1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án TV2 bài 1 em là HS lớp 2

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 31,31 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT - TUẦN Bài 1: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP Tiết – 2: ĐỌC I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Đọc tiếng có âm dễ lẫn ảnh hưởng phát âm địa phương Bước đầu biết đọc lời kể chuyện lời nói trực tiếp nhân vật đặt dấu ngoặc kép với ngữ điệu phù hợp - Nhận biết việc câu chuyện “Tôi học sinh lớp 2” Hiểu cảm xúc háo hức, vui vẻ bạn học sinh ngày khai giảng năm học lớp - Hình thành phát triển lực văn học (nhận biết nhân vật, hiểu diễn biến việc diễn câu chuyện) - Có cảm xúc hãnh diện, tự hào trở thành học sinh lớp 2; có tình cảm thân thiết, q mến bạn bè; có niềm vui đến trường; có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II CHUẨN BỊ Giáo viên - Máy tính, máy chiếu - Bài giảng điện tử Học sinh - Sách giáo khoa Tiếng Việt – Tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết ĐỌC VĂN BẢN 6’ Khởi động - Yêu cầu HS quan sát tranh chủ đề, nêu nội dung tranh - GV giới thiệu chủ đề: Em lớn lên ngày - Yêu cầu HS quan sát tranh (SGK trang 10): Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Con chuẩn bị cho ngày khai giảng? + Con tự chuẩn bị hay giúp chuẩn bị? + Con cảm thấy chuẩn bị cho ngày khai giảng? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Bài đọc mà tìm hiểu ngày hơm kể tâm trạng bạn học sinh lớp ngày khai trường Tâm trạng bạn ngày khai trường nào, đến với câu chuyện “Tôi học sinh lớp 2” - Vài HS nêu - 1-2HS trả lời - 2-3 HS chia sẻ trước lớp - Lắng nghe T G Hoạt động giáo viên - Ghi bảng tên Đọc văn 2’ a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn với giọng rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, dừng lâu sau đoạn 20’ b) Đọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó giải nghĩa từ - Bài đọc chia thành đoạn?  GV chốt: Chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến “Con muốn đến sớm nhất.” + Đoạn 2: Từ “Tôi háo hức …” đến “Chạy vào bạn” + Đoạn 3: Phần lại - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó, lời nhân vật giải nghĩa từ: + Đoạn 1: Gọi HS đọc Yêu cầu HS nêu từ khó đọc cho HS đọc: lống Lống có nghĩa gì? Cười tủm tỉm cười nào? Đọc mẫu lời nhân vật: Con muốn đến lớp sớm Yêu cầu HS luyện đọc câu Lưu ý HS cách đọc: đọc nhanh, thể cảm xúc phấn khích, vội vàng + Đoạn 2: Gọi HS đọc Háo hức có nghĩa gì? Ríu rít diễn tả cảnh gì? (Trẻ em tụ tập cười nói rộn ràng bầy chim) Yêu cầu HS nêu câu cần ngắt nghỉ, đọc nêu cách đọc, GV chốt cách đọc: Nhưng vừa đến cổng trường,/ thấy bạn lớp/ ríu rít nói cười/ sân; u cầu HS luyện đọc câu + Đoạn 3: Gọi HS đọc Yêu cầu HS nêu từ khó đọc cho HS đọc: lớn bổng lên, năm ngoái rụt rè có nghĩa gì? níu hành động nào? Yêu cầu HS nêu câu cần ngắt nghỉ, đọc nêu Hoạt động học sinh - Ghi tên - Cả lớp đọc thầm - 1-2 HS trả lời - HS theo dõi - HS đọc - 4-5 HS đọc - Vài HS nêu nghĩa từ - Lắng nghe - 4-5 HS đọc - HS đọc - Vài HS nêu nghĩa từ - 1HS đọc câu; HS khác nêu cách ngắt nghỉ - 4-5 HS đọc - HS đọc - 4-5 HS đọc - Vài HS nêu nghĩa từ - 1HS đọc câu; HS khác T G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh cách đọc, GV chốt cách đọc: nêu cách ngắt nghỉ Ngay cạnh chúng tôi,/ em lớp 1/ rụt rè/ níu chặt tay bố mẹ,/ thật giống tơi năm