- Diện tích: 54.474 km2 chiếm 16,8% - Dân số: 5.005 người
- Mật độ: 92 người/km2
1.1 Vị trí địa lý:
- Phía tây giáp tỉnh Attapeu (Lào) và giáp Ratanakiri Mondulkiri (Campuchia).
- Cửa khẩu: Bờ Y (QL 40 – Kon Tum), Lệ Thanh (QL 19 – Gia Lai), Bù Drang (TL 686-ĐăkNông) - Ngã ba Đông Dương (ba quốc gia một điểm đến) là tỉnh Kon Tum.
1.2 Điều kiện tự nhiên:
- Địa hình: Cao nguyên liền kề: Kon Tum, Buôn Mê Thuột, M’Drăk cao 500m, Kon Hà Nừng (Gia Lai), Kon Plông (Kon Tum). Pleiku – cao 800m, Mơ Nông, Di Linh 9-1000m, Lâm Viên cao 1500m
- Khí hậu:
o Chia thành 3 tiểu vùng khí hậu (tiểu vùng Bắc, Trung và Nam Tây Ngun) khí hậu, nhiệt độ trung bình năm khoảng 20 độ C
o Hai mùa rõ rệt:
▪ Mùa khô(tháng 11-4), Mùa mưa (tháng 5-10).
▪ Tháng 3,4 là tháng nóng nhất. - Sơng ngịi: 4 sơng chính
o Thượng Xê Xan
o Srêpok (chảy ngược từ đông sang tây)
o Ba
o Đồng Nai
- Thỗ nhưỡng: Đất đỏ bazan ở độ cao khoảng 500m đến 600m, thuận lợi trồng các loại cây cao su, cà phê, chè, hồ tiêu, điều,…
o Cao su và cà phê là 2 ngoại cây được du nhập vào VN
o Cà phê xuất phát từ châu Phi
o 2 loại cà phê chủ yếu ở Tây Nguyên là cf vối và cf chè - Hệ ĐT vật:
o Đặc trưng với hệ thống rừng khộp (rừng thưa, rụng lá vào mùa khô và tái sinh vào mùa mưa)
o Sâm bổ chỉnh, sa nhân, hà thủ ô trắng
o Voi, bị tót, trâng rừng, hổ, gấu, công, gà lôi,…
1.3 Điều kiện nhân văn:
- Lịch sử phát triển chia thành 4 giai đoạn:
o Trước thể kỉ 19 là vùng đất tự trị
o Thời nhà Nguyễn, thời vua Minh Mạng
o Thời Pháp thuộc
o Khi kháng chiến kết thúc - Phật giáo – Tiểu thừa
▪ Đại thừa
● Thiền tông thiền để tập trung suy nghĩ
● Tịnh tông: làm điều tốt, từ thiện � giúp chúng sinh bớt khổ ● Mật tông: các bùa chữa bệnh
o Tôn giáo chủ yếu ở tây nguyên là Kito giáo (Công giáo)
- Địa bàn sinh sống của khoảng 47 tộc người thiểu số: Ba Na, Gia Rai, Ê Đê, Chu ru, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nơng
- Đường bộ đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ QL14, 14C, 19, 25, 26, 27, 28, 40 - Sân bay Buôn Mê Thuột, Pleiku, Liên Khương.