiệm phái lập các loại báo cáo quyết toán chi NSDP sau:

- Quyết tốn tơng hợp chỉ ngân sách;

- Quyết toán chỉ ngân sách theo ngảnh kinh tế quốc dân

Ngoài các loại báo cáo này các địa phương có thực hiện các chương

trình dự án bằng nguồn vốn của Trung ương hoặc cấp trên còn phải lập hai loại báo cáo sau: Tông hợp tỉnh hình thực hiện kinh phí uý quyên; Quyết toán

chỉ tiết kinh phi uy quyền

1.3.3 Nội dung kiêm toán chỉ thường xuyên

Nội dung bao trùm của kiêm toán chỉ thường xuyên NSĐP là tập trung

xem xét, đánh giá tính tuân thú trong quá trình quản lý, điều hành NS, việc

chấp hành các khâu của chu trình ngân sách (lập dự toán, chấp hành và quyết

toán NSĐP); đánh giá tính kinh tế, tính hiệu quả vả tính hiệu lực trong việc

quản lý vả sử dụng NSĐP dùng để chỉ thường xuyên của các đơn vị; chỉ rõ

thực trạng va đề xuất biện pháp quản lý cho phủ hợp Nội dung kiểm toán chi thường xuyên NSĐP thường bao gôm:

a Kiém tốn tơng hợp chỉ thường xuyên

Dùng đề đánh giá công tác quan lý điều hành ngân sách, việc chấp hành

pháp luật về tải chính, kế toán Trên cơ sở đó xây đựng kế hoạch kiểm toán chi tiết, trong đó xác định rõ trọng yếu kiêm toán, phương pháp vả thời gian kiểm

toán, nhân lực cho hoạt động kiểm toán phù hợp với kế hoạch kiêm toán và

thực tế tại đơn vị được kiêm toán Nội dung và phương pháp kiểm tốn tơng hợp được xác định theo quy trình NSNN, cụ thể:

Trang 26

giá việc xây dựng dự toán có đúng tiêu chuân, chế độ, định mức quy định của

nhà nước? Công tác hướng dẫn kiểm tra việc xây dựng dự toán? Dự toán có

được tập hợp trên cơ sở dự toán của các đơn vị dự toán?

- Kiếm toán việc chấp hành NS, đề xác định việc phân bỏ và thực hiện

dự toán có phù hợp với dự toán của cấp trên giao hay không” Trên cơ sở đó xác định nguyên nhân những khoản chì vượt dự tốn hoặc khơng đạt dự toán;

kiểm tra việc quản lý và cấp phát ngân sách nhằm đánh giá việc cấp phát có phù hợp với luật định không (như: Tiến độ cấp phát ngân sách: hình thức cấp phát; điêu kiện cấp phát); kiêm tra các căn cứ trích lập và việc sử dụng các quỳ của đơn vị dé đánh giá việc tuân thủ pháp luật của hoạt động này

- Kiểm tra việc chấp hảnh cơng tác kế tốn vả quyết toán NSDP, đề

đánh giá việc chấp hành công tác khóa số cuối năm của các cơ quan đơn vị,

việc tuân thủ mẫu biểu và thời gian lập báo cáo quyết toán theo quy định của Luật NSNN và các chế độ tài chính hiện hành

b Kiểm toán chỉ tiết tại các đơn vị dự toán, đơn vị sự nghiệp

Đề thu thập bằng chứng kiểm toán cho những nhận xét về công tic quan

lý điều hành ngân sách va tính trung thực, hợp pháp vẻ quyết toán của từng cấp

ngân sách, cũng như việc tuân thủ pháp luật của các đơn vị dự toán Nội dung

kiểm toán gồm:

- Kiêm toán tiễn mặt, để xác định chính xác số dư bằng tiền trên bảng

cân đối kế toán và xác định nguôn gốc của số tiền còn dư trên tải khoán - Kiểm toán vật liệu, dụng cụ và sản phẩm hàng hoá, đề xác định tính có thực của giá trị hàng tồn kho; đánh giá công tác quản lý trong quá trình

mua hàng, bảo quán và xuất dùng:

- Kiêm toán TSCĐ, đề xác định hiện trạng TSCĐ của đơn vị:

- Kiểm toán các khoán tạm ứng, phải thu, phải trả, để xem xét quy chế

Trang 27

- Kiểm toán các khoản phải nộp ngân sách, đề xác định việc thực hiện

nghĩa vụ với NSNN, như: phí, lệ phí, thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp và các khoản thu khác có đầy đủ, chính xác và kịp thời hay không”

