1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp nâng cao hiệu quả học môn địa lí lớp 5

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 806,42 KB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Trang 1 MỞ ĐẦU 2 1 1 Lí do chọn đề tài 2 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 1 3 Đối tượng nghiên cứu 3 1 4 Phương pháp nghiên cứu 3 1 5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm 3 2 NỘI DUNG SÁ.

MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm .3 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .4 2.1 Cơ sở lí luận .4 2.2 Thực trạng vấn đề dạy học địa lí 2.3 Kết khảo sát thực trạng 2.4 Giải pháp tổ chức thực 2.4 Kết thu 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Như biết, đất nước ta đường đổi Trong cách mạng đổi ấy, giáo dục ưu tiên hàng đầu coi quốc sách với mục tiêu là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” để đào tạo hệ trẻ thành người phát triển tồn diện phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng nhu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc,“Vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội cơng văn minh” Nịng cốt giáo dục đổi nội dung phương pháp giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh cho phù hợp với định hướng phát triển xã hội Tất môn học bậc học góp phần thực mục tiêu Phân mơn Địa lí trường Tiểu học Đây môn học cung cấp cho học sinh kiến thức bản, thiết thực vật, tượng, mối quan hệ địa lí đơn giản thiên nhiên, đất nước, người, cách vận dụng chúng đời sống sản xuất Khơng thế, cịn góp phần bồi dưỡng phát triển thói quen ham học hỏi, ham tìm tịi để hiểu biết giới xung quanh Phần Địa lí (trong phân mơn Lịch sử Địa lí lớp 5) nhằm giúp cho học sinh hiểu biết thiên nhiên, môi trường sống xung quanh, cung cấp cho học sinh số kiến thức bản, thiết thực vật, tượng mối quan hệ Địa lí Việt Nam số nước đại diện cho châu lục giới Học sinh đến với môn Địa lí học sinh hình thành kỹ quan sát vật, tượng, thu thập tìm kiếm tư liệu Địa lí từ sách giáo khoa, sống gần gũi học sinh; học sinh biết trình bày kết học tập qua nhiều hình thức: lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ, bảng thống kê Để từ học lớp, em biết đem vận dụng vào sống phong phú, từ hình thành em thái độ ham học hỏi, tìm hiểu để biết q hương, đất nước, mơi trường xung quanh, thêm yêu thiên nhiên, yêu người, yêu quê hương, đất nước khát khao học để trở nên người có ích cho gia đình, xã hội, trở nên người động, sáng tạo, đem để góp phần xây dựng đất nước Việt Nam văn minh giàu mạnh Đặc biệt, phân mơn Địa lí cịn cho em hiểu rõ đất nước mình, khiến em mở rộng tầm nhìn vùng miền đất nước Ngồi ra, chương trình giúp em lĩnh hội số đặc điểm tiêu biểu châu lục đại dương giới Cùng với mơn học khác góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh Tiểu học Nhưng muốn giáo dục cho học sinh lớp có hiểu biết địa lí Việt Nam giới trước hết phải tạo tình cảm hứng thú học mơn Địa lí em Qua nhiều năm giảng dạy khối lớp 5, thấy việc dạy học địa lí cịn khó với giáo viên có phần tẻ nhạt với học sinh Vì đa số phụ huynh học sinh quan niệm Địa lý môn phụ Giáo viên chưa thực đầu tư nhiều vào phân môn để thu hút học sinh Khi dạy Địa lí, đa số giáo viên sử dụng thiết bị dạy học địa lí để minh họa cho lời giảng mà ý đến chức nguồn tri thức chúng, tức không ý đến việc cho học sinh khai thác kiến thức từ nguồn Bên cạnh đó, có giáo viên cịn chưa vận dụng tổ chức hình thức học tập cho em học sinh Vì vậy: Làm để dạy tốt phân môn Địa lí trường Tiểu học ? Làm để giáo viên truyền thụ hết kiến thức khai thác sách giáo khoa, khai thác thiết bị đồ dùng? Làm để Địa lý không cung cấp kiến thức cần thiết mà mơn khoa học hấp dẫn học sinh? Đó vấn đề lớn đòi hỏi tâm huyết sẻ chia nhà giáo, người giáo viên trực tiếp giảng dạy Tiểu học Với trăn trở tìm biện pháp để dạy học phân mơn Địa lí Tiểu học cho có hiệu quả? Đó khơng vấn đề thân quan tâm mà hầu hết Giáo viên Tiểu học quan tâm để phân mơn Địa lí khơng cung cấp kiến thức cần thiết mà cịn mơn học hấp dẫn học sinh Đó lí tơi chọn sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5A trường Tiểu học Quảng Thạch học tốt phân mơn Địa lí” 1.2 Mục đích nghiên cứu Bản thân tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục đích đổi phương pháp dạy học để phát huy yếu tố tích cực phương pháp dạy học truyền thống, thay đổi cách thức, phương pháp học tập học sinh, đem đến cho em hứng thú học tập, tạo thói quen tư độc lập, tích cực sáng tạo nhận thức, vận dụng kiến thức sống Đồng thời góp phần hồn thiện mặt trí thức nhân cách cho em, giúp em yêu mà thiên nhiên ban tặng cho người Từ em tích cực, tự nguyện tham gia góp phần bảo vệ mơi trường trân trọng giữ gìn thành tựu kinh tế đất nước Vì có biết, có hiểu đặc điểm vùng miền, có quan tâm đến đời sống sản xuất nhân dân em yêu mến quê hương đất nước Hơn thân mong muốn nâng cao kiến thức phân mơn Địa lí mơn học mà lâu bậc Tiểu học chưa xem mơn học ngồi Tốn Tiếng việt 1.3 Đối tượng nghiên cứu Do điều kiện thời gian trình độ cịn hạn chế nên tơi nghiên cứu số biện pháp giúp học sinh lớp 5A trường tiểu học Quảng Thạch học tốt phân mơn Địa lí 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra thống kê tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích rút kinh nghiệm 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Đề tài này, làm nội dung mới, có nhiều giáo viên sử dụng toàn quốc Nhưng với số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt phân mơn Địa lí tơi trường Tiểu học Quảng Thạch hồn tồn đơn vị thuộc vùng ven biển huyện Quảng Xương nên sở vật chất cịn hạn chế, máy chiếu, tivi chưa có lớp 4-5 nên tương đối khó khăn cho giáo viên việc dạy học môn học Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Con người dù hoạt động lĩnh vực cần có kiến thức Địa lí Giáo viên cầu nối tri thức nhân loại Giáo viên có nhiệm vụ giúp học sinh khám phá kiến thức cần thiết trái đất, môi trường sống người, hoạt động người bình diện quốc tế, quốc gia Trong thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố đất nước, Địa lí mơn quan trọng địi hỏi người phải có kiến thức am hiểu Trong nghiệp giáo dục theo tinh thần đổi phương pháp dạy học, lên lớp giáo viên ln giữ vai trị tổ chức đạo, tạo hứng thú để học sinh tích cực, chủ động nắm tri thức Giáo viên đảm nhận vai trò xây dựng kế hoạch, hướng dẫn hoạt động học sinh người dạy theo sát giúp đỡ nên tích cực tự giác thể động hoạt động học tập Học sinh tiếp thu nguồn tri thức khám phá thân với định hướng giúp đỡ giáo viên Khi tự khám phá tri thức học sinh cảm nhận hứng thú, say mê yêu mến môn học nhiều lần học sinh tiếp nhận cách thụ động từ giáo viên Chương trình Địa lí lớp gồm hai nội dung sau: Địa lí Việt Nam: Học sinh học địa lí tổ quốc cách có hệ thống Từ địa lí tự nhiên đến dân cư, kinh tế nhằm giúp cho học sinh có kiến thức mang tính khái quát đất nước Việt Nam, đồng thời có số kĩ năng, phương pháp tìm hiểu địa lí số quốc gia, lãnh thổ cụ thể tăng thêm tình yêu quê hương đất nước Địa lí giới: Học sinh học địa lí châu lục, số quốc gia tiêu biểu giới Phần nội dung giúp học sinh mở rộng tầm nhìn giới bên ngồi giúp em có số phương pháp, kĩ tìm hiểu địa lí châu lục Tuy nhiên cịn có thêm học đại dương giới để học sinh có nhìn tổng thể bề mặt Trái đất Để học sinh nắm mội dung chương trình, hình thành kĩ địa lí địi hỏi người giáo viên việc nắm vững nội dung, phương pháp dạy học môn học; sử dụng hiệu đồ dùng dạy học cần biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với tiết dạy Người giáo viên biết kết hợp nhuần nhuyễn hợp lí khoa học phương pháp làm học sinh thích thú hào hứng tham gia học tập Mặt khác, biết, học sinh tiểu học việc ghi nhớ nhanh để nhớ nội dung, vấn đề lại khó nhà khoa học nhận định lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi “Chóng nhớ, mau quên” Muốn học sinh nhớ vấn đề ngồi việc thường xun phải củng cố, ôn tập nôi dung cần việc tạo cho em cảm giác hứng thú say mê với nội dung cần ghi nhớ, chắn em dễ tiếp thu, dễ nhớ nhớ lâu Đông thời lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi mang đặc điểm nhận thức, tư trực quan cụ thể Các em không nhận thức tốt vấn đề mang tính cụ thể mà cịn có hứng thú khai thác, tìm hiểu vấn đề mang tính cụ thể, đồng thời em ưa thích vấn đề trực quan mang tính bắt mắt mà em quan sát cách dễ dàng Trên sơ tơi tìm hiểu, nghiên cứu số biện pháp giúp học sinh lớp 5A trường Tiểu học Quảng Thạch học tốt phân mơn Địa lí 2.2 Thực trạng vấn đề dạy học địa lí Trong thực tế, nhiều lí khác nhau, học sinh khơng thích học mơn Địa lí Có thể phần thầy giành nhiều tâm huyết cho việc đổi phương pháp dạy học Toán, Tiếng Việt nên mơn Địa lí chưa quan tâm nhiều Song lâu dài, với nếp dạy, nếp học nay, suy nghĩ học sinh hình thành quan niệm nguy hiểm mơn Địa lí mơn phụ Nhưng liệu chấp nhận khơng, học sinh giỏi Toán, giỏi Văn lại chẳng hiểu rõ đỉnh Phan - xi - păng thuộc dãy núi nào? Vì sơng Hồng có nhiều phù sa? Anh, Pháp, Ấn Độ, Ai Cập thuộc châu lục giới? Có bao điều kỳ diệu, mẻ mơn Địa lí Và điều kỳ diệu thấy xung quanh Chẳng hạn quê lại trồng nhiều ngơ? Nơi ơng bà sống lại trồng nhiều cà phê? Hay đường ngang dọc nơi thuộc quốc lộ đồ? Vậy học sinh khơng thích học Địa lí? Trong để hiểu hết nội dung bài, mơn học khơng vất vả, khó khăn vận dụng núi cơng thức Tốn để làm tập tốn Hay học sinh khơng thích tìm hiểu khám phá thiên nhiên hay giới? Những câu hỏi Tại sao? Thế nào? sở trường em mà? Nghĩa trẻ thích tìm hiểu, ta chưa biết dẫn lối cho chúng Qua thực tế nhiều năm trực tiếp giảng dạy học sinh lớp trường Tiểu học Quảng Thạch, dự đồng nghiệp, khảo sát chất lượng học sinh thấy: Phương pháp dạy - học cịn nhiều vấn đề chưa hợp lí cần phải nghiên cứu, nhận xét điều chỉnh Tuy nhiên dạy học mơn Địa lí mơn học khác có thuận lợi khó khăn định * Những thuận lợi giảng dạy - Mục tiêu, nội dung chương trình nhẹ nhàng phù hợp với lứa tuổi học sinh - Đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học thích tị mị, ham hiểu biết, thích tìm hiểu lạ, nhạy cảm với nên điều kiện tốt để học sinh tiếp nhận kiến thức * Những khó khăn giảng dạy - Giáo viên chưa u thích mơn Địa lí nên chưa cập nhật, tìm hiểu thơng tin, hiểu biết tự nhiên, người sống xung quanh để hỗ trợ cho môn học - Giáo viên chưa nắm vững số kỹ dạy mơn Địa lí, kiến thức mơn học phần đa giáo viên hạn chế chưa ý để bồi dưỡng nâng cao mơn Tốn Tiếng Việt - Cách vận dụng hình thức tổ chức dạy học cịn chưa linh hoạt, sáng tạo - Chưa kết hợp, phát huy hết tác dụng buổi sinh hoạt ngoại khóa (hoạt động giáo dục ngồi lên lớp) để củng cố, ơn tập mở rộng kiến thức địa lí cho học sinh - Cơ sở vật chất thiếu thốn, chưa có phịng chức Đồ dùng dạy học trang bị chưa đầy đủ phong phú Máy vi tính, máy chiếu chưa có mà mơn địa lí lại cần sưu tầm đưa lên nhiều hình ảnh thơng tin nên ảnh hưởng nhiều đến việc dạy học - Học sinh phụ huynh chưa trọng mơn học này, khơng có điều kiện để tìm hiểu thiên nhiên, đất nước, người - Một số đồ riêng vùng, miền, nước, châu lục hay địa cầu chưa nhiều gây khó khăn cho việc dạy học giáo viên học sinh 2.3 Kết khảo sát thực trạng Trong năm học 2021 – 2022 để kiểm nghiệm cách làm mình, tơi tiến hành khảo sát 41 học sinh lớp 5A trường Tiểu học Quảng Thạch - huyện Quảng Xương Thời điểm kiểm tra là: Tuần 1/ tháng năm học 2021 – 2022 chưa áp dụng giải pháp sáng kiến * Kết thu sau : HTT HT CHT Kỹ cần đánh giá SL TL SL TL SL TL Xác lập mối quan hệ địa lí đơn 4,9 17,1 32 78 giản yếu tố địa lí Kĩ sử dụng đồ, lược 9,8 19,5 29 70,7 đồ Kĩ khai thác kiến thức từ 14,6 10 24,4 25 61 bảng số liệu, biểu đồ * Nhận xét, đánh giá thực trạng: Qua bảng số liệu cho ta thấy rõ số học sinh biết xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản yếu tố địa lí, kỹ sử dụng đồ, lược đồ, kỹ khai thác kiến thức từ bảng số liệu, biểu đồ tỉ lệ thấp Mặt khác, em chưa có hiểu biết văn hóa, phong tục tập quán, nét sinh hoạt truyền thống đặc sắc dân tộc ta Các em chưa hào hứng hăng say học địa lí, chưa biết vận dụng điều học vào thực tế sản xuất, chưa có khả nhận biết số tượng địa lí nơi sinh sống Ngồi ra, em cịn chưa biết mạnh điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nước nhà, chưa có niềm tin vào phát triển địa phương chưa nâng cao ý thức xây dựng quê hương bảo vệ tổ quốc Để khắc phục thực trạng trên, từ năm học 2021 – 2022 bắt đầu áp dụng số biện pháp để chất lượng dạy học phân mơn Địa lí nâng cao, hiệu tiết dạy đạt cao 2.4 Giải pháp tổ chức thực Để thực tốt đề tài tiến hành đồng giải pháp sau: Thống kê phân loại đối tượng học sinh từ đầu năm học để nắm trình độ học sinh Tìm hiểu kĩ yêu cầu kiến thức, kĩ phân mơn Địa lí lớp theo chuẩn kiến thức Tự học để nâng cao lực kiến thức địa lí cho thân Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa địa lí lớp đổi cách soạn bài, tìm hiểu tài liệu liên quan phục vụ tốt cho dạy Sử dụng triệt để đồ dùng dạy học Tổ chức ôn tập, kiểm tra qua bài, chương Đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo dạng Do khn khổ viết có hạn, sáng kiến tơi xin trình bày “Một số giải pháp sử dụng để nâng cao hiệu dạy học mơn Địa lí lớp 5” sau: * Biện pháp1: Xây dựng thói quen xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản yếu tố địa lí Năm yếu tố địa lí gồm: Đất, Khí hậu, Địa hình, Động vật / thực vật, Sơng / biển Việc xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản yếu tố địa lí làm cho học sinh thấy vật tượng có mối liên quan đến Thực ra, để dạy mối quan hệ khơng khó chương trình lớp yêu cầu xác định mối quan hệ Địa lí đơn giản, khơng giải thích nhiều, học sinh cần hiểu, phân tích vài yếu tố tự nhiên ảnh hưởng lẫn mức độ cao em học chương trình Địa lí bậc Trung học sở Chẳng hạn trồng đất màu mỡ phát triển tốt, trồng đất cằn cỗi còi cọc, phát triển Hay chặt phá rừng bừa bãi làm cho không khí lành nguyên nhân trận lũ lụt Muốn thấy rõ vật tượng, yếu tố liên quan đến phải đặt chúng mối quan hệ với vật tượng xung quanh Giúp học sinh có thói quen đặt trả lời câu hỏi: Tại sao? tìm hiểu Ví dụ 1: Tại nước ta có nhiều sơng có sơng lớn? Để trả lời câu hỏi phải nắm mối quan hệ sơng ngịi với địa hình, khí hậu Địa hình Việt Nam 3/4 đồi núi cao nguyên, nước ta lại nằm vành đai nhiệt đới, có nhiều mưa, nước ta có nhiều sơng Vì sơng tạo thành hội tụ dịng chảy nhiều suối đổ từ cao xuống Đặc điểm địa hình nước ta hẹp ngang, kéo dài theo phương Bắc Nam khơng thể có sơng lớn Ví dụ 2: Quan sát hình 1(SGK trang 87): Lược đồ nông nghiệp Việt Nam: Nhiệm vụ học sinh là: Nêu tên vật nuôi vùng phân bố vật ni Sau quan sát thảo luận nhóm, học sinh có kết chung: - Trâu bị: Ni nhiều vùng núi cao nguyên - Lợn gia cầm: Tập trung nhiều vùng đồng - Đánh cá nuôi tôm: Tập trung vùng ven biển Nhưng trâu bị lại ni nhiều vùng núi cao ngun, lợn gia cầm tập trung đồng bằng, vùng ven biển lại phát triển đánh bắt cá nuôi tôm? Đặt trả lời câu hỏi em thấy mối quan hệ trồng trọt chăn nuôi; điều kiện tự nhiên (địa hình) chăn ni, đánh bắt thuỷ sản - Đồng sẵn lương thực (rau, củ, ngũ cốc) nên nuôi nhiều lợn gia cầm - Vùng núi cao ngun có nhiều bãi chăn thả nên ni nhiều trâu bị - Vùng ven biển mơi trường sống thích hợp tơm, cá nên phát triển ni trồng đánh bắt thuỷ sản Như vậy, em thấy tất yếu tố địa lí học liên quan chặt chẽ với hiểu mối quan hệ ấy, học sinh thấy học địa lí khơng khó mà kiến thức sách thực tế, gần gũi với em Để rèn luyện thói quen xác lập mối quan hệ đơn giản yếu tố địa lí, tơi giúp học sinh ln ý tìm hiểu mối liên quan với cũ Bởi biên soạn SGK tác giả xếp nội dung học tập logíc, sau liên quan đến trước Mỗi học có gợi ý móc nối, liên hệ vậy, học sinh trở thành thói quen Khi thói quen xây dựng, học sinh tự hỏi, tự giải vấn đề Và để củng cố thói quen này, sau chương phần, thường hệ thống lại tồn yếu tố địa lí học để học sinh liên hệ tổng hợp Ví dụ: Sau chương phần Địa lí Việt Nam, hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê yếu tố học như: Vị trí, địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, động thực vật Sau đó, tơi yêu cầu em tìm xem yếu tố có liên quan đến nhau, liên quan nào? Các em có điều kiện trao đổi, trình bày quan hệ địa hình sơng ngịi (như phần tơi thể hiện) Có nhóm thể mối quan hệ đất động thực vật: Vùng đất Pheralít pheralít đá vơi (màu đỏ vàng) nơi rừng rậm phát triển với bụi, trảng cỏ Trong nội dung xác lập mối quan hệ yếu tố địa lí này, tơi lưu ý học sinh: cần so sánh, liên hệ kiến thức SGK với thực tế sống Chẳng hạn, diện tích rừng giảm dần nạn chặt phá bừa bãi; Số lượng loài động vật quý giảm đáng kể nạn săn bắn Khi giảng giáo viên lớp bước vào sống, em để ý đến thứ quanh Sẽ có lúc em ngắm kỹ sơng Lý q tự nhủ: Mùa lũ mà mùa khơ lại hiền hịa Mơn Địa lí cạnh bên thế! * Biện pháp 2: Rèn kĩ sử dụng đồ, lược đồ Bản đồ phương tiện trực quan, nguồn tri thức địa lý quan trọng Qua đồ, học sinh nhìn cách bao quát khu vực lãnh thổ rộng lớn, vùng lãnh thổ xa xôi bề mặt Trái Đất mà học sinh chưa có điều kiện đến tận nơi để quan sát Về mặt nội dung, đồ có khả phản ảnh phân bố mối quan hệ đối tượng địa lý bề mặt Trái Đất cách cụ thể, mà khơng có phương tiện khác làm Những kí hiệu, màu sắc, cách biểu đồ nội dung địa lý mã hóa, trở thành ngôn ngữ đặc biệt, ngôn ngữ đồ Về mặt phương pháp, đồ coi phương tiện trực quan, giúp học sinh khai thác, củng cố tri thức phát triển tư trình dạy học địa lý Mặt khác, tư học sinh Tiểu học vốn tư trực quan sinh động Tận mắt trẻ thấy, tay trẻ làm chúng ghi nhớ tiếp nhận kiến thức tốt Vì cho biện pháp biện pháp giữ vai trị quan trọng q trình dạy học địa lí Vậy làm để sử dụng đồ, lược đồ đạt hiệu tiết dạy địa lý số cụ thể: Bài 8: Dân số nước ta Bài 9: Các dân tộc Sự phân bố dân cư Bài 24 + 25: Châu Phi Bài 26: Châu Mỹ Theo để sử dụng tối đa có hiệu lược đồ, biểu đồ, đồ thực sau: - Trước hết xác định đặc trưng môn: Tôi xác định cho tất dạy địa lý nghiên cứu vị trí, giới hạn, địa hình, khống sản, đất, động thực vật, sơng hồ, khí hậu, biển xác định vị trí yêu cầu đồ Khi dạy dân cư, kinh tế cần có liên hệ ảnh hưởng qua lại điều kiện tự nhiên Giờ học mơn địa lí lớp 5A trường tiểu học Quảng Thạch - Nghiên cứu sách giáo khoa: Tôi đọc kỹ nội dung kiến thức sách giáo khoa cung cấp Đọc kỹ ghi nhớ cuối để tìm hiểu ý đồ Tìm hiểu xác định lược đồ sách giáo khoa cung cấp - Trao đổi với đồng nghiệp: Tôi chủ động bàn bạc trao đổi nội dung dạy với đồng nghiệp để tìm cách dạy cho - Tìm hiểu tâm lý học sinh: Tôi hỏi em học sinh : Khi học địa lý thích có đồ dùng gì? Bản đồ đẹp ạ! Con cịn thích ? Thích xem nơi có lạ? Tóm lại em địi hỏi trực quan sinh động thích tìm tịi giới thiệu với bạn - Tạo đồ dùng dạy học sử dụng đồ dùng (bản đồ, lược đồ) - Tìm đồ phù hợp nội dung dạy Phóng to lược đồ SGK photo lược đồ (có xố bớt nội dung) chia nhóm học sinh sử dụng Cụ thể : * Bài 8: Dân số tăng dân số Với biểu đồ hình thể Việt Nam tơi làm tượng trưng hình người đứng Việt Nam qua năm 1979, 1989, 1999, 2020 Thông qua lược đồ giáo viên thu hút học sinh vào lược đồ diễn tả "Tình hình tăng dân số Việt Nam", đồng thời học sinh quan sát thấy hậu tăng dân số Việt Nam làm cho không đủ đất ở, đất trồng trọt * Bài : Các dân tộc Việt Nam Sự phân bố dân cư Lược đồ phân bố dân cư SGK (trang 26).Giúp ta diễn tả phân bố không dân cư Việt Nam Bản đồ tự nhiên Việt Nam giúp học sinh xác lập mối quan hệ điều kiện tự nhiên với phân bố dân cư, lúc giáo viên cần cho học sinh nhắc lại đặc điểm địa hình ảnh hưởng phân bố dân cư * Bài 24 + 25: Châu Phi Lược đồ SGK (trang 63) photo phóng A3 để nhóm học sinh sử dụng cần xố bớt tên vùng tự nhiên vị trí, giới hạn Sau để học sinh tự điền, ghi nhớ Bản đồ tự nhiên quan trọng có quan hệ chặt chẽ với lược đồ nên để học sinh nhiều lần, học sinh đồ giáo viên yêu cầu lớp quan sát để phát sai, có sửa chữa trước lớp Dạy phần dân cư, kinh tế: Sau xác lập đặc điểm mặt Giáo viên học sinh xác lập mối quan hệ tự nhiên: vị trí, địa hình, khí hậu với dân cư, kinh tế cách quan sát đồ Chú ý nên Giờ học mơn địa lí lớp 5A cho học sinh đồ nói mối trường tiểu học Quảng Thạch quan hệ * Bài 26 : Châu Mỹ Lược đồ (trang 30, 36) phóng to máy chiếu Địa cầu sử dụng nhiều để xác định gianh giới : Đông Tây Bản đồ tự nhiên Châu Mỹ Địa cầu sử dụng để xác định vị trí Châu Mỹ, học sinh phải nhóm, trước lớp Lược đồ xoá bớt nội dung yêu cầu học sinh điền để giúp em xác định chắn điều biết vị trí, giới hạn, hấp dẫn học sinh Bản đồ tự nhiên có màu sắc đẹp rõ ràng giúp em ham thích đồ trở thành hấp dẫn Giờ học mơn địa lí lớp 5A trường tiểu học sinh em nắm học Quảng Thạch tốt - Tôi rèn cho học sinh kỹ xác định phương hướng đồ Kiến thức em cung cấp từ lớp phải liên tục rèn luyện Thậm chí trước tiết học mà nội dung có liên quan đến việc xác định phương hướng, yêu cầu học sinh ghi nhanh sơ đồ vào giấy nháp Vừa xác định phương hướng, em phải thực hành ghi nhớ Mặt khác, việc thực hành đồ treo tường kết hợp rèn kỹ đồ cho học sinh Ví dụ: Thực hành dãy núi có hướng Tây Bắc - Đơng Nam, dãy núi có hình cánh cung (Hình SGK trang 69) Đầu tiên cần thời gian thảo luận để em xác định đâu hướng Tây 10 Bắc - Đông Nam, đâu hướng cánh cung Sau đó, học sinh thực hành nhóm cuối nêu đồ treo tường: + Hướng cánh cung gồm: Dãy sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều Trường Sơn Nam + Hướng Tây Bắc gồm: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc Song song với việc hướng dẫn học sinh xác định phương hướng đồ, ý kết hợp giúp em xác định thành thạo: đường xích đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam, bán cầu Đông, bán cầu Tây địa cầu Bởi kĩ sử dụng nhiều học sau Để khai thác kiến thức từ đồ, sau rèn luyện kỹ xác định phương hướng, nhấn mạnh cho học sinh bước cần tiến hành sử dụng đồ * Bước 1: Đọc tên đồ, lược đồ Ví dụ: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; Lược đồ địa hình; Lược đồ số khoáng sản Việt Nam; Lược đồ sơng ngịi Bước đọc tên đồ, lược đồ giúp em tập trung ý vào mục tiêu mà đồ,lược đồ muốn thể Chẳng hạn: Khi đọc tên Lược đồ sơng ngịi ( Hình SGK trang 75) ý học simh hướng vào tên sơng, vị trí, dịng chảy, độ dài, chúng Khác với hình SGK trang 70, đọc tên Lược đồ số khoáng sản Việt Nam, em lại hướng ý vào việc tìm vị trí mỏ khống sản, địa điểm chứa mỏ khống sản đồ, lược đồ * Bước 2: Đọc giải Học sinh biết đọc phần giải đồ Việc đọc phần giải giúp học sinh nắm biểu tượng địa lí thu nhỏ đồ Ví dụ: Lược đồ Giao thơng vận tải (Hình SGK trang 97) Phần giải thể rõ: Đường sắt; Đường ô tô; Đường sông; Đường biển; Sân bay; Cảng biển… Từ giúp học sinh dễ dàng quan sát nhận loại đường có địa phận nào, số lượng, độ dài ngắn chúng để tìm kiến thức * Bước 3: Quan sát kĩ biểu tượng địa lí đồ So sánh, nhận xét màu sắc, tỉ lệ, vị trí chúng để tìm kiến thức Đây bước quan trọng mà giáo viên phải rèn cho học sinh thực thói quen Cần nhấn mạnh bước có hai thao tác chính: - Thao tác 1: Quan sát kĩ biểu tượng địa lí đồ - Thao tác 2: So sánh, nhận xét (về tỉ lệ, số lượng, độ lớn, ) Ví dụ: Dạy : Châu Á Tơi nhận định đặc trưng dạng nghiên cứu vị trí, giới hạn, địa hình, khống sản, đất, động thực vật, sơng hồ, khí hậu, biển xác định vị trí u cầu đồ Tiếp theo nghiên cứu sách giáo khoa để biết mục tiêu kiến thức Đọc kỹ ghi nhớ cuối để tìm hiểu ý đồ Tìm hiểu xác định lược đồ sách giáo khoa cung cấp Tôi chủ động bàn bạc trao đổi nội dung dạy với đồng nghiệp để tìm cách dạy cho Sau thực tơi định sử dụng hình SGK trang 102 bài: Châu Á để làm đồ dùng học tập tiết học Sau tơi yêu cầu học sinh thực bước sau: * Bước 1: Đọc tên lược đồ: “Lược đồ châu lục đại dương” 11 * Bước 2: Xác định mục tiêu: Quan sát xem châu Á nằm đâu * Bước 3: Đọc “Chú giải”: Phần giải cho biết: Ranh giới châu Âu - châu Á * Bước 4: Quan sát kĩ, so sánh, nhận xét: Hình 1: Lược đồ châu lục đại dương + Màu sắc: Châu Á có màu vàng nhạt + Tỉ lệ: Phần diện tích màu vàng (châu Á) lớn, kết hợp với bảng thống kê (SGK trang 103) diện tích châu lục, học sinh thấy tỉ lệ cụ thể diện tích châu lục, (Châu Á có diện tích gần gấp rưỡi diện tích châu Âu) Diện tích châu Á lớn giới + Vị trí: Châu Á đường xích đạo, kết hợp dùng địa cầu em thấy châu Á Bắc bán cầu Quan sát xung quanh, học sinh xác định được: châu Á phía bắc giáp với Bắc Băng Dương; phía Tây Tây Nam giáp Châu Âu Châu Phi; phía Nam giáp với Ấn Độ Dương phía Đơng giáp với Thái Bình Dương Ngồi ra, em cịn đọc tên, vị trí nhiều biển, vịnh quanh châu Á Sau vận dụng bước sử dụng đồ, học sinh tìm kiến thức châu Á nằm Bắc bán cầu, có diện tích lớn số dân đông châu lục giới Ngồi việc sử dụng đồ giấy tơi cịn sử dụng đồ hình ảnh động trình chiếu qua máy tính Đây hình thức dạy học phong phú hấp dẫn thu hút học sinh học tập Với cách sử dụng này, giáo viên chút thời gian lại mang đến tính hiệu cao Ví dụ: Khi dạy Địa hình khống sản (địa lí lớp 5) Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát lược đồ Địa hình Việt Nam (trang 69) thực yêu cầu sau: 12 + Chỉ vùng đồi núi đồng so sánh diện tích vùng đồi núi đồng nước ta (lúc giáo viên bấm máy, vùng sáng hai vùng nhấp nháy, vừa vui mắt vừa giúp học sinh dễ nhận biết + Kể tên dãy núi cho biết dãy núi có hướng Tây-Bắc; Đơng- Nam Những dãy núi có hình cánh cung Chỉ lược đồ đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ đồng duyên hải miền Trung (tương tự trên, giáo viên tạo nhiều hiệu ứng khác cho học sinh thích thú dễ hiểu bài) *Biện pháp 3: Kĩ khai thác kiến thức từ bảng số liệu, biểu đồ Ngoài việc xem lược đồ, đồ việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu bảng số liệu, biểu đồ SGK không phần quan trọng Đa số giáo viên thường cho học sinh đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu sgk mà chưa khai thác hết bảng số liệu biểu đồ chẳng hạn, khai thác bảng số liệu dân số bảng số liệu diện tích nước hay châu lục, tơi hướng dẫn học sinh biết cách tính mật độ dân số biết mật độ dân cao ảnh hưởng đến kinh tế, môi trường… Hay xem biểu đồ khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo loại hình vận tải, tơi khai thác thêm đường ô tô sử dụng nhiều dẫn đến tác hại mơi trường, giao thông… theo em, loại đường cần phát triển nhiều hơn, có ích lợi cho đời sống, cho môi trường… Như vậy, chắn tiết học sinh động học sinh có thêm nhiều kiến thức bổ ích tập cho em cách suy luận từ biểu đồ, bảng số liệu thực tế Đối với biểu đồ : Trong trình dạy, giáo viên cần biết cách hướng dẫn học sinh sử dụng biểu đồ, nắm trình tự bước thực Từ học sinh nắm cách sử dụng đồ, nắm trình tự bước kết hợp phân tích biểu đồ Sử dụng biểu đồ hình cột, học sinh cần theo bước: + Xác định mục đích 13 + Đọc tên biểu đồ + Tìm giá trị biểu trục tung (dọc), hoành (ngang) + Đọc số liệu cột biểu đồ so sánh + Nhận xét độ cao cột + Đưa kết luận Sử dụng biểu đồ hình trịn, hình chữ nhật học sinh cần nắm bước sử dụng: + Xác định mục đích việc làm + Đọc giải để biết đối tượng, kí hiệu + Đưa kết luận Đối với bảng số liệu: Các số liệu tập hợp thành bảng gọi bảng số liệu Các bảng số liệu có tác dụng làm sáng tỏ kiến thức địa lí thân chúng khơng phải kiến thức, giáo viên không nên bắt buộc học sinh học thuộc tất số liệu, mà phải biết cách phân tích số liệu, từ rút kết luận đắn mặt kiến thức Khi hướng dẫn học sinh làm việc với bảng số liệu, giáo viên nên vào các“lệnh” SGK, yêu cầu học sinh hồn thành cơng việc theo “lệnh”, ghi nhớ vài số liệu tiêu biểu, thường xuyên sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu để tìm kiến thức Cụ thể: *Bài 8: Dân số tăng dân số Với biểu đồ dân số Việt Nam qua năm làm biểu đồ hình thể hình người tượng trưng đứng Việt Nam năm 1979; 1989; 1999 Thông qua biểu đồ đó, giáo viên thu hút học sinh vào biểu đồ diễn tả tình hình tăng dân số củaViệt Nam qua năm Qua trình phân tích em dễ dàng rút hậu việc gia tăng dân số * Bài : Các dân tộc, phân bố dân cư Khi tìm hiểu sang phần phân bố dân cư, học sinh quan sát lược đồ“ Mật độ dân số Việt Nam”, Học sinh biết mật độ dân số nước ta cao phân bố không Lúc này, giáo viên cho học sinh quan sát lại đồ địa hình Việt Nam, giáo án điện tử ta thực liên kết slide để học sinh dễ dang quan sát, phân tích xác lập mối quan hệ điều kiện tự nhiên với phân bố dân cư Lúc giáo viên cần cho học sinh nhắc lại đặc điểm địa hình ảnh hưởng đến phân bố dân cư không nước ta *Bài 18: Giao thông vận tải Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ giao thông vận tải, nêu loại hình giao thơng vận tải nước ta Các em thấy nhiều loại hình giao thơng vận tải nào? Khi yêu cầu học sinh quan sát biểu đồ : Biểu đồ khối lượng hàng hóa phân theo loại hình vận tải năm 2003, tơi làm biểu đồ lớn, phía hình chữ nhật biểu thị loại hình giao thơng vận tải, hình trụ chữ nhật biểu thị đường sắt gắn tàu hoả Đối với đường ơtơ tơi vẽ xe ôtô tải Đối với đường sông gắn thuyền Đối với đường biển gắn tàu biển 14 Hình1: Biểu đồ khối lượng hàng hố vận chuyển phân theo loại hình vận tải năm 2003 Việc kết hợp quan sát biểu đồ dùng hình ảnh học sinh hứng thú quan sát, phân tích nhớ sâu lâu hơn.Các em nhận biết ghi nhớ đường ôtô vận chuyển khối lượng hàng hóa lớn năm 2003 *Biện pháp 4: Sử dụng phim tư liệu tạo phong phú tiết học Phim tư liệu phần minh chứng sống động thực tế trình dạy học, khơng nguồn kiến thức cung cấp cho học sinh mà phát triển tư cho học sinh, có sức thu hút học sinh Địa lý tiểu học đa số tranh ảnh nêu lý thuyết mà thực tế em chưa thấy thực tế Trong giảng dạy địa lý, việc quan sát vật, tượng thực tế qua phim tư liệu địa lý xảy không gian lãnh thổ khác khơng phải lúc làm được, việc hình thành biểu tượng khái niệm cụ thể hạn chế Để giúp học sinh khắc phục nhược điểm này, trình dạy học địa lý, giáo viên thường bắt buộc phải hình thành cho học sinh biểu tượng khái niệm tưởng tượng dựa vào số phương tiện dạy học như: tranh ảnh, mẫu vật, mơ hình … Cần xác định đánh giá đặc điểm thuộc tính đối tượng mà chúng biểu hiện.Trong đặc điểm thuộc tính đó, học sinh khai thác cần thiết cho việc hình thành biểu tượng khái niệm Xác định đặc điểm thuộc tính cần phải bổ sung nguồn tri thức khác như: đồ, tài liệu giáo khoa, tài liệu tham khảo… Dự kiến cách hướng dẫn học sinh khai thác tri thức cần thiết phục vụ cho mục đích dạy học Ví dụ: Khi tìm hiểu Châu Mĩ với nội dung môi trường địa lý, cảnh quan tự nhiên rừng rậm nhiệt đới, rừng Amadôn hay núi, cảnh 15 quan hoang mạc Khi quan sát qua phim tư liệu em tiếp thu kiến thức nhanh hơn, nhớ lâu hơn, rèn kĩ phân tích giải thích mối quan hệ đối tượng địa lý Khi dạy Châu Mĩ (lớp 5) thay yêu cầu học sinh quan sát tranh trang 122 để khai thác kiến thức, giáo viên sử dụng đoạn phim tư liệu em biết châu Mĩ có núi An-đét Pê-ru, đồng trung tâm Hoa Kì, thác Ni-a-ga-ra Hoa Kì, sơng A-ma-dơn Bra-xin, hoang mạc A-taca-ma Chi-lê, biển Ca-ri-bê Ngoài tranh ảnh trang 122 Giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức mở rộng thơng qua hình ảnh để biết đặc điểm rừng rậm nhiệt đới mùa mưa mùa khô *Biện pháp 5: Dạy học Địa lí tích hợp với mơn Lịch sử Địa lí nói riêng mơn học nói chung, ngồi việc dạy kiến thức mơn học cịn phải lồng ghép kiến thức nhiều môn học khác nhau, giúp học sinh có nhìn tổng quan, có đầu óc tư duy, phân tích tổng hợp kiến thức sở để giải vận dụng tình thực tiễn đời sống Quan trọng từ việc dạy học vận dụng kiến thức liên mơn giúp học sinh hình thành hồn thiện nhân cách mình, kết hợp việc dạy chữ lồng ghép với việc dạy người để em xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước Trong chương trình Địa lí lớp nội dung chương trình phong phú khoa học, thể khái quát yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội nước ta Đặc biệt phần tự nhiên giáo viên vận dụng triệt để lý giải phân tích sâu nguyên nhân làm nên thắng lợi hai kháng chiến thần thánh dân tộc môn lịch sử Khi học "Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam", em có kiến thức đất nước có nhiều đồi núi, thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa phân hóa đa dạng sinh vật Đặc điểm chung địa hình tự nhiên nước ta địa hình đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ, đồng chiếm 1/4 diện tích.[1] Địa hình núi chia thành bốn vùng là: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam, với đặc điểm đồi núi hiểm trở lợi cho quân dân ta tiến hành kháng chiến bất lợi lớn cho quân địch Các thắng lợi lớn mang tính định quân dân ta mặt trận quân hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ diễn địa bàn rừng núi, như: chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947; chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 đặc biệt chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 diễn vùng rừng núi Tây Bắc nước ta Trong kháng chiến chống Mĩ có thắng lợi vùng rừng núi Quảng Nam, Tây Nguyên góp phần làm phá sản chiến lược chiến tranh đế quốc Mĩ Ngồi địa hình rừng núi tự nhiên nước ta cịn có Biển Đơng - biển rộng, có diện tích 3,447 triệu km Là biển tương đối kín, phía Bắc phía Tây lục địa, phía Đơng Đơng Nam bao bọc vịng cung đảo.[2] Với đặc điểm biển đơng nên hình thành nên tuyến giao thơng đường biển vơ thuận lợi, lý giải thích hai tên đế quốc Pháp, Mĩ xâm lược nước ta chúng vào từ biển Biển đơng có nhiều vấn đề phức tạp hành động gây hấn, xây 16 dựng trái phép đảo đá vùng biển nước ta quyền Trung Quốc địi hỏi nhân dân ta phải bình tĩnh, kiên đấu tranh trị giữ vững chủ quyền thiêng liêng biển đảo tổ quốc Một điều kiện tự nhiên khác góp phần quan trọng vào việc làm nên thắng lợi nhân dân ta kháng chiến chống Mĩ, cứu nước khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - điều kiện tạo cho nước ta chế độ khí hậu hai miền Bắc, Nam khác rõ rệt, miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều Cịn miền Nam có hai mùa: mùa khơ mùa mưa rõ rệt Điều kiện tạo yếu tố vô thuận lợi cho quân dân ta tiến hành kháng chiến chống Mĩ, cứu nước Vì khí hậu miền Bắc tốt tạo lượng lương thực, thực phẩm đầy đủ để chi viện cho miền Nam Khí hậu miền Nam gây cho quân Mĩ - ngụy nhiều khó khăn khốn đốn mùa mưa làm chậm bước tiến quân chúng góp phần làm phá sản chiến lược chiến tranh Chính điều kiện khí hậu định đến hệ sinh thái rừng ngun sinh, đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm rừng rậm nhiệt đới rộng thường xanh Rừng trở thành thứ vũ khí chết người, kẻ thù đáng sợ quân Mĩ Để hủy diệt rừng đế quốc Mĩ dùng đến thuốc diệt cỏ làm trụi rừng, gây khó khăn cho ta nghiệp tiếp tế, chi viện vào miền Nam qua tuyến đường Trường Sơn huyền thoại Nhưng lại nơi thử lửa, rèn sức vóc trí tuệ, niềm tin chiến thắng dân tộc ta, đặc biệt hệ trẻ Một đặc điểm tự nhiên quan trọng nước ta góp phần làm nên chiến thắng nghiệp chống xâm lăng bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc yếu tố sơng ngịi Sơng ngịi với chế độ nước theo mùa, nhịp điệu dịng chảy sơng ngịi theo sát nhịp điệu mưa Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô Chế độ mưa thất thường làm cho chế độ dòng chảy sơng ngịi diễn biến thất thường Điều kiện gây nhiều khó khăn cho giặc sơng ngịi thứ vũ khí lợi hại ta vùi dập kẻ thù *Biện pháp 6: Sử dụng tục ngữ, ca dao dạy học Địa lí Trong thực tế địa lí có câu tục ngữ, ca dao Từ xa xưa, trải qua hàng nghìn năm câu ca dao tục ngữ cha ông ta đúc kết lại từ kinh nghiệm thực tế: mối quan hệ tự nhiên với tự nhiên, thiên nhiên - người, thiên nhiên - sản xuất, quy luật thời tiết khí hậu, quy luật tự nhiên trình độ nhận thức chưa sâu sắc Chính ý nghĩa phong phú rộng rãi ca dao, tục ngữ mà trở thành phần kho tàng kiến thức khoa học địa lí Tận dụng điều giáo viên làm giảng giúp học trở nên sáng tạo, lạ, phong phú giảm bớt tính khơ khan nhiều người thường nhận xét Để rèn luyện kĩ học đơi với hành, vốn kĩ cịn yếu học sinh học mơn địa lí việc khai thác ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ giúp học sinh cảm thấy dễ dàng liên hệ kiến thức sách với tượng tự nhiên sống bên ngồi Ví dụ: Khi dạy Khí hậu (lớp 5) giáo viên giúp học sinh biết khác biệt khí hậu mùa năm qua câu sau: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối”[3] 17 Giáo viên cho học sinh nhận biết dự đốn đặc điểm khí hậu mùa, tháng năm thể qua hình ảnh câu sau: “Cơn đàng Đông vừa trông vừa chạy” “Cơn đàng Nam vừa làm vừa chơi” “Cơn đàng Bắc đổ thóc phơi” “Mồng chín, tháng chín có mưa Thì sắm sửa cày bừa làm ăn Mồng chín, tháng chín khơng mưa Thì bán cày bừa bn” “Đói ăn ráy, ăn khoai Chớ thấy lúa trổ tháng hai mà mừng” “Trời nồm tốt mạ, trời giá tốt rau” “Én bay thấp mưa ngập bờ ao Én bay cao mưa rào lại tạnh” “Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm” “Gió heo may, chuồn chuồn bay bão” “Trăng quầng hạn trăng tán mưa”[3] Giáo viên giải thích vào tháng 7, mùa hè miền Trung Bắc Bộ Việt Nam, nhiệt độ khơng khí lục địa cao hình thành khu áp thấp hút gió (khối khí ẩm) từ Thái Bình dương vào gây nên trận mưa lớn với xuất khí áp thấp gây nên mưa bão Bắc Bắc trung Bộ Nên dân gian có câu: “Cơn đàng Đơng vừa trông vừa chạy” Nhưng thấy: “Cơn đàng Nam vừa làm vừa chơi” Hay: “Cơn đàng Bắc đổ thóc phơi”[3] Do ảnh hường địa hình: dãy Hồng Liên Sơn Bắc Bộ, dãy Trường Sơn Bắc Bắc Trung Bộ nên có gió Tây Nam gây mưa Nam Tây Nguyên Còn vùng đồng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ ven biển Nam Trung Bộ khơng có mưa.Tương tự “cơn đàng Bắc ” ảnh hưởng khối khí ơn đới xuất phát từ cao áp lục địa tính chất lạnh khô nên không gây mưa Khi dạy Thương mại du lịch (lớp 5) ta sử dụng câu sau để biết vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử vùng đất lãnh thổ nước ta “Ai Phú Thọ ta Vui ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” “Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ” “Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tơ Thị có chùa Tam Thanh”[3] 2.4 Kết thu Như qua thực áp dụng đề tài vào giảng dạy thu kết sau: * Về học sinh: - Thời điểm kiểm tra là: Tuần 20, tháng năm học 2021-2022 áp dụng 18 giải pháp sáng kiến 41 học sinh Kết thu sau : HTT HT CHT Kỹ cần đánh giá SL TL SL TL SL TL Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản 19, 70, 29 9,8 yếu tố địa lí 36, 48, 14, Kĩ sử dụng đồ, lược đồ 15 20 6 Kĩ khai thác kiến thức từ bảng 43, 48, 18 20 7,3 số liệu, biểu đồ Nhận xét, đánh giá kết quả: Phần lớn em có kĩ việc sử dụng đồ, lược đồ, bảng số liệu, biểu đồ sách giáo khoa để khai thác kiến thức Các em xác định mối quan hệ địa lí đơn giản yếu tố địa lí Tại thời điểm đó, cịn học sinh cịn chưa hồn thành theo u cầu kiểm tra, đánh giá Mặt khác, em có hiểu biết nâng cao văn hóa, phong tục tập quán, nét sinh hoạt truyền thống đặc sắc dân tộc ta, có niềm tin vào phát triển địa phương nâng cao ý thức xây dựng quê hương bảo vệ tổ quốc Ngoài ra, em hào hứng hăng say học địa lí vận dụng điều học vào thực tế sản xuất Các em biết mạnh điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nước nhà có khả nhận biết số tượng địa lí nơi sinh sống, biết sưu tầm hình ảnh, ca dao, tục ngữ, tư liệu vào học * Về giáo viên: - Đã nhận thức tầm quan trọng môn học địa lí - Từ tự học, tự bồi dưỡng kiến thức địa lí cho - Tự tin dạy chuyên đề, thao giảng với môn học - Riêng thân tơi tìm cho phương pháp dạy học phù hợp để nâng cao chất lượng mơn địa lí đồng thời giúp học sinh phát triển cách toàn diện lực phẩm chất nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội thời đại Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Khơng có biện pháp tối ưu hay vạn năng, có lịng nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm người thầy, người cô với nghề nghiệp mang lại kết cao công tác dạy học Ngoài ra, trường Tiểu học Quảng Thạch đơn vị thuộc vùng ven biển huyện Quảng Xương nên sở vật chất hạn chế, máy chiếu, tivi chưa có lớp 4-5 nên tương đối khó khăn cho giáo viên triển khai làm phương tiện dạy học theo ý kiến trình bày đề tài Tuy nhiên giáo viên dùng thường xuyên áp dụng nhiều nhằm gây hứng thú cho em giúp em hăng say trở lại với mơn học Địa lí.Việc sử dụng phương tiện dạy học vừa phải dựa chức năng, tác dụng loại, đồng thời phải sử dụng phù hợp với đối tượng học sinh đặc biệt học sinh tiểu học Đây việc đòi hỏi người giáo viên phải phát huy cao độ vai trò giảng dạy, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo em trình học tập Vì vậy, viêc giúp học sinh học 19 tốt mơn địa lí việc làm khó, đòi hỏi nỗ lực nhiều từ hai phía: Thầy trị Từ thực tế áp dụng sáu biện pháp dạy học vào mơn địa lí, tơi nhận thấy hiệu dạy học thầy-trò nâng lên rõ rệt Mong sáng kiến nhỏ mà tơi trình bày nhận đồng tình ủng hộ đồng nghiệp để nâng dần hiệu giáo dục toàn diện cho học sinh thời đại ngày Đề tài xin dừng lại đây, với nội dung nghiên cứu cịn có nhiều hạn chế nhiều lý khach quan chủ quan Vì tơi mong nhận ủng hộ góp ý Hội đồng khoa học cấp bạn đọc để kịp thời điều chỉnh nội dung nghiên cứu 3.2 Kiến nghị Nhà trường cần quan tâm đầu tư nhiều trang thiết bị phục vụ môn học Cần tổ chức chuyên đề, hội thảo môn học để giáo viên chia khó khăn dạy mơn địa lí cách sử dụng đồ, lược đồ, khai thác tranh ảnh… kinh nghiệm mà họ có dạy mơn Khuyến khích giáo viên dạy mơn địa lí thi tham gia hội thi, hội giảng… Trên suy nghĩ, việc làm, làm, thực q trình cơng tác, giảng dạy trường Những kết gặt hái bước đầu xin trình bày để đồng nghiệp tham khảo mong góp ý chân thành để thân hồn thiện góp phần nhỏ vào phong trào chung nghiệp giáo dục Tôi xin chân thành cảm ơn! Quảng Thạch, ngày 27 tháng năm 2022 XÁC NHẬN CỦA Tôi xin cam đoan SKKN viết, THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ không chép nội dung người khác (Ký tên, đóng dấu) Người viết Đới Thị Dung 20 Tài liệu tham khảo Sách giáo viên Lịch sử Địa lí lớp Thiết kế giảng mơn Địa lí lớp Ca dao tục ngữ Việt Nam 21 ... cứu số biện pháp giúp học sinh lớp 5A trường Tiểu học Quảng Thạch học tốt phân mơn Địa lí 2.2 Thực trạng vấn đề dạy học địa lí Trong thực tế, nhiều lí khác nhau, học sinh khơng thích học mơn Địa. .. tơi nghiên cứu số biện pháp giúp học sinh lớp 5A trường tiểu học Quảng Thạch học tốt phân môn Địa lí 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra thống kê tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu... nghiệm: ? ?Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5A trường Tiểu học Quảng Thạch học tốt phân môn Địa lí? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Bản thân tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục đích đổi phương pháp dạy học để

Ngày đăng: 28/09/2022, 19:49

w