1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Hiệu quả của một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh trong quản lý sâu đục ngọn cây lát hoa (Chukrasia tabularis) tại tỉnh Hòa Bình và Nghệ An

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Hiệu quả của một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh trong quản lý sâu đục ngọn cây lát hoa (Chukrasia tabularis) tại tỉnh Hòa Bình và Nghệ An trình bày một số kết quả nghiên cứu quản lý Sâu đục ngọn cây Lát hoa bằng một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh đã được thực hiện tại vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.

Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT LÂM SINH TRONG QUẢN LÝ SÂU ĐỤC NGỌN CÂY LÁT HOA (Chukrasia tabularis) TẠI TỈNH HỊA BÌNH VÀ NGHỆ AN Nguyễn Minh Chí1 Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.2022.2.041-047 TÓM TẮT Lát hoa lồi gỗ có giá trị cao trồng phổ biến Việt Nam Tuy nhiên, việc sử dụng loài trồng rừng kinh doanh gỗ lớn gặp trở ngại Sâu đục gây hại Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu thí nghiệm phân bón, phương thức trồng chăm sóc rừng đến sinh trưởng khả phòng chống Sâu đục Hịa Bình Nghệ An Kết cho thấy Lát hoa sinh trưởng chiều cao tốt cơng thức bón liều lượng 300 g NPK (5-10-3) Ngoài ra, mức độ bị Sâu đục giảm 65,9% Hịa Bình 81,7% Nghệ An cơng thức bón phân nêu so với đối chứng Mặc dù sinh trưởng chiều cao Lát hoa trồng phân tán vườn chè trồng làm giàu rừng so với trồng tán rừng trồng keo hiệu phòng chống Sâu đục hai phương pháp đạt 51,9% Hịa Bình 74,1% Nghệ An so với đối chứng (trồng loài) Biện pháp cắt bỏ bị sâu hại để diệt Sâu đục có hiệu cao nhất, đạt 73,9% so với đối chứng Các kết nghiên cứu sở để triển khai giải pháp phòng chống tổng hợp Sâu đục Lát hoa rừng trồng Từ khóa: Hypsipyla robusta, kỹ thuật lâm sinh, Lát hoa, Sâu đục ĐẶT VẤN ĐỀ Lát hoa (Chukrasia tabularis) gỗ lớn, thường cao từ 20-25 m, đường kính đạt 120 cm Loài phân bố tự nhiên Đơng Nam Á (Ho & Noshiro, 1995), có Việt Nam Gỗ Lát hoa xếp vào nhóm I với đặc điểm vân gỗ đẹp, thớ mịn, co giãn, cong vênh, không bị mối mọt, ưa chuộng để làm đồ mộc cao cấp (Phạm Đức Tuấn cộng sự, 2002; Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2007) Lát hoa trồng số địa phương Việt Nam Mộc Châu-Sơn La, Quỳ Hợp-Nghệ An, Lang Chánh-Thanh Hóa từ năm 1970 (Lê Đình Khả cộng sự, 2006) Đến năm 2014, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn xác định Lát hoa lồi chủ yếu cho trồng rừng Việt Nam (Bộ NN&PTNT, 2014) Tổng diện tích rừng Lát hoa đạt khoảng 35.000ha, tập trung chủ yếu tỉnh Đông Bắc, Tây Bắc Bắc Trung Bộ (Thu et al., 2021) Cây Lát hoa ưa chuộng để trồng rừng trở ngại lớn thường bị Sâu đục (Hypsipyla robusta) gây hại Đây lồi sâu hại có phân bố rộng, gây hại rừng trồng loài thuộc họ Xoan (Meliaceae) Chúng gây hại nặng rừng trồng giai đoạn 13 năm tuổi chiều cao đạt khoảng 1-3 m (Nguyễn Văn Độ, 2003) Sâu đục hại chồi non, gây chết đỉnh sinh trưởng, sau chồi hình thành Sự phá hại làm cho có nhiều cành nhánh hạn chế phát triển chiều cao, làm giảm giá trị kinh tế gỗ Sâu đục loài khó kiểm sốt sâu non đục đường hầm non chúng chịu tác động từ biện pháp phòng trừ (FAO, 2007) Các nghiên cứu phịng trừ biện pháp hóa học, sinh học thực đạt hiệu cao (Chi et al., 2021) Các che bóng thường bị hại trồng điều kiện chiếu sáng hoàn toàn (Đào Ngọc Quang, 2008) Các yếu tố đất đai, phương thức trồng ảnh hưởng rõ rệt đến mức độ bị sâu hại Trong đó, trồng đất tốt bị sâu hại hơn; rừng trồng Lát hoa loài bị Sâu đục nặng nhiều so với phương thức trồng khác (Chi et al., 2021) Nhằm bổ sung sở khoa học để đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp loài Sâu đục (H robusta) góp phần nâng cao suất chất lượng rừng trồng Lát hoa Bài báo trình bày số kết nghiên cứu quản lý Sâu đục Lát hoa số biện pháp kỹ thuật lâm sinh thực vùng Tây Bắc Bắc Trung Bộ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thí nghiệm TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 41 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình xã Bình Chuẩn, huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An 2.2 Phương pháp thí nghiệm bón phân Thí nghiệm bón phân cho rừng trồng Lát hoa bao gồm bón lót bón thúc Hịa Bình (trồng tháng 8/2019) Nghệ An (trồng tháng 5/2019) theo công thức sau: Công thức 1: Bón lót 300 g phân NPK (510-3)/hố Cơng thức 2: Bón lót 200 g phân NPK (510-3)/hố Cơng thức 3: Bón 100 g/cây chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp Cơng thức 4: Đối chứng (khơng bón phân) Lượng bón thúc trì cơng thức nêu lần chăm sóc vào đầu mùa mưa Cấp bị hại Bảng Phân cấp mức độ bị sâu đục Lát hoa Mức độ biểu triệu chứng Cây không bị sâu hại; bị sâu hại phục hồi hoàn toàn; mọc chồi thay gần thẳng trục với thân Cây khơng phân cành sâu hại, vết thương có phân nhựa, bị hại mọc chồi thay lệch trục với thân phục hồi với chồi Cây không phân cành sâu hại, vết thương có nhiều phân nhựa, bị hại phục hồi với chồi trở lên Cây phân 2-3 cành Sâu đục ngọn, thứ cấp tiếp tục bị sâu hại, vết thương có nhiều phân nhựa, non bị héo Cây phân cành sớm Sâu đục ngọn, > cành, thứ cấp tiếp tục bị sâu hại, vết thương có nhiều phân nhựa, bị chết, thấp với tán xịe rộng 2.3 Phương pháp thí nghiệm phương thức trồng Tiến hành thí nghiệm phương thức trồng Hịa Bình (trồng tháng 8/2019) Nghệ An (trồng tháng 5/2019) sau: Cơng thức 1: Trồng lồi, mật độ 600 cây/ha Công thức 2: Trồng xen Ngô mật độ 600 cây/ha Công thức 3: Trồng hỗn giao với Đinh thối, tỷ lệ 1:1, mật độ 600 cây/ha Công thức 4: Trồng phân tán vườn Chè, mật độ 100 cây/ha Công thức 5: Trồng tán rừng keo, tàn che 50%, mật độ 200 cây/ha Công thức 6: Trồng tán rừng keo, tàn che 75%, mật độ 200 cây/ha Công thức 7: Trồng làm giàu rừng, mật độ 250 cây/ha 42 năm Bố trí theo khối ngẫu nhiên, lặp lại lần, diện tích cơng thức 0,15 ha/cơng thức/lặp, tổng diện tích cơng thức 0,45 tồn thí nghiệm bón phân 1,8 ha/địa điểm × địa điểm = 3,6 Sử dụng tháng tuổi để trồng thí nghiệm bón phân Xử lý thực bì tồn diện, đào hố với kích thước 40 × 40 × 40 cm Mật độ trồng 600 cây/ha Mỗi công thức trồng 64 (8 × 8)/lặp, lặp lại lần Thu số liệu 36 (6 × 6) cây, bỏ hàng bốn phía cơng thức để tránh ảnh hưởng công thức khác Thu số liệu sinh trưởng chiều cao tình hình Sâu đục Phân cấp sâu hại theo cấp theo phương pháp Nguyễn Minh Chí cộng (2019), cụ thể bảng Bố trí theo khối ngẫu nhiên, lặp lại lần cho cơng thức Kích thước hố trồng 40 x 40 x 40 cm Sử dụng Lát hoa tháng tuổi để trồng cơng thức Bón lót 300g phân NPK (5-10-3)/hố trước trồng bón thúc phân NPK (16-16-8) vào lần chăm sóc đầu mùa mưa năm thứ sau trồng, liều lượng 0,3 kg/cây/năm Thu số liệu sinh trưởng chiều cao tình hình Sâu đục Phân cấp sâu hại theo cấp bảng 2.4 Phương pháp thí nghiệm biện pháp kỹ thuật chăm sóc rừng Tiến hành thí nghiệm biện pháp chăm sóc, ni dưỡng rừng rừng trồng lồi Lát hoa Hịa Bình giai đoạn năm tuổi, mật độ 800 cây/ha với công thức cụ thể gồm: Công thức 1: Tỉa tạo tán (cắt hết cành, nhánh, để lại chính) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Công thức 2: Cắt nõn diệt sâu (cắt phần non cành/ngọn bị Sâu đục ngọn) Công thức 3: Phát dọn thực bì theo hàng cây, bề rộng m bớt lại hai hàng Công thức 4: Đối chứng (không tác động) Thời gian thực từ tháng đến tháng năm 2019 Sau tháng tiến hành phân cấp sâu hại theo cấp bảng 2.4 Phương pháp xử lý số liệu Trên sở số liệu phân cấp sâu hại, tính tỷ lệ bị hại số hại trung bình cơng thức thí nghiệm sau: Tỷ lệ bị hại (P%) xác định theo công thức 1: P% = (n/N) × 100 (1) Trong đó: n số bị hại; N tổng số điều tra Chỉ số sâu hại trung bình (R) xác định theo cơng thức 2: R = (Ʃni × vi)/N (2) Trong đó: ni số bị hại với số bị hại i; vi trị số cấp bị hại thứ i; N tổng số điều tra Mỗi bị sâu hại coi có cá thể sâu sống để làm sở tính tốn hiệu phịng chống Hiệu phịng chống Sâu đục cơng thức chăm sóc rừng tính cơng thức HENDERSON - TILTON, cơng thức E = (1 - (Cb × Ta)/(Ca × Tb)) × 100 (3) Trong đó: E hiệu phịng trừ (%); Cb số sâu sống đối chứng trước xử lý; Tb số sâu sống thí nghiệm trước xử lý; Ca số sâu sống ô đối chứng sau xử lý; Ta số sâu sống thí nghiệm sau xử lý Hiệu phòng chống cơng thức thí nghiệm bón phân phương thức trồng tính cơng thức ABBOTT, cơng thức E = ((Ca - Ta)/Ca) × 100 (4) Trong đó: E hiệu phòng trừ (%); Ca số sâu sống nghiệm thức đối chứng sau thí nghiệm; Ta số sâu sống nghiệm thức thí nghiệm Số liệu thí nghiệm xử lý phần mềm GenStat 12.1 để phân tích sai khác cơng thức thí nghiệm KẾT QUẢ 3.1 Kết thí nghiệm bón phân Mơ hình thí nghiệm phân bón Hịa Bình Nghệ An có sai khác rõ sinh trưởng, tỷ lệ mức độ bị Sâu đục cơng thức thí nghiệm với đối chứng (Fpr < 0,05), kết tổng hợp bảng Bảng Kết thí nghiệm phân bón Hịa Bình Nghệ An (Thu số liệu tháng 10/2020) Hịa Bình Nghệ An Hiệu Hiệu Cơng thức Hvn P% R Hvn P% R (%) (%) Cơng thức 1: Bón lót 300 g 1,84c 25,6 0,28a 65,9 2,48c 11,5 0,15a 81,7 NPK/hố Công thức 2: Bón lót 200 g 1,62b 39,0 0,41a 50,0 2,11b 17,0 0,18a 78,0 NPK/hố Cơng thức 3: Bón lót 100 g chế 1,66b 34,5 0,38a 53,7 2,20b 13,6 0,18a 78,0 phẩm vi sinh/hố Cơng thức 4: Đối chứng khơng bón 1,49a 52,7 0,93b 1,93a 23,1 0,35b Lsd 0,88 0,29 0,14 0,12 Fpr

Ngày đăng: 28/09/2022, 15:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mơ hình thí nghiệm phân bón tại Hịa Bình và Nghệ An có sự sai khác rõ về sinh trưởng, tỷ  lệ và mức độ bị Sâu đục ngọn giữa các công thức  thí nghiệm với đối chứng (Fpr &lt; 0,05), kết quả  được tổng hợp trong bảng 2 - Hiệu quả của một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh trong quản lý sâu đục ngọn cây lát hoa (Chukrasia tabularis) tại tỉnh Hòa Bình và Nghệ An
h ình thí nghiệm phân bón tại Hịa Bình và Nghệ An có sự sai khác rõ về sinh trưởng, tỷ lệ và mức độ bị Sâu đục ngọn giữa các công thức thí nghiệm với đối chứng (Fpr &lt; 0,05), kết quả được tổng hợp trong bảng 2 (Trang 3)
Mơ hình thí nghiệm phân bón trồng tại Nghệ An cũng có sự sai khác rõ về sinh trưởng, tỷ lệ  bị hại và mức độ bị Sâu đục ngọn giữa các công  thức (Fpr &lt; 0,05) - Hiệu quả của một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh trong quản lý sâu đục ngọn cây lát hoa (Chukrasia tabularis) tại tỉnh Hòa Bình và Nghệ An
h ình thí nghiệm phân bón trồng tại Nghệ An cũng có sự sai khác rõ về sinh trưởng, tỷ lệ bị hại và mức độ bị Sâu đục ngọn giữa các công thức (Fpr &lt; 0,05) (Trang 4)
Bảng 4. Kết quả phòng chống Sâu đục ngọn bằng các biện pháp chăm sóc rừng tại Hịa Bình - Hiệu quả của một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh trong quản lý sâu đục ngọn cây lát hoa (Chukrasia tabularis) tại tỉnh Hòa Bình và Nghệ An
Bảng 4. Kết quả phòng chống Sâu đục ngọn bằng các biện pháp chăm sóc rừng tại Hịa Bình (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w