2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên:
- Tây Nguyên nơi tập trung các cao nguyên xếp tầng: Langbiang, Pleiku, Daklak, Măng Đen… trở thành những điểm du lịch thu hút khách du lịch đến tham quan, nghỉ dưỡng
- Vùng có nhiều đồi núi, đèo, hùng vĩ, thơ mộng như: MangYang, đỉnh Hàm Rồng, Ngọc Lĩnh, Ngọc Phan, đèo Phượng Hoàng, thung lũng tình yêu…
o Măng Đen – khám phá “Đà Lạt thứ 2” giữa lòng Kon Tum:
▪ Nằm ở độ cao 1100 – 1400m so với mặt biển, cách thành phố Kon Tum hơn 50km, giữa ngút ngàn thông và hoa rừng, Măng Đen lúc nào cũng se se lạnh và tĩnh lặng giữa đại ngàn
- Khí hậu có 2 mùa: Mưa – khô rõ rệt
▪ Mùa mưa: tháng 5 – 11
▪ Mùa khơ: tháng 12 -4
o Vùng có khí hậu mát mẻ, đặc biệt là Đà Lạt có khí hậu ơn hịa quanh năm 19-21 độ C (nhiệt độ cao nhất chưa bao giờ quá 30 độ C và thấp nhất không dưới 5 độ C)
▪ Đà Lạt – Nơi lưu dấu ấn bác sĩ Alexandre Yersin
● 21/6/1893 bác sĩ Alexandre Yersin đặt chân lên cao nguyên Lang Bian ● Khu biệt thự ở đường Lê Lai, do người Pháp xây từ những năm 1920
● Xứ sở của những loài hoa đẹp trên khắp thế giới: Có trên 1350 lồi hoa, có 300 lồi hoa Lan, có nguồn gốc khác nhau: mai anh đào, forrget me not, mimosa, cúc quỳ, bìm leo… rừng thơng bạt ngàn.
- Vùng có hệ sinh thái rừng nguyên sinh và rừng khộp (kiểu rừng thưa và thoáng)
- Tà Đùng được xem là Vịnh Hạ Long của Tây Nguyên
- Dầu lá rộng, giáng hương, gỗ cà chít (sến đỏ), cẩm lai, trắc, gỗ đỏ, sao lá tím,…
- Hươu, nai, voi, khỉ, vượn…, trong đó có các lồi thú q hiếm của thế giới như bò xám (Bos sauveli), tê giác (Rhinoceros)…
- Vườn quốc gia Yok Đôn – Đắk Lắk
o Hđdl
▪ Cưỡi voi trong rừng khộp
▪ Ngắm chim rừng tuyệt đẹp
▪ Trekking băng rừng
- Khu bảo tồn lan rừng độc nhất Tây Nguyên
o Khu bảo tồn lan rừng Troh Bư (Đắk Lắk) hiện có hơn 200 lồi lan rừng, trong đó có nhiều lồi đặc hữu. Nơi đây cịn có 2 cổ vật độc nhất vơ nhị ở Tây Nguyên: bộ chiêng đá khoảng 10 triệu năm tuổi và chiếc thuyền độc mộc đục từ thân cây khổng lồ
- Khu du lịch sinh thái M’Đrắk (Đắk – Lắk)
- Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng “Vịnh Hạ Long” của Tây Nguyên
o 1000 loài động thực vật và nhiều lồi trong đó có tên trong sách đỏ Việt Nam cũng như trên thế giới. Đặc biệt hơn, nơi đây chính là một trong bốn vùng chim đặc hữu của Việt Nam
- Báu vật của Tây Nguyên là các thác nước hùng vĩ: Đray Nur, Đray Sáp, Gia Long, Trinh Nữ, Thủy Tiên, Diệu Thanh, Krong Kma, thác Voi, Dtanla, Prenn, Pongour…
- Vùng có nhiều hồ tự nhiên đẹp, thơ mộng: Hồ Lắk, T’nưng (Biển Hồ), Hồ Than Thở, Hồ Tuyền Lâm, Hồ Xuân Hương, Hồ Dankia – Suối Vàng…
o Hồ T’nưng Pleiku (Biển Hồ) (đôi mắt t’nưng biển hồ): Nằm ở độ cao khoảng 1000m so với mực nước biển, với diện tích mặt nước khoảng 250ha, lịng hồ có độ sâu trung bình lên đến 40m, Biển Hồ được xem như là một trong những hồ nước ngọt lớn nhất Tây Nguyên
- Vùng cũng có 1 số suối khống Đăk Mol, Đam Rơng… có giá trị lớn trong việc kết hợp tham quan giao lưu văn hóa, nghĩ dưỡng, chữa bệnh,…
2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn:
- 2 di sản văn hóa:
o Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên (Di sản văn hóa phi vật thể)
o Mộc bản triều Nguyễn (Di sản tư liệu)
- Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (Di sản văn hóa phi vật thể)
o Trải rộng 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng và chủ nhân của loại hình văn hóa đặc sắc này là cư dân các dân tộc Tây Nguyên: Ba Na, Xêđăng, Mnông, Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai.
- Vùng tập trung nhiều di tích lịch sử, khảo cổ: di tích khảo cổ học Cát Tiên, Tháp Chăm Yang Prong, Tây Sơn Thượng Đạo, nhà đày Buôn Mê Thuột, nhà lao Pleiku, ga Đà Lạt,…
o Tháp Chăm Yang Prong:
▪ Huyện Ea Súp cách Buôn Ma Thuột 100km
▪ Xây dựng vào cuối thế kỉ XIII để thờ thần Siva dưới dạng Mukhalinga
o Nhà đày Buôn Mê Thuật:
▪ Xây dựng từ năm 1930, năm 1980 di tích lịch sử cấp quốc gia
▪ Nhiều nhà cách mạng nổi tiếng đã từng bị giam giữ ở đây như: Võ Chí Cơng, Phan Đăng Lưu, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Chí Thanh, Tố Hữu,…
- Các di tích văn hóa nghệ thuật, danh lam thắng cảnh: Biệt điện Bảo Đại, biệt điện Trần Lệ Xuân, chùa Sắc Tứ Khải Đoan, thiền viện Trúc Lâm, nhà mồ, nhà Rơng, nhà dài, nhà thờ chánh tịa Kon Tum,…
o Nhà rơng Kon Klor (Kon Tum) kiểu nhà sàn đặc trưng có kiến trúc độc đáo của dân tộc BaNa hay Gia Rai
o Nhà dài Ê Đê, Đắk Lắk
o Ngôi nhà dài huyền thoại của già làng Ama H’Rin
o Chùa Khải Đoan – Ngôi danh lam sắc tứ: Trung tâm Thành phố Bn Ma Thuột
o Nhà thờ Chánh tịa Kon Tum
o Xỗxôn’Donbăt Ũnhhnam – Mái nhà yêu thương hay Niềm vui, tình u và gia đình - Ngồi bảo tàng ở các tỉnh, vùng có có các Bảo tàng dân tộc học Đắk Lắk, Bảo tàng Gia Lai,
trung tâm lưu trữ quốc gia IV…
o Biệt điện Bảo Đại – vốn nơi ở của Sabâtier – Cơng sứ của chính phủ Pháp
o Biệt điện Trần Lệ Xuân: Trung tâm lưu trữ quốc gia IV (Mộc bản Triều Nguyễn)
▪ Mộc bản Triều Nguyễn có ở đây vì vua Bảo Đại lên đây làm quốc trưởng
o Bảo tàng Gia Lai: Bảo tàng tỉnh hiện đang lưu giữ và trưng bày gần 6500 hiện vật gốc các loại, trong đó có các bộ sưu tập hiện vật quý như: Chiêng, ché, trống, trang phục truyền thống…
- Vùng tập trung nhiều di tích lịch sử, khảo cổ: di tích khảo cổ học Cát Tiên, Tháp Chăm Yang Prong, Tây Sơn Thượng Đạo, nhà đày Buôn Mê Thuột, nhà lao Pleiku, ga Đà Lạt,…
o Di tích khảo cổ Cát Tiên – Lâm Đồng
▪ Lá vàng đắp nổi nữ thần
▪ Linga – Yoni lớn nhất Đông Nam Á
o Tháp Chăm Yang Prong: Huyện Ea Súp cách Buôn Ma Thuột 100km. Xây dựng vào cuối thế kỉ XIII để thờ thần Siva dưới dạng Mukhalinga
o Nhà đày Buôn Mê Thuột:
▪ Xây dựng từ năm 1930, năm 1980 di tích lịch sử cấp quốc gia.
▪ Nhiều nhà cách mạng nổi tiếng đã từng bị giam giữ ở đây như: Võ Chí Cơng, Phan Đăng Lưu, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Chí Thanh, Tố Hữu,…
- Các di tích văn hóa nghệ thuật, danh lam thắng cảnh: Biệt điện Bảo Đại, biệt điện Trần Lệ Xuân, chùa Sắc Tứ Khải Đoan, thiền viện Trúc Lâm, nhà mồ, nhà Rông, nhà dài Ê Đê – Đắk Lắk, nhà thờ chánh tòa Kon Tum,…
o Biệt điện Bảo Đại là một di tích lịch sử - Bn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk
o Nhà Rông Kon Klor (Kon Tum): Kiểu nhà sàn đặc trưng có kiến trúc độc đáo của dân tộc Ba Na hay Gia Rai
o Buôn Ako Dhong – nhà dài cổ của người đồng bào Ê Đê
o Ngôi nhà dài huyền thoại của già làng Ama H’Rin
- Ngoài bảo tàng ở các tỉnh, vùng cịn có các Bảo tàng dân tộc học Đắk Lắk, Bảo tàng Gia Lai, trung tâm lưu trữ quốc gia IV,…
- Vùng có nhiều lễ hội đặc trưng của Tây Nguyên: lễ hội đâm trâu, lễ bỏ mả, lễ cơm mới, lễ đua voi, lễ hội Cồng Chiêng,…
- Tây Nguyên là vùng đất còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa nghệ thuật Đam Săn, Xinh Nhã, Đăm Di, nhạc cụ T’rưng, cồng chiêng, tù và, đàn đá,…
o Cồng chiêng người Ê Đê Tây Nguyên
o Đàn T’rưng của người đồng bào tại Tây Nguyên.
o Đàn Klông Put
o Đàn đá – linh hồn dân tộc Tây Nguyên
- Tây Ngun cịn lưu giữ những món ăn, thức uống mang hương vị của núi rừng đại ngàn:
o Món ăn: Cơm lam, thịt nai, bị một nắng, phở 2 tô, gà nướng sa lửa, măng le
o Đồ uống: rượu cần, cà phê Trung Nguyên,…
o Trái cây: sầu riêng, bơ, dâu, macca,…
- Vùng lưu giữ nhiều làng nghề thủ công truyền thống: tạc tượng nhà mồ, săn và thuần dưỡng voi, nghề làm mộc nhà sàn, nghề rèn, làm nhẫn bạc và đan lát của người Churu, rượu vang, dệt thổ cẩm, trồng hoa Đà Lạt (Thái Phiên – Hà Đông – Vạn Thành), nấu rượu cần…
o Y Thu K’Nul (1828-1938) vua Xiêm La gọi là Khun Su Nốp - Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học:
o Người Ê Đê theo chế độ mẫu hệ nên khi cưới nhau cả hai phải ở nhà vợ
o Người Ba Na canh tác lúa trên ruộng khô và rẫy. Về sau làm ruộng nước và phương thức canh tác này hiện nay phát triển ở nhiều nơi. Người Ba Na có nhiều ngành nghề thủ công như: đan, dệt, gốm, rèn. Người Ba Na, chế độ mẫu hệ vẫn thể hiện rõ trong quan hệ gia đình, tộc họ và trong hơn nhân. Ở mỗi làng Ba Na thường có một nhà cơng cộng là nhà Rông to, đẹp ở giữa làng. Nhà ở của người Ba Na thuộc loại hình nhà sàn.
o Người Ê Đê trước đây chủ yếu săn bắn, hái lượm, làm rẫy, đánh cá, đan lát, dệt vải,… Đặc điểm làm nông nghiệp của người Ê đê là chế độ luân canh. Ngày nay người Ê đê không chỉ làm nương rẫy, mà cịn gắn với chế biến nơng sản, trồng cây công nghiệp như: cà phê, cao su, hồ tiêu, ca cao.
o Theo chế độ mẫu hệ, con cái mang họ mẹ, con trai không được hưởng thừa kế. Đàn ông kết hôn và sinh sống tại nhà vợ. Chỉ con gái được thừa kế tài sản, người con gái út được thừa kế nhà thờ cúng ông bà và có trách nhiệm ni dưỡng cha mẹ già.
o Tục “cà răng – căng tai”
- Hoạt động văn hóa – thể thao – chính trị mang tính sự kiện của vùng cịn hạn chế nhưng đặc trưng của vùng: Festival hoa Đà Lạt, festival café Đắk Lắk,…
3.1 Các Loại hình du lịch đặc trưng:
- Du lịch sinh thái
- Du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh - Du lịch mạo hiểm
- Du lịch tham quan, nghiên cứu - Du lịch Homestay