1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tài liệu nghiên cứu TÀI NGUYÊN DU LỊCH

34 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Nguyên Du Lịch
Người hướng dẫn GV. Lí Thị Thương
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Tài Nguyên Du Lịch
Thể loại Tài Liệu Tham Khảo
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 895,34 KB

Nội dung

TÀI NGUYÊN DU LỊCH Tài liệu tham khảo www vietnamtourism com vn www vietnamtourism gov vn www vuonquocgia com vn www worldtourism org www whc unesco org Nội dung Khái quát Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Măng Đen B Kon Tum, Gia Lai, Đắk Nông, Lâm Đồng, Đắk Lắk.

GV: Lí Thị Thương Lớp: HOS 250 TÀI NGUYÊN DU LỊCH Tài liệu tham khảo: - www.vietnamtourism.com.vn - www.vietnamtourism.gov.vn - www.vuonquocgia.com.vn - www.worldtourism.org - www.whc.unesco.org Nội dung: - Khái quát vùng, giới thiệu nguồn tài nguyên du lịch vùng (qtrọng) Giới thiệu theo tài nguyên (vd: địa điểm du lịch tiếng: Măng Đen-KonTum, Tuyền Lâm-LâmĐồng) - Đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên du lịch vùng Thực trạng ~> ưu, nhược - Giải pháp để khai thác tốt tài nguyên du lịch vùng Chương 1: 1/ Khái niệm tài nguyên du lịch: - Tài nguyên du lịch: tất thuộc tự nhiên giá trị văn hóa người sáng tạo có sức hấp dẫn du khách, bảo vệ tơn tạo sử dụng cho ngành du lịch mang lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường - Đặc điểm tài nguyên du lịch o TNDL phong phú đa dạng o TNDL có tính sở hữu chung o TNDL có thời gian khai thác khác o TNDL khai thác chỗ để tạo SPDL o TNDL sử dụng nhiều lần o TNDL có giá trị hữu hình vơ hình - Phân loại tài nguyên du lịch: loại o o Tài nguyên du lịch tự nhiên: dạng ▪ Khí hậu phù hợp ▪ Địa hình ngoạn mục ▪ Thủy văn đặc sắc ▪ Sinh vật phong phú, đặc biệt Tài nguyên du lịch nhân văn ▪ Di tích lịch sử văn hóa nghệ thuật ▪ Lễ hội ▪ Ẩm thực ▪ Nghề làng nghề thủ công truyền thống ▪ Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học ▪ Các hoạt động văn hóa, thể thao, trị có tính kiện,… 2/ Tài ngun du lịch tự nhiên - Các thành phần tự nhiên o Địa hình ngoạn mục: ▪ Các vùng núi có phong cảnh đẹp: ● bà đen, bạch mộc lương tử, tả pí lù, bạch mã,… ▪ Hang động: ● Ở Việt Nam, đá vơi (địa hình karst) chiếm gần 20% diện tích lãnh thổ phần đất liền, tức khoảng 60.000km vuông Đá vôi tập trung hầu hết miền Bắc, kéo dài đến Bắc Trung Bộ ▪ Các bãi biển ● Nếu có bãi biển phục vụ du lịch, bãi biển tốt, hội tụ tiêu chí (tự thiên nhiên tạo ra) o Cát trắng mịn o Nước xanh o Độ dốc (1-3 độ) ● Trong dạng địa hình VN vùng khơng có biển đảo o Trung du miền núi phía bắc – Tây Nguyên ● ViỆT Nam có dạng đồng ▪ o o o Đồng châu thổ (Sông hồng, Sông Cửu Long) o Duyên hải (NTB, BTB) o Miền núi Các di tích tự nhiên Khí hậu phù hợp ▪ Khí hậu thích hợp với sức khỏe người ▪ Khí hậu thích hợp cho việc chữa bệnh, an dưỡng ▪ Triển khai LHDL thể thao, vui chơi, giải trí ▪ Khí hậu phục vụ cho việc triển khai HĐ du lịch Thủy văn đặc sắc ▪ Bề mặt nước bãi nông ven bờ ● VD: ▪ o Hồ Tư Nưng – Gia lai o Hồ Lắk – Đắk Lắk o Hồ Biển Lạc – Bình Thuận Các điểm nước nóng, suối khống ● VD: ▪ o Suối nước nóng tây viên – quảng nam o Suối nóng thần tài – đà nẵng o Suối tranh – kiên giang o Suối khống nóng mịng, sơn la “Hãy cho biết số hoạt động du lịch gắn với thủy văn đặc sắc?” ● Gắn với địa danh: VD ngắm cảnh hồ tây hà nội ● VD: Thưởng thức ca huế sông hương ● Ngắm cảnh thác Cam Ly – Lâm Đồng ● Ngâm suối nước nóng Bang – Quảng Bình ● Ngắm hồng hồ Lắk ● Ngắm bình minh phá Tam Giang ● Đua thuyền sông Lệ Thủy – Quảng Bình o Sinh vật phong phú ▪ Tài nguyên sinh vật bao gồm: ● Các vườn quốc gia Tà Đùng – Gia Lai ● Khu dự trữ sinh Thế Giới ● Khu bảo vệ Ramsar ● Khu rừng di tích lịch sử, văn hóa, mơi trường - Kỳ quan thiên nhiên di sản tự nhiên Thế giới o Vịnh Hạ Long: ▪ hoạt động du lịch gắn với vịnh Hạ Long ● Khám phá hang động Vịnh Hạ Long ● Tắm biển thư giãn Hạ Long ● Đi du thuyền đảo ngọc ● Chèo kayak Vịnh Hạ Long o Phong Nha Kẻ Bàng o Cơng viên địa chất tồn cầu ▪ Cơng viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn ▪ Công viên địa chất Non nước Cao Bằng ▪ Công viên địa chất Đắk Nông - Khai thác bảo vệ TNDLTN o Các tác động HĐDL TNDL tự nhiên ▪ Tác động tích cực ● Góp phần quảng bá đến du khách ● Góp phần vào phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập người dân ● Nguồn thu góp phần vào công tác bảo tồn, bảo vệ tài nguyên ▪ Tác động tiêu cực ● Sự nhiễm bẩn ngày tăng bầu khí quyển, nguồn nước, thổ nhưỡng, tiếng ồn, chấn động ● Bãi biển bị ô nhiễm rác thải ● Phá hủy môi trường cư trú, làm chết di cư nhiều động quý Tài nguyên du lịch nhân văn - Các dạng tài nguyên du lịch nhân văn o Các di tích lịch sử - văn hóa ▪ Kỳ quan giới ▪ Các di sản văn hóa giới ● Ở VN tại, tổng số di sản văn hóa tg đc công nhận 26 di sản Vĩnh phúc Nam Định 13 Di sản thực hành then người Tày, Nùng, Thái 12-12-2019 Triều nguyễn, Đà Lạt o Di tích lịch sử văn hóa thắng cảnh cấp quốc gia địa phương ▪ Các di tích khảo cổ: di trú di mộ táng (vqg Cát Tiên, Sa Huỳnh) Các di tích lịch sử: ghi dấu DTH, ghi dấu kiện trị (Dinh độc lập,Tân Trào, đại nội Huế,…), ghi dấu chiến công, ghi dấu kỉ niệm, ghi dấu vinh quang, ghi dấu tội ác (nhà tù côn đảo,…),… ● 30/8/1945: vua Bảo Đại ▪ Các di tích văn hóa nghệ thuật: cơng trình kiến trúc, tác phẩm nghệ thuật, họa,… (Tranh vẽ đức mẹ Leonacdo D Vanci) ▪ Các danh lam thắng cảnh: di tích nhân tạo thiên tạo (Ngũ hành sơn – núi đá, hệ thống chùa, vọng hải đài, vọng dang đài), Tràng An,…) ▪ Các cơng trình đương đại: bảo tàng, thư viện, nhà hát, đài truyền hình, sân vận động, hệ thống cầu, tịa, vui chơi giải trí, chợ truyền thống Lễ hội: hình thức sinh hoạt tập thể nhân dân sau ngày lao động vất vả, dịp để người hướng kiện lịch sử trọng đại đất nước, liên quan đến sinh hoạt tín ngưỡng nhân dân, đơn hoạt động có tính chất vui chơi giải trí (7996 lễ hội) o Địa điểm tổ chức: di tích lsu vh, quê hương anh hùng, nơi anh hùng đc suy tôn, nơi làng nghề đời,… (lễ hội cầu ngư) o Lễ: tạ ơn cầu xin o Hội: vui chơi Nghề làng nghề thủ công truyền thống o Sản phẩm độc đáo thể tư triết học, tâm tư tình cảm người o Phân bố khắp lãnh thổ đất nước tập trung nhiều số địa phương o Nhiều làng nghề truyền đem lại công ăn việc làm cho người dân Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học o Trong dân tộc tộc người o Bao gồm yếu tố: ▪ Điều kiện sinh sống ▪ Những đặc điểm văn hóa ▪ Phong tục tập quán ▪ Những hoạt động sản xuất Các hoạt động văn hóa, thể thao, trị có tính kiện o Thường diễn thành phố lớn: ▪ Do: ● Cơ sở vật chất tốt ● An ninh tốt ● Nhân lực chuyên nghiệp, phục vụ du lịch sẵn sàng ▪ Các hoạt động mang tính kiện như: triển lãm ảnh nghệ thuật, hội chợ, liên hoan âm nhạc sân khấu, điện ảnh, thi đấu quốc tế, thể thao, thi hoa hậu,… ▪ Gần nhiều kiện lớn khu vực Thế giới seagames, ▪ - - - - Các hội nghị trị: hội nghị thượng đỉnh Asian,… - Khai thác bảo vệ tài nguyên du lịch nhân văn o Các tác động HDDL tài nguyên du lịch nhân văn ▪ Tích cực ● Quảng bá giao lưu văn hóa ● Góp phần vào cơng tác bảo tồn ● Tạo công ăn việc làm, đem lại thu nhập ▪ Tiêu cực ● Di tích xuống cấp ● Phá vỡ cảnh quan ● Mất thiêng liêng lễ hội ● Thương mại hóa ● Sân khấu hóa ● Văn hóa truyền thống mai một… - Biện pháp o Chính sách hỗ trợ cho dân cư, người làm du lịch o Giáo dục cho cộng đồng, dân chúng o Quy chế việc vi phạm phá hoại tài nguyên nhân văn o Quy định việc tổ chức, đưa TNDLNV phục vụ du lịch ▪ Vai trò ý nghĩa tài nguyên du lịch hoạt động kinh doanh du lịch - TNDL yếu tố bản, điều kiện cần để hình thành sản phẩm du lịch, mục đích chuyến du khách - TNDL sở quan trọng để phát triển loại hình du lịch o Tây nguyên ưu tiên khai thác loại hình du lịch Sinh thái, sau văn hóa - TNDL nhân tố có ý nghĩa định phát triển du lịch - TNDL phận cấu thành quan trọng tổ chức lãnh thổ du lịch o Cơ sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng, khách du lịch, nguồn nhân lực, quyền, tài nguyên du lịch 🡺 Chúng tác động qua lại lẫn nhau, khách du lịch tài ngun đó, cs hạ tầng đó, cs vật chất - TNDL sở để quy hoạch dự án phát triển du lịch Tổ chức lãnh thổ du lịch - Định nghĩa: Hệ thống lãnh thổ du lịch xem hệ thống xã hội tạo thành yếu tố - Phân hệ khách du lịch: Là phân hệ trung tâm, định yêu cầu thành phần khác hệ thống Tất phân hệ khác phụ thuộc vào đặc điểm phân hệ khách du lịch: sở thích, nhu cầu,… o Đặc trưng phân hệ: khách du lịch cấu trúc lượng nhu cầu, tính lựa chọn, tính mùa vụ tính đa dạng luồng khách du lịch - Phân hệ cán phục vụ: o Là phân hệ có chức phục vụ du khách đối tượng đảm bảo cho hoạt động du lịch diễn bình thường o Đặc trưng chủ yếu phân hệ: số lượng, trình độ chun mơn – nghề nghiệp đội ngũ cán nhân viên mức độ đảm bảo lực lượng lao động o Mơ hình ASK: Attitude – Skill – Knowledge ▪ Kiến thức lịch sử, chuyên môn,… ▪ Kĩ giao tiếp, xử lí tình huống, ▪ Thái độ cầu tiến, lịch sử, trung thực,… - Phân hệ tài nguyên du lịch o Là điều kiện để thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi du lịch sở để hình thành hệ thống lãnh thổ, phát triển du lịch o Tổng thể có sức chứa, độ tin cậy, tính thích hợp, tính ổn định tính hấp dẫn o Đặc trăng lượng nhu cầu, diện tích phân bố thời gian khai thác - Phân hệ sở vật chất kĩ thuật du lịch o Là phân hệ nhằm đảm bảo cho sống, sinh hoạt khách du lịch nhân viên phục vụ diễn bình thường o Bao gồm tồn sở vật chất hạ tầng du lịch o Nét đặc trưng phân hệ: sức chứa, tính đa dạng, sẵn sàng đón tiếp, tính thích hợp, mức độ chuẩn bị khai thác,… o Phân vùng du lịch Việt Nam: - Vùng trung du miền núi phía Bắc Vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc Vùng Bắc Trung Bộ Vùng duyên hải Nam Trung Bộ Vùng Tây Nguyên Vùng Đông Nam Bộ Vùng Tây Nam Bộ “Hạ Long – Di sản, Kỳ quan – Điểm đến thân thiện”, Lễ hội hoa hồng Bulgaria Hà Nội vào tháng 3.3 Các LHDLĐT địa bàn HĐ chủ yếu vùng - Các loại hình du lịch đặc trưng o DL MICE ▪ Mục đích hội nghị, hội thảo, triển lãm, hội chợ o Sinh thái, nghỉ dưỡng ▪ Cảnh quan TN gắn với VQG, Ramsar ▪ Biển đảo tỉnh DH Đông Bắc o Văn hóa, nghiên cứu ▪ Hệ thống di tích, khảo cổ học, văn hóa – lịch sử ▪ Hệ thống bảo tàng ▪ Lễ hội ▪ Ẩm thực o Tâm linh, Mua sắm Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng di sản thiên nhiên giới ko phải Động Phong Nha Chương 4: Tài nguyên du lịch vùng du lịch Bắc Trung Bộ - Gợi nhớ lịch sử: o 1000 năm bắc thuộc, nơi hình thành nên khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm phong kiến Trung Hoa o Vua Bảo Đại thoái vị năm 1945 điện Kiến Trung,Hoàng thành Huế o Xô viết Nghệ Tĩnh năm 1930-1931 o Huyện Nam Đàn,Nghệ An-Quê Bác o Đôi bờ Hiền Lương chia cắt Bắc -Nam o Cố đô cuối triều đại phong kiên Việt Nam-Cố đô Huế o Thành cổ Quảng Trị di tích lịch sử Cách mạng gắn với đường Hồ Chí Minh khu phi quân (DMZ) dọc vĩ tuyến 17 - Giáp biên giới: o Phía Bắc giáp Đồng sông Hồng, ranh giới tỉnh Ninh Bình o Phía Tây Bắc giáp Trung du miền núi Bắc Bộ ranh giới tỉnh Hịa Bình o Phía Tây giáp nước Lào với đường biên giới dài gần 1300km o Phía Đơng tiếp giáp Biển Đơng (bao gồm Vịnh Bắc Bộ) o Phía Nam giáp Nam Trung Bộ, ranh giới Đà Nẵng – Quảng Nam 1/ Khái quát vùng du lịch Bắc Trung Bộ: - tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Diện tích: 51.524,6 km vng Dân số (2012): 10189,6 nghìn người Mật độ: 199 người/km vuông Tộc người: Kinh, Khơ Mú, Ơ Đu, Sán Dìu, H’Mơng, Chứt, Bru-Vân Kiều, Lào, Pa Cơ, Tà Ôi, Nùng, Xtiêng, Xơ Đăng,… 1.1 Vị trí địa lí: - Nằm vị trí trung gian đất nước - PB giáp Ninh Bình, PĐ giáp biển Đơng, PN giáp Đà Nẵng, PT giáp Lào - Hệ thống cửa quan trọng Na Mèo, Nậm Cắn, Thanh Thủy, Cầu Treo, Cha Lo, Lao Bảo, A Đớt 1.2 Điều kiện tự nhiên: - Địa hình o 4/5 diện tích đồi núi cồn cát, núi ăn lan biển o Nhiều bờ biển, đảo, bán đảo, đầm, phá o Đồng nhỏ, hẹp, cát lấn sâu vào đất liền - Khí hậu o Chuyển tiếp miền khí hậu Bắc Nam o Khí hậu tương đối khắc nghiệt, thiên tai, bão lụt o Gió phơn Tây Nam - Thủy văn o Sơng ngịi ngắn, dốc, nước xanh - Động thực vật o ĐTV phong phú rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới 1.3 Điều kiện nhân văn: - Địa bàn sinh sống người Chămpa đến TK13 - Kinh đô nhà Hồ, thủ phủ chúa Nguyễn, kinh đô thời Tây Sơn thời Nguyễn - Vùng nằm mảnh đất đầy biến động lịch sử: sông Gianh (TK 16-18), sông Bến Hải (chống Mỹ 1954-1975) - Quê hương nhiều danh nhân văn hóa lãnh đạo kiệt xuất dân tộc - Đường bộ: QL 1A, 7A, 8, đường HCM - Đường sắt Bắc Nam chạy qua vùng 513 km - Sân bay: Vinh, Phú Bài, Đồng Hới, Thọ Xuân – Thanh Hóa - Cảng: Vũng Áng, Cửa Lị, Chân Mây,… 2/ Tài nguyên du lịch Bắc Trung Bộ - Vùng có 31 di sản - Vùng có 12 di sản giới: di sản tự nhiên di sản văn hóa 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên: - Tiêu chí xét di sản thiên nhiên giới: o Địa chất, địa mạo ▪ Địa hình Karst chiếm 2/3 diện tích vườn, độ cao từ 300 – 1000m VD: Tháp Karst cổ Phong Nha – Kẻ Bàng ▪ Hang động: 311 động với tổng chiều dài 250km, chia thành ba hệ thống VD: Thạch nhũ mọc lên từ nước hang Va o o ● Hệ thống Phong Nha ● Hệ thống Vòm ● Hệ thống Chày Hệ sinh thái ▪ Thực vật: 2951 loài thực vật, 39 loài nghị định 32, 112 loài sách Đỏ Việt Nam 2007 121 loài sách Đỏ IUCN-2011 VD: Quần thể bách xanh núi đá Phong Nha – Kẻ Bàng ▪ Thảm thực vật: Rừng kín thường xanh che phủ 93,5% diện tích, 90% hệ sinh thái rừng nhiệt đới núi đá vôi lớn Đông Nam Á hầu hết chưa bị tác động VD: Rừng nguyên sinh núi đá vôi Đa dạng sinh học ▪ Vườn quốc gia: ● Bến En (Thanh Hóa) ● Pù Mát (Nghệ An) ● Vũ Quang (Hà Tĩnh) ● Phong Nha (Kẻ Bàng) ● Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) o HĐDL vườn quốc gia Bạch Mã: ▪ Check-in sống ảo thác Đỗ Quyên thác Trĩ Sao ▪ Trải nghiệm khám phá rừng chò đen ▪ Tham quan Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã Huế ▪ Đi ngắm cảnh núi bạch mã ▪ Cắm trại vqg bạch mã ▪ Tham quan cơng trình Hải Vọng Đài tiếng Núi Bạch Mã ▪ Trải nghiệm khám phá rừng chò đen Khu dự trữ sinh quyển: miền tây Nghệ An ▪ Trĩ sao, voọc chà vá, mang lớn, Sao La, Hổ (Panthera tigris), Voi Bị tót (Bos gaurus), Sa mu dầu, tre nứa, tơm cá, hải sản,… ▪ Động vật: 1394 loài động vật có 154 lồi động vật có vú, 46 loài ghi Sách Đỏ Việt Nam, 55 loài ghi Sách Đỏ IUCN 2016 ▪ Động vật quý như: voọc Hà Tĩnh, voọc Chà vá chân nâu, vượn Đen má trắng, la, mang,… VD: Loài nhện Khorata protumida hang Bảy Tầng – VQG Phong Nha Kẻ Bàng Vùng có hang động Karst với hang dài chiếm số lượng, quy mô lớn nước chủ yếu tập trung Quảng Bình (300 hang động) Chủ yếu khai thác Phong Nha, Thiên Đường, Sơn Đoòng, Hang Tối… hang động khác thiếu điều kiện tiếp cận, số an toàn Xuất phát từ dãy Trường Sơn dãy Hồnh Sơn tạo cho vùng có nhiều núi phong cảnh đẹp: Hải Vân, Đèo Ngang, Bạch Mã, Ngự Bình, núi Hồng Lĩnh, ruộng bậc thang Phù Lng (Thanh Hóa),… Bờ biển, vịnh biển, biển đảo dọc theo chiều dài vùng: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Nhật Lệ, Cửa Tùng, Lăng Cô,… o Dãi cát trắng, mịn, thoải, độ mặn cao, số ngày nắng nhiều o Phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng, thể thao, tắm biển,… o Khai thác du lịch biển vùng cịn hạn chế Nhiều suối nước khống: Bang-Quảng Bình, Thanh Tân-Huế Đầm Cầu Hai, phá Tam Giang Sông Hương o HĐDL ▪ Thưởng ngoạn vẻ đẹp tự nhiên Sông Hương du thuyền ▪ Thưởng thức ca Huế sơng Hương ▪ Ngắm cảnh hồng lãng mạn, hữu tình sơng Hương Ngắm cầu Tràng Tiền rực rỡ ánh đèn sông Hương Hồ (hồ Kẻ Gỗ) ▪ - - - - 2.1 Tài nguyên du lịch văn hóa: - Di sản vật thể: o Quần thể di tích cố Huế o Thành nhà Hồ (Thanh Hóa): Thàng lũy đá quý Việt Nam - Di sản phi vật thể o Nhã nhạc âm nhạc cung đình Việt Nam o Hát Ca Trù o Dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh Nghệ thuật chịi Trung Bộ Di sản tư liệu o Mộc triều Nguyễn o Châu triều Nguyễn o Thơ văn kiến trúc cung đình Huế o Mộc Trường học Phúc Giang o Hồng hoa sứ trình đồ ⇨ Sản phẩm du lịch: Con đường di sản miền Trung Vùng tập trung nhiều di tích lịch sử thời kỳ chống Mỹ: o Thành Cổ Quảng trị, địa đạo Vịnh Mốc, Cụm di tích đơi bờ Hiền Lương, Dốc miếu Hàng rào điện tử Mac Namara, Nghĩa trang đường chín, Trường Sơn, nhà tù Lao Bảo,… ngã ba Đồng Lộc, cầu Hàm Rồng… tập trung chủ yếu Quảng Trị De-Militarized Zonevùng khu phi quân ⇨ Sản phẩm du lịch: Hoài niệm chiến trường xưa o Đối tượng khách: cựu chiến binh, hssv Lưu giữ nhà lưu niệm danh nhân, danh tướng: o Chủ tịch Hồ Chí Minh, đại thi hào Nguyễn Du, đại tướng Võ Nguyên Giáp, Lê Duẩn Vùng có nhiều ngơi chùa cơng trình tôn giáo, tiếng: o Chùa Thiên Mụ, Từ Hiếu, Từ Đàm, thánh địa La Vang, chùa Hương Tích, nhà vườn Huế, … Nhiều giá trị văn hóa nghệ thuật tinh thần điệu nhạc, khúc hát cung đình, hị khoan Quảng Bình, ca Huế,… Lễ hội ít, quy mơ nhỏ: o Lễ hội mang tính cung đình lễ Tế Giao, hội Hổ Quyền (Huế)… o Lễ hội dân gian: cầu ngư, đua thuyền, lễ hội Lam Kinh (Thanh Hóa), lễ hội đền Cng (Nghệ An), lễ hội điện Hòn Chén (Thừa Thiên – Huế)… Ẩm thực vùng độc đáo, kết hợp ẩm thực dân gian cung đình: bún Huế, nem cơng chả phượng, bánh loại nậm, lọc, bánh canh, miến lươn Nghệ An, nem chua Thanh Hóa, khoai deo Quảng Bình… loại trái tiếng bưởi Phúc Trạch, Thanh Tràm cam Vinh,… Vùng có hoạt động kiện: Festival Huế (2001-nay), Lễ hội Thanh Trà-Huế (2/9 hàng năm)… Năm du lịch quốc gia Bắc Trung Bộ - 2012, năm du lịch quốc gia – 2015 Thanh Hóa, Hoa hậu sắc Việt toàn cầu – 2016, liên hoan truyền hình tồn quốc 2016, 2017 Vùng có tốc người Chứt, Bru-Vân