Mục tiêu của đề tài Vận dụng phương pháp tính giá hoạt động tại Công ty cổ phần Dệt may Hòa Khánh - Đà Nẵng là xem xét phương pháp chi phí hiện tại áp dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là tại Công ty Cổ phần dệt may Hòa Khánh - Đà Nẵng; nghiên cứu một phương pháp chi phí mới nhằm khắc phục những hạn chế của phương pháp chi phí truyền thống và cung cấp các nguồn thông tin hữu ích cho nhà quản trị.
Trang 1LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bổ trong bắt cứ công trình nào khác
Người cam đoan
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3DANH MỤC CAC CHU VIET TAT
ABC: Activity Based Costing
Trang 4DANH MUC CAC BANG Số hiệu "Tên băng Trang bảng
2.1, | Tông hợp chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp 4 2.2 [ Tông hợp chỉ phí nhân công trực tiếp 45
23, [Tong hop chi phi sin xuất chung 47
2-4 _ | Tính giá thành sản phẩm sản xuật 50 3.1 [Mỗi quan hệ giữa loại chỉ phí với nguôn kinh phí 6B
3.2 | Ma tran Chi phi-Hoat ding (EAD) 64
3.3 — | Giá trị Tài sản cô định phân bộ cho các hoạt động 65 3.4 _ [TV lệ phân bé chỉ phí cho các hoạt đông, 66 3.5 _ | Phân bỗ chỉ phí cho các trung tâm hoạt động, 68 3.6 — | Tỷ lệ phân bô chỉ phí cho các sản phẩm 69
3.7. | Ma tran Hoạt động-Sản phâm (APD) 70
Trang 520
1.4 | Hai giai đoạn tình gia cua phương phap truyền thông
1.5 _ | Hai giai đoạn tình gia cua phương pháp ABC 20
1.6 _ | Hai chiều hướng của phương pháp ABC 26
2.1 _ | Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty 32
22. [Tô chức bộ máy quản lý của Công ty 36 2.3. | Tô chức bộ máy kế tốn của Cơng ty 38 2.4. | Trình tự luân chuyên chứng từ tại Công ty 39
3.1 | Mỗi quan hệ giữa Chỉ phí-Hoạt Động-Sản phẩm 57
3.2._[M@hinh ABC cho Céng ty 2
Trang 6MO DAU 1 Tính cấp thiết của đề tài
'Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch sang một nền kinh tế định hướng thị trường và môi trường kinh doanh ngày
cảng trở nên năng động hơn, cạnh tranh hơn Một số doanh nghiệp sẽ không
còn nhận được sự trợ cấp của nhà nước và chính họ phải chịu trách nhiệm
hoàn toàn việc kinh doanh của mình Do vậy, việc tăng năng suất, giảm chỉ phí và tăng khả năng cạnh tranh chắc chắn sẽ trở thành yếu tỐ quan trọng cho
sự thành công của doanh nghiệp Khả năng cung cấp thông tin chỉ phí liên
quan chính xác, đầy đủ và kịp thời để quản lý ở thành một thách thức lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty Cổ phần dột may Hòa
Khánh-Dà Nẵng nói riêng
Hệ thống chỉ phí truyền thống là một phương pháp thường lựa chọn một tiêu thức duy nhất như là cơ sở để phân bổ chỉ phí sản xuất cho các loại sản phẩm Phương pháp truyền thống này được thiết kế với quan điểm là
mục đích cho việc lập các báo cáo cung cấp cho bên ngoài và áp dụng
cho phạm vi sản xuất nhỏ của các sản phẩm được tiêu thụ Tuy nhiên, trong
hoạt động sản xuất lớn và hiện đại, liên quan đến nhiều dòng sản phẩm, một số hoạt động không liên quan đến khối lượng chi phí như thiết lập, kiểm tra và lập kế hoạch, cung cắp một cách nhìn mà trong đó các đặc điểm này không còn áp dụng (Innes, 1994) Hơn nữa, chỉ phí sản xuất chung ngày cảng trở thành bộ phận quan trọng và chiếm tỷ trọng cao trong tổng chỉ phí sản xuất san pl Đo đó, việc áp dụng theo cách thức truyền thống dựa trên khối
lượng chỉ phí trong điều kiện hiện nay bộc lộ những hạn chế sau:
Trang 7Hai là, không có khả năng cung cấp thông tin đầy đủ, phù hợp và kịp
thời cho các chức năng quản lý
Phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC-Aetivities Based
Costing) là một phương pháp tập hợp chỉ phí sản xuất của từng hoạt động và
gần chúng vào đối tượng chỉ phí dựa trên hoạt động Do đó, phương pháp
ABC đã được phát triển như là một giải pháp thiết thực cho những hạn chế của hệ thống chỉ phí truyền thống Với mong muốn góp phẩn hồn thiện cơng
tác tính giá thành trong các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và tại Công ty
Cổ phần dệt may Hòa Khánh-Đà Nẵng nói riêng Tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Vận dụng phương pháp tính giá hoạt động tại Công ty Cỗ phân dệt may Hòa Khánh-Đà Nẵng”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của để tài: 7hứ nhát, xem xét phương pháp chỉ phí
hiện tại áp dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là tại Công ty Cổ
phần dệt may Hoà Khánh-Đà Nẵng; thứ ñaí, nghiên cứu một phương pháp chỉ
phí mới nhằm khắc phục những hạn chế của phương pháp chỉ phí truyền thống và cung cắp các nguồn thông tin hữu ích cho nhà quản trị Các mục tiêu
nghiên cứu cụ thể là
a) Để nâng cao sự hiểu biết các ứng dụng tiềm năng của phương pháp
ABC trong doanh nghiệp Việt Nam
Ð) Nghiên cứu làm thế nào để thiết lập và thực hiện phương pháp ABC trong các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là tại Công ty Cổ phần dệt may Hoa Khánh-Đà Nẵng ©) So sánh kết quả giữa phương pháp chỉ phí truyền thống và phương pháp ABC
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 8nghiệp Việt Nam và Công ty Cổ phần dệt may Hoà Khánh-Đà Nẵng là trường
hợp được chọn để nghiên cứu Luận văn sẽ tập trung vào việc nghiên cứu
những vấn đề về kế toán chỉ phí và và tính giá thành sản phẩm tại các nhà
máy sản xuất của Công ty Mô hình ABC của Narcyz Roztocki sẽ được điều chỉnh để xây dựng một phương pháp chỉ phí mới tại các nhà máy của Công
ty Luận văn sử dụng dữ liệu thu thập được trong quý 201 1 4 Phương pháp nghiên cứu
4) Lựa chọn mô hình ABC cho Công ty: Để thiết lập và thực hiện một
hệ thống ABC cho các doanh nghiệp Việt Nam cũng như tại Công ty Cô phần
th ABC của Narcyz Roztocki (1999) sẽ dệt may Hoà Khanh-Da Nẵng, mô được điều chỉnh cho phủ hợp với nghiên cứu Mô hình này khá đơn giản, nó ng
như không cần phải tổ chức lại các bộ phận cho phù hợp Trong giai đoạn đầu
ih ABC, danh mục các loại chỉ phí gián tiếp sẽ được xác định, dữ liệu này dễ dàng có được từ bộ phận kế toán của Công ty theo phương pháp,
hiện hành Kế tiếp là, xác định các hoạt động chính mà có thể đơn giản hố
khơng địi hỏi phải tổn nhiều công sức rong việc thu thập dữ liệu chỉ của mô
việc tập hợp thông tin chỉ phí, điều này được thực hiện bằng cách nhóm các
hoạt động tương tự nhau vào các trung tâm hoạt động Sau đó xác định các nguồn sinh phí có liên quan với các hoạt động dé phân bổ chỉ phí cho các sản
phẩm
b) Thu thập dữ liệu: Các dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu chủ
yếu được thu thập từ nguồn sơ cấp và nguồn thứ cắp
~ Đối với nguôn dữ liệu sơ cấp, được thực hiện qua việc quan sát trực
tiếp toàn bộ quá trình điều hành sản xuất nhằm xác định các hoạt động của
Trang 9
nhằm làm rõ mối quan hệ giữa các hoạt động và chỉ phí khi dữ liệu thứ cấp
không có sẵn
~ Đối với nguân dữ liệu thứ cáp, chủ yếu được lấy từ bộ phận kế tốn Cơng ty Cổ phần dệt may Hoà Khánh-Đà Nẵng, nhất là các thông tỉn vẻ chỉ
phí Dữ liệu này được thu thập trong quý I-2011 của Cơng ty
Ngồi ra, thông tin từ các giáo trình, bai báo, tạp chí cũng được sir
dụng để bổ sung những thông tin cần thiết 5 Bố cục đề tài
Luận văn ngoài mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo ra được chia thành 3 chương, có kết cấu như sau: Chương 1 Cơ sở lý luận về phương pháp động (ABC) Chương 2 Công tác tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần dệt may Hòa Khánh-Đà Nẵng, Chương 3 Vận dụng phương pháp tính giá hoạt động tại Công ty Cổ phần dệt may Hòa Khánh-Đà Nẵng 6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
giá dựa trên cơ sở hoạt
a Tài liệu trong nước: Luận văn tham khảo giáo trình, nghiên cứu của
các tác giả trong nước về cách tiếp cận và việc vận dụng phương pháp ABC
trong các doanh nghiệp Việt Nam
~ Đinh Thi Thanh Hương (2006), Vận dụng phương pháp tính gia ABC trong các doanh nghiệp In, Luận văn Thạc sĩ, Trương Đại học Kinh tế Đã Nẵng: Luân văn có bố cục gồm 3 phần, tác gia cũng đã tham khao và kế thừa
xây dựng mô hình
cách thưc trình bảy của luân văn vẻ cơ sơ ly luận, vi
ABC cho đơn vi minh cẩn nghiên cứu Tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty
Trang 10ty li đa dạng, phong phú, được sản xuất theo hợp đồng hoặc đơn đặt hảng,
quy trình công nghệ san xuất san phẩm cua Công ty phức tạp, việc thu thập dữ liệu để phục vụ cho việc tính gia theo dựa trên cơ sơ hoạt động trai qua
nhiễu công đoạn
~ Trần Thi Uyên Phương (2008), Vân dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sơ hoạt đông (ABC) tại Công ty cơ khí Ô tô và thiết bi điện Đả Nẵng, Luân văn Thạc sĩ, Trương Đại học Kinh tế Đả Nẵng: Luân văn co bố cục gồm 3 phân, tác gia đã tham khao và kế thừa cach thực trình bay cua luận văn về cơ sơ lý luân, việc xây dựng mô hình ABC cho đơn vi mình cần nghiên cưu
joan về
Luân văn cũng đã nêu ra được các quan điểm cua các học gia
phương pháp tính giá dựa trên cơ sơ hoạt động, tựu trung trình tự trai qua 2 giai đoạn: Một 1đ, các hoạt động gây ra chi phi; hai i4, phân bổ chỉ phí tử các
hoạt động cho sản phẩm Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cũng theo mơ hÌnh tập trung, hỉnh thức kế toán lả chưng tử ghi sổ, thuận lợi cho việc tập
hợp chỉ phí sản xuất phù hợp vơi để tải tác cẩn nghiên cưu Tuy nhiên, san phẩm san xuất của Công ty cơ khi Ơ tơ và thiết bi điện Đa Nẵng lả đơn chiếc, quy trình công nghệ được xac định theo yêu cẩu hoan chỉnh cho một san phẩm, tính chuyên môn hoa chưa cao, nên qua trình thu thập, phân tích dư liệu phục vụ cho việc tinh gia theo phương phap tính giá dựa trên cơ sơ hoạt động la không phưc tạp
~ Khoa Kế toán-Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế TPHCM (2002), Kế toán quản trị, NXB thống kê, Thành phố HCM: Tham khảo phần sự ra đời
và phát triển của phương pháp tinh giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC), Trong giáo trình có rất nhiều quan điểm cũng như hướng nghiên cứu của nhiều tác giả khác nhau về phương pháp tính giá dựa trên cơ sơ hoạt động
Trang 11triển vả khái niệm về phương pháp tính giá dựa trên cơ sơ hoạt động của
nhiều tác giả khác nhau
~ Phạm Văn Dược (2006), Kế toán quản trị, NXB thống kê, Thành phố
HCM: Qua giáo trình này đã cho thấy rõ hơn về phương pháp tính giá dựa
trên cơ sở hoạt động Cụ thể đã kế thừa phần so sánh phương pháp tính giá dựa trên cơ sơ hoạt động và phương pháp tính giá theo truyền thống Giao trình đã cho chúng ta rõ về những ưu điểm vả nhược điểm của từng phương pháp Trong giáo trình này đã nói rất rõ về sự khác nhau giữa phương pháp tính giá dựa trên cơ sơ hoạt động và phương pháp tính giá theo truyền thống, cụ thể la sự khác nhau ở cách phân bỗ chi phi
~ Trương Bá Thanh (2007), Kế toán quản trị, Đại học Kinh tế Đà Nẵng: Qua giáo trình này đã cho thấy rõ hơn về ưu điểm và nhược điểm của phương
pháp tinh giá dựa trên cơ sơ hoạt động, trình tự tính giá dựa trên cơ sö hoạt động của phương pháp nảy và so sánh cụ thể sự khác nhau cơ bản giữa
phương pháp tính giá truyền thống và phương pháp tính giá dựa trên cơ sơ hoạt đông Tác giả đã nghiên cưu vả tham khảo phần hợp lý của giáo trình này về việc so sánh sự khác nhau giữa phương pháp tính giá truyền thống và
phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động
b Tài liệu nước ngoài: Luận văn tham khảo các nghiên cứu, bài viết
của các tác giả nước ngoài về việc phát triển và các ứng dụng của hệ thống
ABC trong ngành công nghiệp và dịch vụ
~ Needy, Kim Lascola, Bidanda, Bopaya Gulsen và Mehemet (2000), một mô hình để phát triển, đánh giá và xác nhận hệ thống ABC cho các doanh nghiệp sản xuất nhỏ, dựa trên nghiên cứu trường hợp một công ty in ấn nhỏ
Trường hợp này là khá đơn giản, không cần chuyên môn cao hay đầu tư nhiều
Trang 12Thứ nhắt, đánh giá hệ thống quản lý chỉ phí của công ty Thông qua quan sát, phỏng vấn và dựa vào các báo cáo tài chính, tập trung vào các loại
chỉ phí, dữ liệu khách hàng và các thống kê sản xuất khác nhau
Thứ hai, thiết kế hệ thống chi phí mới theo phương pháp ABC của công
ty được dễ hiểu, đễ thực hiện, vận hành và duy trì
Thứ ba, thực hiện hệ thống ABC, xem xét thẳm định và đánh giá kết quả đồng thời điều chinh cho phủ hợp trong trường hợp tổng quát
~ Zhuang, Lizhang, Burns và George (1992), phương pháp ABC trong sản xuất không đạt tiêu chuẩn, dựa trên nghiên cứu trường hợp một công ty
sản xuất hàng dệt kim Không giống như các tình huồng khác, nơi chỉ có một vài dòng sản phẩm Sản phẩm hang dét kim đa dạng, phong phú về mẫu mã
để thực hiện hệ thống,
ABC Hệ thống ABC cho trường hợp này bao gồm 3 giai đoạn như sau:
.Một là, phân loại sản phẩm cho việc thực hiện hệ thống ABC Hai dòng
chính của các hoạt động chỉ phí được tạo nên Việc phân loại phân ánh sự pha
và chủng loại Phân loại sản phẩm là nỗ lực cần thi
trộn tương đối của hai hoạt động này sẽ có tác động lớn đến việc tiêu thụ hoặc
tải nguyên
Hai là, xác định các quy trình sản xuất chính và phi sản xuất Ba là, xác định kích tố chỉ phí cho các quy trình này
Ngoài ra, còn tham khảo thêm các bài viết, các nghiên cứu khác của
các tác giả nước ngoài đối với việc ứng dụng hệ thống ABC như: Ứng dụng
hệ thống ABC trong thương mại dịch vụ, trong cho vay, trong bệnh viện, trong trường học, Qua tham khảo tài liệu của các tác giả trong nước và
nước ngoài Luận văn đã kế thừa và vận dụng những phần hợp lý, phù hợp
Trang 13CHUONG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG (ABC)
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG Rất nhiều ic hoe giả kinh tế đã đưa ra các khái niệm về phương pháp ty Based Costing):
Theo Krumwiede và Roth (1997), thì phương pháp ABC là một hệ
tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC-Ac
thống kế toán quản trị tập trung đo lường chỉ phí, các hoạt động, sản phẩm,
khách hàng và các đối tượng chỉ phí phương pháp này phân bổ chỉ phí cho
các đối tượng chỉ phí dựa trên số lượng các hoạt động sử dụng bởi đối tượng
chỉ phí đó [I2]
‘Theo Homgren (2000), thì phương pháp ABC là sự cải tiến của phương,
pháp tính giá truyền thống bằng việc tập trung vào các hoạt động cụ thể như
là các đối tượng chỉ phí cơ bản Một hoạt động có thể là một sự kiện, một
hành động hay là một công việc với mục đích riêng như thiết kế sản phẩm, lắp đặt máy móc hay phân phối sản phẩm Hệ thống ABC tập hợp chỉ phí cho
từng hoạt động và phân bổ chỉ phí cho từng sản phẩm hoặc dịch vụ dựa trên hoạt động được tiêu dùng bởi sản phẩm hoặc dịch vụ đó [9]
‘Theo Maher (2001), thi cho ring hệ thống ABC là công cụ quản trị dựa
trên hoạt động, trước hết chỉ phí được phân bổ cho các hoạt động, sau đó sẽ
phân bổ cho từng sản phẩm, dịch vụ dựa trên các hoạt động mà sản phẩm hoặc địch vụ đã tiêu dùng Việc quản trị dựa trên hoạt động sẽ tìm kiếm sự cải
tiến không ngừng Hệ thống ABC cung cấp thông tin về hoạt động và nguồn
lực cần thiết để thực hiện chúng Vì thế, ABC không chỉ đơn thuần là quá
Trang 14Theo Needy (2000), thì hệ thống ABC tập trung vào sự hiểu biết mối
quan hệ nhân quả giữa việc tiêu thụ tài nguyên và chỉ tiêu chỉ phí Vì vậy mà
chỉ phí sẽ được truy tìm trực tiếp đến một đối tượng chỉ phí, như một sản
phẩm, quá trình hoặc khách hàng Khả năng theo dõi chỉ phí chính xác sẽ có
vai trò rất quan trọng, như chỉ phí gián tiếp ngày càng tăng mạnh do các quá trình sản xuất ngày càng tiên tiến hơn [15]
‘Theo Gering (1999), thì phương pháp ABC là cách thức làm mới của
kế toán; nó là công cụ để đưa ra các quyết định chiến lược và một phương
pháp tập trung vào hoạt động không có hiệu quả Nó đơn giản, dựa vào các trình điều khiến chỉ phí và tính toán các chỉ phí
n quan với nó [8]
Theo Nareyz Roztocki (1999), để tiến hành tính giá theo phương pháp ABC thực hiện hai giai đoạn như sau: Giai dogn thie nhất, phân bỗ hoặc
kết chuyển chỉ phí cho các hoạt động và giai đoạn thư hai, phân bổ chỉ phí
cho từng sản phẩm, dịch vụ dựa trên các hoạt động mà sản phẩm hay dịch vụ đã tiêu dùng [14]
Mỗi học giả, mỗi nhà chuyên môn đưa ra một khái niệm, cách hiểu khác nhau về phương pháp ABC nhưng nhìn chung phương pháp tính giá sản
phẩm dựa trên cơ sở hoạt động là phương pháp tính giá mà việc phân bổ các
chỉ phí gián tiếp cho các sản phẩm, dịch vụ dựa trên cơ sở mức độ hoạt động
của chúng Khác với phương pháp truyền thống, phương pháp ABC tập hợp toàn bộ chỉ phí gián tiếp trong quá trình sản xuất theo từng loại hoạt động
Trang 15Piiw tién, phương pháp này nghiên cứu các hoạt động tạo ra chỉ phí tại mỗi trung tâm chỉ phí, lập danh sách các hoạt động khác nhau Sau đó, chỉ phí
tại mỗi trung tâm sẽ được phân bổ cho mỗi hoạt động có quan hệ trực tiếp với
hoạt động được phân bổ
Thứ hai, trong từng loại hoạt động, cần xác định các tiêu chuẩn do lường sự thay đổi của mức sử dụng chỉ phí Các tiêu chuẩn này này được xem
là tiêu chuẩn phân bổ chỉ phí cho mỗi loại sản phẩm, dịch vụ hay các đối tượng chịu chỉ phí Các tiêu chuẩn thường được sử dụng để phân bổ: Số giờ lao động trực tiếp của công nhân, tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất, số đơn đặt hàng, số đơn vị vận chuyển,
Cuối cùng, các hoạt động có cùng tiêu chuẩn phân bổ được tập hợp tiếp tục vào một trung tâm Tùy theo tính chất ký thuật của sản phẩm, dịch vụ hay
đối tượng chịu chỉ phí mà tiếp tục phân thành các nhóm để tinh giá thành
Như vậy, phương pháp ABC sẽ biến một chỉ phí gián tiếp thành một chi phí trực tiếp với một đối tượng tạo lập chỉ phí xác định Việc lựa chọn các hoạt động và tiêu chuẩn phân bỗ chỉ phí hợp lý giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có được những báo cáo vẻ giá thành sản phẩm, dịch vụ với độ tin cây cao hơn phương pháp tính giá truyền thống Đây không chỉ đơn thuần là
phương pháp tính giá thành cho sản phẩm, dịch vụ mà còn là một công cụ quan ly chỉ phí chiến lược, nó giúp các doanh nghiệp xác định hoạt động nào tạo ra giá trị, hoạt động nào không tạo ra giá trị, từ đó không ngừng cải tiến cquá trình kinh doanh nhằm hạ giá thành sản phẩm, dich vụ nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Trang 16
1.2, TRINH TY THUC HIEN PHUONG PHAP TÍNH GIÁ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT DONG
Để tiến hành vận dụng phương pháp ABC trong các doanh nghiệp, các học giả kế toán đã đưa ra nhiều cách tiếp cận khác nhau
“Theo Innes (1994), xác định rằng sự phát triển của hệ thống ABC liên
quan đến 4 bước chính như sau [10]
Bước 1: Xác định các hoạt động của doanh nghiệp mà chủ yếu bi anh
hưởng bởi số lượng các giao dịch hơn chứ không phải là kết quả cuối cùng, Bước 2: Xác định nguồn lực sử dụng cho các hoạt động này để chỉ phí của họ được có thể được xác định
Bước 3: Lựa chọn nguồn phát sinh chỉ phí cho các hoạt động và thiết
lập hệ thống dé theo dõi các dữ liệu khối lượng chỉ phí
Bước 4: Áp dụng tỷ lệ để phân bổ chỉ phí cho các dòng sản phẩm để tạo ra các thông tỉn chỉ phí của sản phẩm
“Theo Sollenberger (1997), có 5 bước cơ bản dễ áp dụng phương pháp ABC [I6] Đó hà
Bude 1: Tap hợp các hoạt động tương tự vào một trung tâm hoạt động "Bước 2: Phân chia chi phi theo trung tâm hoạt động và theo loại chỉ phí
Bước 3: Lựa chọn các nguồn phát sinh chỉ phí của các hoạt động
.Bước 4: Tỉnh toán các hảm chỉ phí
Bước 5: Phân bổ chỉ phí cho các hoạt động và cho từng sản phẩm, dịch vụ
"Như vậy, có những ý tưởng khác nhau trong cách tiếp cận phương pháp
Trang 17Để hiểu rõ hơn về lý thuyết này, cần thiết phải tiếp tục xem xét phương
pháp ABC một cách chỉ tiết hơn thông qua các bước thực hiện của nó
Nhìn chung có rất nhiều tài liệu mô phỏng về chu trình ABC, tuy nhiên
tắt cả các tài liệu này đều thống nhất về các bước chính của chu trình này
Trong phạm vi giới hạn của để tài, tác giả xin nêu khái quát về phương pháp ABC qua hình 1.3 NGUON LUC Phân bổ chỉ phí nguồn lực HOAT DON Phan bô chí phí hoạt động hoạt động \ DOI TUNG CHIU PHi
Hinh 1.3 Téng quan vé ABC
Đề vận dụng phương pháp ABC trong doanh nghiệp, có thể trải qua các
bước khác nhau tùy thuộc vào quan điểm của mỗi học giả Nhìn chung, trình
Trang 181.2.1 Nhận diện các loại chỉ phí và nguồn sinh phí
Đây là bước đầu tiên nhằm xác định các loại chi phi và nguồn phát sinh
chỉ phí tương ứng của nó Điều này có được bằng việc dựa vào số sách kế
toán theo dời chỉ phí chung của doanh nghiệp thiết lập mối quan hệ giữa chúng Ngoài việc phân tích dữa liệu từ số sách kế toán ta cũng tiến hành
cquan sát trực tiếp và phỏng vấn người có liên quan của doanh nghiệp để xác
định nguồn sinh phí cho từng loại chỉ phí
Cac tiéu chi dé Iva chon nguén phét sinh chi phi: Mé¢ /d, mối quan hệ nhân quả hợp lý giữa nguồn phat sinh chỉ phí và lượng nguồn lực tiêu hao,
nghĩa là lựa chọn các nguồn sinh phí là nguyên nhân gay ra chi phi; hai la, dit
liệu về nguồn sinh phi
thể thủ thập được
1.2.2 Nhận diện các hoạt động và nguồn sinh phí
Phương pháp ABC đòi hỏi sự hiểu biết về tắt cả các hoạt động cần thiết
để sản xuất sản phẩm Tuy nhiên, số lượng hoạt động trong một doanh nghiệp có thể khá nhiều Để giảm bớt công việc ghi chép và chỉ phí hành chính, các
doanh nghiệp thường tổ chức các hoạt động tương tự nhau vào một trung tâm
gọi là trung tâm hoạt động Dựa trên bản chất của quá trình sản xuất, có hoạt động chỉ liên quan đến một sản phẩm nhưng cũng có hoạt động liên quan đến nhiều sản phẩm, do đó phải xác định nguồn sinh phí đẻ phân bỗ chỉ phí từ các
hoạt động cho các loại sản phẩm Để dễ đảng nhận diện các hoạt động, Kaplan (1998) đã chia các hoạt động trong doanh nghiệp theo các cấp độ khác nhau như sau [1I]
~ Hoạt động ở cấp độ đơn vị (Unit-Level Activiies): Hoạt động này
được thực hiện mỗi khi một đơn vị sản phẩm được sản xuất hoặc tiêu thụ Chỉ
phí của cấp độ này bao gồm lao chỉ phí động trực tiếp, chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí về năng lượng, chỉ phí bao gói sản phẩm, chỉ phí về hoạt
Trang 19~ Hoạt động ở cấp độ lô, nhóm sản phẩm (Batch-Level Activities): Hoạt động này diễn ra khi có một lô hàng được sản xuất, chỉ phí ở cấp lô sản phẩm thay đổi theo từng lô sản phẩm sản xuất ra nhưng là cố định cho tắt cả sản
phẩm tong cùng một lô Vi dụ: Chỉ phí lắp đặt máy móc, tài nguyên dùng,
cho việc lập kế hoạch sản xuất, dự toán chỉ phí sản xuất cho lô sản phẩm,
kiểm tra chất lượng mỗi lô sản phẩm, vận chuyển nguyên vật liệu
~ Hoạt động cấp độ sản phẩm (Product-Level Activities): Hoat déng này gắn liền với việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm độc lập Ví dụ như hoạt động nghiên cứu, thiết kế sản phẩm, thực hiện cải tiền sản phẩm
~ Hoạt động cấp khách hang (Customer-Level Activities): Hoat dng
này bao gồm toàn bộ chỉ phí liên quan đến việc bán sản phẩm hoặc cung cấp
dich vụ đến từng khách hàng riêng biệt Chỉ phí này sẽ thay đổi phụ thuộc vào số lượng và kết cấu sản phẩm và dịch vụ cung cấp cho khách hàng Điễn hình cho chỉ phí của hoạt động này là chỉ phí vận chuyển hàng đi bán, chỉ phí cài
đặt vận hành thử, chi phí bảo hành sản phẩm,
- Hoạt động hỗ trợ phương tiện sản xudt (Facility-Level Activities): Hoạt động này ở cắp độ cao nhất, được thực hiện nhằm hỗ trợ cho quá trình sản xuất nói chung bao gồm hoạt động của đội ngũ nhân viên quản lý phân
xưởng, quản lý chung, quản lý tai sin, chi phi vé sinh,
'Sau khi các hoạt động được xác định và phân loại, các chỉ phí sản xuất
liên quan đến các hoạt động sẽ được tập trung vào các trung vào các trung
tâm hoạt động Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm của doanh nghiệp mà có thể
phân chia thành các trung tâm hoạt động cho phù hợp Việc lựa chọn các hoạt
động còn bị ảnh hưởng bởi yếu tố giá trị của khoản chỉ phí (nó phải đáng kế
Trang 201.2.3 Tập hợp chi phí cho các hoạt động
“Theo phương pháp ABC, toàn bộ các chỉ phí phát sinh liên quan đến
các hoạt động được chia thành 2 loại là chi phí trực tiếp và chỉ phí gián tiếp
Chỉ phí trực tiếp liên quan trực tiếp từng đối tượng chịu phí hoặc hoạt động
thì tập hợp trực tiếp đến đối tượng chịu phí hoặc hoạt động đó Chỉ phí gián tiếp là những chỉ phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu phí hoặc hoạt động,
như chỉ phí điện, nước, lương nhân lao động gián tiếp thì các chỉ phí này
sẽ được phân bổ cho các hoạt động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp Đối với chỉ phí gián tiếp được phân bổ cho các hoạt động thì tiêu thức phân bỏ chỉ phí
trong bước này phải được xác định với từng nhóm chỉ phí dựa trên tiêu chí nguồn phát sinh chỉ phí Ví dụ, lương nhân viên bảo trì máy móc thì chịu sự
tác động của số lượng máy móc mà nhân viên đó sữa chữa
Xác định chi phí của từng trung tâm hoạt động bằng cách thiết lập ma
trận Chỉ phí-Hoạt động (EAD) Theo ma trận này, các loại chỉ phí biểu diễn theo hàng, còn các loại hoạt động biểu diễn theo cột Nếu hoạt động j có sử dụng loại chỉ phí ¡ thì đánh dấu vào ô (¡j) Sau đó, thay thế những dấu đã đánh bằng một tỷ lệ nhất định, tỷ lệ này được ước lượng bằng cách sử dụng
một trong ba phương pháp sau:
~ Phương pháp ước đoán: Phương pháp này được sir dung trong trường
hợp không có số liệu thực tế hoặc việc thu thập số liệu thực tế rất tốn kém Phuong pháp ước đoán được thực hiện bằng cách phối hợp giã nhà quản lý t:
chính, bộ phận quản lý và các nhân viên chức năng có quan hệ trực tiếp đến hoạt động Nhóm này có thể cung cấp tỷ lệ ước đoán vẻ chỉ phí phân bổ trong cả hai giai đoạn của phương pháp ABC Mức độ chính xác của phương pháp
này dựa trên sự phối hợp giữa các bộ phận và kiến thức của họ
Trang 21trinh phan tich thir bac (AHP-Analytic Hierarchical Process) AHP là công cụ thích hợp cho việc xử lý các ý kiến chủ quan thành những thông tin dai diện “Thông qua việc đặt câu hỏi cho những bộ phận sử dụng nguồn lực này và yêu
cầu họ đánh giá về tỷ lệ nhiên liệu sử dụng trong một thời gian nhất định, AHP có thể đưa ra được tỷ lệ chỉ phí này và phân bổ chúng cho từng hoạt
động và nó cũng có thể sử dụng trong giai đoạn phân bổ chỉ phí từ các hoạt
động cho sản phẩm
~ Phương pháp thu thập dữ liệu thực tế: Đây là phương pháp chính xác nhất, nhưng cũng tốn kém nhiều chỉ phí nhất để tính toán tỷ lệ dựa trên việc thu thập số liệu thực tế Trong hầu hết các trường hợp, thủ tục thu thập số liệu phải được xây dựng và phải mua các thiết bị thu thập số liệu Hơn nữa, việc
thu thập số liệu phải đúng thời điểm và người thu thập số liệu đòi hỏi phải có
kỹ năng nhất định Kết quả thường được phân tích bằng các công cụ thống kê Vi dụ, lấy mẫu công việc có thể được sử dụng để ước tính tỷ lệ thời gian để
giám sát việc sản xuất một sản phẩm nhất định Trong trường hợp này, cán bộ giám sát sẽ được phỏng vấn vào những thời điểm ngẫu nhiên để xác định sản phẩm đang được giám sát, những thông tin cần thiết có thể được dựa trên
những dữ liệu này
'Với những loại chỉ phí có liên quan trực tiếp đến một hoạt động thì chỉ
phí đó sẽ được tập hợp trực tiếp cho hoạt động đó Mặt khác, những loại chỉ phí liên quan đến nhiều hoạt động thì phải phân bổ theo tiêu thức phù hợp Dé
có giá trị của từng loại chỉ phí phân bổ cho từng hoạt động ta áp dụng công thức (1.1)
TC,
FAG
Trang 22Trong dé:
EA,: Giá trị loại chỉ phí ¡ phân bổ cho hoạt động j TC; Giá trị của loại chỉ phí ¡
TT; Tổng nguồn sinh phí của loại chỉ phí i
"Tụ: Nguồn sinh phí của loại chỉ phí ï sử dụng cho hoạt động j
Sau đó giá trị tổng chỉ phí của các hoạt động được xác định theo công, thức (12) Trong đó TCAa; Tổng chỉ phí của hoạt động j a¿ Số loại chỉ phí
EA,,„: Giá trị chỉ phí phân bổ cho hoạt động j
1.2.4 Tập hợp chi phí của hoạt động cho từng đối tượng tính giá thành Trong bước này, các hoạt động sẽ trở thành những điểm tích lũy chỉ phí Có những hoạt động chỉ liên quan đến một sản phẩm, dịch vụ nhưng
cũng có những hoạt động liên quan đến nhiều loại sản phẩm, dịch vụ Do đó,
ta phải xác định nguồn sinh phí để phân bổ chỉ phí của các hoạt động cho các sản phẩm, dịch vụ Ma trận Hoạt động-Sản phẩm (APD) được thiết lập, những hoạt động được biểu diễn theo hàng, còn những sản phẩm, dịch vụ
được biểu diễn theo cột Nếu sản phẩm, dịch vụ j sử dụng hoạt động ¡ thì ta đánh dấu vào 6 (i,j) Những 6 (i,j) đã đánh dấu trên được thay thể bằng một tỷ
lẻ ước lượng, tỷ lệ này được xác định bằng cách sử dụng một trong 3 phương pháp: Ước đoán, đánh giá hệ thống và thu thập dữ liệu thực tế
‘Voi những hoạt động chỉ liên quan đến một sản phẩm, dịch vụ thì chỉ
phí từ các hoạt động được tập hợp cho sản phẩm, dịch vụ đó Nếu những hoạt
Trang 23được phân bỗ cho các sản phẩm, dịch vụ dựa trên nguồn sinh phí tương ứng
Để có giá trị chỉ phí của từng hoạt động phân bổ cho từng sản phẩm ta áp dụng công thức (1.3) TAG, ACP) = —— xT T, Trong đó:
ACP,,„: Giá trị chỉ phí của hoạt động ¡ phân bổ cho sản phẩm j
‘TACs Téng chỉ phí của hoạt động ¡
T; Tổng nguồn sinh phí của hoạt động ¡
T; Nguồn sinh phí của hoạt động ¡ sử dụng cho sản phẩm j
Sau đó, tổng giá trị chỉ phí của các sản phẩm được xác định theo công thức (1.4) a OCP,= ACP 1 Trong đó 'OCP,;: Chỉ phí chung của sản phẩm j n: Số hoạt động ACPu: Giá trị chỉ phí của hoạt động ¡ phân bổ cho sản phẩm j 1.2.5 Tính giá thành từng loại sản phẩm
“Trên cơ sở chỉ phí sản xuất chung được tập hợp theo các hoạt động cho các
Trang 241.3 SO SANH PHUONG PHAP TINH GIA ABC VA PHUONG PHAP
TINH GIA TRUYEN THONG
1.3.1 So sánh phương pháp tính giá ABC và phương pháp tính giá
truyền thống
Mặc dù là phương pháp đang được áp dụng phổ biển, dưới góc độ phục
vụ cho việc ra các quyết định, thì phương pháp tính giá truyền thống vẫn thể
hiện những hạn chế nhất định
Theo Baker (1994), có một sự khác biệt giữa phương pháp chỉ phí
truyền thống và phương pháp ABC Phương pháp ABC khẳng định rằng không phải sản phẩm sản xuất trực tiếp gây ảnh hưởng đến chỉ phí mà là các hoạt động gây ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ phí Như các hoạt động được tạo ra
hoặc thay đổi, chỉ phí được tạo ra hoặc thay đổi Trong khi các phương pháp
tiếp cận truyền thống là phân bổ chỉ phí cho các sản phẩm, phương pháp ABC
là để tập hợp hoặc theo dõi chỉ phi cho các hoạt đông và sau đó phân bổ chỉ phí từ các hoạt động này cho các sản phẩm [6]
Theo Innes (1994), cho ring cả hai phương pháp tính giá đều trải qua 2 giai đoạn Giai đoạn thứ nhắt, liên quan đến việc tập hợp chỉ phí đầu vào vào các trung tâm chỉ phí Giai đoạn thứ hai, phân bổ chỉ phí cho từng sản phẩm,
địch vụ [10]
“Tumey (1996), nêu lên sự khác nhau giữa phương pháp tính giá truyền thống và phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động, sự khác nhau trong
Trang 25
Giai đoạn 1: Tập hợp chỉ phí Giải đoạn 2: Phân bỗ chỉ phí SXC theo các bộ phân Bộ phân sản xuất Tiêu thức phân bổ dựa trên sản lượng Sản phẩm SXC theo các tiêu thức phân bổ = s[s Bộ phận sản xuất 2 Pip Bo pha Tiêu sản xuất thức Pala Bộ phận sản xuất n ale Hình 1.4 Hai giai đoạn tính giá của phương pháp truyền thống, Chỉ phí gián tiếp
Nguồn: Peter B.B.Turney (1996), trang 81
Giai đoạn I: Tập hợp chỉ phí Giai đoạn 2: Phân bỗ chỉ phí SXC SXC theo các hoạt động của các hoạt động theo từngtiêu thức Hoạtđộng — Tilệchiphítrểnhoạtdộng San phẩm s|s Hoat ding | ala " Hoạt động 2 or P Chi phi giản tiếp TE h Hoạt động n m B
Trang 2621
'Có thể thấy sự khác nhau cơ bản là ở chỗ, phương pháp truyền thông sử dụng một tiêu thức phân bổ chung dựa trên sản lượng sản phẩm sản xuất ra hoặc chỉ phí tiền lương của lao động trực tiếp đối với chỉ phí sản xuất chung
‘Ty trong chi phi tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất thường là lớn đối
với các doanh nghiệp nhỏ và ngược lại chỉ phí chỉ phí này thường nhỏ hơn đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn Các loại sản phẩm có sản lượng lớn
hơn, sử dụng nhiều giờ công lao động trực tiếp hơn sẽ phải gánh chịu nhiều chỉ phí sản xuất chung hơn hơn so với các sản phẩm có quy mô sản xuất it
Trong khi đó, ở nhiều hoạt động phát sinh chi phi sản xuất chung, loại sản
phẩm sản xuất với quy mô nhỏ có thể tiêu dùng nhiều nguồn lực hơn các sản phẩm khác Sở dĩ như vậy là vì, các loại sản phẩm đặc biệt có tính phức tap cao hơn và các lô sản phẩm có quy mô nhỏ hơn Hoặc trong một số trường hợp nhất định, chỉ phí nhân công trực tiếp tỷ lệ nghịch với chỉ phí về máy
móc thiết bị, nghĩa là khi mức độ tự động hóa càng cao, chỉ phí khẩu hao càng,
lớn thì chỉ phí về nhân công sẽ thấp lại Như vậy, sử dụng một tiêu thức phân bổ chung như chỉ phí nhân công trực tiếp cho mọi loại chỉ phí sản xuất gián tiếp là không phù hợp
'Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hóa và dịch vụ, của kinh tế thị trường, phương pháp kế toán chỉ phí truyền thống với những đặc điểm nêu trên đã tỏ ra không còn phủ hợp, làm giảm giá trị thông tin kế toán đối với
„ chỉ phí
trực tiếp cấu thành phần lớn giá trị sản phẩm Do đó, việc phân bổ chi phí công tác quản lý kinh doanh Trong nên kinh tế còn kém phát trí
gián tiếp dù không hợp lý, thậm chí bỏ qua không phân bổ vào giá thành sản phẩm các chỉ phí bán hàng, chỉ phí quản lý doanh nghiệp cũng không ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm Ngày nay, cùng với sự phát triển của kinh
Trang 272
hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Ví dụ như, chỉ phí nghiên cứu phát triển của các công ty được, chỉ phí quảng cáo của các công ty
nước giải khát, các nhà sản xuất phim Do mức độ trọng yếu của các chỉ phí
gián tiếp này, việc không phân bổ hay phân bổ không hợp lý sẽ khiến cho giá
thành sản phẩm bị phản ánh sai lệch, cản trở việc ra quyết định tối ưu của các
nhà quản lý
'Bên cạnh đó, trong một nẻn kinh tế chưa phát triển, cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp (doanh nghiệp có sản phẩm đặc thù) có thể chủ động trong việc xác định giá bán cao hơn nhiều so với giá thành sản phẩm Mức lợi nhuận cao đó khiển cho thiệt hại do những quyết định kinh doanh không tối
ưu trở nên khó nhận biết hơn Ví dụ như, do xác định giá thành không chính
xác nên một doanh nghiệp có thể định giá bán thấp hơn giá thành thực tế cho một sản phẩm Tuy nhiên, mức lỗ do định giá sai đó sẽ được bù đắp bởi mức
lãi cao hơn của các sản phẩm khác, kết quả là thiệt hại được giảm đi đáng kể
Ngược lại, trong một nền kinh tế thị trường phát triển, mức độ cạnh tranh
khốc liệt khiến cho các doanh nghiệp không thể tự do xác định giá bán sản
phẩm, ngoại trừ số ít các doanh nghiệp độc quyền
Thay vào đó, thị trường sẽ quyết định mức giá bán Trong điều kiện đó,
những sai sót trong việc xác định giá thành sản phẩm có thể khiến cho các doanh nghiệp phải trả giá đất
1.3.2 Ưu điểm và hạn chế của phương pháp ABC:
a Ui điểm
Phương pháp ABC giúp giảm biến dạng chỉ phí, mà điều này có thể
xảy ra trong phương pháp truyền thống Theo Blocher (1999), cho thấy những, ưu điểm của phương pháp ABC như sau [7]
Trang 282B
chính xác hơn và cung cấp thông tin tốt hơn cho việc quyết định về giá cả,
chủng loại sản phẩm, khách hàng, nhắn mạnh thị trường, chỉ phí vốn
2) Phương pháp ABC cung cấp thước đo chính xác hơn về chỉ phí giúp cho nhà quản lý nâng cao giá trị sản phẩm bằng các quyết định thiết kế sản
phẩm tốt hơn, kiểm soát chỉ phí tốt hơn, thúc đẩy tăng trưởng giá tr
3) Phương pháp ABC giúp cho nhà quản lý theo dõi các chỉ phí phục
vụ cho việc ra các quyết định có liên quan
Như vậy, ưu điểm của phương pháp tính ABC so với phương pháp
truyền thống không chỉ ở việc cung cấp thông tin về giá thành sản phẩm chính
xác hơn, mà còn cung cấp thông tin hữu ích cho công tác quản lý doanh nghiệp Cụ thể, các thông tin do tính giá dựa trên cơ sở hoạt động cung cấp
giúp doanh nghiệp quản lý tốt hơn chỉ phí sản xuất kinh doanh, ra quyết định,
xây dựng hệ thống đánh giá và quản lý nhân sự phù hợp, hỗ trợ xây dựng,
chính sách giá, xác định cơ cầu sản phẩm, chiến lược marketing Do việc áp
dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động trong thực tế khá phức
tạp và tốn kém, kinh nghiệm từ các nước phát triển cho thấy phương pháp này
thường được áp dụng thành công bởi các doanh nghiệp có quy mô lớn nhờ
khả năng tài chính đổi dào và những lợi ích tăng thêm do áp dụng phương
pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động trong các doanh nghiệp lớn, phức tap thường lớn hơn so với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, đơn giản
b Hạn chế
Tuy có những ưu điểm rất lớn, phương pháp ABC vẫn có những hạn chế nhất định Theo Blocher (1999), Wiriya Chongrksut (2002), đã chỉ ra một
số hạn chế của phương pháp này như sau:
1) VỀ phân bổ: Mặc dù dữ liệu hoạt động có sẵn, một số chỉ phí vẫn có thể
Trang 2924
phí này là có thể là không thực tế
2) Bỏ sót chỉ phí: Một số hạn chế khác của phương pháp ABC là một số chỉ
phí được xác định cho các sản phẩm cụ thể được bỏ qua từ quá trình phân tích “Các hoạt động gây ra chỉ phí này có thể là tiếp thị, quảng cáo, nghiên cứu và phát
triển, kỹ thuật sản phẩm, chỉ phí bảo hành,
3) Chi phi và thời gian để thiết kế và thực hiện: Một trong những hạn chế lớn nhất của phương pháp ABC là tốn nhiều chỉ phí và thời gian Một hệ thống .ABC phải gánh chịu chỉ phí đáng kể để triển khai và thực hiện Vấn dé nay doi
hỏi về thời gian để áp dụng, phải mắt ít nhất hơn một năm để thiết kế và thực hiện thành công một hệ thông ABC
.Có thể thấy rằng, phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động có thể
biến một chỉ phí gián tiếp thành một chỉ phí trực tiếp với một đối tượng tạo phí xác định Việc lựa chọn các hoạt động và kích tố chỉ phí hợp lý cho phép các nhà quản lý truy nguyên nhiều chỉ phí gián tiếp như họ đã làm với chỉ phí
nguyên vật liệu trực tiếp hay chỉ phí nhân công trực tiếp Vì xác định được
nhiều chỉ phí trực tiếp hơn so với cách thức truyền thống, phương pháp này giúp nhà quản trị có được những báo cáo vẻ chỉ phí sản phẩm và dịch vụ với
độ tin cây cao hơn
Phuong pháp này tuy phức tạp và tốn kém hơn so với phương pháp
truyền thống, vì không phải bắt cứ công ty nào cũng đủ điều kiện để áp dụng tuy nhiên, nó sẽ là xu hướng tất yếu trong tương lai đối với các nhà quản lý
doanh nghiệp các lý do sau
~ Năng lực cạnh tranh dựa trên giảm thiêu chỉ phí đòi hỏi phải có những
số liệu chính xác hơn về chỉ phí, tránh tình trạng lợi nhuận giả tạo
~ Sự đa dạng hoá ngày một tăng của các sản phẩm, dịch vụ cùng với độ
phức tạp của các phân khúc thị trường Vì thé, việc tiêu dùng các nguồn lực
Trang 3025
~ Chu kỳ sống của sản phẩm trở nên ngắn hơn do tốc độ phát triển của
công nghệ, đồi hỏi các doanh nghiệp phải điều chỉnh giá cả và chỉ phí
~ Xác định đúng chi phí là một phần quan trọng của việc ra quyết định
kinh doanh Thiếu nó, sự chuẩn xác của quyết định sẽ thiếu chính xác
~ Sự phát triển của công nghệ máy vi tính đã làm giảm được chỉ phí về tiền bạc và thời gian cho việc phát triển và vận hành hệ thống xác lập chỉ phí có khả năng truy nguyên nhiều hoạt động
1.3.3 Điều kiện vận dụng phương pháp ABC
Theo Innes (1994), Horngren (2000), Hilton (2002) chỉ ra một số dầu hiệu mà các doanh nghiệp có thể xem xét để tiến hành áp dụng phương pháp
ABC, đó là
~ Sản phẩm, dịch vụ được sản xuất phải đa dạng về chủng loại, mẫu mã,
có độ phức tạp về kỹ thuật Quy trình thực hiện sản xuất sản phẩm, dịch vụ trải qua nhiều công đoạn, nhiều hoạt động
~ Các sản phẩm có độ phức tạp, khó sản xuất, được báo cáo có lợi
nhuận cao, trong khi các sản phẩm có độ đơn giản được xem là có lợi nhuận
thấp hoặc bị lỗ
~ Doanh nghiệp chỉ sử dụng 1 hoặc 2 tiêu thức để phân bổ chỉ phí gián tiếp
~ Một vài sản phẩm được báo cáo có lợi nhuận cao trong khi không
được cung ứng bởi nhà cung cấp khác
~ Chỉ phí gián tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm và
tăng liên tục theo thời gian
~ Hâu hết chi phí gián tiếp được xác định như chỉ phí cấp đơn vị
Trang 3126
1.4, PHUONG PHAP TINH GIA ABC VOI VIEC QUAN TRI DUA ‘TREN HOAT DONG (ABM)
Bởi nhiều lý do khác nhau, nhiều doanh nghiệp đã thất bại trong việc
sử dụng thông tỉn từ mô hình ABC
‘Theo Maher (2001), đã chỉ ra rằng phương pháp ABC là một công cụ
được sử dụng trong quản trị dựa hoạt động Đầu tiên, chỉ phí được phân bổ cho các hoạt động sau đó là đến các sản phẩm dựa trên số lần các sản phẩm sử
dụng các hoạt động này Quản trị dựa trên hoạt đông sẽ không ngừng được cải
tiến liên tục Phương pháp ABC cung cấp thông tin về các hoạt động và các nguồn lực cẩn thiết đẻ thực hiện chúng Vì vậy, phương pháp ABC không chỉ
dùng lại ở việc phân bổ chỉ phí [13]
Theo Turney (1996), phương pháp ABC được nhìn nhận theo hai chiều
hướng như hinh 1.6 Hướng phân bô Nguồn lực Tiướng quy trình t
Nguồn phát 7 Higu quan
sinh chỉ phí ®ị Hoạt động > hoạt động
Hình 1.6 Hai chiều hướng của phương pháp ABC
Nguôn: Peter B.B Turney (1996), trang 81
Trang 322
tích các quyết định quan trọng Những quyết định này bao gồm giá cả, chủng loại sản phẩm, thiết kế sản phẩm, nổ lực cải thiện Thứ hai là, xem xét phản
ánh nhu cầu từ các bộ phận đối với thông tin nay Đây là thông tin về các sự kiện ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu suất hoạt động và bằng cách nào hiệu suất
được thực hiện Các bộ phận có thể sử dụng thông tin này để giúp cải thiện hiệu suất hoạt động và gia tăng giá trị cho khách hàng
Phân tích nguyên nhân là việc xác định các nhân tố gốc rễ gây nên chỉ
phí hoạt động ví dụ như, nhân tố gây nên chỉ phí vận chuyển vật liệu trong
doanh nghiệp là do bố trí sản xuất Khi nguyên nhân gốc rễ được xác định, thì có thể có giải pháp để cắt giảm chỉ phí Như chỉ phí vận chuyển vật liệu có
thể được cắt giảm khi sản xuất được lại hợp lý hơn không
Phân tích hoạt động là quá trình xác định, mô tả, đánh giá hoạt động trong một tổ chức Phân tích hoạt động cần xác định 4 vin dé la những hoạt động nào được thực hiện, bao nhiêu người thực hiện hoạt động đó, thời gian
và nguồn lực yêu cầu để thực hiện hoạt động và cuối cùng là đánh giá giá trị
của hoạt động đối với các bộ Từ đó, xác định hoạt động nào đem lại giá trị
thì cần lựa chọn và giữ lại, đồng thời loại bỏ những hoạt động không tạo ra giá tri nhằm tăng hiệu quả hoạt động cho đơn vị
Hoạt động là cơ sở của hệ thống đánh giá thành quả Thành quả hoạt
động được đo lường thông qua chất lượng, thời gian, chỉ phí, sự linh hoạt,
công cụ đo lường này được thiết kế để đánh giá hoạt động được thực hiện như thể nào, tạo được kết quả ra sao Nâng cao thành quả hoạt động nghĩa là loại
bỏ những hoạt động không tạo ra giá trị và tối ưu hoá hoạt động tạo ra giá trị
Vì thể, doanh nghiệp cần xác định và báo cáo chỉ phí tạo ra giá trị và không
Trang 3328
Hệ thống ABC còn là cơ sở để lập dự toán dựa trên hoạt động Trước hết, cần xác định mức sản xuất hay dịch vụ cẩn sản xuất, trên cơ sở đó xác định số lượng các hoạt động cần thiết phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm,
dịch vụ Từ đó, xác định nguồn lực cần thiết được tiêu dùng cho các hoạt
động dựa trên thông tin từ hệ thống ABC cung cấp Hệ thống ABC phân bổ hay kết chuyển các nguồn lực cho các hoạt động, rồi phân bổ chỉ phí từ các hoạt động cho các sản phẩm, dịch vụ Còn hệ thống dự toán dựa trên hoạt động được tiến hành bằng cách xác định sản phẩm hay dịch vụ cung cấp cho
khách hang, trén co sở đó xác định số lượng hoạt động cần thiết, từ đó xác
định nguồn lực cần thiết cho các hoạt động
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Việc vận dụng phương pháp ABC là rất cần thiết, nhất là trong điều kiện hiện nay khi mà các doanh nghiệp với xu hướng chỉ phí chung chiếm tỷ trọng ngày cảng cao Từ việc tập hợp chỉ phí các nguồn lực vào các hoạt động, cùng với việc vận dụng nhiều tiêu thức phân bổ khác nhau dựa trên mồi quan
hệ giữa hoạt động và đối tượng chịu phí thì phương pháp ABC hầu như thể hiện sự vượt trội hơn hẳn so với hệ thống kế toán chỉ phí truyền thống và đem
lại thông tin chỉ phí đáng tin cậy hon
thiết để thực hiện thành công
phương pháp ABC, đồng thời cũng nêu rõ vai trò quan trọng của việc thiết lập Tác giả cũng nhấn mạnh vào yếu t
các hoạt động thông qua 5 cắp độ hoạt động khác nhau cũng như nguyên tắc
gộp các hoạt động trên cơ sở cân nhắc giữa chi phí bỏ ra cho việc theo dõi các
hoạt động và nhu cầu về tài chính Bên cạnh đó vi
lựa chọn tiêu thức phân bổ là trong tâm đổi mới của phương pháp ABC và là nơi tốn kém chỉ phí nhất
Trang 3429
dụng tốt phương pháp này
Phương pháp ABC đã được áp dụng ở nhiều nước tiên tiến, phát triển
trên thế giới nhưng với các doanh nghiệp Việt Nam đây còn là một khái niệm hết sức mới mẻ, và do vậy rất khó có thể tiếp cận vào Việt Nam nếu như không có một ban lãnh đạo công ty năng động, có sức trẻ và ham học hỏi Trong phần này tác giả cũng đã nêu ra những rào cản, khó khăn khi đưa các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào một phương pháp tính giá mới
Tuy nhiên, với lực lượng lao đông, đội ngũ quản lý dẫn được trẻ hóa
hiện nay, thiết nghĩ không còn xa để có thể vận dụng những phương pháp kế
toán quản trị mới trong đó có phương pháp ABC vào trong cơng tác kế tốn
Trang 3530 CHƯƠNG 2
DAC DIEM SAN XUAT VA CONG TAC TINH GIÁ THÀNH SAN PHAM TAI CONG TY CO PHAN DET MAY
HOA KHANH - DA NANG
2.1 TONG QUAN CHUNG VE CONG TY CO PHAN DI KHANH-DA NANG
Công ty Cổ phẩn dệt may Hòa Khánh-Đà Nẵng nằm tại Lô B trên
.đường số 9, Khu công nghiệp Hòa Khánh, quận Liên Chiều, thành phố Đà Nẵng
'Công ty có quyết định thành lập năm 1976, nhưng đến ngày 02/02/1977 thức đi vào hoạt động với tên gọi Xí Nghiệp Công Tư Hợp Doanh hoạt động ban đầu nhỏ bé, t i thd so, Dệt Quảng Nam Đà Nẵng Quy n
cdiện tích ban đầu khoảng 50.000m”, 114 may đệt hiệu bai chang, 4 máy st
3 máy mắc thủ công do bà con người Quảng Nam Đà Nẵng đang sinh sống
ở ngã tư Bảy Hiển hưởng ứng lời kêu gọi của Tinh Uy, Uỷ Ban Nhân Dân
tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng đã góp vốn mua thiết bi, vật tư mang về xây dựng
Tháng 8 năm 1982 Xí Nghiệp Công Tư Hợp Doanh Dột Quảng Nam-Đà Nẵng đổi tên thành Xí Nghiệp Dệt Hoà Khánh trực thuộc Xí Nghiệp Liên Hợp Dột Quảng Nam-Đà Nẵng
‘Theo quyết định số 2230/QĐ-UB ngày 12/8/1986 của Ủy ban nhân dân tinh Quảng Nam-Đà Nẵng Xí Nghiệp Dệt Hoà Khánh tách ra khỏi Xí Nghiệp
Liên Hợp Dệt Quảng Nam-Đà Nẵng, thực hiện tổ chức sản xuất với quy mơ
riêng, hạch tốn độc lập lấy tên Nhà máy Dệt Hoà Khánh
Ngày 24/1/1994 theo quyết định số 277/QĐ-UB của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh
Trang 3631
Những năm gần day, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước nói chung cũng như ngành dột nói riêng, Công ty Dột Đà Nẵng đã mở rộng,
quy mô hoạt động, đầu tư thêm các đây chuyển công nghệ sản xuất các mặt
hàng mới như dây chuyển dệt vải gắm, dây chuyển dệt vai màn tuyn, thiết bị
đệt kiếm picanol, thôi khí và các loại vải phục vụ may hàng xuất khẩu, tuyển thêm nhiều lao động Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên Công ty trên
-400 lao động trong đó có 24 cán bộ điều hành và quản lý
bị thô sơ, đến
Từ tổ chức quy mô hoạt động ban đầu nhỏ bé, trang thiết
nay Công ty Dệt Đà Nẵng đã xây dựng được hệ thống cơ sở hạ tằng tương đối đầy đủ, dây chuyển sản xuất khép kín, máy móc thiết bị dần dẫn được cải tiền hiện đại hoá, đảm bảo sản xuất 3 ca liên tục Công ty Dệt Đà Nẵng đã đầu tư khép dây chuyền công nghệ từ khâu đầu đến khâu cuối (từ giai đoạn Mắc hỗ-
Giai đoạn dệt-Giai đoạn hoàn tit)
Đến năm 1998 thực hiện nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày
29/06/1998 về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần
Theo quyết định số: 9117/QĐ ~ UBND ngày 28/11/2005 của Uỷ Ban Nhân
Dân Thành Phố Đà Nẵng V/v Phê duyệt Phương án chuyển Công ty Dệt Da
"Nẵng thành Công ty Cổ phần dệt may Hoà Khánh-Dà Nẵng
Tên đầy đủ của Céng ty: CONG TY CO PHAN DET MAY HOA KHANH-DA NANG Tên giao dịch quốc tế: DANANG-HOA KHANH TEXTILE JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắc DANATEX du tư hiện Hiện nay, cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị đã được
Trang 373
2.2 DAC DIEM VA TO CHUC SAN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CÔ PHAN DET MAY HOA KHANH-DA NẴNG
3.2.1 Sản phẩm của Công ty
‘San phim của Công ty cỗ phần dệt may Hoà Khánh-Đà Nẵng hiện nay
chủ yếu là các loại vai như: Vai Kate caro, Kate ké, Kate CLC, Cotton, Ox 1,
Ox caro, và san phẩm vai khác
'Việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty được thực hiện qua các hình thức như: Sản xuất theo hợp đồng, theo đơn đặt hàng và bán lẻ
2.2.2 Công nghệ sẵn x
cia Cong ty
@ Quy trinh va đặc điểm công nghệ sản xuất sản phẩm
Công ty đã tổ chức điều hành sản xuất kinh doanh theo quy trình sản
xuất qua 3 giai đoạn gồm: Giai đoạn mắc hồ, giai đoạn dệt và giai đoạn hồn tắt
Quy trinh cơng nghệ của Công ty được thể hiện qua hình 2.1 đắng, màn) Mắc sợi Hồ máy mắc soi trắng; mũ) v Det Vai mộc y
‘Thanh phim Giặt tây Đốt
nhậpkho J® | vànhuộm |€ lông
Trang 383
Hình 2.1 Quy trình công nghệ sản xuất san phẩm của Công ty Việc bố trí này phù hợp với ngành dệt may của thông lệ quốc tế Vì
công ty chuyên sản xuất vải các loại thuộc ngành công nghiệp chế biển có trình tự nhất định, sản phẩm của giai đoạn chế biến trước đồng thời là đối tượng chế biến ở bước sau, có thể hiểu như sau:
~ Giai đoạn Mắc hồ: Soi dọc trước khi đưa qua máy đột, được trải qua công đoạn chế biến ở giai đoạn nhuộm sợi, nghĩa là sợi mộc trắng (sợi nhôm)
đưa lên giàn mắc theo đúng thiết kế mẫu mã, mặt hàng do bộ phận kỹ thuật- KCS dura ra dé công nhân thực hiện, công nhân đứng máy mắc sợi sẽ làm việc
tạo thành trục cửi sau đó đưa qua máy hồ hình thành trục canh Sợi ngang
không qua hồ mà đưa lên máy suốt, tạo thành con suốt kết thúc giai đoạn hồ mắc thì trục canh và con suốt được chuyển sang phân xưởng đệt
~ Giai đoạn Dệt: Sợi dọc, sợi ngang sau khi chuẩn bị xong ở đạng trục
canh và con suốt sẽ đưa lên máy đệt, ở đó thực hiện các bước xâu go, lược
con suốt được đưa lên thoi dét va qua trình dệt bắt đầu Khi đệt xong vải mộc được kiểm tra và nhập kho bán thành phẩm đề đem bán ra ngoài hay tiếp tục chuyển sang giai đoạn hoàn tắt
~ Giai đoạn Hoàn tắt: Vải mộc được đưa lên máy cuộn hàng rồi đưa lên
máy đốt lông, máy giặt tẩy, máy văng sấy để định hình sau đó kiểm tra chất
lượng sản phẩm để nhập kho vải thành phẩm
Đặc điểm công nghệ sản xuất của Công ty: + Về phương pháp sản xuất: Tự đánh + Về trang thiết bị: Tự động hoá
b Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất
Hiện nay, Công ty tổ chức sản xuất chủ yếu là theo đơn đặt hàng từ các
Trang 393
Công ty đã tiến hành tổ chức sản xuất thành 2 phân xưởng là: Phân xưởng đệt và phân xưởng hoàn tắt
+ Phân xưởng đệt là phân xưởng chuyên sản xuất vải mộc gồm các nhà
xưởng và bộ phận trụ trợ như cơ, điện, mộc
+ Phân xưởng hoàn tất, phục vụ cả 3 giai đoạn: Nhuộm, mắc hồ, hoàn tắt + Bộ phận sản xuất phụ thuộc: Cơ điện và kiểm hoá
+ Bộ phận vận chuyển: Tự thuê ngoài
2.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
~ Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Giám đốc Công íy, người điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, ra các quyết định và người chịu trách
nhiệm cao nhất về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
~ Hai Phó Giám đốc, người trợ giúp Giám đốc trong các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, thường xuyên theo dõi tiến độ sản xuất của các phân xưởng và các công tác liên quan đến sản xuất và chỉ đạo trực tiếp trong
việc xây dựng kế hoạch giá thảnh, giá bán trong năm kế hoạch
~ Phòng Kế toán-Thống kê, cung cấp đầy đủ các thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cho Giám các phó Giám đốc và lãnh
dao cap trên như quyết toán tài chính, lập các kế hoạch tín dụng với các Ngân
hàng, xác định định mức vốn lưu động hằng năm cho năm kế hoạch, xác định nhu cầu vốn vay, hạn mức tín dụng dư nợ tối đa, xác định nhu cầu vay vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, thương mại, phân tích đánh giá các hoạt động kinh tế tài chính, lập báo cáo tài chính và công tác thống kê của Công ty
Mat khác, phòng kế toán còn tham mưu cho lãnh dạo Công ty dé lập các dự
án đầu tư mới khi có kế hoạch, đồng thời triển khai thanh quyết tốn các cơng
Trang 4035
~ Phòng Sản xuất-Kinh doanh-Kỹ thuật, nghiên cứu mẫu mã, thiết kế mặt hàng, đảm bảo những điều kiện kỹ thuật cần thiết cho quá trình sản xuất,
trùng tu va đại tu lại các máy móc thiết bị, tính toán và xác định lại định mức kỹ thuật về nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Thường xuyên kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất ra, qua đó tìm mọi
nguyên nhân để khắc phục, làm cho sản phẩm sản xuất ra luôn phù hợp với
thị trường Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tính toán chỉ phí và giá thành
sản phẩm kế hoạch, làm cơ sở cho các cơ quan chức năng liên quan phân tích
giá thành đơn vị sản phẩm thực tế và kế hoạch Qua đó, tham mưu cho lãnh đạo để chỉ đạo về công tác quản lý giá thành, điều độ sản xuất cho phù hợp,
theo dõi tình hình xuất nhập vật tư hàng hoá, theo dõi tỉnh hình sản phẩm,
cung cấp vật tư sản phẩm phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Làm tốt công tác ký hợp đồng mua bán và thanh lý các hợp đồng đã thực hiện
~ Phòng Tổng hợp, lập kế hoạch về lao động, kế hoạch về đơn giá lương, tiền lương sản phẩm cho từng loại sản phẩm quy đổi, tính toán và xây
dựng định mức tiền lương theo giai đoạn cơng nghệ, tính tốn tiền lương sản phẩm và thời gian cho toàn bộ cán bộ cơng nhân viên trong tồn Công ty, có
kế hoạch bồi dưỡng công nhân, theo dõi tình hình biến động tăng giảm công nhân, tổ chức thi tay nghề, nâng bậc lương cho công nhân đến kỳ kế hoạch Tổ bảo vệ thuộc phòng Tổng hợp dưới sự chỉ đạo của người phụ trách bảo vệ thường xuyên kiểm tra giám sát, tuần tra canh gác mọi hoạt động ra vào thuộc
Tĩnh vực được phân công, phát hiện kịp thời những hành vi sai trái để xử lý và
đề xuất xử lý, tuân thủ các quy định mà nội quy và quy chế đề ra