ngối.;… Yêu cầu HS luyện đọc câu - 4-5 HS đọc 10’ c) Luyện đọc nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - HS đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc trước lớp - nhóm thi đọc trước - GV nhận xét lớp; HS khác nhận xét 2’ d) Đọc toàn - Gọi HS đọc toàn - 1HS đọc Tiết HOẠT ĐỘNG SAU KHI ĐỌC VĂN BẢN 15’ Trả lời câu hỏi Câu 1: Những chi tiết cho thấy bạn nhỏ - HS đọc câu hỏi háo hức đến trường vào ngày khai giảng? a vùng dậy b muốn đến sớm lớp c chuẩn bị nhanh d thấy lớn bổng lên - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - HS thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết - HS nêu kết quả; HS - Chốt câu trả lời đúng: đáp án a, b, c khác nhận xét, bổ sung Liên hệ: Con có cảm xúc ngày khai - Vài HS chia sẻ giảng? Câu 2: Bạn có thực mong muốn đến lớp sớm khơng? Vì sao? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn để tìm câu trả lời - 2-3 HS trả lời; HS khác - Chốt câu trả lời đúng: Bạn không thực nhận xét mong muốn bạn khác muốn đến sớm, nhiều bạn đến trước bạn Câu 3: Bạn nhận thay đổi lên lớp 2? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn để tìm câu trả lời - 2-3 HS trả lời; HS khác - Chốt câu trả lời đúng: Bạn thấy lớn nhận xét bổng lên Liên hệ: Các có thấy khác so với hồi - Vài HS chia sẻ lớp 1? So với em lớp 1? (Về tính cách thân; học tập; quan hệ bạn bè; tình cảm với thầy cơ, với trường lớp; …) - Con cảm thấy học sinh lớp - Vài HS chia sẻ 2? - GV chốt nội dung - Lắng nghe Câu 4: Tìm tranh thích hợp với đoạn T G Hoạt động giáo viên đọc - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: quan sát phân tích kĩ tranh, tìm nội dung chuyện tương ứng với tranh để xếp tranh - Gọi đại diện nhóm nêu kết - Nhận xét, chốt kết đúng: Các tranh xếp theo thứ tự là: – – - Gọi HS nêu nội dung tranh theo thứ tự vừa xếp 5’ Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn - Gọi HS đọc toàn - Nhận xét, khen ngợi 15’ Luyện tập theo văn đọc Câu 1: Từ nói em lớp ngày khai trường? a ngạc nhiên b háo hức c rụt rè - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn - Gọi đại diện nhóm nêu kết - Nhận xét, chốt kết đúng: đáp án c 5’ Câu 2: Thực yêu cầu sau: a) Nói lời chào tạm biệt mẹ trước đến trường b) Nói lời chào thầy đến lớp c) Cùng bạn nói đáp lời chào trường - Yêu cầu HS đóng vai để luyện nói lời chào tạm biệt, lời chào thầy cô, bạn bè - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi nhóm lên thực - Nhận xét chung, tuyên dương HS Củng cố, dặn dò: - GV nêu nội dung học - GV nhận xét học - Dặn dò: + Đọc lại Tôi học sinh lớp + Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau (Chữ viết hoa A): Bảng con, phấn, giẻ lau, Tập viết tập Hoạt động học sinh - HS thảo luận nhóm - Đại diện 2-3 nhóm nêu kết quả; HS khác nhận xét - 2-3 HS tranh nêu - HS lắng nghe, đọc thầm - 2-3 HS đọc - HS thảo luận theo nhóm bàn - 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí lại chọn ý - HS hoạt động nhóm 4, thực đóng vai luyện nói theo yêu cầu - 4-5 nhóm lên bảng - HS lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT - TUẦN Bài 1: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP Tiết 3: VIẾT CHỮ VIẾT HOA A I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Biết viết chữ hoa A theo cỡ vừa nhỏ - Viết đúng, sạch, đẹp câu ứng dụng Ánh nắng tràn ngập sân trường - Bồi dưỡng tình yêu đẹp, tính kiên trì, cẩn thận - Xây dựng ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II- CHUẨN BỊ Giáo viên - Bài giảng điện tử; Máy tính, máy chiếu, loa - Bảng lớp viết sẵn dòng kẻ li: A (1 chữ cỡ vừa, chữ cỡ nhỏ); Ánh (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Ánh nắng tràn ngập sân trường (1 dòng cỡ nhỏ) Học sinh - Bảng con, phấn, giẻ lau - Vở tập viết tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Tg 3’ 35’ 20’ Nội dung Hoạt động GV Khởi động - Nêu nội dung yêu cầu phân môn Tập viết lớp - Đưa chữ mẫu: Đây chữ gì? (Chữ viết hoa A) Trong tiết học này, em học cách viết chữ hoa A học cách nối nét từ chữ A sang chữ đứng liền sau  Ghi bảng tên Viết chữ hoa A a) Hướng dẫn viết chữ hoa A cỡ vừa: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn để trả lời câu hỏi: Chữ A hoa cao đơn vị chữ, rộng đơn vị chữ? Chữ viết nét? Đó nét nào?  Nhận xét, chốt đồ chữ chữ mẫu: Chữ viết hoa A cỡ vừa Cao li, rộng li chút; Được viết nét: nét giống nét móc ngược trái, lượn từ trái sang phải, nét nét móc xi phải nét nét lượn ngang - Điểm đặt bút nét đâu? Dừng bút đâu? Hoạt động HS - Lắng nghe - 1-2 HS trả lời - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm - Đại diện 2-3 nhóm nêu kết - HS theo dõi - ĐB nằm giao điểm ĐK đường dọc 2, dừng bút ĐK - GV nêu quy trình viết đồ chữ chữ mẫu: - Lắng nghe, theo dõi quan + Đặt bút đường kẻ ngang đường kẻ dọc sát GV đồ chữ 2, viết nét móc ngược trái từ lên, nghiêng bên phải lượn phía trên, dừng bút giao điểm đường kẻ ngang đường kẻ dọc Tg 15’ Nội dung Hoạt động GV + Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải đến điểm giao đường kẻ ngang đường kẻ dọc dừng lại + Nét 3: Từ điểm dừng bút nét 2, lia bút lên đến phía đường kẻ ngang viết nét lượn ngang thân chữ - GV viết mẫu bảng lớp kết hợp nêu quy trình viết (2 lần) - Yêu cầu HS viết chữ hoa A cỡ vừa vào bảng - Theo dõi chỉnh sửa cho HS - Cho HS quan sát viết số HS yêu cầu HS nêu nhận xét - GV nhận xét, uốn nắn lại nét viết chưa (nếu có) b) Hướng dẫn viết chữ hoa A cỡ nhỏ: - Yêu cầu HS nêu độ cao, độ rộng chữ viết hoa A cỡ nhỏ - GV chốt: Chữ viết hoa A cỡ nhỏ cao li rưỡi, rộng li rưỡi, viết nét tương tự chữ viết hoa A cỡ vừa - GV viết mẫu bảng lớp kết hợp nêu quy trình viết (2 lần) - Yêu cầu HS viết chữ hoa A cỡ nhỏ vào bảng - Theo dõi chỉnh sửa cho HS - Cho HS quan sát viết số HS yêu cầu HS nêu nhận xét - GV nhận xét, uốn nắn lại nét viết chưa (nếu có) c) Thực hành viết - Yêu cầu HS viết vào dòng chữ viết hoa A cỡ vừa dòng chữ viết hoa A cỡ nhỏ - Cho HS quan sát viết số HS yêu cầu HS nêu nhận xét - GV nhận xét, uốn nắn lại nét viết chưa (nếu có) Viết câu ứng dụng a) Phân tích câu ứng dụng - HS đọc cụm từ ứng dụng: Ánh nắng tràn ngập sân trường - GV nêu: Ánh nắng tràn ngập sân trường câu văn tả lại cảnh sân trường tràn ngập ánh nắng làm cho cảnh trường thật tươi sáng đẹp đẽ - Câu gồm tiếng tiếng nào? - Những chữ cao 2,5 li? Hoạt động HS - Lắng nghe, theo dõi quan sát GV viết mẫu - HS thực - Quan sát viết bạn để nhận xét - HS theo dõi - 2-3 HS nêu - Lắng nghe, theo dõi quan sát GV viết mẫu - HS thực - Quan sát viết bạn để nhận xét - HS theo dõi - HS thực theo yêu cầu GV - Quan sát viết bạn để nhận xét - HS theo dõi - 1-2 HS đọc - Lắng nghe - Vài HS trả lời Tg 2’ Nội dung Hoạt động GV - Chữ cao 1,5 li? - Những chữ cao li?  GV chốt: Câu gồm chữ ghi tiếng, chữ A, h, g viết cao 2,5 li; chữ p cao li, chữ tr cao li rưỡi, chữ s cao li chút, chữ lại cao li - Khoảng cách chữ ghi tiếng bao nhiêu?  GV chốt: Khoảng cách chữ ghi tiếng câu độ rộng chữ o - Nêu vị trí dấu có câu - Trong câu này, chữ viết hoa, sao?  GV chốt: Trong câu ứng dụng này, chữ Ánh cần viết hoa chữ đứng đầu câu b) Hướng dẫn viết chữ câu ứng dụng - GV viết mẫu chữ Ánh cỡ vừa cỡ nhỡ kết hợp nêu cách viết, lưu ý nét nối từ chữ A sang chữ n - Yêu cầu HS viết bảng chữ Ánh cỡ vừa, cỡ nhỏ - Cho HS quan sát viết số HS yêu cầu HS nêu nhận xét - GV nhận xét, uốn nắn lại nét viết chưa (nếu có) - GV viết mẫu câu ứng dụng nêu cách viết c) Thực hành viết - Yêu cầu HS viết vào câu ứng dụng cỡ nhỏ - Trong trình HS viết bài, GV theo dõi chỉnh sửa cho HS viết - Cho HS quan sát viết số HS yêu cầu HS nêu nhận xét - GV nhận xét, uốn nắn lại nét viết chưa (nếu có) Củng cố, dặn dị - Nhận xét tiết học - Nhắc HS hồn thành nốt phần luyện viết TV HDH - Chuẩn bị tiết học sau: Nói nghe Hoạt động HS - HS theo dõi - 1-2 HS trả lời - HS theo dõi - 1-2 HS nêu - 1-2 HS trả lời - HS theo dõi - HS quan sát, lắng nghe - HS thực - Quan sát viết bạn để nhận xét - HS theo dõi - HS quan sát, lắng nghe - HS lắng nghe yêu cầu - HS viết - Quan sát viết bạn để nhận xét - HS theo dõi - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT - TUẦN Bài 1: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP Tiết 4: NÓI VÀ NGHE Chủ đề: NHỮNG NGÀY HÈ CỦA EM I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận biết việc tranh minh họa kì nghỉ hè bạn nhỏ - Nói điều đáng nhớ kì nghỉ hè - Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm - Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II CHUẨN BỊ Giáo viên - Bài giảng điện tử - Máy tính, máy chiếu Học sinh - Hình ảnh số hoạt động kì nghỉ hè thân III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Tg 5’ 15’ Nội dung Hoạt động GV Khởi động - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu  Ghi bảng tên Kể điều đáng nhớ kì nghỉ hè em * Tranh 1: Tranh vẽ cảnh đâu? Trong tranh có ai? Mọi người làm gì? - Lưu ý HS: Có thể đặt tên cho nhân vật tranh; Cần nói đủ ý, thành câu; Mỗi tranh nói nhiều câu Hoạt động HS - 2-3 HS chia sẻ trước lớp (Trong dịp nghỉ hè vừa qua, Mai nhà quê thăm ông bà Cả nhà xuống xe ô tô đến cầu nhỏ để nhà; …) - Theo em, tranh muốn nói việc - 1-2 HS trả lời diễn thời gian nào?  GV chốt: Đây hoạt động thường diễn vào dịp nghỉ hè - Yêu cầu HS sắm vai nhân vật tranh để - 1-2 HS tranh kể trước kể lại hoạt động có tranh lớp; HS khác nhận xét * Tranh 2, 3: Yêu cầu HS vận dụng cách thực - 4-5 HS kể trước lớp tranh để kể hoạt động nhân - HS khác nhận xét, bổ sung vật tranh - GV nhận xét, uốn nắn cho HS cách diễn đạt, - HS lắng nghe thái độ kể * Trong kì nghỉ hè vừa qua, - HS chia sẻ theo nhóm đâu? Được tham gia hoạt động nào? Con nhớ điều gì? Hãy chia sẻ theo nhóm - Lưu ý HS: Khơng kể hết hoạt động làm hè mà chọn điều bật, Tg Nội dung Hoạt động GV đáng nhớ (khuyến khích học sinh kể hình ảnh); Có thể nói tâm trạng tham gia hoạt động - Gọi nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét, động viên HS - GV tổng kết nội dung BT1 5’ Cảm xúc em trở lại trường sau kì nghỉ hè - GV nêu vấn đề: Trong kì nghỉ hè vừa qua, có nhiều hoạt động bổ ích lí thú Kì nghỉ hè hết, trở lại trường học Con cảm thấy quay lại trường học sau kì nghỉ hè? Hãy thảo luận nhóm để chia sẻ với bạn nhóm - Gọi HS chia sẻ trước lớp - Lưu ý HS: Cần nói thành câu, diễn đạt đủ ý, cần thể điệu bộ, động tác, ngữ điệu phù hợp kể - Nhận xét, khen ngợi HS sửa cách diễn đạt cho HS (nếu cần) 10’ Vận dụng: Viết 2-3 câu ngày hè em - Gọi HS đọc yêu cầu - Để nói ngày hè mình, viết nội dung gì?  GV chốt: Con viết 2-3 câu nói hoạt động thích hay nơi đến; người gặp cảm xúc, suy nghĩ kì nghỉ hè, … - GV lưu ý HS hình thức trình bày đoạn văn - YCHS hồn thiện tập vào - Gọi HS đọc làm - Nhận xét, tuyên dương HS uốn nắn cách dùng từ, đặt câu, sử dụng dấu câu, 5’ Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết nội dung - Trong hoạt động bài, thích hoạt động nhất? Vì sao? - Con khơng thích hoạt động nào? Vì sao? - GV nhận xét học - Chuẩn bị sau: Đọc thơ Ngày hôm qua đâu rồi? trả lời câu hỏi cuối Hoạt động HS - 1-2 nhóm chia sẻ trước lớp - HS khác nhận xét - Lắng nghe - HS chia sẻ với bạn theo nhóm - 4-5 HS chia sẻ trước lớp - HS khác lắng nghe, nhận xét - HS lắng nghe để tự điều chỉnh - HS đọc - 4-5 HS chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe - HS làm vào - 4-5 HS đọc làm trước lớp - HS khác nhận xét - Lắng nghe - 4-5 HS chia sẻ - 4-5 HS chia sẻ - Lắng nghe ... - Nhắc HS hoàn thành nốt phần luyện viết TV HDH - Chuẩn bị tiết học sau: Nói nghe Hoạt động HS - HS theo dõi - 1- 2 HS trả lời - HS theo dõi - 1- 2 HS nêu - 1- 2 HS trả lời - HS theo dõi - HS quan... sinh - Ghi tên - Cả lớp đọc thầm - 1- 2 HS trả lời - HS theo dõi - HS đọc - 4-5 HS đọc - Vài HS nêu nghĩa từ - Lắng nghe - 4-5 HS đọc - HS đọc - Vài HS nêu nghĩa từ - 1HS đọc câu; HS khác nêu cách... 4-5 HS đọc - HS đọc - 4-5 HS đọc - Vài HS nêu nghĩa từ - 1HS đọc câu; HS khác T G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh cách đọc, GV chốt cách đọc: nêu cách ngắt nghỉ Ngay cạnh chúng tôi,/ em lớp

Ngày đăng: 28/09/2022, 13:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình thành và phát triển năng lực văn học (nhận biết được nhân vật, hiểu được diễn biến các sự việc diễn ra trong câu chuyện). - Giáo án TV2 bài 1 em là HS lớp 2
Hình th ành và phát triển năng lực văn học (nhận biết được nhân vật, hiểu được diễn biến các sự việc diễn ra trong câu chuyện) (Trang 1)
- Ghi bảng tên bài. - Ghi vở tên bài. - Giáo án TV2 bài 1 em là HS lớp 2
hi bảng tên bài. - Ghi vở tên bài (Trang 2)
- 4-5 nhóm lên bảng. 5’ 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo án TV2 bài 1 em là HS lớp 2
4 5 nhóm lên bảng. 5’ 3. Củng cố, dặn dò: (Trang 4)
- Bảng lớp viết sẵn trên dòng kẻ li: A (1 chữ cỡ vừa, 1 chữ cỡ nhỏ); Ánh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ánh nắng tràn ngập sân trường (1 dòng cỡ nhỏ)  - Giáo án TV2 bài 1 em là HS lớp 2
Bảng l ớp viết sẵn trên dòng kẻ li: A (1 chữ cỡ vừa, 1 chữ cỡ nhỏ); Ánh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ánh nắng tràn ngập sân trường (1 dòng cỡ nhỏ) (Trang 5)
- GV viết mẫu trên bảng lớp kết hợp nêu quy - Giáo án TV2 bài 1 em là HS lớp 2
vi ết mẫu trên bảng lớp kết hợp nêu quy (Trang 6)
- Hình ảnh một số hoạt động trong kì nghỉ hè của bản thân. - Giáo án TV2 bài 1 em là HS lớp 2
nh ảnh một số hoạt động trong kì nghỉ hè của bản thân (Trang 8)
hình ảnh); Có thể nói về tâm trạng của mình khi tham gia các hoạt động đó. - Giáo án TV2 bài 1 em là HS lớp 2
h ình ảnh); Có thể nói về tâm trạng của mình khi tham gia các hoạt động đó (Trang 9)
w