- Kiêm tốn ngn kinh phi, dé xác định chính xác các nguồn kính phi

mà đơn vị được quản lý và sử dụng, xác định các căn cứ xây dựng và thực

hiện dự toán Khi kiếm toản cần phải kiêm tra chỉ tiết số dư đầu kỳ, số kinh

phí được cấp so với dự toán được duyệt, số kinh phí được sử dụng trong năm,

số kinh phí đã sử dụng trong năm (theo từng khoản chỉ của Mục lục NSNN, như: Tiên lương, Phụ cấp lương, Các khoản đóng góp ) sô dư cuỗi kỳ

- Kiểm toán các khoản thu sự nghiệp và thu khác, để xác định chính xác

từng nguồn thu sự nghiệp, tình hình thực hiện nghĩa vụ với NSNN

- Kiểm tra tông hợp tình hình thực hiện và quyết toán chí kinh phí uỷ

quyên, gôm: Kiểm tra số kinh phí thực nhận với kinh phí đã cấp phát sử dụng,

quyết toán theo mục đích, nội dung vả cơ chế quản lý của từng khoản chỉ

được uỷ quyền đo Nhà nước quy định; Kiểm tra chỉ tiết việc quán lý và sử dụng đổi với từng nguôn kinh phí tại từng đơn vị thụ hướng (Kiểm tra số kinh

phí thực nhận, đã sứ dụng vả đẻ nghị quyết toán cỏ bảo đám đúng mục đích,

nội dung và cơ chế quản lý của từng khoản chỉ được uỷ quyền không?)

c Những vấn đề khi kiểm toán chỉ thường xuyên trong kiểm toán NSDP can phai lưu ý

Đề bảo đảm hoạt động kiểm toán đạt chất lượng và hiệu quả, khi kiêm

toán chỉ thường xuyên đôi với NSĐP, cân lưu ý một số vẫn đẻ cơ bản sau:

(1) Đánh giá hệ thống Ái ếm soát nội bộ

Theo Liên đồn Kế tốn Quốc tế (IFAC), hệ thống kiểm soát nội bộ là

một hệ thông chính sách vả thú tục nhằm bốn mục tiêu: bảo vệ tải sản của đơn

Trang 28

pháp kiểm toán nói chung và lựa chọn các phép thử nghiệm hay thú tục kiếm toán thích hợp

(2) Mac đt nh tính trọng yếu, rủi ro ềm toán

Trong quá trình kiểm toán cần ứng dụng lý thuyết về trọng yếu và rủi

ro dé lựa chọn đỗi tượng kiêm toán

Trọng yêu là khái niệm vẻ tằm cỡ (hay qui m6) vả bản chất của các sai

phạm (kế cả bỏ sót) của các thông tin tài chính hoặc đơn lẻ hoặc từng nhóm

ảnh hưởng tới độ chính xác hoặc sai lầm của các quyết định trong quản lý Ước lượng sơ bộ ban đâu vẻ tính trọng yêu * Phân hỗ ước lượng ban đầu cho các bộ phận Ỷ Dự kiến sai sót cho từng bộ phận Ỹ Tông hợp sai sót dự kiến cho toàn bộ bảo cáo tài chính * So sánh sai sót tông hợp với ước lượng ban đầu

Sơ đô 1.2: Trình tự xác đ ¡ nh trọng yếu

Trong kiểm toán khó có thê ấn định tâm cỡ cụ thế cho những nội dung kiêm toán cơ bản Thông thường tầm cỡ phải xem xét trên 3 mức độ:

Một là, Quy mô nhỏ không trọng yếu là một khoản mục hoặc một loại

nghiệp vụ luôn có quy mô nhỏ trong bảng tông hợp Việc phản ánh đúng hay sai nghiệp vụ này không ảnh hưởng đến quy mô chung của đối tượng kiêm

toán và không ánh hưởng đến bản chất đối tượng này;

Hai là, Quy mô lớn nhưng chưa đủ mức quyết định bản chất của đối

tượng cỏ thê không trọng yêu Thông thường một khoản mục cỏ quy mô lớn

sẽ ánh hướng đến nhận thức đúng thực trạng tài chính, từ đó ảnh hướng đến

Trang 29

lớn nhưng sai lệch của nó không ảnh hưởng lớn đến quyết định quản lý thì được xem là không trọng yếu

Ba là, Quy mô lớn đủ quyết định bản chất đối tượng kiểm toán thì chắc

chắn trọng yếu

Đề xác định đúng nội dung kiểm toán trên cơ sở trọng yếu cần quán triệt các nguyên tắc cơ ban trong việc xác định tằm cỡ, tính hệ trọng những sai sót

Vẻ tâm cỡ (yếu tố định lượng): Quy mô sai phạm là một yếu tố quan trong dé xem xét mức trọng yếu cúa các sai phạm Tuy nhiên, do trọng yếu

mang tỉnh chât tương đổi nên việc có được các cơ sở để quyết định xem một

quy mô của một sai phạm nào đó là trọng yếu hay không mới là điều cần thiết

trước tiên

Quy mô của các khoản mục hoặc nghiệp vụ không chỉ xem xét về quy

mô bằng con số tuyệt đối mà phải xem xét mỗi tương quan với toàn bộ đổi tượng kiêm toán Vẻ định lượng đó là mỗi quan hệ tỷ lệ giữa các khoản mục, nghiệp vụ Tuỷ theo quan hệ cụ thể của kiểm toán đẻ có thế tính riêng biệt hay cộng dồn các nghiệp vụ, các khoản mục cụ thê hay những sai sót cỏ liên

quan

Quy mô của nghiệp vụ hay khoản mục còn phụ thuộc vào tính liên đới

của khoản mục đó với khoản mục khác Theo đó, mỗi nghiệp vụ hay khoản mục có liên quan đến các khoản mục khác có thể là trọng yêu ngay cả khi quy mô không lớn; Trong khi các sai sót có quy mô nhỏ nhưng lập đi lặp lại Quy

mô trọng yêu cỏn tuỷ thuộc vào từng cuộc kiêm toán có đối tượng và mục tiêu

khác nhau, như với mục tiêu kiếm toán để tính thuế chẳng hạn, vấn đề quy mô

nghiệp vụ hay khoản mục hoàn toàn khác với mục tiêu xác minh và đánh giá

binh thường;

Về tính hệ trọng (yếu tố định tính): Các khoán mục nghiệp vụ được xem

Trang 30

khả năng gian lận, như: đâu thầu, giao thầu, thanh lý tài sản, tiền mặt, mua bán,

thanh toán, các nghiệp vụ xảy ra vào cuối kỳ kế toán, các nghiệp vụ vi phạm

chế độ quản lý kinh tế tài chính, kế tốn ln được xem là sai phạm trọng yếu Tat cá các khoản mục, nghiệp vụ thuộc về ban chat của đối tượng kiếm

toán đều liên quan trực tiếp đến nhận thức đúng đối tượng và đưa ra ý kiến

kiêm tốn Vì vậy, khơng được bỏ qua bất cứ khoản mục hay nghiệp vụ nảo,

nhất là không được bỏ sót các khoản mục nghiệp vụ có quy mô lớn và có tính

hệ trọng

(3) Lập kế hoạch kiểm toán: Căn cử vào hai bước thực hiện ở trên

để thiết một kế hoạch kiểm toán phù hợp với quy mô, tính chất của đối tượng

kiêm toản Thông thưởng việc lập kế hoạch kiêm toán của KTNN hiện nay

được thiết kế ở hai giai đoạn, cụ thể:

Chuẩn bị kiểm toán: Tiến hành thực hiện khảo sát tại đối tượng kiểm toán

Kết thúc giai đoạn nảy, lập kế hoạch kiểm toán tông quát vẻ đôi tượng KT:

Thực hiện kiểm toán: Tiến hành thực hiện kiểm toán tại đơn vị được

kiêm toán Trong giai đoạn này, các Tổ kiểm toán sẽ tiến hành lập kế hoạch

kiêm toán chỉ tiết cho các mục tiêu vả nội dung kiểm tốn tơng qt

1.4 TƠ CHỨC KIÊM TỐN CHI THUONG XUYEN

1.4.1 Nội dung tô chức kiêm toán chỉ thường xuyên

Đề thực hiện kiếm toán chỉ thường xuyên trong kiểm toán chỉ NSĐP có

hiệu quả, trước hết phải quan tâm chú trọng đến khâu tơ chức kiểm tốn chỉ NS

các cấp sao cho phù hợp với điều kiện thực tế nhưng phải đảm bảo tính nguyên

tắc tô chức đồn kiêm tốn theo quy định hiện hành của KTNN Nội dung tô

chức kiêm toán chỉ thường xuyên liên quan chủ yếu 03 vân đê:

