Quản lý đào tạo nghề Điện công nghiệp theo năng lực thực hiện tại các trường trung cấp khu vực Bắc Trung Bộ

223 5 0
Quản lý đào tạo nghề Điện công nghiệp theo năng lực thực hiện tại các trường trung cấp khu vực Bắc Trung Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong lĩnh vực nghề điện công nghiệp, máy móc, tự động hóa, robot đã và đang thay thế vai trò và sức lao động của con người trong một số lĩnh vực. Con người bây giờ không chỉ cạnh tranh việc làm với con người còn phải cạnh tranh với máy móc. Vậy nên, người lao động cần được hình thành các năng lực phù hợp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, thích ứng và đối mặt với cuộc cách mạng 4.0. Ở Việt Nam, sự nghiệp CNH, HĐH đang đòi hỏi GD&ĐT phải nhanh chóng đổi mới, tạo ra nguồn nhân lực chất lượng; đồng thời phát triển hệ thống nghề nghiệp với nhiều phương thức và trình độ đào tạo theo hướng ứng dụng, thực hành đảm bảo đáp ứng nhu cầu nhân lực kĩ thuật công nghệ của thị trường lao động trong nước và quốc tế. Quá trình đổi mới giáo dục và đào tạo ở nước ta đang đặt ra những yêu cầu mới về nội dung và chương trình đào tạo ở các bậc học, ngành đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân nhằm khắc phục tình trạng lạc hậu về chương trình, phương thức đào tạo không còn phù hợp với nhu cầu xã hội hiện nay. Với cách đào tạo nặng về truyền thụ kiến thức, học sinh chủ yếu được phát triển khả năng thừa hành, trong khi đó thị trường, xã hội hiện đại luôn nảy sinh các tình huống mới, không có trong kinh nghiệm có sẵn nên học sinh sau khi tốt nghiệp thường bị động trong giải quyết các tình huống xảy ra trong cuộc sống, công việc. Có nhiều nguyên nhân lý giải điều này nhưng trong đó có nguyên nhân rất cơ bản là xây dựng và thực thi phát triển chương trình đào tạo trong nhiều năm qua chưa được quan tâm đúng mức, việc thiết kế chương trình đào tạo ở các cấp còn nặng về kinh nghiệm, thiếu đội ngũ chuyên gia làm việc và giảng dạy trong lĩnh vực quan trọng này. Vì vậy, giáo dục đào tạo cần phải đổi mới ngay để đáp ứng theo năng lực đầu ra mà xã hội cần. Việc chuyển từ giáo dục truyền thụ kiến thức sang phát triển năng lực liên quan trực tiếp hay dạy học chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực là xu hướng hiện đại và rất cần thiết. Để đáp ứng yêu cầu của bối cảnh mới về Giáo dục và Đào tạo, quản lý giáo dục đào tạo, Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW với nội dung về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Đảng và Nhà nước đã xác định mục tiêu của đổi mới lần này là: tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả. Theo Nghị quyết 29 của TW thì quan điểm chỉ đạo đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là tập trung chuyển từ chủ yếu quan tâm trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của người học, kết hợp hài hòa dạy chữ, dạy người và dạy nghề, chuyển từ chủ yếu quan tâm phát triển về quy mô sang đảm bảo phát triển cả quy mô, chất lượng và hiệu quả giáo dục; xây dựng một nền giáo dục thực học, thực nghiệp, trong đó mọi người dân đều có cơ hội học tập suốt đời trong xã hội học tập. Với chủ trương đó, giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp cần chuyển từ đào tạo theo khả năng của các nhà trường sang đào tạo theo nhu cầu xã hội, thị trường lao động; cần đổi mới nội dung giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp phải cung cấp cho người học theo hướng cơ bản, tích hợp các lĩnh vực kiến thức và kỹ năng cần biết cùng với việc rèn luyện kỹ luật và thái độ lao động, hiểu biết xã hội để có thể làm việc… Để thực hiện thành công quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết 29-NQ/TW: chuyển từ giáo dục chú trọng mục tiêu truyền thụ kiến thức sang chú trọng hình thành, phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học thì việc đề ra các giải pháp và thực hiện đổi mới công tác quản lý đào tạo theo năng lực thực hiện là một trong những yêu cầu quan trọng của các trường dạy nghề cần quan tâm nghiên cứu. Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ năng và trách nhiệm nghề nghiệp. Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức và trình độ đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ của thị trường lao động trong nước và quốc tế. Mạng lưới các trường trung cấp ở khu vực Bắc Trung Bộ có 40 trường trung cấp thực hiện chức năng và nhiệm vụ đào tạo nhân lực trực tiếp cung ứng cho thị trường lao động trong khu vực. Trong nhiều năm qua các trường trung cấp đã tích cực đổi mới công tác đào tạo, đã bắt đầu áp dụng đào tạo theo NLTH. Đối với đào tạo nghề, các trường trung cấp đã tiếp cận và triển khai đào tạo theo NLTH. Hiện nay, Bắc Trung bộ là khu vực có rất nhiều khu công nghiệp đòi hỏi người lao động nghề điện công nghiệp có tay nghề cao như: khu công nghiệp Vũng Áng, khu công nghiệp Nam Cấm – Nghệ An; khu công nghiệp Nghi Sơn, Khu công nghiệp Hoàng Mai… Ngành Điện công nghiệp là ngành giữ vai trò chủ đạo trong việc phát triển hệ thống truyền tải, cung cấp điện phục vụ các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ, dân sinh. Nghề Điện công nghiệp có nhiệm vụ thực hiện thiết kế, thi công hệ thống truyền tải điện, đảm bảo hoạt động truyền tải điện ổn định trên toàn hệ thống. Cán bộ kỹ thuật ngành (nghề) điện công nghiệp trực tiếp vận hành, sửa chữa nâng cấp