Kiều, Lào, Pa Cơ, Tà Ơi… giá trị truyền thống riêng với quy mô nhỏ nên chưa khai thác du lịch o - - - - - - - 3/ Các loại hình du lịch đặc trưng - Tham quan khám phá - Thể thao nghỉ dưỡng - Nghỉ dưỡng chữa bệnh - Tham quan nghiên cứu - Du lịch biên mậu 3.2 Các địa bàn hoạt động chủ yếu vùng: - DSVHTG, DSTNTG: Huế, Quảng Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,… Các di tích chống Mỹ cứu nước: Quảng Trị, Huế Các di sản văn hóa dân tộc người: Quảng Trị Hệ thống chùa chiền Huế, di thích tôn giáo: Huế, Quảng Trị Cảnh quan nghỉ dưỡng ven biển, ven hồ, vùng núi, phân bố khắp vùng Chương 5: Tài nguyên du lịch vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ - Gợi nhớ lịch sử: o Pháp nổ súng vào Đà Nẵng - Gồm tỉnh thành: o Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Bình Thuận, Ninh Thuận 1/ Khái qt vùng: 1.1 Vị trí địa lý: - Tiếp giáp: o Vùng Bắc Trung Bộ phía Bắc o Vùng Tây Ngun phía Tây o Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào Tây Bắc o Vùng Đông Nam Bộ phía Tây Nam o Phía Đơng biển Đơng với quần đả Hồng Sa Trường Sa - Duyên hải Nam Trung Bộ dải đất hẹp ngang hình cong, hướng biển, trải dài gần vĩ độ từ 10033’B đến 160B (kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận) - Có vị trí thuận lợi trục giao thông Bắc Nam - Nằm tam giác kinh tế trọng điểm: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên đường xuyên Á biển nối với đường hàng hải quốc tế 🡺 Với vị trí hình dáng dun hải Nam Trung Bộ có ý nghĩa chiến lược giao lưu kinh tế an ninh quốc phòng: vùng coi cửa ngõ Tây Nguyên, cầu nối Nam Bộ với tỉnh phía Bắc, quan trọng vùng coi sở hậu cần để khai thác kinh tế biển đảo bảo vệ chủ quyền biển Đông 1.2 Điều kiện tự nhiên: - Địa hình: o Đồng nhỏ hẹp o Biển, hàng nghìn hịn đảo o Đồi núi thấp phía Tây: đá hoa cương, số núi đá vơi o Bề ngang hẹp, núi đâm ngang biển hình thành nhiều đèo: Hải Vân, Đèo Cả, Cù Mông… o Hệ thống vịnh Vân Phơng, Nha Trang, đầm Ơ Loan, Thị Nại,… - Khí hậu: o Nhiệt đới ẩm gió mùa, 2mùa/ năm, nhiệt độ trung bình 24-27 độ C, cao từ 31-32 độ C o Một số địa phương thường xuyên chịu thiên tai, bão lũ o Khí hậu có số ngày nắng nhiều - Hệ động thực vật: o Hệ thống sinh vật cạn nước nhiều o Hệ động thực vật trội nước với loại san hô - chiếm 2/3 lượng san hơ biết tên Thái Bình Dương, tôm sú, mực, cua, ghẹ,… - Thủy văn: o Nhiều sông lớn: Hàn, Thu Bồn, Trà, Côn, Cầu, Cái, Dinh,… o Nhiều nguồn khống: Hội Vân, Thạch Bích, Vĩnh Hảo, Phước Nhơn - Điều kiện nhân văn: o Tiền thân Văn hóa Sa Huỳnh NN Chămpa, vùng có người Chăm sinh sống nhiều o Thương cảng Hội An (Đại Chiêm Hải Khẩu) o Pháp nổ súng xâm lược năm 1858, chống Mỹ ác liệt o Đường QL1A, 19, 24, 25, 26, 27, 28, cao tốc Đà Nẵng – Quãng Ngãi, 760km đường sắt Bắc Nam qua o 30 cảng biển (2 cảng biển đón khách du lịch) - Danh sách sân bay vùng: o Sân bay Phù Cát – Bình Định o Sân bay quốc tế Đà Nẵng – Đà Nẵng o Sân bay quốc tế Cam Ranh – Khánh Hòa o Sân bay Tuy Hòa – Phú Yên o Sân bay Chu Lai – Quảng Nam - Cao tốc o Đà Nẵng – Quảng Ngãi o Nha Trang – Phan Thiết (đang khởi công) 2/ TNDL vùng du lịch DH Nam Trung Bộ 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên: - Nhiều bãi biển đẹp chạy dọc tỉnh khắp vùng, đứng vị trí phát triển du lịch biển: Mỹ Khê, Nha Trang, Ninh Chữ, Mũi Né… - Có nhiều đảo quần đảo: Hòn Tre, Hòn Tằm, Sơn Trà, Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Phú Quý, … đảo xa bờ Hoàng Sa, Trường Sa… - Vùng có nhiều vịnh tiếng khai thác du lịch: Cam Ranh, Vân Phong, Xuân Đài, Vĩnh Hy, Vũng Rô, Phan Thiết, Quy Nhơn,… nhiều đầm mang vẻ đẹp hoang sơ Ô Loan, Thị Nại,… - Vùng có nhiều phong cảnh đẹp: Bà Nà, Hải Vân – Đà Nẵng, đồi cát Nam Cương – Ninh Thuận, đồi cát trắng, đồi cát vàng – Bình Thuận… o Hđdl: ▪ Chinh phục sa mạc cát xe địa hình phân khối lớn - Vùng có hệ sinh thái riêng: khu DTTN suối Trại, VQG Núi Chúa – Ninh Thuận, Phước Bình, khu DTSQ TG Cù Lao Chàm hồ cá Trí Nguyên, HST biển, đảo Khỉ… o HST: Ngọc Lan, dương sĩ, thông, Chà vá chân đen, Gà tiền mặt đỏ, San hô, gấu ngựa o HĐDL: Tắm biển, tàu đáy kính, lặn ngắm san hơ, thăm bãi rùa đẻ, câu cá…, trekking đường rừng, leo núi, tắm suối, cắm trại rừng,… o Cù Lao Chàm: đặc sản Cua Đá ▪ HDDL: ● Tắm biển Cù Lao Chàm ● Cắm trại qua đêm Cù Lao Chàm ● Lặn biển ngắm san hô Cù Lao Chàm ● Câu cá ngư dân đảo Cù Lao Chàm - Các sông Hàn (Đà Nẵng), sông Thu Bồn (Quảng Nam), sông Trà Khúc (Quảng Ngãi)… tài nguyên du lịch khai thác - Các hồ nước tự nhiên nhân tạo hồ Phú Ninh (Quảng Nam), hồ Định Bình (Bình Định), hồ sơng Hinh (Phú n)… hồ PHú Ninh (Quảng Nam) có giá trị du lịch sinh thái cao - Vùng có nguồn suối khống, bùn: Hội Vân (Phù Cát – Bình Định), Tháp Bà (Nha Trang) Vĩnh Hảo (Bình Thuận), Phước Nhơn – Núi Thần Tài (Đà Nẵng), Thạch Trụ Thạch Bích (Quảng Ngãi)… 2/2 Tài nguyên du lịch nhân văn - Quảng Nam điểm đến với hai di sản giới bật: Đô thị cổ Hội An, Khu đền tháp MỸ Sơn Và gần Nghệ thuật chòi Trung Bộ - Nhiều di tích liên quan đến văn hóa Chămpa: Tháp Bàng An, Khương Mỹ, Cánh Tiên, Poh Klong Gia Rai, Pô Sa Nư, Pơ Nagar, Tháp Nhạn,… - Di tích lịch sử gắn với kháng chiến chống Pháp, Mỹ: Thành Điện Hải, trường Dục Thanh, chứng tích sơn Mỹ, địa đạo Kỳ Anh…và cơng trình nghệ thuật tiếng chùa Linh Ứng, chùa Thiên Ấn, chùa Long Sơn, lăng mộ Hàn Mạc Tử… - Nhiều bảo tàng đặc trưng chứa đựng giá trị lớn: Bảo ràng điêu khắc Chămpa, LSVH Hội An, Sa Huỳnh, Hải Dương học, Quang Trung,… - Vùng có nhiều loại hình văn hóa nghệ thuật khác đặc trưng: hát chòi, hát bã trạo, hát tuồng Và lưu giữ võ thuật tiếng Việt Nam: võ Tây Sơn – Bình Định - Ẩm thực vùng đặc sắc với ăn đặc sản biển, đồ uống phong phú: cao lầu Hội An, bê thui Cầu Móng, mì Quảng, ghẹ sơng Cầu, gỏi cá ngừ đại dương, nem nướng Ninh Hòa, cua Huỳnh Đế, thịt cừu Ninh Thuận; đồ uống: rượu nho Ninh Thuận, bầu đá Bình Định; nước mắm tiếng: Nam Ơ, Nha Trang, Phan Thiết Chương 6: Tài nguyên du lịch vùng du lịch Tây Nguyên - Gồm tỉnh thành: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng - Dãy núi Trường Sơn Nam - Tộc người: Ê Đê, Ba Na, Sê Đăng, Gia rai, Mạ, K”ho, Giẻ Triêng 1/ Khái quát vùng Du lịch Tây Nguyên: - Diện tích: 54.474 km2 chiếm 16,8% - Dân số: 5.005 người - Mật độ: 92 người/km2 1.1 Vị trí địa lý: - Phía tây giáp tỉnh Attapeu (Lào) giáp Ratanakiri Mondulkiri (Campuchia) - Cửa khẩu: Bờ Y (QL 40 – Kon Tum), Lệ Thanh (QL 19 – Gia Lai), Bù Drang (TL 686-ĐăkNông) - Ngã ba Đông Dương (ba quốc gia điểm đến) tỉnh Kon Tum 1.2 Điều kiện tự nhiên: - Địa hình: Cao nguyên liền kề: Kon Tum, Buôn Mê Thuột, M’Drăk cao 500m, Kon Hà Nừng (Gia Lai), Kon Plông (Kon Tum) Pleiku – cao 800m, Mơ Nông, Di Linh 9-1000m, Lâm Viên cao 1500m - Khí hậu: o Chia thành tiểu vùng khí hậu (tiểu vùng Bắc, Trung Nam Tây Nguyên) khí hậu, nhiệt độ trung bình năm khoảng 20 độ C o Hai mùa rõ rệt: ▪ Mùa khô(tháng 11-4), Mùa mưa (tháng 5-10) ▪ Tháng 3,4 tháng nóng - Sơng ngịi: sơng Thượng Xê Xan o Srêpok (chảy ngược từ đông sang tây) o Ba o Đồng Nai - Thỗ nhưỡng: Đất đỏ bazan độ cao khoảng 500m đến 600m, thuận lợi trồng loại cao su, cà phê, chè, hồ tiêu, điều,… o Cao su cà phê ngoại du nhập vào VN o Cà phê xuất phát từ châu Phi o loại cà phê chủ yếu Tây Nguyên cf vối cf chè - Hệ ĐT vật: o Đặc trưng với hệ thống rừng khộp (rừng thưa, rụng vào mùa khô tái sinh vào mùa mưa) o Sâm bổ chỉnh, sa nhân, hà thủ trắng o Voi, bị tót, trâng rừng, hổ, gấu, công, gà lôi,… o 1.3 Điều kiện nhân văn: - Lịch sử phát triển chia thành giai đoạn: o Trước thể kỉ 19 vùng đất tự trị o Thời nhà Nguyễn, thời vua Minh Mạng o Thời Pháp thuộc o Khi kháng chiến kết thúc - Phật giáo – Tiểu thừa ▪ Đại thừa ● Thiền tông thiền để tập trung suy nghĩ ● Tịnh tông: làm điều tốt, từ thiện � giúp chúng sinh bớt khổ ● Mật tông: bùa chữa bệnh o Tôn giáo chủ yếu tây nguyên Kito giáo (Công giáo) - Địa bàn sinh sống khoảng 47 tộc người thiểu số: Ba Na, Gia Rai, Ê Đê, Chu ru, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nông - Đường đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ QL14, 14C, 19, 25, 26, 27, 28, 40 - Sân bay Buôn Mê Thuột, Pleiku, Liên Khương 2/ Tài nguyên du lịch vùng du lịch Tây Nguyên 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên: - Tây Nguyên nơi tập trung cao nguyên xếp tầng: Langbiang, Pleiku, Daklak, Măng Đen… trở thành điểm du lịch thu hút khách du lịch đến tham quan, nghỉ dưỡng - Vùng có nhiều đồi núi, đèo, hùng vĩ, thơ mộng như: MangYang, đỉnh Hàm Rồng, Ngọc Lĩnh, Ngọc Phan, đèo Phượng Hồng, thung lũng tình u… Măng Đen – khám phá “Đà Lạt thứ 2” lòng Kon Tum: ▪ Nằm độ cao 1100 – 1400m so với mặt biển, cách thành phố Kon Tum 50km, ngút ngàn thông hoa rừng, Măng Đen lúc se se lạnh tĩnh lặng đại ngàn - Khí hậu có mùa: Mưa – khô rõ rệt ▪ Mùa mưa: tháng – 11 ▪ Mùa khơ: tháng 12 -4 o Vùng có khí hậu mát mẻ, đặc biệt Đà Lạt có khí hậu ơn hịa quanh năm 19-21 độ C (nhiệt độ cao chưa 30 độ C thấp không độ C) ▪ Đà Lạt – Nơi lưu dấu ấn bác sĩ Alexandre Yersin ● 21/6/1893 bác sĩ Alexandre Yersin đặt chân lên cao nguyên Lang Bian ● Khu biệt thự đường Lê Lai, người Pháp xây từ năm 1920 ● Xứ sở loài hoa đẹp khắp giới: Có 1350 lồi hoa, có 300 lồi hoa Lan, có nguồn gốc khác nhau: mai anh đào, forrget me not, mimosa, cúc quỳ, bìm leo… rừng thơng bạt ngàn - Vùng có hệ sinh thái rừng nguyên sinh rừng khộp (kiểu rừng thưa thoáng) o - Tà Đùng xem Vịnh Hạ Long Tây Nguyên - Dầu rộng, giáng hương, gỗ cà chít (sến đỏ), cẩm lai, trắc, gỗ đỏ, tím,… - Hươu, nai, voi, khỉ, vượn…, có lồi thú q giới bị xám (Bos sauveli), tê giác (Rhinoceros)… - Vườn quốc gia Yok Đôn – Đắk Lắk o Hđdl ▪ Cưỡi voi rừng khộp ▪ Ngắm chim rừng tuyệt đẹp ▪ Trekking băng rừng - Khu bảo tồn lan rừng độc Tây Nguyên o Khu bảo tồn lan rừng Troh Bư (Đắk Lắk) có 200 lồi lan rừng, có nhiều lồi đặc hữu Nơi cịn có cổ vật độc vô nhị Tây Nguyên: chiêng đá khoảng 10 triệu năm tuổi thuyền độc mộc đục từ thân khổng lồ - Khu du lịch sinh thái M’Đrắk (Đắk – Lắk) - Khu du lịch sinh thái Măng Đen (Kon Tum) xem DuBai Việt Nam - Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng “Vịnh Hạ Long” Tây Nguyên o 1000 loài động thực vật nhiều loài có tên sách đỏ Việt Nam giới Đặc biệt hơn, nơi bốn vùng chim đặc hữu Việt Nam - Báu vật Tây Nguyên thác nước hùng vĩ: Đray Nur, Đray Sáp, Gia Long, Trinh Nữ, Thủy Tiên, Diệu Thanh, Krong Kma, thác Voi, Dtanla, Prenn, Pongour… - Vùng có nhiều hồ tự nhiên đẹp, thơ mộng: Hồ Lắk, T’nưng (Biển Hồ), Hồ Than Thở, Hồ Tuyền Lâm, Hồ Xuân Hương, Hồ Dankia – Suối Vàng… o Hồ T’nưng Pleiku (Biển Hồ) (đôi mắt t’nưng biển hồ): Nằm độ cao khoảng 1000m so với mực nước biển, với diện tích mặt nước khoảng 250ha, lịng hồ có độ sâu trung bình lên đến 40m, Biển Hồ xem hồ nước lớn Tây Nguyên - Vùng có số suối khống Đăk Mol, Đam Rơng… có giá trị lớn việc kết hợp tham quan giao lưu văn hóa, nghĩ dưỡng, chữa bệnh,… 2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn: - di sản văn hóa: o Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên (Di sản văn hóa phi vật thể) o Mộc triều Nguyễn (Di sản tư liệu) - Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (Di sản văn hóa phi vật thể) o Trải rộng tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng, Lâm Đồng chủ nhân loại hình văn hóa đặc sắc cư dân dân tộc Tây Nguyên: Ba Na, Xêđăng, Mnông, Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai - Vùng tập trung nhiều di tích lịch sử, khảo cổ: di tích khảo cổ học Cát Tiên, Tháp Chăm Yang Prong, Tây Sơn Thượng Đạo, nhà đày Buôn Mê Thuột, nhà lao Pleiku, ga Đà Lạt,… o Tháp Chăm Yang Prong: ▪ Huyện Ea Súp cách Buôn Ma Thuột 100km ▪ Xây dựng vào cuối kỉ XIII để thờ thần Siva dạng Mukhalinga o Nhà đày Buôn Mê Thuật: ▪ Xây dựng từ năm 1930, năm 1980 di tích lịch sử cấp quốc gia ▪ Nhiều nhà cách mạng tiếng bị giam giữ như: Võ Chí Cơng, Phan Đăng Lưu, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Chí Thanh, Tố Hữu,… - Các di tích văn hóa nghệ thuật, danh lam thắng cảnh: Biệt điện Bảo Đại, biệt điện Trần Lệ Xuân, chùa Sắc Tứ Khải Đoan, thiền viện Trúc Lâm, nhà mồ, nhà Rơng, nhà dài, nhà thờ chánh tịa Kon Tum,… o Nhà rông Kon Klor (Kon Tum) kiểu nhà sàn đặc trưng có kiến trúc độc đáo dân tộc BaNa hay Gia Rai o Nhà dài Ê Đê, Đắk Lắk o Buôn AKO DHONG – nhà dài cổ người đồng bào Ê Đê Ngôi nhà dài huyền thoại già làng Ama H’Rin o Chùa Khải Đoan – Ngôi danh lam sắc tứ: Trung tâm Thành phố Buôn Ma Thuột o Nhà thờ Chánh tịa Kon Tum o Xỗxơn’Donbăt Ũnhhnam – Mái nhà yêu thương hay Niềm vui, tình u gia đình Ngồi bảo tàng tỉnh, vùng có có Bảo tàng dân tộc học Đắk Lắk, Bảo tàng Gia Lai, trung tâm lưu trữ quốc gia IV… o Biệt điện Bảo Đại – vốn nơi Sabâtier – Cơng sứ phủ Pháp o Biệt điện Trần Lệ Xuân: Trung tâm lưu trữ quốc gia IV (Mộc Triều Nguyễn) ▪ Mộc Triều Nguyễn có vua Bảo Đại lên làm quốc trưởng o Bảo tàng Gia Lai: Bảo tàng tỉnh lưu giữ trưng bày gần 6500 vật gốc loại, có sưu tập vật quý như: Chiêng, ché, trống, trang phục truyền thống… Vùng tập trung nhiều di tích lịch sử, khảo cổ: di tích khảo cổ học Cát Tiên, Tháp Chăm Yang Prong, Tây Sơn Thượng Đạo, nhà đày Buôn Mê Thuột, nhà lao Pleiku, ga Đà Lạt,… o Di tích khảo cổ Cát Tiên – Lâm Đồng ▪ Lá vàng đắp nữ thần ▪ Linga – Yoni lớn Đông Nam Á o Tháp Chăm Yang Prong: Huyện Ea Súp cách Buôn Ma Thuột 100km Xây dựng vào cuối kỉ XIII để thờ thần Siva dạng Mukhalinga o Nhà đày Buôn Mê Thuột: ▪ Xây dựng từ năm 1930, năm 1980 di tích lịch sử cấp quốc gia ▪ Nhiều nhà cách mạng tiếng bị giam giữ như: Võ Chí Cơng, Phan Đăng Lưu, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Chí Thanh, Tố Hữu,… Các di tích văn hóa nghệ thuật, danh lam thắng cảnh: Biệt điện Bảo Đại, biệt điện Trần Lệ Xuân, chùa Sắc Tứ Khải Đoan, thiền viện Trúc Lâm, nhà mồ, nhà Rông, nhà dài Ê Đê – Đắk Lắk, nhà thờ chánh tòa Kon Tum,… o Biệt điện Bảo Đại di tích lịch sử - Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk o Nhà Rông Kon Klor (Kon Tum): Kiểu nhà sàn đặc trưng có kiến trúc độc đáo dân tộc Ba Na hay Gia Rai o Buôn Ako Dhong – nhà dài cổ người đồng bào Ê Đê o Ngôi nhà dài huyền thoại già làng Ama H’Rin Ngoài bảo tàng tỉnh, vùng cịn có Bảo tàng dân tộc học Đắk Lắk, Bảo tàng Gia Lai, trung tâm lưu trữ quốc gia IV,… Vùng có nhiều lễ hội đặc trưng Tây Nguyên: lễ hội đâm trâu, lễ bỏ mả, lễ cơm mới, lễ đua voi, lễ hội Cồng Chiêng,… Tây Nguyên vùng đất lưu giữ nhiều giá trị văn hóa nghệ thuật Đam Săn, Xinh Nhã, Đăm Di, nhạc cụ T’rưng, cồng chiêng, tù và, đàn đá,… o Cồng chiêng người Ê Đê Tây Nguyên o Tù làm sừng trâu cụ Ama Kông o - - - - Đàn T’rưng người đồng bào Tây Nguyên o Đàn Klông Put o Đàn đá – linh hồn dân tộc Tây Nguyên Tây Ngun cịn lưu giữ ăn, thức uống mang hương vị núi rừng đại ngàn: o Món ăn: Cơm lam, thịt nai, bị nắng, phở tơ, gà nướng sa lửa, măng le o Đồ uống: rượu cần, cà phê Trung Nguyên,… o Trái cây: sầu riêng, bơ, dâu, macca,… Vùng lưu giữ nhiều làng nghề thủ công truyền thống: tạc tượng nhà mồ, săn dưỡng voi, nghề làm mộc nhà sàn, nghề rèn, làm nhẫn bạc đan lát người Churu, rượu vang, dệt thổ cẩm, trồng hoa Đà Lạt (Thái Phiên – Hà Đông – Vạn Thành), nấu rượu cần… o Y Thu K’Nul (1828-1938) vua Xiêm La gọi Khun Su Nốp Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học: o Người Ê Đê theo chế độ mẫu hệ nên cưới hai phải nhà vợ o Người Ba Na canh tác lúa ruộng khô rẫy Về sau làm ruộng nước phương thức canh tác phát triển nhiều nơi Người Ba Na có nhiều ngành nghề thủ cơng như: đan, dệt, gốm, rèn Người Ba Na, chế độ mẫu hệ thể rõ quan hệ gia đình, tộc họ hôn nhân Ở làng Ba Na thường có nhà cơng cộng nhà Rơng to, đẹp làng Nhà người Ba Na thuộc loại hình nhà sàn o Người Ê Đê trước chủ yếu săn bắn, hái lượm, làm rẫy, đánh cá, đan lát, dệt vải,… Đặc điểm làm nông nghiệp người Ê đê chế độ luân canh Ngày người Ê đê không làm nương rẫy, mà cịn gắn với chế biến nơng sản, trồng công nghiệp như: cà phê, cao su, hồ tiêu, ca cao o Theo chế độ mẫu hệ, mang họ mẹ, trai không hưởng thừa kế Đàn ông kết hôn sinh sống nhà vợ Chỉ gái thừa kế tài sản, người gái út thừa kế nhà thờ cúng ông bà có trách nhiệm ni dưỡng cha mẹ già o Tục “cà – căng tai” Hoạt động văn hóa – thể thao – trị mang tính kiện vùng hạn chế đặc trưng vùng: Festival hoa Đà Lạt, festival café Đắk Lắk,… o - - - - 3.1 Các Loại hình du lịch đặc trưng: - Du lịch sinh thái Du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh Du lịch mạo hiểm Du lịch tham quan, nghiên cứu Du lịch Homestay ... hình du lịch đặc trưng - Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng Du lịch thể thao Du lịch tham quan thắng cảnh Du lịch biên mậu Du lịch văn hóa Chương 3: Tài nguyên du lịch vùng du lịch đồng sông hồng duyên... Khương 2/ Tài nguyên du lịch vùng du lịch Tây Nguyên 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên: - Tây Nguyên nơi tập trung cao nguyên xếp tầng: Langbiang, Pleiku, Daklak, Măng Đen… trở thành điểm du lịch thu... Đắk Lắk,… o - - - - 3.1 Các Loại hình du lịch đặc trưng: - Du lịch sinh thái Du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh Du lịch mạo hiểm Du lịch tham quan, nghiên cứu Du lịch Homestay

Ngày đăng: 29/09/2022, 16:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- TNDL là yếu tố cơ bản, là điều kiện cần để hình thành các sản phẩm du lịch, là mục đích chuyến đi của du khách - Tài liệu nghiên cứu TÀI NGUYÊN DU LỊCH
l à yếu tố cơ bản, là điều kiện cần để hình thành các sản phẩm du lịch, là mục đích chuyến đi của du khách (Trang 9)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w