Trang 31

thông tin, tài liệu, bằng chứng liên quan đến đối tượng cần kiêm tốn Vi thé đồn kiểm toán phải lập kế hoạch khảo sát đề thu thập thông tin về tình chung,

phân cấp quan ly vé chỉ thường xuyên, về quy mô chỉ thường xuyên, những nét

nỗi bật tác động đến quản lý điều hành chi thường xuyên, đánh giá sơ bộ vẻ

tinh hình chỉ thường xuyên, vẻ hệ thống kiểm soát nội bộ liên quan hoạt động chỉ thường xuyên, xác định trọng yếu kiêm toán, rũi ro kiêm toán; từ đó xác định mục tiêu kiểm toán, nội dung kiêm toán, phạm vi giới hạn kiểm toán, đối tượng kiêm toán, thời gian kiêm toán sao cho phủ hợp với yêu cầu đặt ra Từ

đó, trình Báo cáo kể hoạch kiểm toán cho Lãnh đạo KTNN phê duyệt để có

quyết định mang tính pháp lý cho Đoàn kiểm tốn thực thi cơng vụ

(2) Bồ tri lực lượng kiêm toán viên để kiểm toán chi thưởng xuyên:

Hiện nay, KTNN đang tiến hành tô chức đồn kiểm tốn thực hiện kiêm toán

bao gồm cả 3 lĩnh vực (kiểm toán chỉ thường xuyên, kiếm toán chỉ đâu tư

XDCB và kiêm toán thu NSNN) tại ngân sách cập tinh, huyện và xã Việc tô

chức đồn kiểm tốn như hiện nay là phù hợp khi tiến hành một cuộc kiểm toán đánh giá tông thể về quá trình quản lý, điều hành vả sử dụng ngân sách của các cấp đồng thời tiết kiệm được chỉ phí (nguyên tắc hiệu quả), mặt khác

chi thường xuyên của một cấp ngân sách là một bộ phận trong cơ cấu chỉ

NSĐP, trong đó nhiều khoản chỉ, nội dung chỉ thường xuyên gắn liền với cơ

chế thu, số thu được đề lại, nhất là đối với các đơn vị thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP và Nghị định số 130/2005/NĐ-

CP nên kết quả kiếm toán của 3 lĩnh vực sẽ tạo ra sự tương hỗ, thuận lợi trong

việc đánh giá, kết luận và kiến nghị kiểm toán về cơ chế và vẻ việc chấp hảnh

quy trình ngân sách của một cấp ngân sách Tô chức của đồn kiêm tốn: gồm

Trướng đồn kiểm tốn, Phó trưởng đồn kiểm tốn vả các thành viên đoàn

Trang 32

(3) Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ hoạt động của đoản kiêm toán: Để

thực hiện tốt cơng tác tổ chức đồn kiểm toán, cần chú trọng đến điều kiện phương tiện đi lại, trang bị cơ sở vắt chất cho đồn kiểm tốn, như: Ơ tơ, mô tô, máy tính cá nhân, văn phòng phẩm, bố trí ăn ở thuận lợi cho đoản kiểm toán

làm việc, sao cho từng thành viên trong đồn kiêm tốn phát huy hết năng lực

chuyên môn của mình, phục vụ tốt cho hoạt dong cua doan kiêm toán đem lại hiệu quả cao

1.4.2 Cách thức tô chức kiểm toán chỉ thường xuyên

Cách thức kiêm toán là trình tự tiên hành các bước công việc của mỗi cuộc kiểm toán Trình tự đó được sắp xếp theo thứ tự phù hợp với diễn biến khách quan của hoạt động kiểm toản, phủ hợp với những chuân mực kiêm toán được KTNN ban hảnh bắt buộc đoản kiêm toán và kiểm toán viên phải tuân thủ khi tiến hành kiểm toán, nhằm báo đảm chất lượng và hiệu quả của

các cuộc kiêm toán

Cách thức kiếm toán được áp dụng bao gồm 4 giai đoạn sau:

(1) Chu an b ÿ kim toán

Chuẩn bị kiêm toán là quá trình tạo nên những điều kiện cần thiết cho việc thực hiện kiểm toán Trong giai đoạn này cần thực hiện các công việc chủ yếu:

Th ứ nhất, Kh ảo sát và thu nhập thông tin vẻ đơn vị được kiềm

toán, bao g ôm những công việc cụ thể -

- Thu nhập cơ sở pháp lý về tô chức vả hoạt động của đơn vị được kiêm

toán; Đặc điểm tô chức và phương thức hoạt động của đơn vị được kiêm toán; - Tô chức bộ máy tải chính - kế toán, phân cấp quản lý tải chính - kế toán của đơn vị, tô chức công tác kế toán của đơn vị được kiêm toan ;

Trang 33

Thứ hai, Lập kế hoạch kiêm toán

- Xác định mục đích, yêu cầu của cuộc kiểm toán Trên cơ sở đó xác

định các trọng tâm, trọng điểm nhằm đảm bảo hiệu quả và chất lượng của cuộc kiểm toán;

- Xác định nội dung kiêm toán, phạm vi kiêm toán; phương pháp kiêm toán; số lượng kiểm toán viên của đồn kiêm tốn;

Thứ ba, Thành lập đồn kiếm tốn và chuẩn bị các điều kiện

cần thiết trước khi tiến hành ki êm toán, bao g ơm:

- Thành lập đồn kiêm tốn trình Tơng KTNN;

- Phố biến nội quy, quy chế làm việc; chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho đoản kiêm tốn: tơ chức học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho

kiêm toán viên;

- Tổ chức công bố quyết định kiểm toán cho đơn vị được kiểm toán:

(2) Thuc hién êm toán

Thực hiện kiểm toán là quá trình thu thập các bằng chứng kiểm toán tại

các đơn vị theo kế hoạch được phê duyệt làm căn cứ cho việc lập biên bản

kiêm toán và báo cáo kiểm toán Trong giai đoạn này cần tôn trọng các nguyên tắc sau:

Thứ nhất, Tuân thủ pháp luật, Chuẩn mực kêm toán và Quy chế hoạt động của đoàn KTNN; Tuân thủ quy trình kiêm toán chung và quy trình kiếm toán chuyên ngảnh do KTNN ban hành và áp dụng các phương pháp kiểm toán phù hợp với các nội dung kiêm toán;

Th ứ hai, Chấp hành nghiêm chỉnh kế hoạch kiểm toán đã được Tổng

KTNN phê duyệt Nếu có điều chỉnh (mở rộng hoặc thu hẹp) phải báo cáo và phái được sự đồng ý của Tông KTNN trước khi thực hiện:

Trang 34

dung công việc được phân công vào hồ sơ kiêm tốn: Định kỳ tơng hợp kết quả

kiêm toán, báo cáo tiến độ, để có kế hoạch điều chinh kịp thời, nhằm hoàn

thành kế hoạch kiểm toán đúng vẻ nội dung, yêu cầu đã được Tổng KTNN phê

duyệt

Thực hiện kiêm toán là giai đoạn trọng tâm của một cuộc kiểm toán

Giai đoạn nảy phải thực hiện một số nội dung cơ bản sau:

- Lựa chọn các phương pháp kiểm toán phù hợp với từng nội dung

kiêm toán cũng như với từng đơn vị kiếm tốn Thơng thường trong giai đoạn này phải lựa chọn các phương pháp kiêm toán chủ yêu sau: Phương pháp cân

đối, đối chiếu, kiểm kê, điều tra, thực nghiệm, chọn mẫu, phân tích,

- Chon lọc, phân loại các băng chứng kiểm toán;

- Tông hợp tình hình số liệu theo các nội dung đã được phê duyệt trong

kế hoạch kiểm toán;

- Đánh giá, phân tích, kết luận, kiên nghị những vẫn đẻ thu thập được trong quá trình kiếm toán;

(3) L ập báo cáo kiểm toán

Lập bảo cáo kiêm toán là quá trình tông hợp tình hình, số liệu theo các

nội dung kiểm toán trên cơ sở các bằng chứng kiêm toán thu thập được trong

quá trình kiêm toán để đưa ra các đánh giá, kết luận và kiến nghị đổi với đơn vị được kiêm toán cũng như đối với các cơ quan quản lý nhà nước Trong giai

đoạn này cần thực hiện các nội dung công việc sau:

Thứ nhất: Chuân bị lập báo cáo kiểm toán là quá trình thu thập vả

chuẩn bị đầy đủ các hò sơ, tài liệu, số liệu, bằng chứng kiểm toán đã thu thập

được trong quá trình kiểm toán;

Trang 35

kiêm tốn tại đồn kiêm tốn với sự tham gia của lãnh đạo KTNN; hoàn chính dự thảo đề trình Tông KTNN phê duyệt;

Thứ ba, Xét duyệt và công bố báo cáo kiểm toán là quá trình đồn

kiếm tốn bảo vệ báo cáo kiêm toán trước lãnh đạo KTNN Sau khi báo cáo

kiêm toán được phê duyệt, đồn kiểm tốn trình Tông KTNN kế hoạch công bố và tô chức công bố báo cáo kiêm toán tại đơn vị được kiểm toản (tính, thành phố trực thuộc Trung ương );

Th ứ tư, Lưu trữ hồ sơ kiêm toán là quá trình phân loại và tập hợp các

hỗ sơ, tải liệu đã thu thập được trong quá trình kiêm toán đề đưa vảo bảo

quản và lưu trữ theo quy định

(4) Ki ém tra việc thực hi ên kết lưần, kiên nghĩ ki ém toán

Kiém tra thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán lả quá trình xác minh và đánh giá việc thực hiện kiến nghị của các đơn vị được kiểm toán Trong

giai đoạn này cản thực hiện các cong vIỆc sau:

Thứ nhất: Kiểm tra, đối chiếu kết quá thực hiện kiến nghị của các

đơn vị được kiêm toán với các kiến nghị trong biên bản kiểm toán hoặc

trong báo cáo kiểm toán;

Thứ hai: Thu thập các bằng chứng có liên quan đến các kiến nghị mà

đơn vị được kiểm toán thực hiện Đồng thời phân tích và làm rõ nguyên nhân

các kiến nghị mà đơn vị được kiêm toán chưa thực hiện;

Th ứ ba - Lập biên bản kiểm tra việc thực hiện kiến nghị tại đơn vị được

kiêm toán đông thời đưa ra các nhận xét, kiến nghị về những nội dung đơn vị

được kiêm toán chưa thực hiện và yêu cầu đơn vị tiếp tục thực hiện

Trên đây là qui trình kiêm toán chung của KTNN, mỗi bước của kiêm

toán chi thường xuyên trong NSDP phủ hợp với qui trình chung của KTNN,

Trang 36

Hai là, Trong khâu khảo sát: KTV phải mớ rộng phạm vi, nhất là đối với các đơn vị dy toán trực thuộc đề có thêm thông tin khách quan, tránh tinh

trạng như hiện nay trong khâu khảo sát mới chú trọng thu thập thông tin tại

tỉnh, huyện;

Ba là, Chưa nghiên cứu và đánh giá hệ thơng kiêm sốt nội bộ làm cơ sở cho việc xác định phương pháp kiêm toán thích hợp cho từng cuộc kiêm

toán, dẫn đến thiểu thống nhất trong toàn đoàn do mỗi tơ kiếm tốn tự xác định lẫy phương pháp kiêm toán của mình, chất lượng kiêm toán có thé bị hạn chế, không tiết kiệm được chỉ phí kiêm toán;

Bồn là, Chưa đánh giá trọng yếu, rúi ro kiểm toán đề xác định mục tiêu cân kiêm toán, vỉ vậy dễ dẫn đến rủi ro khi đưa ra ý kiến nhận xét, kết luận:

Nam lả Chưa lập kế hoạch chỉ tiết cho cuộc kiểm toán hoặc nếu có lập thì mang tính chất chung chung, hình thức Kế hoạch chỉ tiết chưa được

chu trọng, chưa định hướng cho các KTV thực hiện các cơng việc (bước)

kiểm tốn, phần nào ảnh hưởng và gây khó khăn cho công tác chuẩn bị, phân tích, thu thập bằng chứng kiểm toán của kiểm toán viên; thiểu thống nhất trong chỉ đạo và điều hành hoạt động của kiểm toán đồng thời gây khó khăn cho việc kiểm tra và soát xét chất lượng kiểm toán;

Sau la, Chua chi trọng trong việc phân tích chọn mẫu các đơn vị được

kiêm toán, các nội dung kiểm toán tổng hợp tại Sở Tài chính của các tỉnh,

thành phố trực thuộc Trung ương: Thực tế khâu lập kế hoạch chủ yếu dựa vào

chủ quan hoặc các đơn vị có sử dụng kinh phí NSĐP lớn mà chưa đưa ra các

tiêu chí lựa chọn để bảo đảm các đơn vị này có tinh đại diện cho tổng thể về

các đánh giá cũng như kết luận, kiến nghị kiểm toán đối với quản lý, điều

hanh va str dung NSDP

Trang 37

Kiểm toán trưởng KTNN Khu vực II, giúp việc cho Trưởng đoàn có từ 1 đến

2 phó trưởng đoàn (lãnh đạo cấp vụ, hoặc cấp phòng) Trưởng đoàn chịu trách nhiệm tô chức vả chỉ đạo mọi hoạt động kiêm toán của đoản kiêm toán;

- Thành lập các tổ kiêm toán và chỉ định tô trướng tổ kiêm tốn: Mỗi tơ

kiêm tốn được bố trí từ 2 đến 4 KTV Tơ trưởng tơ kiểm tốn là cán bộ cấp

phòng hoặc KTV có trình độ chuyên môn tốt và có kinh nghiệm Mỗi tơ được

giao kiếm tốn từ 4 đến 6 đơn vị dự toán, các doanh nghiệp nhà nước hoặc các

công trình xây dựng cơ bản trực thuộc tỉnh, huyện Tô trưởng chịu trách nhiệm

lập kế hoạch kiểm tốn chỉ tiết, tơ chức vả thực hiện kiểm toán, lập biên bản

xác nhận Tơ kiêm tốn, lập Báo cáo kiểm toán

Trong quá trình kiêm toán, các thành viên đồn kiêm tốn áp dụng các

phương pháp chuyên mơn, nghiệp vụ kiểm tốn để thu thập, đánh giá các bằng chứng kiểm toán; kiểm tra, đối chiếu, xác nhận; điều tra đối với các tô chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động kiểm toán làm cơ sở cho các ý kiến đánh giá, xác nhận, kết luận vả kiến nghị vẻ những nội dung đã kiểm toán

Tuy nhiên quá trình thực hiện kiêm toán còn có những điểm cân phải hoàn thiện: Một là, Do chưa có quy trình kiểm toán chỉ tiết hoặc chương trình kiểm toán cụ thể nên trong quá trình thực hiện kiểm toán, thu thập bằng

chứng kiểm toán để đạt được mục tiêu kiểm toán, hầu hết các KTV đêu dựa

vào kinh nghiệm bản thân dẫn đến bằng chứng được thu thập có thẻ bị chỉ

phối bởi tính chủ quan, thiểu thận trọng Kinh nghiệm trong công tác là rất cân thiết, nó chí thực sự có hiệu quả khi những kinh nghiệm đó được thực

Trang 38

kiêm toán của KTV phải được thực hiện một cách thống nhất bằng các quy trình kiểm toán chỉ tiết hoặc chương trình kiểm toán;

Hai là, Thực tế cho thấy trong những năm qua, kế hoạch kiểm toán chỉ

tiết của các cuộc kiểm toán đã được xây dựng vả áp dụng trong công tác kiếm

toán cỏn nhiều bất cập, như: thường thì tô trưởng giao cho các KTV trong tô

kiêm toản một số phần hảnh cụ thê; kế hoạch kiêm toán chỉ tiết còn chung

chung, không xác định trọng yếu, rúi ro kiếm tốn; cơng tác lập kế hoạch

kiểm toán chỉ tiết còn chưa được quan tâm, chú trọng một cách thích hợp; kế hoạch kiêm toán chi tiết chưa thực sự được coi là bản chỉ dẫn thực hiện các

bước kiêm toán đề đạt mục tiêu kiêm toán

Chính vì vậy, cần sớm có định hướng quán triệt việc xây dựng kế hoạch kiểm toán chỉ tiết phù hợp, thực sự lả công cụ đề thực hiện kiêm toán và cũng là tiêu chí để đánh giá chất lượng của cuộc kiểm toán;

Ba là, Sự phôi hợp giữa các tơ trong đồn kiểm tốn hoặc phơi hợp với

các chuyên gia chưa được quán triệt hoặc chưa có sự phối hợp chặt chẽ trong

suốt quá trình kiểm toán báo cáo quyết toán NS các cấp; chưa xác lập được các môi quan hệ phối hợp giữa các cơ quan thanh tra, kiêm tra với đồn kiểm

tốn, nhất là chưa chú trọng đến cơng tác kiểm tra, sốt xét chất lượng kiểm

toán Những thiếu sót, hạn chế nêu trên cân được nghiên cứu để có những giải

pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu lực vả hiệu quả của hoạt động kiểm toán

(3) L ập tà g ửi báo cáo kiêm toán

- Thành lập tổ soạn thảo báo cáo kiêm tốn: Thơng thường bố trí từ 6

đến 8 KTV, gồm Lãnh đạo đồn kiếm tốn, một số tô trưởng và KTV Tổ có

nhiệm vụ tông hợp kết quả kiêm toán từ các biên bán kiểm toán của các đơn vị dự toán trực thuộc tinh dé lap báo cáo kiêm toản;

Trang 39

luận của KTV phải có đầy đủ các bằng chứng kiêm toán đề chứng minh tính

chính xác, trung thực và hợp pháp của các thông tin được kiểm toán đồng thời

đưa ra những kiến nghị trong công tác quản lý và điều hành NSĐP Báo cáo kiêm toán phái thể hiện được một số nội dung trong nhóm chuẩn mực báo cáo do INTOSAI ban hanh Song hién tai, còn khá nhiều báo cáo kiểm toán được

lập trong thời gian qua chưa nêu bật được những nội dung quan trọng của

cuộc kiểm toán cũng như khái quát được toàn bộ kết quả kiêm toán đã thu thập được; nội dung báo cáo kiêm toán còn mang tính liệt kê, mô tả, chưa đi sâu đánh giá, phân tích để nêu bật được bản chất của vẫn đẻ dẫn đến những kiến nghị nêu lên thường chung chung, chưa sát với tình hình thực tế Quy

trình hiện tại chưa có khuôn mẫu báo cáo cho việc phát hành báo cáo theo các

dạng ý kiến như Chuẩn mực 14 “Xác định và vận dụng trọng yếu kiêm toán” tại Quyết định số 06/2010/QĐ-KTNN ngày 09/11/2010 của Tổng KTNN v/v Ban hành Hệ thông chuân mực kiêm toán nhà nước

Mặc dù tiến hành kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách của các tính

song báo cáo kiểm toán còn giới hạn trong phạm vi đánh giá, nhận xét và chi

xác nhận số liệu tại các đơn vị trực tiếp được kiêm toán mà chưa có các phương pháp kiểm toán thích hợp nhằm đi đến xác nhận tính trung thực, hợp

lý tình hình quyết toán ngân sách nói chung và chỉ thường xuyên ngân sách

các cấp Đây là một hạn chế rất lớn trong việc xác nhận tình hình sử dụng

kinh phí thường xuyên cũng như điều hành ngân sách của các cấp và cần có

những biện pháp nghiên cứu hoàn thiên để khắc phục hạn chế này (4) Ki êm tra việc thực hiện kết luận, kiến nạhị ki ếm toán Kiểm tra việc thực hiện các kiến nghị kiểm toán là bước cuối củng của

một cuộc kiểm toán Đây là hoạt động mang tính đặc thủ riêng có của ngành

KTNN nhằm thúc đây các đơn vị được kiểm toán thực hiện nghiêm túc các

Trang 40

hoạch, tổ chức kiếm tra đơn vị được kiêm toán trong việc thực hiện đây đủ, kịp thời kết luận, kiến nghị của KTNN vẻ các sai phạm trong báo cáo tài chính và vi phạm pháp luật: thực hiện các biện pháp khắc phục yếu kém trong

hoạt động và kết quá khắc phục các yếu kém đó theo kết luận và kiến nghị của KTNN

Đề thực hiện nhiệm vụ này KTNN Khu vực III thành lập đoản công tác với số lượng từ 6 -I0 KTV Đoàn KTNN Khu vực III tê chức làm việc với

các đơn vị, đê nghe báo cáo về kết quả đã thực hiện các kiến nghị kiêm tốn

Sau đỏ thành lập các tơ tiên hành kiêm tra một số đơn vị trực thuộc tỉnh và lập

biên bản về kết quả kiểm tra tình hình thực hiện kết luận, kiến nghị kiếm tốn

Nội dung kiêm tra, gơm:

- Kiểm tra kết quả đã thực hiện kiến nghị kiểm toán;

- Kiểm tra những kiến nghị chưa được thực hiện cần tiếp tục thực hiện tiếp; - Kiêm tra những kiến nghị không được thực hiện

Tuy nhiên, khâu này còn có những hạn chế:

Một 8, Quy trình kiểm toán NSNN chỉ quy định một cách một cách

chung nhất là don vi nao thực hiện cuộc kiếm toán sẽ kiểm tra thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán Do đó, dẫn đến việc thực hiện không đồng bộ và nhiêu trường hợp không kiêm tra tình hình thực hiện kết luận, kiến nghị kiêm toán Kết quả thực hiện kiến nghị kiếm tốn khơng được tông hợp đề báo cáo

chung;

Hai là, Chưa đưa ra trình tự, thú tục về thông báo xử lý các kết quả

kiểm tra hoặc biện pháp điều chinh thích hợp sau khi đã kết luận và phát hành

báo cáo kiêm toán Đối với trường hợp các kiến nghị chưa phù hợp hoặc đơn

Ngày đăng: 30/09/2022, 11:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN