SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRƯỜNG THPT THU XÀ I PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trên thế giới hiện nay với xu hướng dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh và ở Việt Nam xem gi.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRƯỜNG THPT THU XÀ I.PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trên gới với xu hướng dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh Việt Nam xem giáo dục quốc sách hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Chính nâng cao hiệu học tập học sinh cơng việc quan trọng người giáo viên Muốn người giáo viên phải sử dụng phương tiện dạy học Phương tiện dạy học có ý nghĩa to lớn mơn địa lí trường phổ thơng Một mặt, vật tượng địa lí trải khắp nơi khơng gian rộng lớn Trái Đất, học sinh quan sát trực tiếp phải thông qua phương tiện dạy học Mặt khác, vật tượng địa lí đa dạng phức tạp nhờ vào phương tiện dạy học trở nên gần gũi cụ thể nhận thức học sinh Trong việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, phương tiện dạy học vừa công cụ để giáo viên tổ chức hoạt động nhận thức tích cực học sinh, vừa sở để học sinh hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo, tìm kiến thức cần thiết Với tầm quan trọng cộng với xã hội ngày phát triển bùng nổ thơng tin khoa học, kĩ thuật lượng tri thức ngày cập nhật nhiều nên phải tạo điều kiện để học sinh chủ động học tập Muốn phải đổi việc thiết kế sử dụng nhiều phiếu học tập Phiếu học tập phương tiện dạy học quan trọng ghi câu hỏi, tập, nhiệm vu học tập,…kèm theo gợi ý đưa vào để học sinh thưc ghi thông tin cần thiết để giúp mở rộng, bổ sung kiến thức học Cũng xu trường THPT Thù Xà thân thấy tầm quan trọng việc thiết kế sử dụng phiếu học tập đổi phương pháp dạy học Điều khẳng định việc dạy học giáo viên Với tất lí tơi định chọn đề tài : “ THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP HỌC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG THPT THU XÀ” làm để tài nghiên cứu Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên Trang SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRƯỜNG THPT THU XÀ II PHẦN NỘI DUNG 1.Thời gian thực hiện: Do thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học địa lí trường THPT Thu Xà cịn q hạn hẹp, nên tơi tập trung vào nội dung số địa lí lớp 10, lớp 11 lớp 12 ban từ năm học 2017 – 2018, cụ thể chọn lớp 10A2 làm lớp thực nghiệm 10A4 làm lớp đối chứng Đánh giá thực trạng 2.1 Kết đạt được: Dựa sở nội dung chương trình SGK, xuất phát từ thực tiễn việc dạy học Địa lí Trường phổ thơng nói chung Địa lí 10, 11 12 nói riêng, đề tài đưa vấn đề dạy học Địa lí, công việc thực nghiệm Trường THPT Thu Xà nhằm mục đích: kiểm chứng hiệu việc thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học địa lí trường THPT Thu Xà Sau dạy xong, kiểm tra, đánh giá thực nghiệm: Để có sở đánh giá có hiệu quả, tơi kiểm tra việc nắm kiến thức học sinh tập nhận thức, kiểm tra, câu hỏi kiểm tra đáp án có nội dung lớp thực nghiệm đối chứng, thang điểm hai lớp thực nghiệm đối chứng xây dựng theo thang điểm 10 Sau tiết dạy, tiến hành kiểm tra, lấy ý kiến giáo viên học sinh, đánh giá dạy, xử lí kết sau: Bảng điểm kết kiểm tra tiết khối 10 Lớp Số học sinh Điểm giỏi (9 – 10 ) Điểm (7 – ) Điểmtrung bình(5 – 6) Điểm yếu (0 – 4) Hs % Hs % Hs % Hs % Thực nghiệm A2 37 24,4 18 48,6 16,2 10,8 Đối chứng A4 37 8,2 10 27 14 37,8 10 27 Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên Trang SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRƯỜNG THPT THU XÀ Khơng có kết đánh giá qua điểm, mà em thấy hiểu mức độ thơng qua phiếu thăm dị phát cho em: Mức độ Ý kiến % Dễ hiểu 54,5 Nhớ nhanh 45,5 Tổng số 100 * Nhận xét kết thực nghiệm: Thông qua tiết dự giờ, trao đổi với giáo viên học sinh tham gia thực nghiệm, qua mẫu phiếu đánh giá kết làm học sinh, có vài nhận xét sau: Tình hình học tập địa lí học sinh trường THPT Thu Xà, đặc biệt qua tiết dạy thực nghiệm có sử dụng tập phiếu học tập giúp cho em khai thác tri thức dễ dàng hơn, phát huy lực tư sáng tạo Vì em có hướng thú học tập Qua thấy việc dạy học sử dụng phiếu học tập thích hợp với học sinh chương trình sách giáo khoa Đối với tiết dạy đối chứng, học sinh tập trung hơn, học tẻ nhạt, đơn điệu hơn, trầm so với tiết dạy có sử dụng phiếu học tập, đạt khoảng 50% mức độ nắm, hiểu Qua kết tổng hợp điểm độ lệch chuẩn cách dạy đối chứng thực nghiệm, tơi thấy: - Điểm trung bình trở lên tiết dạy thực nghiệm cao so với tiết dạy theo cách thông thường không sử dụng phiếu học tập dạy học địa lí - Độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm đối chứng có chênh lệch lớn, điều cho thấy lớp thực nghiệm kết dạy học cao lớp đối chứng Như vậy, dạy học có sử dụng phiếu học tập đạt hiệu cao so với dạy học thông thường 2.2 Những mặt hạn chế: Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên Trang SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRƯỜNG THPT THU XÀ Bên cạnh kết đạt đề tài tồn số hạn chế: - Đối với thân lần nghiên cứu đề tài q trình nghiên cứu chắn không tránh khỏi sai sót - Đề tài thực thời gian ngắn nguồn tài liệu cịn hạn chế nên tính chuyên sâu đề tài chưa cao - Thực tế trường THPT Thu Xà quý thầy cô giáo giảng dạy mơn địa lí em học sinh chưa tiếp xúc, làm quen với việc thiết kế phiếu học tập đưa phiếu vào dạy nhiều mà khơng thể tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính đắn đề tài Việc sử phiếu học tập dạy học Địa lí chưa nhiều, giáo viên mới sử dụng cho số vấn đề mà nhiều chưa phải vấn đề cần đến - Để thiết kế phiếu học tập vừa phải phù hợp với nội dung chuẩn kiển thức sách giáo khoa, vừa phải phù hợp với trình độ học sinh trường phải đảm bảo tính khoa học không dễ làm giáo viên - Bên cạnh tài liệu tham khảo cịn nhiều hạn chế nên gây khó khăn vấn đề tìm nguồn tài liệu để tiến hành nghiên cứu đề tài 2.3 Nguyên nhân đạt nguyên nhân hạn chế: - Hiện nay, trình độ giáo viên ngày nâng cao kiến thức chuyên môn, kĩ nên dễ dàng hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ loại đồ, biểu đồ, tranh ảnh khác Bên canh đó, giáo viên cịn có nhiều phương pháp dạy đắn, bảo đảm tính tổng hợp hệ thống dạy, vừa dùng phiếu học tập, vừa phối hợp với loại đồ treo tường, đồ sgk khâu trình dạy học - Cơ sở vật chất nhà trường ngày đại, giúp cho việc nguyên cứu đạt kết dễ dàng - Học sinh trường Thu Xà đa dạng, đa phần ngoan, động, sáng tạo biết phối hợp với giáo viên việc ứng dụng đề tài Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên Trang SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRƯỜNG THPT THU XÀ - Tuy nhiên, trường THPT Thu Xà việc thiết kế sử dụng phiếu học tập chưa phổ biến tài liệu phục vụ cho việc thiết kế phiếu học tập thư viên khơng có (kể giáo viên học sinh) - Phần lớn tiết địa lí giáo viên sử dụng phiếu học tập có nhiều nguyên nhân khác tốn kinh phí, tốn thời gian, ý thức học tập số học sinh chưa cao, có ý thức thái độ coi thường mơn địa lí nên khó cho giáo viên sử dụng phương pháp dạy học phương tiện dạy học Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên Trang SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRƯỜNG THPT THU XÀ III.GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Căn thực hiện: Đề tài dựa vào khoa học sau: - Chương trình địa lí : thường bao gồm phần: phần tự nhiên phần kinh tế xã hội, nên dễ dàng giúp giáo viên phân loại kiến thức để thiết kế sử dụng phiếu học tập - Đặc điểm sách giáo khoa - Sách giáo khoa địa lí soạn theo chương phù hợp với nội dung tiết học, cuối có câu hỏi tập Trong có câu hỏi bài, cuối tập Số lượng câu hỏi giúp học sinh mở rộng kiến thức nắm sâu - Cách trình bày sách giáo khoa thường kênh hình kênh chữ Hai kênh bổ sung cho kết hợp với làm cho kiến thức trọn vẹn hoàn chỉnh + Kênh hình : Chủ yếu lược đồ, sơ đồ, lát cắt, mơ hình hình ảnh … Kênh hình khơng minh hoạ cho kênh chữ mà thân chứa đựng kiến thức quan trọng phần nội dung học + Kênh chữ : Chứa đựng kiến thức xếp thành hệ thống đề mục với cỡ chữ to nhỏ khác nhằm giúp cho học sinh dễ nắm dàn ý bài, đề mục to nêu hình thức câu ngắn gọn, khái quát ý mục - Cuối học có hệ thống câu hỏi tập : + 1/3 câu hỏi tập tái kiến thức + 1/3 câu hỏi tập phát triển kĩ + 1/3 câu hỏi tập phát triển tư cho học sinh đòi hỏi học sinh phải có lực tư vận động trí thơng minh óc sáng tạo - Đặc điểm tâm sinh lí học sinh Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên Trang SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRƯỜNG THPT THU XÀ - Học sinh THPT thuộc tuổi vị thành niên, lứa tuổi hoạt động học tập phát triển trí tuệ, tâm sinh lí có nhiều thay đổi - Hoạt động học tập địi hỏi tính động, tính tích cực chủ động hơn, nhu cầu mở rộng tri thức ngày cao Do học sinh khơng học tập cách thụ động mà cịn tự chủ, chủ động, tìm tịi, sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức học tập - Về phát triển trí tuệ : Ở lứa tuổi tính chủ động phát triển mạnh trình nhận thức tri giác có mục đích, có hệ thống tồn diện Ghi nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo hoạt động trí tuệ Đồng thời vai trị ghi nhớ lơgic, trừu tượng ngày tăng rõ rệt Các em muốn tìm tịi khám phá thứ mà em chưa biết Các em có khả tư lí luận, tư trừu tượng cách độc lập, sáng tạo đối tượng quen biết, học hay chưa học Những đặc điểm tâm sinh lí tạo điều kiện để người giáo viên sử tốt phương tiện dạy học cách có hiệu Nội dung, giải pháp cách thức thực hiện: 2.1 Nội dung phương pháp: - Phù hợp với nội dung học - Nội dung học sở để thiết kế phiếu học tập Để xác đinh dạng phiếu học tập giáo viên phải nắm nội dung, cấu trúc học - Phiếu học tập phục vụ cho việc giảng dạy nội dung học Do để đạt hiệu cao phải thiết kế phiếu học tập phù hợp nội dung học - Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh - Học sinh THPT lứa tuổi lớn, ưa tự lập, thích khẳng định học tập qúa trình nhận thức tư phát triển cao - Tuy nhiên trình học tập, nhận thức em cịn số khó khăn : Chưa có phương pháp học tập đắn, cịn thụ động học tập Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên Trang SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRƯỜNG THPT THU XÀ Do em cần phải có hướng dẫn gợi ý gíáo viên để đem lại hiệu cao - Mặt khác, việc thiết kế phiếu học tập phải theo trình tự logic từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi - Qui trình thiết kế phiếu học tập + Bước :Xác định trường hợp cụ thể sử dụng phiếu học tập dạy học Giáo viên phân tích nội dung học cách định hướng phương pháp dạy học cụ thể, hình thức tổ chức dạy học, kết hợp phương tiện dạy học, từ định hướng việc sử dụng phiếu học tập tình cụ thể học + Bước : Xác định nội dung, cách trình bày nội dung phiếu học tập hình thức thể phiếu học tập Dựa vào mục tiêu học, kiến thức học sinh cần phải nắm, phân bố thời gian theo đơn vị kiến thức đối tượng học sinh, phương pháp phương tiện dạy học, môi trường lớp học, giáo viên xác định nội dung phiếu học tập, khối lượng cách biểu đạt công việc phiếu học tập cho phù hợp.Nội dung phiếu học tập phải bám sát kiến thức học chứa đựng nhiệm vụ nhận thức phù hợp với khả học sinh Cách biểu đạt phiếu câu hỏi, tập, thực hành yêu cầu giải vấn đề, thực nhiệm vụ +Bước : Viết phiếu học tập, thông tin, yêu cầu, câu hỏi, tập … phiếu học tập phải ghi rõ ràng, ngắn gọn xác, dễ hiểu, khơng tạo nhiều cách hiểu khác Phần dành cho học sinh điền thông tin vào phiếu có khoảng trống thích hợp, cách trình bày phiếu phải đảm bảo tính thẩm mĩ, tạo hứng thú học tập cho học sinh 2.2 Giải pháp thực hiện: Giảng dạy địa lí tự nhiên khơng trình bày cho học sinh hiểu phát sinh phát triển vật, tượng địa lí, làm cho học sinh nắm vững mối quan hệ biện chứng yếu tố tự nhiên với tự nhiên tự nhiên với người…mà phải cho học sinh biết vật Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên Trang SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRƯỜNG THPT THU XÀ tượng địa lí có ý nghĩa nào? Có ảnh hưởng thuận lợi hay khó khăn đời sống sản xuất nào? Vì vậy, để thiết kế phiếu học tập qui trình đảm bảo tính khoa học, trực quan, tính sư phạm giáo viên phải tuân theo kĩ thuật viết phiếu học sau : - Phiếu học tập phải kẻ khung, khung có sẵn vấn đề để học sinh nghiên cứu, tham khảo tài liệu tìm vấn đề - Đặt câu hỏi lập phiếu học tập phải tôn trọng kiến thức - Đối với phiếu học tập thông tin, muốn mở rộng kiến thức cho học sinh kiến thức đưa cho học sinh phiếu phải đảm bảo kĩ thuật - Mỗi phiếu học tập phải có mục đích rõ ràng, nội dung ngắn gọn , diễn đạt xác , khối lượng cơng việc phiếu vừa phải - Cần quan tâm đến vấn đề logic vấn đề phiếu học tập - Phiếu học tập công cụ giáo viên tổ chức hoạt động nhận thức học sinh; đồng thời sở để học sinh tiến hành hoạt động học tập tích cực Việc sử dụng phiếu học tập phân bước : + Bước : Giao phiếu học tập cho học sinh, tuỳ theo hình thức tổ chức dạy học ( cá nhân/ nhóm, mới, thực hành, ôn tập …) giáo viên giao cho học sinh phiếu học tập thích hợp + Bước : Tiến hành quan sát hướng dẫn giám sát kết hoạt động học tập học sinh Quan sát hướng dẫn học sinh làm việc với phiếu học tập, kịp thời hướng dẫn, gợi ý, bổ sung thêm thông tin cần thiết với đối tượng học sinh khác nhau, đặc biệt em trung bình yếu Động viên khuyến khích em làm việc với phiếu học tập + Bước : Tổ chức cho học sinh ( đại diện nhóm số cá nhân ) trình bày kết làm việc với phiếu học tập, hướng dẫn học sinh trao đổi toàn lớp, bổ sung hoàn thành phiếu học tập, tổng kết hoạt động Trong bước yêu Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên Trang SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRƯỜNG THPT THU XÀ cầu học sinh/ nhóm đọc, đánh gía, sửa chữa,… Phiếu học tập học sinh/ nhóm sở ý kiến kết luận giáo viên + Bước : Giáo viên treo phiếu học tập hoàn chỉnh để học sinh đối chiếu, sữa chữa, kiểm tra phiếu học tập làm Ví dụ 1: Khi dạy 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN MƯA ( Địa lí 10) Để tìm hiểu nội dung phân bố lương trái đất theo vĩ độ ta dùng phiếu học tập sau: Phiếu học tập số Quan sát hình 13.1, v kiến thức học em h·yhoàn thành phiếu học tập sau phân bố lợng ma theo v v giải thích nguyên nhân dn n s phõn b lợng ma Khu vực Lợng ma Nguyên nhân Xích đạo Chí tuyến Ôn đới Cực Phiếu học tập số (ó hon thnh) Khu vực Lợng ma Nguyên nhân Xích đạo Ma nhiều >1500m Là khu vực áp thấp, nhiệt độ cao, phần lớn diện tích đại dơng nên nớc bốc nhiều Chí tuyến Ma khoảng 600mm Là khu vực áp cao, phần lớn diện tích lục địa nờn ớt bc hi Ôn đới Ma trung bình 600 700 mm Là khu vực áp thấp có gió Tây ôn đới hoạt động mạnh Cực Ma rât khoảng 100 mm Là khu vực áp cao, nhiệt độ thấp nước bốc Ví dụ 2: Khi dạy 14 THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỘT SỐ KIỂU KHÍ HẬU Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên Trang 10 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRƯỜNG THPT THU XÀ ( Đia lí 10) Để tìm hiểu nội dung phân tích biểu đồ số kiểu khí hậu, ta dùng phiếu học tập sau, giúp học sinh nắm nội dung Phiếu học tập số Quan sát hình 14.2, v kiến thức học em trao đổi, thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập sau vỊ nhiệt độ lượng mưa kiểu khí hậu sau: Kiểu khí hậu Đặc điểm Nhiệt đới gió mùa Ôn đới Ôn đới lục địa hải dơng Cận nhiệt địa trung hải Nhiệt độ cao Nhiệ t độ Nhiệt độ thấp Biên độ nhiệt năm Tổng lợng ma (mm) Lợng ma Tháng ma >100 mm Tháng ma 100 mm 5->10 5->9 7->3 10->4 Th¸ng ma 4 10->4 4->6 5->9 Ví dụ 3: Khi dạy SỰ TƯƠNG PHẢN TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HIỆN ĐẠI ( Địa lí 11) Để tìm hiểu nội dung tương phản trình độ phát triển kinh tế - xã hội nhóm nước ta dùng phiếu học tập sau để học sinh dễ dàng phân biệt khác hai nhóm nước thơng qua tiêu chí đánh giá quan trọng PhiÕu häc tËp sè Dựa vào bảng số liệu 1.1, 1.2, 1.3 kiến thức kênh chữ SGK trang 7, em trao theo cặp đơi để hồn thành phiếu học tập sau : Các tiêu chí đánh giá GDP bình ngưới qn Nhóm nước phát triển Nhóm nước phát triển đầu Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế Tuổi thọ trung bình Chỉ số HDI PhiÕu häc tËp sè (Đã hồn thành) Các tiêu chí đánh giá GDP bình qn đầu ngưới Nhóm phát triển Cao cao Nhóm phát triển Thấp trung bình giới thấp nhiều so với nước phát triển Cơ cấu GDP theo khu vực Tỉ trọng khu vực III chiếm Tỉ trọng khu vực I II kinh tế 70%, khu vực I nhỏ cao, Khu vực III 50% Tuổi thọ trung bình Cao Thấp, châu Phi Chỉ số HDI Cao Thấp Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên Trang 12 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRƯỜNG THPT THU XÀ Ví dụ 4: Khi dạy 8: LIÊN BANG NGA.TIẾT 3.THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI GDP VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP CỦA LIÊN BANG NGA ( Địa lí 11) Để tìm hiểu nội dung phân bố nông nghiệp Liên Bang Nga, ta dùng phiếu học tập sau: PhiÕu häc tËp sè Quan sát lược đồ hình 8.10, sách giáo khoa trang 73 kiến thức học em hóy trao i, tho lun nhúm điền vào phiu học tập sau vÒ phân bố trồng, vật nuôi chủ yếu LB Nga nguyên nhân phân bố Ngành nơng nghiệp Phân bố Nguyên nhân 1.Trồng trọt - Lúa mì - Củ cải đường - Rừng taiga 2.Chăn ni - Bị - Lợn - Cừu - Thú có lơng q PhiÕu häc tËp sè (Đã hồn thành) Ngành nơng nghiệp 1.Trồng trọt - Lúa mì - Củ cải đường - Rừng taiga 2.Chăn ni - Bị - Lợn - Cừu Phân bố Ngun nhân -Đồng Đơng Âu, Tây Xi-bia -Rìa Tây Nam -Phía Bắc, Đơng Xi-bia -Đất màu mỡ, khí hậu ấm -Phù hợp đất đen, phù sa, trồng lúa mì -Khí hậu ơn đới lục địa, cận cực -Đồng Đơng Âu, -Khí hậu ấm, có đồng cỏ phía Nam -Khí hậu ấm, thức ăn giàu tinh -Đơng Đơng Âu bột, thị trường tiêu thụ - Phía Nam -Khí hậu khô hạn Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên Trang 13 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Thú có lơng quý TRƯỜNG THPT THU XÀ - Phía Bắc Xi-bia -Khí hậu lạnh giá Ví dụ 5: Khi dạy ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI.( Địa lí 12) Để tìm hiểu nội dung đồng châu thổ, ta dùng phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Quan sát đồ Át lát, đồ tự nhiên Việt Nam kiến thức sách giáo khoa trang 33, em trao đổi, hoàn thành phiếu học tập sau: Đặc điểm Đồng sông Hồng Đồng sơng Cửu Long Giống Ngun hình thành nhân Diện tích Khác Địa hình Đất Thuận lợi khó khăn sử dụng PhiÕu häc tËp sè (Đã hồn thành) Đặc điểm Giống Đồng sơng Hồng Đồng sông Cửu Long - Đều bồi tụ phù sa sơng - Diện tích rộng, màu mỡ, phẳng thuận lợi cho canh tác Nguyên nhân Do sông Hồng sông Do sông Tiền sông Hậu hình thành Thái Bình bồi đắp bồi đắp Khác Diện tích 15.000 km2 Địa hình Cao rìa phía Tây, Tây Thấp phẳng hơn, không Bắc, thấp dần biển, bị có đê, có nhiều vùng chia cắt có đê trũng, đầm lầy Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên 40.000 km2 Trang 14 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRƯỜNG THPT THU XÀ Phù sa chủ yếu Đất Đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn Thuận lợi Khó có khả mở Tiềm lớn chưa khó khăn rộng khai thác hết sử dụng Ví dụ 6: Khi dạy 9.THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIĨ MÙA.( Địa lí 12) Để tìm hiểu đặc điểm tính chất hai loại gió mùa khí hậu nước ta, dùng phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Quan sát hình 9.1, 9.2, 9.3 sách giáo khoa trang 41, 42, 43 Át lát Địa lí Việt Nam trang em trao đổi, thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập sau vỊ gió mùa mùa Đơng gó mùa mùa Hạ nước ta Gió mùa Hướng Nguồn Phạm vi Thời Tính Ảnh gió gốc hoạt gian chất hưởng động hoạt đến khí động hậu Gió mùa mùa Đơng Gió mùa mùa Hạ PhiÕu häc tËp sè (Đã hồn thành) Gió Hướng mùa gió Gió mùa Đơng mùa Nguồn gốc Áp cao Xi bia bắc Đơng Phạm vi Thời Tính Ảnh hoạt gian chất hưởng động hoạt đến khí động hậu Miền Bắc Tháng 11 lạnh Mùa đến đông tháng khô lạnh miền Bắc Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên Trang 15 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRƯỜNG THPT THU XÀ Tây đầu mùa : Áp cao Tháng Mưa nam bắc Ấn Độ dương – tháng cho Tây nguyên Nam Gió mùa , khơ mùa Hạ Nóng Đơng ẩm Cả nước nam nóng cho Bắc trung Cuối mùa:Áp cao Tháng Mưa cận chí tuyến nam - nước TBD 10 tháng Những nội dung, biện pháp ví dụ phiếu học tập địa lí 10, 11, 12 để giảng dạy địa lí phiếu học tập trình bày trên, mang tính chủ quan, cảm nhận riêng thân nên khơng tránh khỏi sai sót định Rất mong đóng góp thầy giáo, đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện, ứng dụng vào thực tế giảng dạy đạt kết tốt Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên Trang 16 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRƯỜNG THPT THU XÀ IV PHẦN KẾT LUẬN Phương tiện dạy học địa lí từ lâu có vai trị quan trọng việc truyền đạt kiến thức giáo viên lĩnh hội kiến thức học sinh Đặc biệt giai đoạn mà xu hướng dạy học lấy học sinh làm trung tâm dần trở thành xu hướng Phiếu học tập đóng vai trị quan trọng việc học tập địa lí có hiệu qua việc học trở nên đơn giản, dễ dàng nhanh chóng nhiều 1.Kết đạt được, phạm vị áp dụng vận dụng vào thực tiễn: - 100 % giáo viên khẳng định việc thiết kế phiếu học tập cần thiết quan trọng - Các thầy cô thiết kế sử dụng phiếu học tập phù hợp với nội dung bài, phương pháp dạy học - 99 % học sinh đồng ý việc sử dụng phiếu học tập giúp em lĩnh hội kiến thức cách dễ dàng, nhanh chóng hiệu - Trong việc đổi phương pháp dạy học nên sử dụng từ phiếu học tập có kết hợp phiếu thơng tin, phiếu tập phiếu yêu cầu - Mặt khác, giáo viên học sinh đưa khó khăn việc sử dụng phiêú học tập là: phương tiện chưa đầy đủ, học sinh coi địa lí mơn phụ đặc biệt em thuộc ban khoa học tự nhiên - Đề tài khái quát số vấn đề trình thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học địa lí - Những nghiên cứu đề tài trước hết giúp người làm đề tài hiểu rõ thực trạng sử dụng phiếu học tập trường phổ thông nói chung trường THPT Thu Xà nói riêng.Từ có hướng nâng cao hiệu dạy học thân công tác giảng dạy Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên Trang 17 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRƯỜNG THPT THU XÀ - Đề tài thống kê nội dung kiến thức chương trình sách giáo khoa địa sử dụng phiếu học tập q trình dạy học địa lí cách thiết phiếu học tập cho khoa học, có hiệu - Đề tài số phương pháp, đề xuất, kiến nghị nhằm sử dụng có hiệu phiếu học tập - Đề tài cách sử dụng phiếu học tập có hiệu giáo viên phải khơng ngừng nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ cho thân để tự thiết kế nhiều phiếu học tập khác phù hợp nội dung bài, đối tượng học sinh - Đề tài sử dụng thời gian dài, phạm vị áp dụng sử dụng rộng rãi nhà trường tài liệu tham khảo cần thiết cho giáo viên giảng dạy tài liệu học tập cho học sinh Một số kiến nghị, đề xuất nhằm sử dụng hiệu phiếu học tập - Đối với cán quản lý nhà trường : Cần quan tâm bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên Đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên học sinh sử dụng đầy đủ loại phương tiên dạy học - Đối với giáo viên : Cần phải có tinh thần tự giác lòng yêu nghề, nên sử dụng phương tiện dạy học đặc biệt phiếu học tập giảng dạy mơn địa lí nhằm nâng cao chất lượng kết học tập cho học sinh Giáo viên cần phải sử dụng thường xuyên phiếu học tập trình giảng dạy tất khối lớp Bên cạnh giáo viên dạy địa lí Trường THPT Thu Xà cần ý đến nguyên tắc, phương pháp để thiết kế sử dụng phiếu học tập nhiều học địa lí cách có hiệu - Đối với học sinh : Cần phải phát huy tính tích cực, tự giác học tập để đạt hiệu cao Học sinh phải làm việc tích cực với phiếu học tập để có hiệu cao tiết học mơn địa lí Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên Trang 18 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRƯỜNG THPT THU XÀ Những nội dung biện pháp để giảng dạy địa lí phiếu học tập trình bày trên, mang tính chủ quan, cảm nhận riêng thân nên không tránh khỏi sai sót định Trên tình thân học hỏi trao đổi, mong ý kiến đóng góp q thầy cơ, đồng nghiệp để trao đổi bổ sung kinh nghiệm sáng tạo góp phần giảng dạy mơn địa lí đạt hiểu cao Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tư nghĩa, ngày tháng 12 năm 2017 Tôi xin cam đoan đề tà sáng kiến thân thực hiện, không chép nội dung người khác, vi phạm chịu xử lí theo quy định./ Người thực Phạm Thị Ngọc Viên Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên Trang 19 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRƯỜNG THPT THU XÀ PHIẾU ĐIỀU TRA Để có sở khoa học cho việc đánh giá kết việc sử dụng tập đồ địa lí tự nhiên đại cương dạy học Địa lí 10 mong em học sinh cho biết ý kiến qua thực tế học tập mơn Địa Lí 10 cách đánh dấu ( x ) vào phiếu: Hoàn Nhận xét ý kiến toàn Khơng khơng đồng ý đồng ý Hồn Đồng ý tồn đồng ý Dạy học sử dụng phiếu học tập làm Cho kiến thức rõ ràng, dễ hiểu nắm trọng tâm học Rèn luyện kỹ địa lí cho học sinh Giờ học sôi nổi, học sinh hứng thú học tập Học sinh tiếp thu dễ hơn, nhớ lâu Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên Trang 20 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRƯỜNG THPT THU XÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Nguyễn Hữu Danh ( 2003 ), Địa lí nhà trường, NXB Giáo dục Nguyễn Dược – Trung Hải ( 2003 ), Sổ tay thuật ngữ địa lí, NXB Giáo dục Nguyễn Dược – Nguyễn Trọng Phúc ( 2004 ), Lí luận dạy học địa lí , NXB Giáo dục, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Đức Vũ ( 2006 ), Phương tiện dạy học địa lí trường trung học phổ thơng , NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Vũ – Nguyễn Thị Sen ( 2006 ), Đổi phương pháp dạy học địa lí trung học phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội GS TS Lê Thông – Đỗ Anh Dũng (2009), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn địa lí 10, 11, 12, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 7.Sách giáo khoa Địa lí 10, 11, 12 THPT, NXB Giáo dục http:// www.google.com.vn Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Viên Trang 21 ... NGHIỆM TRƯỜNG THPT THU XÀ - Tuy nhiên, trường THPT Thu Xà việc thiết kế sử dụng phiếu học tập chưa phổ biến tài liệu phục vụ cho việc thiết kế phiếu học tập thư viên khơng có (kể giáo viên học sinh)... NGHIỆM TRƯỜNG THPT THU XÀ II PHẦN NỘI DUNG 1.Thời gian thực hiện: Do thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học địa lí trường THPT Thu Xà cịn q hạn hẹp, nên tơi tập. .. sử dụng phiếu học tập dạy học Giáo viên phân tích nội dung học cách định hướng phương pháp dạy học cụ thể, hình thức tổ chức dạy học, kết hợp phương tiện dạy học, từ định hướng việc sử dụng phiếu