hệ thống sản xuất, vận hành, sửa chữa các loại máy điện công nghiệp và các hệ thống sử dụng điện khác. Họ phân tích hoạt động các hệ thống phát, truyền tải, đặc biệt là phân phối và tiêu thụ điện; hệ thống chiếu sáng; hệ thống chống sét; hệ thống an ninh, an toàn điện. Thiết kế, triển khai, xây dựng, vận hành và bảo trì hệ thống phân phối điện năng khu công nghiệp, khu dân cư; mạng động lực phân xưởng, xí nghiệp; hệ thống chiếu sáng dân dụng và công nghiệp; hệ thống chống sét và nối đất; hệ thống bảo vệ - an ninh, an toàn điện; Tính toán, thiết kế, sửa chữa, phát huy hết năng suất và đảm bảo tính năng tối ưu của thiết bị trong hệ thống và tiết kiệm năng lượng; Sửa chữa, vận hành và kiểm tra các loại thiết bị điện, máy điện ba pha, máy điện một pha, máy điện một chiều và máy biến áp trong công nghiệp và dân dụng. Để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho các khu công nghiệp này, các trường trung cấp khu vực Bắc Trung bộ cần phải tính đến yếu tố đào tạo nghề theo năng lực thực hiện. Tuy nhiên, quá trình triển khai gặp nhiều khó khăn, kết quả chưa đạt được mục tiêu mong muốn. Điều này do nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chủ yếu là do các trường chưa đổi mới cách thức QLĐT, vẫn lấy quản lý hành chính áp đặt vào quá trình đào tạo nên dẫn đến sự vận hành rời rạc, thiếu đồng bộ trong từng bộ phận và toàn bộ hệ thống QLĐT, gây ra những mâu thuẫn nội tại trong quá trình QLĐT. Quản lý tuyển sinh thiếu tính hệ thống và đa dạng; quản lý phát triển chương trình đào tạo chưa sát với yêu cầu của thực tế sản xuất và nhu cầu thị trường lao động cần; quản lý các điều kiện bảo đảm chất lượng xuất phát từ khả năng đáp ứng của nhà trường; quản lý quá trình dạy học triển khai theo kiểu truyền thống; quản lý đầu ra chưa theo chuẩn NLTH; chưa triển khai quản lý thông tin đầu ra của quá trình đào tạo… Các trường cũng đã nhận ra những khiếm khuyết này nhưng không dễ dàng tìm được mô hình và các giải pháp QLĐT phù hợp với thực tiễn của trường để khắc phục. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển của khoa học công nghệ, kỹ thuật hiện đại ngày nay, bên cạnh các nhà máy công xưởng của Việt nam thì xuất hiện nhiều nhà máy công xưởng của các quốc gia trên thế giới đóng tại Việt Nam, điều này đòi hỏi nhân lực có trình độ, tay nghề về nghề điện công nghiệp ngày càng cao để có thể thích ứng. Trong khi đó, các trường trung cấp đào tạo nghề điện công nghiệp phần lớn chưa thể đào tạo ra những công nhân kỹ thuật lành nghề, đòi hỏi các trường cần phải có những giải pháp đột phá để nâng cao chất lượng đào tạo. Với những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý đào tạo nghề Điện công nghiệp theo năng lực thực hiện tại các trường trung cấp khu vực Bắc Trung Bộ” để nghiên cứu trong khuôn khổ luận án tiến sĩ với mong muốn tìm ra các giải pháp QLĐT vừa thực tiễn, vừa khả thi để nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề điện công nghiệp, đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất và nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp trong khu vực. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng đào tạo và quản lý đào tạo nghề điện công nghiệp theo năng lực thực hiện tại các trường trung cấp ở khu vực Bắc Trung Bộ hiện nay, luận án đề xuất các giải pháp QLĐT nghề điện công nghiệp theo năng lực thực hiện NLTH tại các trường trung cấp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực cho khu vực Bắc Trung bộ nói riêng và cả nước nói chung. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Đào tạo nghề theo NLTH tại các trường Trung cấp. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý đào tạo nghề điện công nghiêp theo năng lực thực hiện tại các trường Trung cấp ở khu vực Bắc Trung Bộ. 4. Câu hỏi nghiên cứu 4.1. Đào tạo nghề và quản lý đào tạo nghề điện công nghiệp theo năng lực thực hiện được xác định dựa trên cơ sở lý luận và dựa vào mô hình quản lý nào? 4.2. Yếu tố nào ảnh hưởng đến quản lý đào tạo nghề điện công nghiệp theo năng lực thực hiện ở các trường trung cấp? 4.3. Quản lý đào tạo nghề điện công nghiệp theo năng lực thực hiện ở các trường trung cấp có những điểm mạnh và hạn chế nào? Các giải pháp quản lý đào tạo nghề điện công nghiệp theo năng lực thực hiện trong các trường trung cấp? 5. Giả thuyết khoa học Hiện nay, đào tạo nghề điện công nghiệp theo NLTH đang được triển khai ở các trường trung cấp. Tuy nhiên, QLĐT nghề nói chung và QLĐT nghề Điện công nghiệp theo năng lực thực hiện nói riêng đang tồn tại những yếu kém, bất cập như: Quản lý đầu vào thiếu hệ thống và chưa bám sát vào yêu cầu của thực tiễn sản xuất; Quản lý quá trình đào tạo chưa khoa học, phương thức đào tạo chưa phù hợp; quản lý đầu ra chưa theo chuẩn NLTH, người tốt nghiệp chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của các đơn vị sử dụng lao động. Việc tìm ra các giải pháp QLĐT nghề Điện công nghiệp theo NLTH một cách khoa học, phù hợp thực tiễn; thực hiện các giải pháp một cách đồng bộ, từ quản lý các yếu tố đầu vào, quản lý quá trình đào tạo, quản lý các yếu tố đầu ra sẽ từng bước cải tiến được chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề Điện công nghiệp của các trường trung cấp trong bối cảnh hiện nay, đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp và nhu cầu nguồn nhân lực của thị trường lao động nói chung. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Xây dựng cơ sở lý luận về đào tạo và QLĐT nghề điện công nghiệp trình độ trung cấp theo NLTH trong các trường trung cấp. 6.2. Đánh giá thực trạng đào tạo và QLĐT nghề Điện công nghiệp theo năng lực thực hiện tại các trường Trung cấp khu vực Bắc Trung Bộ. 6.3. Đề xuất các giải pháp QLĐT nghề Điện công nghiệp theo NLTH tại các trường Trung cấp. Tổ chức khảo nghiệm mức độ cấp thiết, khả thi của giải pháp đã đề xuất. 6.4. Thử nghiệm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo nghề điện công nghiệp theo năng lực thực hiện tại các trường trung cấp khu vực Bắc Trung bộ. 7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý đào tạo nghề điện công nghiệp theo năng lực thực hiện trình độ trung cấp dựa trên mô hình CIPO và đề xuất các giải pháp quản lý đào tạo nghề điện công nghiệp theo năng lực thực hiện tại các trường trung cấp khu vực Bắc Trung bộ. - Địa bàn khảo sát thực trạng được thực hiện tại 5 trường trung cấp ở khu vực Bắc Trung Bộ có tổ chức đào tạo nghề điện công nghiệp. - Đối tượng khảo sát: Lãnh đạo, cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh của các trường trung cấp và một số doanh nghiệp thuộc khu vực Bắc trung bộ. - Chỉ thử nghiệm 01 giải pháp: Quản lý hoạt động phối hợp với các doanh nghiệp sử dụng lao động nghề điện công nghiệp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜˜˜ - LÊ ĐẠI HÙNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP Ở KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM QUANG TRÌNH PGS.TS TRẦN HỮU HOAN HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các trích dẫn luận án rõ nguồn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Lê Đại Hùng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo Học viện Quản lý giáo dục, quý thầy cô giáo tham gia giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Quang Trình PGS.TS Trần Hữu Hoan tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận án Xin chân thành cám ơn Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Quản lý phòng ban chức Học viện động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình đào tạo tiến sĩ hồn thành luận án Tơi chân thành cảm ơn Hội đồng quản trị, Ban giám hiệu, cán bộ, giảng viên Trường Cao đẳng Công thương Việt Nam tạo điều kiện cho tơi có thời gian động viên giúp đỡ tơi q trình làm luận án Tôi xin cảm ơn trường trung cấp tạo điều kiện cho đến làm việc, thực khảo sát, thực nghiệm giải pháp cung cấp thông tin, tài liệu, số liệu để nghiên cứu, hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên, khuyến khích tơi hồn thành luận án./ Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Lê Đại Hùng iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt BLĐTBVXH CBKT CBQL CNH CSĐT CTĐT ĐCN ĐTN GD&ĐT GV HĐH HS KHCN KN KNN NLTH QLĐT TCDN TC TTLĐ Viết đầy đủ Bộ lao động Thương Binh Xã Hội Cán kỹ thuật Cán quản lý Công nghiệp hố Cơ sở đào tạo Chương trình đào tạo Điện công nghiệp Đào tạo nghề Giáo dục Đào tạo Giáo viên Hiện đại hố Học sinh Khoa học cơng nghệ Kỹ Kỹ nghề Năng lực thực Quản lý đào tạo Tổng cục dạy nghề Trung cấp Thị trường lao động iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu Luận điểm bảo vệ 10 Những đóng góp luận án 11 Cấu trúc luận án Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐÀO TẠO THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 10 1.1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ THEO NĂNG LƯC ̣ THƯC ̣ HIÊN ̣ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP 13 1.1.3 NHẬN XÉT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ Đà NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 17 1.2 Khái niệm công cụ đề tài .17 1.2.1 ĐÀO TẠO 17 1.2.2 ĐÀO TẠO NGHỀ 19 1.2.3 NĂNG LỰC 22 1.2.4 NĂNG LỰC THỰC HIỆN 23 1.2.5 ĐÀO TẠO NGHỀ THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN 25 v 1.2.6 QUẢN LÝ 26 1.2.7 QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN 27 1.3 Đào tạo nghề trình độ trung cấp theo lực thực .28 1.3.1 VỊ TRÍ, VAI TRỊ TRƯỜNG TRUNG CẤP 28 1.3.2 NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP 31 1.3.3 TRIẾT LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN 33 1.3.4 ĐẶC TRƯNG ĐÀO TẠO NGHỀ THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN 34 1.4 Đào tạo nghề điện công nghiệp theo lực thực trình độ trung cấp 40 1.4.1 ĐAO ̀ TAO ̣ NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP 40 1.4.2 KHUNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN NGHỀ ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP 41 1.5 Quản lý đào tạo nghề điện cơng nghiệp trình độ trung cấp theo lực thực 43 1.5.1 QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN 43 1.5.2 VẬN DỤNG MÔ HÌNH CIPO TRONG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CƠNG NGHIỆP THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN 44 1.5.3 NỘI DUNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP 52 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo nghề điện cơng nghiệp theo lực thực trình độ trung cấp .61 Kết luận chương .65 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP Ở KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ .66 2.1 Khái quát trường trung cấp đào tạo nghề điện công nghiệp khu vực Bắc Trung .66 2.2 Giới thiệu tổ chức khảo sát thực trạng .67 2.2.1 MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT 67 2.2.2 NỘI DUNG KHẢO SÁT 67 2.2.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI KHẢO SÁT 68 2.2.4 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT VÀ CÔNG CỤ XỬ LÝ SỐ LIỆU 69 2.3 Thực trạng hoạt động đào tạo nghề điện công nghiệp trường trung cấp .71 2.3.1 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÁN BỘ, BỘ MÁY QUẢN LÝ ĐÀO TẠO 71 2.3.2 THỰC TRẠNG MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 76 vi 2.3.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN SINH 79 2.3.4 THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG ĐÀO TẠO 82 2.3.5 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 86 2.3.6 THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ PHỤC VỤ ĐÀO TẠO 98 2.3.7 NHẬN XÉT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO 101 2.4 Thực trạng quản lý đào tạo nghề điện công nghiệp theo lực thực 105 2.4.1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC TUYỂN SINH 105 2.4.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 108 2.4.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 112 2.4.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC ĐIỀU KIỆN PHỤC VỤ TỔ CHỨC ĐÀO TẠO 127 2.4.5 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KẾT QUẢ ĐẦU RA CỦA QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 143 2.5 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến quản lý đào tạo nghề điện cơng nghiệp trình độ trung cấp theo lực thực .155 2.6 Nhận xét chung thực trạng quản lý đào tạo nghề điện công nghiệp theo lực thực trình độ trung cấp 158 2.6.1 ĐIỂM MẠNH 158 2.6.2 ĐIỂM HẠN CHẾ 161 Kết luận chương .164 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ 165 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 165 3.1.1 NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH KẾ THỪA 165 3.1.2 NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH ĐỒNG BỘ, HỆ THỐNG 165 3.1.3 NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH THỰC TIỄN 166 3.1.4 NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH KHẢ THI 166 3.2 Giải pháp quản lý đào tạo nghề điện công nghiệp theo lực thực trường trung cấp khu vực Bắc Trung 166 3.2.1 GIẢI PHÁP 1: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP VÀ TUYỂN SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN 166 3.2.2 GIẢI PHÁP 2: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN GẮN VỚI CHUẨN ĐẦU RA 170 vii 3.2.3 GIẢI PHÁP 3: CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN 175 3.2.4 GIẢI PHÁP 4: QUAN ̉ LÝ CHẶT CHẼ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP, TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 180 3.2.5 GIẢI PHÁP 5: CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 183 3.2.6 GIẢI PHÁP 6: TĂNG CƯỜNG CÁC ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ PHỤC VỤ CHO ĐÀO TẠO 185 3.2.7 GIẢI PHÁP TỔ CHỨC PHỐI HỢP CHẶT CHẼ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP, NHÀ TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 188 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 191 3.4 Thử nghiệm giải pháp 197 3.4.1 MỤC ĐÍCH THỬ NGHIỆM 197 3.4.2 GIỚI HẠN THỬ NGHIỆM 197 3.4.3 NỘI DUNG THỬ NGHIỆM 198 3.4.4 PHƯƠNG PHÁP VÀ TIẾN TRÌNH THỬ NGHIỆM 198 3.4.5 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM 198 Kết luận chương .201 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 202 Kết luận 202 Khuyến nghị 203 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 205 TÀI LIỆU THAM KHẢO 206 PHỤ LỤC viii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các mức độ kỹ 37 Bảng 1.2 Biểu nhận thức để đánh giá 38 Bảng 1.3 Các mức độ thái độ .38 Bảng 1.4 Hướng dẫn thực nội dung quản lý đào tạo nghề theo lực thực 50 Bảng 2.1 Thực trạng máy quản lý đào tạo 72 Bảng 2.2 Thực trạng công tác phối hợp phận máy vận hành hoạt động đào tạo 74 Bảng 2.3 Thực trạng mục tiêu đào tạo 77 Bảng 2.4 Thực trạng công tác tuyển sinh 80 Bảng 2.5 Thực trạng nội dung chương trình đào tạo 83 Bảng 2.6 Mức độ phù hợp nội dung chương trình đào tạo ngành điện cơng nghiệp theo lực thực so với yêu cầu sản xuất .86 Bảng 2.7 Thực trạng hoạt động giảng dạy giáo viên 88 Bảng 2.8 Điểm hạn chế giáo viên giảng dạy ngành điện công nghiệp .90 Bảng 2.9 Các phương pháp giáo viên sử dụng giảng dạy ngành điện công nghiệp 92 Bảng 2.10 Thực trạng hoạt động học học sinh 94 Bảng 2.11 Thực trạng hoạt động đánh giá kết học tập, kiểm định, đảm bảo chất lượng đào tạo 96 Bảng 2.12 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo .99 Bảng 2.13 Thực trạng hoạt động đào tạo nghề điện công nghiệp trường trung cấp 102 Bảng 2.14 Quản lý công tác tuyển sinh 106 Bảng 2.15 Xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình đào tạo 109 Bảng 2.16 Quản lý công tác giảng dạy giáo viên 113 ix Bảng 2.17 Quản lý hoạt động học tập học sinh .118 Bảng 2.18 Về mức độ nội dung chương trình đào tạo 122 Bảng 2.19 Về quản lý hoạt động học tập học sinh 123 Bảng 2.20 Đánh giá cựu học sinh mức độ đạt kiến thức 125 Bảng 2.21 Những lý học sinh sau tốt nghiệp khơng tìm việc làm 126 Bảng 2.22 Quản lý công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán quản lý .128 Bảng 2.23 Tăng cường quản lý sử dụng có hiệu sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác đào tạo 132 Bảng 2.24 Sự đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị dạy học 135 Bảng 2.25 Mức độ đại sở vật chất, trang thiết bị dạy học nghề điện công nghiệp 136 Bảng 2.26 Quản lý việc tăng cường đổi phương pháp giảng dạy 138 Bảng 2.27 Chất lượng hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 141 Bảng 2.28 Quản lý kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo 144 Bảng 2.29 Phối hợp nhà trường doanh nghiệp tổ chức quản lý đào tạo .149 Bảng 2.30 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình đào tạo .156 Bảng 3.1 Đánh giá CBQL tính cấp thiết giải pháp .192 Bảng 3.2 Đánh giá GV tính cấp thiết giải pháp 193 Bảng 3.3 Đánh giá CBQL tính khả thi giải pháp .195 Bảng 3.4 Đánh giá GV tính khả thi giải pháp .196 Bảng 3.5 Kết thử nghiệm giải pháp .199 197 Biểu đồ 3.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 3.4 Thử nghiệm giải pháp Căn vào phạm vi nghiên cứu luận án, điều kiện thực tế thực trạng QLĐT theo NLTH nghề điện công nghiệp, tác giả luận án tổ chức thử nghiệm cho 01 giải pháp là: Thử nghiệm giải pháp thứ 7: Quản lý hoạt động phối hợp với doanh nghiệp sử dụng lao động nghề điện cơng nghiệp 3.4.1 Mục đích thử nghiệm Thử nghiệm nhằm đánh giá tính phù hợp giải pháp quản lý công tác phối hợp với doanh nghiệp sử dụng lao động nghề điện công nghiệp 3.4.2 Giới hạn thử nghiệm - Thời gian thử nghiệm: từ tháng 2/2017 đến tháng 6/2017 Khách thể thử nghiệm: thử nghiệm tiến hành trường Trung cấp trung cấp nghề xây dựng Thanh Hóa; Trường trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Hồng Lam có phối hợp với doanh nghiệp có hợp tác với trường để đánh giá nhận định kết thử nghiệm Để khảo sát kết thực nghiệm, tiến hành khảo sát 35 CBQL GV 198 Khách thể đối chứng: trường trung cấp có tương đương điều kiện thực trạng mối quan hệ với doanh nghiệp Để khảo sát kết đối chứng sau học kỳ thử nghiệm, tiến hành khảo sát 35 CBQL GV 3.4.3 Nội dung thử nghiệm Ở nhóm thử nghiệm, tiến hành nội dung thử nghiệm cụ thể sau: Lên kế hoạch nội dung cần hợp tác với doanh nghiệp tham gia thử nghiệm Phối hợp với doanh nghiệp việc cung cấp thông tin thị trường việc làm cho học sinh nhà trường Cùng doanh nghiệp tổ chức hoạt động, buổi ngoại khóa để tăng cường kỹ nghề nghiệp cho học sinh Phối hợp doanh nghiệp điều chỉnh, phát triển chương trình đào tạo nhà trường Doanh nghiệp cử chuyên gia đến hỗ trợ giáo viên giảng dạy học kỳ số học phần thực hành liên quan Doanh nghiệp tạo điều kiện cho học sinh tham quan, thực hành tạo sở sản xuất Doanh nghiệp tham gia tư vấn tuyển chọn học sinh vào làm doanh nghiệp 3.4.4 Phương pháp tiến trình thử nghiệm Bước 1: NCS xin phép nhà trường cho triển khai thử nghiệm giải pháp Bước 2: Tập huấn cho cán quản lý, giáo viên nhà trường nội dung giải pháp Bước 3: Làm việc với doanh nghiệp nội dung phối hợp Bước 4: Triển khai hoạt động phối hợp Bước 5: Đo lường thay đổi dựa vào nhận định đánh giá CBQL sau học kỳ quan hệ hợp tác với doanh nghiệp theo lực thực Bước 6: Đánh giá kết tác động giải pháp Ở nhóm đối chứng, chúng tơi thực hoạt động quản lý hàng năm mối quan hệ với doanh nghiệp, khơng có thay đổi biện pháp quản lý phối hợp với doanh nghiệp 3.4.5 Kết thử nghiệm Sau học kỳ thử nghiệm biện pháp, thu kết sau nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng: 199 Bảng 3.5 Kết thử nghiệm giải pháp Mức đánh giá Các nội dung đối tượng TT X Bình đánh giá Tốt Khá Yếu Kém thường Doanh nghiệp cung cấp thông NĐC 13.2 52.6 34.2 2.78 tin cho nhà trường nhu cầu tuyển dụng phương thức NTN 37.1 42.9 11.4 8.6 4.08 tuyển lao động Doanh nghiệp cung cấp thông NĐC 2.6 18.4 52.6 26.3 2.97 tin cho nhà trường trình đổi sản xuất NTN 48.6 20.0 31.4 4.17 kinh doanh yêu cầu, nhu cầu lao động kỹ thuật Nhà trường cung cấp thông tin NĐC 18.4 2.6 55.3 23.7 3.15 cho doanh nghiệp học sinh NTN 54.3 37.1 8.6 4.45 tốt nghiệp Chuyên gia doanh nghiệp NĐC 5.3 21.1 52.6 21.1 3.10 tham gia giảng dạy hướng NTN 62.9 25.7 8.6 2.9 4.48 dẫn thực tập cho học sinh Doanh nghiệp tạo điều kiện NĐC 15.8 7.9 44.7 31.6 3.07 cho học sinh tham quan, thực NTN 48.6 37.1 14.3 4.34 tập sản xuất Doanh nghiệp hỗ trợ sở NĐC 13.2 10.5 47.4 28.9 3.07 vật chất, phương tiện dạy NTN 57.1 37.5 5.7 4.51 học cho nhà trường Doanh nghiệp tham gia xây NĐC 5.3 18.4 57.9 18.4 3.10 dựng hiệu chỉnh chương NTN 51.4 37.1 11.4 4.40 trình đào tạo Doanh nghiệp tham gia đánh NĐC 3.0 giá kết đầu HS theo NLTH kết hợp tuyển NTN 71.4 22.9 2.9 2.9 4.62 dụng lao động nghề điện công nghiệp Chuyên gia doanh nghiệp NĐC 18.4 7.9 55.3 18.4 3.26 tham gia tư vấn tuyển dụng NTN 57.1 34.3 5.7 2.9 4.45 HS tốt nghiệp trường CBQL nhà trường đến tìm NĐC 18.4 10.5 55.3 15.8 3.31 hiểu nhu cầu sử dụng lao động 10 nghề điện công nghiệp NTN 62.9 28.6 8.6 4.54 doanh nghiệp Doanh nghiệp cử người lao NĐC 13.2 10.5 52.6 10.5 13.2 3.13 động nghề điện công nghiệp 11 đến bồi dưỡng phát triển nghề NTN 65.7 34.3 4.65 nghiệp trường 200 Kết thử nghiệm bảng cho thấy, có chênh lệch đáng kể điểm trung bình nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng Điểm trung bình nhóm thử nghiệm cao nhiều so với nhóm đối chứng Đối với nội dung “Doanh nghiệp cung cấp thông tin cho nhà trường nhu cầu tuyển dụng phương thức tuyển lao động” có thay đổi lớn điểm trung bình nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng Ở nhóm đối chứng X = 2.78 nhóm thử nghiệm có X = 4.08 Tương tự, nội dung “Doanh nghiệp tham gia xây dựng hiệu chỉnh chương trình đào tạo” điểm số trung bình X có khác biệt hai nhóm khách thể đối chứng thử nghiệm Đây thay đổi đáng kể sau thời gian mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp phối hợp chặt chẽ Doanh nghiệp có xu hướng bắt tay chặt chẽ việc cung cấp thông tin nhu cầu tuyển dụng phương thức tuyển dụng cho nhà trường nhà trường hợp tác việc xây dựng phát triển chương trình theo hướng gắn kết với thực tiễn lao động Các nội dung khác giải pháp hoạt động phối hợp với doanh nghiệp sử dụng lao động tốt nghiệp ngành điện công nghiệp thể rõ nét số tỉ lệ % điểm trung bình chứng tỏ giải pháp thử nghiệm hợp lý có giá trị mặt thực tiễn 201 Kết luận chương Dựa thực tiễn quản lý đào tạo nghề điện công nghiệp trường trung cấp khu vực Bắc Trung bộ, tác giả luận án đề xuất nguyên tắc giải pháp giải pháp thực tế hoạt động quản lý đào tạo theo lực thực Theo nghiên cứu, có giải pháp đề xuất nhằm quản lý hoạt động đào tạo nghề điện công nghiệp theo lực thực trường trường trung cấp khu vực Bắc Trung Các giải pháp hướng đến việc nâng cao hiệu hoạt động quản lý đào tạo trường khảo sát Các giải pháp mang tính cần thiết mang tính khả thi việc nâng cao hiệu đào tạo quản lý đào tạo theo lực thực nghề điện công nghiệp trường trung cấp khu vực Bắc Trung Kết thử nghiệm 01 giải pháp cho thấy, giải pháp thử nghiệm mang tính phù hợp, khả thi hữu dụng cho trường thử nghiệm việc nâng cao chất lượng quản lý đào tạo ngành điện cơng nghiệp trình độ trung cấp theo lực thực Các giải pháp đề xuất chương mô tả với thành phần khác mục tiêu giải pháp, nội dung giải pháp, điều kiện thực đặc biệt có nhấn mạnh đến yếu tố lực thực nghề điện công nghiệp cho học sinh sau tốt nghiệp 202 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Năng lực thực nghề nghiệp yếu tố quan cho người học sau tốt nghiệp trực tiếp hoạt động nghề Sự thành bại cá nhân phụ thuộc nhiều vào lực mà cá nhân có sau đào tạo trường Luận án tìm hiểu số khái niệm quản lý, đào tạo, quản lý đào tạo, quản lý đào tạo theo lực thực Trong khuôn khổ luận án tiến sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn giải pháp quản lý hoạt động đào tạo theo lực thực nghề điện công nghiệp trường trung cấp khu vực Bắc Trung Đào tạo nghề theo lực thực ý đến yếu tố đầu vào, trình , đầu tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan, có yếu tố bối cảnh kinh tế xã hội, đặc thù nghề nghiệp, thay đổi công nghệ Một ưu điểm lớn đào tạo theo lực thực sản phầm đầu tiệm cận sát với yêu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp nhu cầu xã hội Đào tạo nghề điện công nghiệp theo tiếp cận lực trường trung cấp khu vực Bắc Trung chưa thực rõ nét chưa hướng nhiều tới lực thực học sinh sau tốt nghiệp Kết khảo sát cho thấy, yếu tố (mục tiêu, công tác tuyển sinh, người dạy, người học, điều kiện sở vật chất, mối quan hệ với doanh nghiệp…) phương thức đào tạo theo lực thực chưa đáp ứng đầy đủ Quản lý đầu vào, quản lý trình, quản lý đầu tồn bất cập, đạt mức trung bình, cần có thích ứng phù hợp với tác động bối cảnh cần giải pháp khắc phục Qua nghiên cứu cho thấy, có nhiều yếu tố chủ quan lẫn khách quan ảnh hưởng đến trình đào tạo nghề điện công nghiệp theo hướng lực thực trường trung cấp khu vực Bắc Trung Sự ảnh hưởng yếu tố đến quản lý đào tạo khác Trên sở lý luận thực tiễn hoạt động quản lý đào tạo, tác giả đề xuất giải pháp cần thiết có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động đào tạo theo lực đào tạo nghề điện công nghiệp trường 203 Với kết thu được, giải pháp lựa chọn quản lý hoạt động đào tạo nhằm nâng cao hiệu giáo dục đào tạo theo lực thực nghề điện công nghiệp trường trường trung cấp khu vực Bắc Trung Khuyến nghị 2.1 Đối với trường đào tạo nghề điện công nghiệp khu vực Bắc Trung Cần đổi chế quản lý cho phù hợp hệ đào tạo nghề nhà trường Đổi công tác tuyển sinh hàng năm, quảng bá thương hiệu nhà trường nhiều phương tiện thông tin đại nhằm thu hút học sinh vào trường Cần có văn pháp quy, hướng dẫn tổ chức quản lý đào tạo cho phù hợp với phương thức đào tạo nghề Cần tiến hành nghiên cứu để triển khai đào tạo nghề qua phương thức đào tạo chỗ cách trường Trung học Phổ thông để tuyển sinh mở lớp Có sách hợp lý để khuyến khích giáo viên, cán quản lý nhà trường học tập nâng cao trình độ thu hút nguồn nhân lực trường Cần tăng cường đạo việc đổi nội dung chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy Tăng cường lực lượng cán giảng dạy trẻ, đặc biệt môn chuyên ngành Tạo điều kiện cho cán quản lý, giáo viên tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, cập nhật thơng tin khoa học tiên tiến phục vụ cho hoạt động dạy học hoạt động công tác quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Tăng cường tổ chức công tác đào tạo có kế hoạch tra, kiểm tra, đánh giá thường xuyên kịp thời Cần có kế hoạch lâu dài đồng tăng cường sở vật chất, thiết bị để mở rộng quy mơ, đa dạng hố loại hình đào tạo theo chức năng, nhiệm vụ nhà trường nhằm đáp ứng thoả mãn nhu cầu học tập Tập trung xây dựng chiến lược phát triển nhà trường dài hạn, cấu ngành nghề đào tạo hợp lý, tập trung nâng cao chất lượng hiệu đào tạo 204 Cần phối kết hợp với doanh nghiệp khu vực Bắc Trung bộ, khu công nghiệp, khu chế xuất hợp tác đào tạo sử dụng lao động nghề điện công nghiêp trường đào tạo 2.2 Đối với Bộ Lao động Thương binh Xã hội Ban hành khung chương trình đào tạo nghề trình độ trung cấp nghề điện công nghiệp sát với thực tiễn yêu cầu nhân lực xã hội cần Cần tổ chức hoạt động, hội thi nhằm nâng cao lực cho cán bộ, giáo viên sinh viên trường nghề Tổ chức lớp bồi dưỡng nhằm nâng cao lực quản lý cho cán giữ vai trò quản lý trường trung cấp./ 205 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Lê Đại Hùng (2015).Quản lý đào tạo theo lực thực trường trung cấp nghề phục vụ nghiệp công nghiệp hố đại hố đất nước Tạp chí Giáo dục số 357 kỳ tháng 5/2015 Lê Đại Hùng ( số đặc biệt- 9/2015) Quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo lực thực Trường Trung cấp nghề ASEAN Tạp chí thiết bị giáo dụcSố đặc biệt- 9/2015 Lê Đại Hùng (2017) Thực trạng quản lý đào tạo theo lực thực trường Trung cấp khu vực Bắc Trung Tạp chí Quản lý giáo dục, số 10 tháng 10/2017 Lê Đại Hùng (2017) Quản lý đào tạo nghề điện cơng nghiệp trình độ trung cấp theo thực đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế, Hà Nội 2017 Lê Đại Hùng (2018) Các giải pháp quản lý đào tạo nghề điện công nghiệp theo lực thực trường Trung cấp khu vực Bắc Trung Tạp chí Quản lý giáo dục, Tháng 5/2018 206 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Quốc Bảo (2006), Vấn đề quản lý nhà trường nhận diện qua sơ đồ, Thông tin quản lý giáo dục số 2-2006 (42) Bộ Lao động Thương binh xã hội (2017), Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng, Thơng tư số 12/2017/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh xã hội (2016), Điều lệ trường trung cấp, Thông tư số 47/2016/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh xã hội (2017), Thông tư quy định quy trình xây dựng, thẩm định ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Lý luận đại cương quản lý, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Christian Batal (2002), Quản lí nguồn nhân lực khu vực nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cao Danh Chính (2012), Dạy học theo tiếp cận lực thực trường sư phạm kỹ thuật, Luận án Tiến sĩ Lý luận lịch sử giáo dục, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Chính phủ (2004), Báo cáo tình hình giáo dục Việt Nam, trình kỳ họp thứ Quốc hội XI ngày 15/11/2004 Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 2020, định 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 10 Chính phủ (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 2020, định 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 11 Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020, định 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 12 Chính phủ (2016), Khung trình độ quốc gia Việt Nam, Quyết định số 1982/QĐTTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ 207 13 Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam: lý luận thực tiễn, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội 14 Dự án Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề (2004), Một số thuật ngữ thường dùng lĩnh vực dạy nghề, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, ngày ban hành 4/11/2013 17 Nguyễn Minh Đạo (1996), Cơ sở khoa học quản lí, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Đường (1993), Mô đun kỹ hành nghề - Phương pháp tiếp cận, hướng dẫn biên soạn áp dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Đường, Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Hữu Bài (1994), Phương pháp đào tạo nghề theo Mô đun kỹ hành nghề, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Bộ GD&ĐT, Hà nội 22 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Chương trình KX-07-14 23 Nguyễn Minh Đường (2004), Đào tạo theo lực thực Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội 24 Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Minh Đường, Nguyễn Đăng Trụ (2007), Phát triển quản lý chương trình đào tạo nghề, Tài liệu tập huấn Dự án Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề 26 Nguyễn Văn Giao (chủ biên) (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 208 27 Nguyễn Thanh Hà (2008), Dạy học thực hành trang bị điện theo tiếp cận lực thực đào tạo giáo viên dạy nghề hệ cao đẳng, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐH Giáo dục 28 Đào Việt Hà (2014), Quản lý đào tạo theo lực thực nghề kỹ thuật xây dựng trường Cao đẳng xây dựng, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục 29 Nguyễn Thị Hằng (2013), Quản lý đào tạo nghề trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, ĐH Giáo dục 30 Trần Thị Minh Hằng (2015), Đề cương giảng môn Lãnh đạo, quản lý phát triển giáo dục toàn diện, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội 31 Trần Hữu Hoan (2015), Đề cương giảng mơn Phát triển chương trình giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội 32 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lí giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội 33 Vũ Xuân Hùng (2011),“Rèn luyện lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật thực tập sư phạm theo tiếp cận NLTH”, Luận án tiến sỹ 34 Lê Thùy Linh (2013), “Dạy học giáo dục học đại học sư phạm theo tiếp cận NLTH”, Luận án tiến sỹ 35 Phan Long (2000),“Xây dựng chương trình giảng dạy nghiệp vụ sư phạm kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng đào tạo GV kỹ thuật, dạy nghề đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 36 Phan Thanh Long, Trần Thị Tuyết Oanh, Phan Thị Hồng Vinh (2013), Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Đức Trí (1996)“Tiếp cận đào tạo nghề dựa NLTH xây dựng tiêu chuẩn nghề”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 38 Nguyễn Đức Trí (2000) “Nghiên cứu xây dựng mơ hình đào tạo giáo viên kỹ thuật trình độ đại học cho trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề”, đề tài cấp Bộ 209 39 Tổng cục dạy nghề phối hợp với Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (2011) “Kỹ dạy học - Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho GV người dạy nghề” 40 Hồng Ngọc Trí (2005), “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật xây dựng Thủ đô Hà Nội”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 41 Phạm Quang Trình (2015), Đề cương giảng môn Công nghệ dạy học, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Chí Trường (2013),“Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác dạy nghề Việt Nam: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giai đoạn 20132020”, Luận án tiến sỹ 43 Nguyễn Quang Việt (2006), “Kiểm tra đánh giá dạy học thực hành theo tiếp cận NLTH”, Luận án tiến sỹ 44 Nguyễn Thành Vinh (2015), Đề cương giảng môn Quản lý phát triển nhân sự, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội 45 William E Blank “Sổ tay phát triển chương trình đào tạo dựa NLTH”, Sách dịch 46 Võ Thị Xuân (2003), “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đào tạo kỹ sư phạm kỹ thuật” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tiếng nước 47 Bruce Markenzie (1995), Designing a Competency - Based Training Curriculum, Homesglen College TAFE Australia 48 Competency-based traing, TAFE Queensland, 03 December, 2008, http://www.tafe.qld.gov.au/courses/flexible_study/competency.html 49 Harris, R., Guthrie, H., Hobart, B., & Lundberg, D (1995), Competency-Based Education and Training: Between a Rock and a Whirlpool South Melbourne: Macmillan Education Australia 50 Heinz Weihrich, Kai-Uwe Seidenfuss, Volker Goebel (1996), Managing vocational training as a joint venture - can the German approach of cooperative education serve as a model for the United States and other 210 countries?, European Business Review, Vol 96 Iss: 1, pp.31 - 40, MCB UP Ltd http://www.emeraldinsight.com/journals.htm?articleid=869066 51 ILO, Occupational Competencies: Identification, Training, Evaluation, Certification, www.cinterfor.org.uy 52 InWEnt - CapacityBuilding International, Germany: Technological Cooperation, System Development and Management in Vocational Training, Division 4.01, Käthe-Kollwitz-Straße 15, 68169 Mannheim 53 John W Burke (1995), Competency Based Education and Training, The Flalmer Press, London 54 Kathleen Santopietro Weddel (2006), Competency Based Education And Content Standards,Northern Colorado Literacy Resource Center, USA 55 Kerka, Sandra (1997), Competency-based education and training: Myths and Realities ERIC Clearinghouse on Adult, Career and Vocational Education, Columbus, OHIO [On-line] Available: hyperlink http://ericacve.org/ docgen.asp?tbl=mr&ID=65 56 Leesa Wheelahan (2012), “The problem with competency-based training, Educating for the knowledge economy: critical perspectives?” edited by Hugh Lauder, Michael Young, Harry Daniels, Maria Balarin anh John Lowe, Published: London, England: Routledge, Taylor Francis, pp.152 - 165 57 McLagan, P A (1997, May) Competencies: the next generation Training and Development, 51 (5), 40-48 58 Rothwell, W J & Lindholm, J E (1999), Competency identification, modeling and assessment in the USA International Journal of Training and Development, (2), 90-105 59 Rudolf Tippelt (2003), Competency - based training, Larissa Weigel, Heidelberg, Germany 60 Schenk, John P (2013), The Life and Times of Victor Karlovich Della-Vos, Retrieved 31 December 2013 211 61 Shirley Fletcher (1995), Competence - Based Assessment Techniques, Kogan Page Ltd, Londoanh nghiệp 62 Shirley Fletcher (1997), Designing Competence - Based Training, 2ND edition, Kogan Page Ltd, Londoanh nghiệp 63 Taylor & Francis Groups (1994), Competency Based Assessment in the Professions in Australia, Assessment in Education: Principles, Policy & Practice, Volume 1, Issue 64 Thomas Deissinger, Slilke Hellwig (2011)“Structures and functions of competency-based education and training (CBET): a comparative perspective” 65 William E.Blank (1982): Handbook for Developing Competency-Based Training Programs, Prentice-Hall, Inc Englewood Cliffs, New Jersey 07632 66 V.Gasskov (2000), “Managing vocational training systems”, Canada express ... Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP Ở KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ .66 2.1 Khái quát trường trung cấp đào tạo nghề điện công nghiệp. .. đào tạo nghề Điện công nghiệp theo lực thực trình độ trung cấp trường trung cấp Chương Thực trạng quản lý đào tạo nghề Điện công nghiệp trình độ trung cấp trường trung cấp khu vực Bắc Trung Bộ. .. pháp quản lý đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trình độ trung cấp theo lực thực trường trung cấp khu vực Bắc Trung Bộ 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP THEO NĂNG LỰC THỰC

Ngày đăng: 29/09/2022, 12:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan