I TÓM TẮT ĐỀ TÀI STEM là viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) và Math (Toán học) Giáo dục STEM về bản chất được hiểu là trang bị cho người học những k.
I TÓM TẮT ĐỀ TÀI STEM viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) Math (Toán học) Giáo dục STEM chất hiểu trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học Việt Nam thúc đẩy triển khai giáo dục STEM chương trình giáo dục phổ thơng để HS hướng đến hoạt động thực hành vận dụng kiến thức để tạo sản phẩm giải vấn đề thực tế sống Đối với mơn Vật lí THPT, chủ đề Cân Vật rắn chủ đề xây dựng khung chương trình năm học 2020 – 2021, gắn liền với nhiều tượng thiết bị đời sống kĩ thuật Do đó, chủ đề phù hợp cho việc thực dạy học theo mơ hình STEM, thay cho phương pháp dạy học cũ Đó lí tơi chọn đề tài “Dạy học STEM chủ đề Cân Vật rắn – Vật lí 10 nhằm kích thích hứng thú học tập phát triển lực cho HS” để nghiên cứu áp dụng giảng dạy thực tiễn trường THPT Trần Thị Tâm, Hải Lăng, Quảng Trị Nghiên cứu tiến hành hai lớp tương đương số lượng HS, học lực, tỉ lệ nam nữ Đó em HS lớp 10B5 (gồm 40 em - lớp đối chứng) lớp 10B6 (gồm 40 em – lớp thực nghiệm) Lớp thực nghiệm thực giải pháp thay thế, thực dạy học STEM tiết học chủ đề Cân Vật rắn - Vật lí 10 năm học 2020 -2021 Lớp đối chứng dạy bình thường thời gian phạm vi Kết cho thấy đề tài có tác động tích cực đến thái độ học tập, hứng thú học tập phát triển lực HS HS có thái độ tích cực với mơn học, hứng thú học tập qua hoạt động, phát triển nhiều kĩ lực cần thiết, qua nâng cao hiệu giảng dạy, kết kiểm tra kiến thức bản, kết học kì I HS cải thiện đáng kể II HIỆN TRẠNG Hiện trạng nguyên nhân 1.1 Vấn đề vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tế đời sống HS THPT Qua khảo sát thực tế trao đổi với GV HS số trường THPT địa bàn tỉnh, nhận thấy vấn đề vận dụng kiến thức Vật lí vào đời sống thực tiễn, lực giải vấn đề thực tiễn HS THPT nhiều hạn chế Những biểu phổ biến là: - Hạn chế khả vận dụng kiến thức vào vấn đề - Hạn chế thao tác thực hành, thí nghiệm - Hạn chế khả liên tưởng, tư logic trình vận dụng kiến thức vào việc giải thích tượng thực tế - Hạn chế khả đề xuất thực biện pháp để giải vấn đề thực tiễn 1.2 Nguyên nhân Qua đánh giá sơ phương pháp tổ chức dạy học nay, nhận thấy: - Chương trình sách giáo khoa hành Việt Nam chưa xây dựng chỉnh thể mang tính xuyên suốt từ cấp học, môn học, hoạt động giáo dục; số nội dung môn học hoạt động giáo dục chưa cân đối, chưa phù hợp với đối tượng - Việc thực dạy học tích hợp phân hóa hiệu chưa cao, chưa đạt yêu cầu mục tiêu chương trình - Thiếu gắn kết kiến thức, kĩ mơn học nên chương trình mơn khoa học tự nhiên cịn thiên kiến thức hàn lâm, nhẹ yêu cầu vận dụng dẫn đến tình trạng phần lớn HS, sinh viên thiếu kĩ thực hành nghề nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin, thiếu chủ động, sáng tạo, hạn chế vận dụng kiến thức vào sản xuất đời sống - Cách thức kiểm tra, đánh giá lực HS, ma trận đề kiểm tra kì, học kì, THPTQG cịn nặng tính lí thuyết, chưa thực hướng đến việc phát triển toàn diện lực phẩm chất cho HS - HS trường THPT có thời khóa biểu dày đặc nên chưa có đủ thời gian quan tâm đến hoạt động học tập tích cực - Lương GV thấp, hồ sơ sổ sách cịn nặng nề, đa số cơng tác xa nhà nên chưa có đủ thời gian tâm huyết việc đổi giảng dạy theo hình thức mơ hình cập nhật Giải pháp thay 2.1 Cơ sở pháp lí Trong năm qua, Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo có nhiều văn đạo, hướng dẫn thực đổi giáo dục có đề cập đến giáo dục STEM ban hành, cụ thể: - Nghị 29/NQ – TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng đổi bản, toàn diện Giáo dục đào tạo - Chỉ thị số 16/ CT – TTg ngày 4/5/2017 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ - Quyết định 522/QĐ - TTg ngày 14/5/2018 phê duyệt đề án “Giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng HS giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025” - Kế hoạch số 10/KH - BGDĐT ngày 07/01/2016 việc ứng dụng ICT quản lý hoạt động giáo dục trường trung học năm học 2016 -2017 Trong thí điểm triển khai giáo dục STEM số trường trung học 2.2 Cơ sở lí luận: Những yêu cầu dạy học: - Nâng cao hứng thú học tập môn học STEM (khoa học, công nghệ, kĩ thuật, tốn) - Vận dụng kiến thức liên mơn để giải vấn đề thực tiễn - Kết nối trường học cộng đồng - Định hướng hành động, trải nghiệm học tập - Hình thành phát triển lực, phẩm chất người học 2.3 Các bước soạn chủ đề STEM Bước 1: lựa chọn chủ đề học - Căn vào nội dung kiến thức chương trình mơn học - Các tượng, q trình gắn với kiến thức tự nhiên - Quy trình thiết bị cơng nghệ có sử dụng kiến thức thực tiễn Bước 2: xác định vấn đề cần giải - Vấn đề cần giải là: thiết kế, chế tạo máy, dụng cụ… Xây dựng qui trình làm hay xử lí vấn đề - Khi giải vấn đề giao HS phải học kiến thức, kĩ cần dạy chương trình mơn học lựa chọn vận dụng kiến thức, kỹ biết để xây dựng học Bước 3: Xây dựng tiêu chí thiết bị/ giải pháp giải vấn đề - Là quan trọng để đề xuất giả thuyết khoa học/giải pháp giải vấn đề/thiết kế mẫu sản phẩm - Hướng tới việc định hướng trình học tập vận dụng kiến thức HS không nên tập trung đánh giá sản phẩm vật chất Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: xác định vấn đề Hoạt động 2: nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp Hoạt động 3: lựa chọn giải pháp Hoạt động 4: chế tạo mẫu, thử nghiệm đánh giá Hoạt động 5: chia sẻ, thảo luận điều chỉnh HOẠT ĐỘNG CHÍNH THỜI LƯỢNG Hoạt động Hoạt động Hoạt động - Mỗi hoạt động học thiết kế rõ ràng về: Mục đích Nội dung Sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành Cách thức tổ chức hoạt động - Các hoạt động học tổ chức lớp học Vấn đề nghiên cứu Thực dạy học STEM chủ đề Cân Chất rắn - Vật lí 10 - Có làm tăng hứng thú HS học môn Vật lí hay khơng? - Có nâng cao chất lượng học tập mơn Vật lí HS lớp 10 trường hay không? - Phát triển lực cho HS? - Sau thực dạy học STEM, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS thay đổi nào? Giả thuyết nghiên cứu - Có Thực dạy học STEM chủ đề Cân Chất rắn - Vật lí 10 có nâng cao hứng thú, phát triển lực kết học tập mơn Vật lí cho HS lớp 10 Trường THPT Trần Thị Tâm III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu Tôi chọn khách thể nghiên cứu lớp 10B5, 10B6 Trường THPT Trần Thị Tâm – Hải lăng – Quảng Trị Lớp đối chứng (10B6) lớp thực nghiệm (10B6) tương đương về: Số lượng HS, lực học mơn Vật lí, giới tính, nơi cư trú, điều kiện kinh tế - xã hội… Hai lớp có GV dạy mơn Vật lí Bảng 1: Bảng tương quan giữa hai nhóm HS nhóm Các thơng tin Sĩ số Nam Nữ Lớp 10B5 40 20 20 Lớp 10B6 40 21 19 Thiết kế nghiên cứu Bảng 2: Kiểm tra trước sau tác động với nhóm tương đương Kiểm tra Kiểm tra Lớp Tác động trước tác động sau tác động Khảo sát hứng thú 10B5 Dạy học HS trước tác Nhóm đối chứng bình thường Khảo sát hứng động để xác định hai thú HS sau nhóm tương đương tác động 10B6 Dạy học Nhóm thực nghiệm STEM Quy trình nghiên cứu 3.1 Chuẩn bị GV - Chuẩn bị biên soạn chủ đề STEM chủ đề Cân Vật rắn - Vật lí 10 (Nội dung phụ lục) - Chuẩn bị thang đo thái độ, test cho HS trước sau tác động (Thang đo thái độ, test cho HS trước sau tác động phụ lục) 3.2 Khảo sát hứng thú HS trước tác động - Xây dựng thang đo thái độ: xây dựng thang đo, lấy ý kiến GV mơn góp ý số đồng nghiệp nhà trường - Khảo sát thái độ, HS lớp để xác định tương đương hứng thú nhóm tham gia nghiên cứu (Kết khảo sát thái độ HS trước tác động phụ lục) 3.3 Tiến hành tác động Thời gian: Học kì I năm học 2020- 2021 Đối với lớp 10B5: Lớp đối chứng Dạy học bình thường, cho HS trả lời câu hỏi làm tập sách giáo khoa Sau tác động (cuối học kì I), tiến hành khảo sát thơng qua test Đối với lớp 10B6: Lớp thực nghiệm Dạy học theo mơ hình STEM 3.4 Khảo sát hứng thú chất lượng học tập HS sau tác động - Khảo sát hứng thú HS lớp thực nghiệm trước sau tác động - Khảo sát chất lượng học tập HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng sử dụng hai phương pháp học khác Đo lường thu thập dữ liệu Tôi đo lường thu thập liệu kiến thức thái độ thông qua việc: - Sử dụng thang đo thái độ trước tác động (5 câu hỏi theo mức độ: đồng ý, bình thường, khơng đồng ý Đính kèm phụ lục) hai lớp đối chứng (10B5) lớp thực nghiệm (10B6) để đo tương đương hứng thú HS môn Vật lí - Sử dụng thang đo thái độ sau tác động (5 câu hỏi theo mức độ: đồng ý, bình thường, khơng đồng ý Đính kèm phụ lục) hai lớp đối chứng (10B5) lớp thực nghiệm (10B6) để đo thay đổi hứng thú HS mơn Vật lí - Sử dụng kiểm tra đánh giá lực cho HS chương vừa học (chương 2) sau tác động (chủ đề Cân Vật rắn – chương 3) lớp tác động dạy học khác IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ Phân tích kết hứng thú Bảng số liệu so sánh hứng thú trước sau tác động lớp thực nghiệm 10B6 năm học 2020 - 2021 Không hứng thú Vấn đề khảo sát với học Vật lí Số lượng, tỷ lệ 12 17 11 (Trước tác động) 30,0 % 42,5 % 27,5 % Số lượng, tỷ lệ 28 (Sau tác động) 70,0 % 17,5 % 12,5 % Từ bảng số liệu, ta nhận thấy, sau áp dụng dạy học theo mơ hình STEM, HS tự học, tự trải nghiệm, hình thành kiến thức phù hợp giải vấn đề thực tiễn hứng thú u thích mơn học tăng lên rõ rệt Phân tích kết chất lượng học tập HS hai lớp đối chứng thực nghiệm - Sử dụng kết T-Test độc lập lớp thực nghiệm 10B6 lớp đối chứng 10b5 trước thực tác động để kiểm chứng tương đương hứng thú học tập môn Vật lí HS Bảng Kết khảo sát chất lượng trước tác động Lớp thực nghiệm – 10B6 Lớp đối chứng – 10B5 Mode 5.00 5.00 Trung vị 5.75 5.25 Điểm trung bình 5.88 5.64 Độ lệch chuẩn 1.36 1.15 Giá trị P T – Test 0.21 So sánh kết khảo sát trước tác động nhóm Các giá trị thống kê giá trị trung tâm giá trị trung bình (mean), giá trị trung vị (median) mode gần Từ thấy việc phân bố điểm số tuân theo hàm chuẩn, nói cách khác, kiểm tra thiết kế tốt, cho phép đánh giá HS Chênh lệch điểm trung bình nhóm 0,02 điểm điểm kiểm chứng TTEST độc lập kết kiểm tra trước tác động nhóm cho giá trị P 0,2125 (P > 0,05), cho thấy xác suất xảy ngẫu nhiên cao chênh lệch ý nghĩa Ta kết luận: Trước tác động, hứng thú nhóm tương đương Hứng thú với học Vật lí Bình thường, khơng có ý kiến Bảng Kết khảo sát chất lượng sau tác động Lớp thực nghiệm – 10B6 Lớp đối chứng – 10B5 Mode 7.00 5.00 Trung vị 7.00 5.5 Điểm trung bình 6.95 5.59 Độ lệch chuẩn Giá trị P T – Test Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) nhóm sau tác động 1.05 1.22 0.000028 1.12 Hình Biểu đồ điểm trung bình kết khảo sát chất lượng học tập trước tác động sau tác động So sánh kết sau tác động nhóm: - Các giá trị thống kê giá trị trung tâm giá trị trung bình (mean), giá trị trung vị (median) mode gần Từ thấy việc phân bố điểm số tuân theo hàm chuẩn, nói cách khác kiểm tra thiết kế tốt, cho phép đánh giá HS - Điểm trung bình nhóm thực nghiệm 6.95 nhóm đối chứng 5.59 Chênh lệch điểm trung bình nhóm TN cao nhóm ĐC 1.36 cho thấy điểm TB nhóm có khác biệt rõ rệt Lớp tác động (TN) có điểm TB cao lớp ĐC - Kiểm chứng TTEST độc lập kết kiểm tra sau tác động nhóm cho giá trị P nhỏ (P = 0.000028 < 0,05) cho thấy chênh lệch điểm TB nhóm có ý nghĩa Điểm TB nhóm TN cao điểm TB nhóm ĐC không ngẫu nhiên mà kết tác động (thực dạy học theo mơ hình STEM) nghiêng nhóm thực nghiệm - Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) kết khảo sát nhóm 1.12 Theo bảng tiêu chí Cohen, mức độ ảnh hưởng tác động lớn - Từ kết trên, rút kết luận: Việc thực dạy học STEM chủ đề Cân Vật rắn – Vật lí 10 hồn tồn phù hợp với thực tiễn, kích thích hứng thú học tập phát triển lực cho HS lớp 10 Trường THPT Trần Thị Tâm V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu trả lời ba câu hỏi đặt phần vấn đề nghiên cứu thực dạy học STEM chủ đề Cân Vật rắn – Vật lí 10 hồn tồn phù hợp với thực tiễn, kích thích hứng thú học tập, phát triển lực cho HS, nâng cao chất lượng học tập môn quan trọng HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đề xuất giải pháp giải vấn đề thực tiễn đặt Mơ hình dạy học làm cho em u thích, hứng thú với mơn Vật lí hơn, sáng tạo phát triển nhiều lự, hoàn toàn phù hợp với mục tiêu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác HS trình học chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Kiến nghị a Đối vối GV Trong đề tài nêu nguyên nhân dẫn đến thực trạng HS phổ thông yếu việc vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tế đời sống, yếu lực dần hứng thú học tập môn học Qua đó, tơi đưa giải pháp nâng cao khả vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tế đời sống, góp phần phát triển lực cho HS Để thực đề tài này, người GV phải thực công việc sau: + Không ngừng tự học hỏi, tự bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng, tham gia đầy đủ, tích cực buổi tập huấn,… + Đổi việc kiểm tra, đánh giá, nhận xét HS + Đổi tư duy, phương pháp giảng dạy, mạnh dạn thực phương pháp dạy học tích cực với đầu tư thời gian công sức nhiều b Đối với tổ chuyên môn Cần tiến hành áp dụng đề tài liên tục chương trình lớp 10, 11 12 Từ giúp HS hứng thú với mơn học, vận dụng kiến thức mà học c Đối với cấp lãnh đạo Khuyến khích, động viên GV xây dựng lựa chọn phương pháp, mơ hình dạy học tích cực Tạo điều kiện tối đa thời gian, sở vật chất để GV thực chủ đề, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, chủ đề STEM Vì thời gian lực hạn chế nên đề tài nhiều thiếu sót, kính mong q thầy đồng nghiệp đóng góp ý kiến Quảng Trị, ngày 06 tháng 03 năm 2021 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan Đề tài NCKHSPƯD viết, không chép nội dung người khác Phạm Thị Minh Hải TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Nga (2018), Thiết kế tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho HS trung học sở trung học phổ thông, Nhà xuất Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 2004 Bộ giáo dục đào tạo (2019), Tài liệu tập huấn giáo dục STEM Nguyễn Thanh Hải (2019), Giáo dục STEM/STEAM từ trải nghiệm thực hành đến tư sáng tạo, Nhà xuất trẻ Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường trung học phổ thơng, Nhà xuất Đại học sư phạm Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nhà xuất Đại học sư phạm PHỤ LỤC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ STEM ÁP DỤNG Ở CHỦ ĐỀ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 CHỦ ĐỀ 1: CÂN MINI DÙNG BẾP (CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC) (Số tiết: 01 – Vật lý lớp 10) TÊN CHỦ ĐỀ: CÂN MINI DÙNG BẾP MƠ TẢ CHỦ ĐỀ HS ơn lại vận dụng kiến thức Lực đàn hồi lò xo (Bài 12 - Vật lí 10) để thiết kế chế tạo cân lị xo với tiêu chí cụ thể Sau hoàn thành, HS thử nghiệm dùng cân để cân vật dụng nhỏ quen thuộc sống sinh hoạt MỤC TIÊU a Kiến thức: - Vận dụng kiến thức lực đàn hồi lò xo để chế tạo cân lị xo theo u cầu, tiêu chí cụ thể; - Vận dụng kiến thức (Định luật Húc biểu thức tính lực đàn hồi) cách sáng tạo để giải vấn đề tương tự - Vận dụng điều kiện cân vật rắn tác dụng hai lực để xác định trọng lượng, từ suy khối lượng vật cần đo b Kĩ năng: - Tính tốn, vẽ thiết kế cân lị xo đảm bảo tiêu chí đề ra; - Lập kế hoạch nhóm để chế tạo thử nghiệm dựa thiết kế; - Trình bày, bảo vệ thiết kế sản phẩm mình, phản biện ý kiến thảo luận; - Tự nhận xét, đánh giá trình làm việc cá nhân nhóm c Phẩm chất: - Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia hoạt động học; - u thích khám phá, tìm tịi vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ giao; - Có tinh thần trách nhiệm, hịa đồng, giúp đỡ nhóm, lớp; - Có ý thức tuân thủ tiêu chuẩn kĩ thuật giữ gìn vệ sinh chung thực nghiệm d Năng lực: - Tìm hiểu khoa học, cụ thể ứng dụng lực đàn hồi lò xo; - Giải nhiệm vụ thiết kế chế tạo cân lò xo cách sáng tạo, hiệu quả, kinh tế; - Hợp tác với thành viên nhóm để thống thiết kế phân công thực hiện; - Tự nghiên cứu kiến thức, lên kế hoạch thiết kế, chế tạo, thử nghiệm đánh giá THIẾT BỊ - Các thiết bị dạy học: giấy A4, mẫu kế hoạch, … 10 ● Nến, ● Kéo, dao rọc giấy; Thước kẻ, bút; ● VD: vỏ trứng ăn xong, tận dụng lại TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động XÁC ĐỊNH YÊU CẦU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO QUẢ TRỨNG LẬT ĐẬT CÂN BẰNG a Mục đích hoạt động - HS nắm vững yêu cầu "Thiết kế chế tạo trứng lật đật cân bằng” xốp (do GV cung cấp) theo tiêu chí: ln đảm bảo trạng thái cân bền - HS hiểu rõ yêu cầu vận dụng kiến thức dạng cân vật rắn, điều kiện cân vật có mặt chân đế, cách để làm tăng mức vững vàng vật (hạ thấp trọng tâm, tăng diện tích mặt chân đế) thuyết minh thiết kế trước sử dụng nguyên vật liệu, dụng cụ cho trước để chế tạo thử nghiệm b Nội dung hoạt động - Tìm hiểu số đồ chơi lật đật có thị trường kiến thức dạng cân vật rắn - Xác định nhiệm vụ chế tạo trứng lật đật với tiêu chí: ● Tái chế vỏ trứng, vỏ đồ chơi hình trịn, vỏ bóng qua sử dụng ● Ln trạng thái cân bền ● Có biện pháp giảm lực cản chuyển động c Sản phẩm học tập HS - Mơ tả giải thích cách định tính nguyên lí chế tạo lật đật; - Xác định kiến thức cần sử dụng để thiết kế, chế tạo lật đật theo tiêu chí cho d Cách thức tổ chức - GV giao cho HS tìm hiểu lật đật (mơ tả, xem hình ảnh, video…) với u cầu: mơ tả đặc điểm, hình dạng lật đật; giải thích lật đật lại không bị đổ? - HS ghi lời mơ tả giải thích vào cá nhân; trao đổi với bạn (nhóm đơi HS); trình bày thảo luận chung - GV xác nhận kiến thức cần sử dụng dạng cân vật rắn, điều kiện cân vật có mặt chân đế giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu sách giáo khoa để giải thích tính tốn thông qua việc thiết kế, chế tạo trứng lật đật với tiêu chí cho Hoạt động NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VÀ XÂY DỰNG BẢN THIẾT KẾ a Mục đích hoạt động HS hình thành kiến thức dạng cân vật rắn, điều kiện cân vật có mặt chân đế, biết cách làm tăng mức vững vàng đề xuất giải pháp xây dựng thiết kế lật đật b Nội dung hoạt động - HS nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo kiến thức trọng tâm sau: 24 ● Các dạng cân vật rắn (Vật lí 10 - Bài 20); - HS thảo luận thiết kế lật đật đưa giải pháp có Gợi ý: ●Điều kiện để trứng lật đật không bị đổ? ●Các nguyên liệu, dụng cụ cần sử dụng sử dụng nào? - HS xây dựng phương án thiết kế lật đật chuẩn bị cho buổi trình bày trước lớp (các hình thức: thuyết trình, poster, powerpoint ) Hồn thành thiết kế (phụ lục đính kèm) nộp cho GV - Yêu cầu: ●Bản thiết kế chi tiết có kèm hình ảnh, mơ tả rõ kích thước, hình dạng trứng lật đật nguyên vật liệu sử dụng… ●Trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế theo tiêu chí đề Chứng minh cân trứng lật đật tính tốn cụ thể suy luận định tính logic c Sản phẩm HS - HS xác định ghi thông tin, kiến thức cân vật rắn điều kiện cân vật rắn - HS đề xuất lựa chọn giải pháp có cứ, xây dựng thiết kế trứng lật đật đảm bảo tiêu chí d Cách thức tổ chức - GV giao nhiệm vụ cho HS: ●Nghiên cứu kiến thức trọng tâm: Sự cân điều kiện cân vật rắn; ●Xây dựng thiết kế lật đật theo yêu cầu; ●Lập kế hoạch trình bày bảo vệ thiết kế - HS thực nhiệm vụ theo nhóm: ●Tự đọc nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, tìm kiếm thông tin Internet… ●Đề xuất thảo luận ý tưởng ban đầu, thống phương án thiết kế tốt nhất; ●Xây dựng hoàn thiện thiết kế lật đật; ●Lựa chọn hình thức chuẩn bị nội dung báo cáo - GV quan sát, hỗ trợ HS cần thiết Hoạt động TRÌNH BÀY BẢN THIẾT KẾ a Mục đích hoạt động HS hồn thiện thiết kế trứng lật đật nhóm b Nội dung hoạt động - HS trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế theo tiêu chí đề Chứng minh tải trọng trứng lật đật tính tốn cụ thể - Thảo luận, đặt câu hỏi phản biện ý kiến thiết kế; ghi lại nhận xét, góp ý; tiếp thu điều chỉnh thiết kế cần - Phân công công việc, lên kế hoạch chế tạo thử nghiệm lật đật c Sản phẩm HS Bản thiết kế lật đật sau điều chỉnh hoàn thiện 25 d Cách thức tổ chức - GV đưa yêu cầu về: ● Nội dung cần trình bày; ● Thời lượng báo cáo; ● Cách thức trình bày thiết kế thảo luận - HS báo cáo, thảo luận - GV điều hành, nhận xét, góp ý hỗ trợ HS Hoạt động CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM QUẢ TRỨNG LẬT ĐẬT CÂN BẰNG a Mục đích hoạt động - HS dựa vào thiết kế lựa chọn để chế tạo trứng lật đật đảm bảo yêu cầu đặt - HS thử nghiệm, đánh giá sản phẩm điều chỉnh cần b Nội dung hoạt động - HS sử dụng nguyên vật liệu dụng cụ cho trước (vỏ trứng, vỏ bóng, keo nến, viên bi,) để tiến hành chế tạo trứng lật đật theo thiết kế - Trong trình chế tạo nhóm đồng thời thử nghiệm điều chỉnh việc thả lật đật xuống nước, thêm bao đá có khối lượng xác định lên lật đật, quan sát, đánh giá điều chỉnh cần c Sản phẩm HS Mỗi nhóm có sản phầm lật đật hoàn thiện thử nghiệm d Cách thức tổ chức - GV giao nhiệm vụ: ● Sử dụng nguyên vật liệu dụng cụ cho trước để chế tạo lật đật theo thiết kế; ● Thử nghiệm, điều chỉnh hoàn thiện sản phẩm - HS tiến hành chế tạo, thử nghiệm hồn thiện sản phầm theo nhóm - GV quan sát, hỗ trợ HS cần Hoạt động TRÌNH BÀY SẢN PHẨM THUYỀN CHỞ VẬT LIỆU a Mục đích hoạt động 26 Các nhóm HS giới thiệu trứng lật đậttrước lớp, chia sẻ kết thử nghiệm, thảo luận định hướng cải tiến sản phầm b Nội dung hoạt động - Các nhóm trình diễn sản phẩm trước lớp - Đánh giá sản phẩm dựa tiêu chí đề ra: ●Có giá < 10.000đ, chi phí tiết kiệm, mức cân cao, có tính thẩm mĩ ●Giải thích rõ ngun lí hoạt động lật đật ●Khả thuyết trình, bảo vệ thiết kế - Chia sẻ, thảo luận để tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện sản phẩm ●Các nhóm tự đánh giá kết nhóm tiếp thu góp ý, nhận xét từ GV nhóm khác; ●Sau chia sẻ thảo luận, đề xuất phương án điều chỉnh sản phẩm ●Chia sẻ khó khăn, kiến thức kinh nghiệm rút qua trình thực nhiệm vụ thiết kế chế tạo lật đật c Sản phẩm HS Lật đật chế tạo nội dung trình bày báo cáo nhóm MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM d Cách thức tổ chức - GV giao nhiệm vụ: nhóm trình diễn sản phầm trước lớp tiến hành thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm cách làm lật đật - HS trình diễn lật đật mặt phẳng ngang, thử nghiệm để đánh giá khả cân trứng lật đậtkhi hoạt động 27 - Các nhóm chia sẻ kết quả, đề xuất phương án điều chỉnh, kiến thức kinh nghiệm rút trình thực nhiệm vụ thiết kế chế tạo lật đật - GV đánh giá, kết luận tổng kết Phụ lục - Nhóm Quy trình thực dự kiến: Các bước Bước Bước Bước Bước Bước Bước Nội dung Thời gian dự kiến Tham khảo, tìm hiểu số loại lật đật thị trường Tìm hiểu dạng cân điều kiện cân vật rắn có mặt chân đế Vẽ thiết kế Chuẩn bị vật liệu Tiến hành làm thử Thảo luận, rút kinh nghiệm buổi (ở nhà trời) tiết lớp buổi nhà buổi nhà buổi nhà tiết lớp Phân công nhiệm vụ: STT Thành viên 10 Nhiệm vụ Hoàng Nguyên Thảo Ngân Nguyễn Gia Phương Nguyễn Gia Anh Tài Nguyễn Đức Quang Nguyễn Hải Tăng Hà Thị Nhi Lê Thị Quỳnh Như Phan Thị Ái Nhi Võ Thị Ny Lê Xuân Sáng Trưởng nhóm – thuyết trình Chuẩn bị nguyên vật liệu Chuẩn bị nguyên vật liệu Chuẩn bị nguyên vật liệu Chuẩn bị ngun vật liệu Thư kí Thư kí Tìm hiểu kiến thức Tìm hiểu kiến thức Tìm hiểu kiến thức TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Tiêu chí Có giá 10.000đ, chi phí tiết kiệm, vật liêu dễ kiếm Mức cân cao Có tính thẩm mĩ Giải thích rõ nguyên lí hoạt động trứng lật đật Khả thuyết trình, bảo vệ thiết kế Tổng Phiếu học tập Tìm hiểu vấn đề: Câu 1: Phân biệt dạng cân vật rắn Câu 2: Điều kiện cân vật có mặt chân đế Câu 3: Làm để tăng mức vững vàng cân bằng? 28 Điểm 3 10 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát hứng thú học tập học sinh PHIẾU KHẢO SÁT HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HS ĐỐI VỚI MƠN VẬT LÍ Họ tên HS: ………………………………………………Lớp: 10B… Đánh dấu X vào ô mà em lựa chọn: Đồng ý Thái độ mơn Vật lí Bình thường Khơng đồng ý Bản thân hứng thú với học mơn Vật lí Tơi khơng thích học mơn Vật lí q khơ khan, khó hiểu Tơi ln tự học, tìm tịi kiến thức liên quan tới Vật lí Tơi giải thích tượng Vật lí thường gặp sống Tôi vận dụng kiến thức mơn Vật lí vào thực tế khó, trừu tượng Bảng số liệu so sánh hứng thú trước sau tác động lớp thực nghiệm 10B6 năm học 2020 - 2021 Không hứng thú Hứng thú với Bình thường, Vấn đề khảo sát với học học Vật lí khơng có ý kiến Vật lí Số lượng, tỷ lệ 12 17 11 (Trước tác động) 30,0 % 42,5 % 27,5 % Số lượng, tỷ lệ 28 (Sau tác động) 70,0 % 17,5 % 12,5 % 29 PHỤ LỤC BÀI TEST TRƯỚC VÀ SAU KHI TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI LỚP ĐỐI CHỨNG 10B5 VÀ LỚP THỰC NGHIỆM 10B6 NĂM HỌC 2020 – 2021 KIỂM TRA CHƯƠNG (BÀI TEST TRƯỚC TÁC ĐỘNG) Câu 1: Độ lớn hợp lực hai lực đồng qui hợp với góc α : 2 A F F1 F22 F1 F2 cosα B F F1 F22 F1 F2 cosα C F F1 F2 F1 F2 cosα D F F1 F22 F1 F2 Câu 2: Trong cách viết công thức lực ma sát trượt đây, cách viết ? A Fmst t N B Fmst t N C Fmst = µt.N D Fmst t N Câu 3: Một vật có khối lượng m độ cao h gia tốc rơi tự tính theo công thức nào: A g GM R h B g GmM R2 C g GM R h D g GM R2 Câu 4: Nếu vật chuyển động mà tất lực tác dụng vào nhiên ngừng tác dụng vật : A chuyển động chậm dần dừng lại B dừng lại C vật chuyển sang trạng thái chuyển động thẳng D vật chuyển động chậm dần thời gian, sau chuyển động thẳng Câu 5: Lực phản lực tính chất sau: A ln xuất cặp B loại C cân D giá ngược chiều Câu 6: Trọng lực là: A Lực hút Trái Đất tác dụng vào vật B Lực hút hai vật C Trường hợp riêng lực hấp dẫn D Câu A, C Câu 7: Khi khối lượng hai vật (coi hai chất điểm) khoảng cách chúng tăng lên gấp đơi lực hấp dẫn chúng có độ lớn A tăng gấp bốn B tăng gấp đôi C giảm nửa D giữ nguyên cũ Câu 8: Hiện tượng sau tính quán tính A Khi bút máy bị tắt mực, ta vẩy mạnh để mực văng B Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh viên bi có khối lượng nhỏ C Ơtơ chuyển động tắt máy chạy thêm đoạn dừng lại D Một người đứng xe buýt, xe hãm phanh đột ngột, người có xu hướng bị ngã phía trước Câu 9: Có hai lực đồng qui có độ lớn 9N 12N Giá trị độ lớn hợp lực ? A 25N B 15N C 2N D 1N 30 Câu 10: Một lị xo có chiều dài tự nhiên 15cm Lò xo giữ cố định đầu, đầu chịu kéo 4,5N lò xo dài 18 cm Độ cứng lò xo ? A 30N/m B 25N/m C 1,5N/m D 150N/m Câu 11: Hai cầu có khối lượng 200kg, bán kính 5m đặt cách 100m Lực hấp dẫn chúng lớn A 2,668 10-6 N B 2,204 10-8 N C 2,668 10-8 N D 2,204 10-10 N Câu 12: Một lò xo treo vật m = 200g giãn 4cm Cho g = 10m/s Giá trị độ cứng lò xo là? A 0,5N/m B 200N/m C 20N/m D 50N/m Câu 13: Phải tác dụng vào vật có khối lượng 5kg theo phương ngang lực để vật thu gia tốc 1m/s2 A 3N B 4N C 5N D.6N Câu 14: Hai vật có khối lượng đặt cách 10cm lực hút chúng 1,0672 10-7N Khối lượng vật là: A 2kg B 4kg C 8kg D 16kg Câu 15: Một ô tô khối lượng chuyển động với tốc độ 72km/h tắt máy, hãm phanh Ơ tơ thêm 500m dừng lại Chọn chiều dương chiều chuyển động Lực hãm tác dụng lên xe là: A 800 N B 800 N C 400 N D -400 N Câu 16: Một lị xo treo m1=500g dài 72,5cm, cịn treo m 2=200g dài 65cm Lấy g=10m/s2 Độ cứng lò xo A k = 20N/m B k = 30N/m C k = 40N/m D k = 50N/m Câu 17: Một tủ lạnh có khối lượng 90kg trượt thẳng sàn nhà Hệ số ma sát trượt tủ lạnh sàn nhà 0,50 Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang ? Lấy g = 10m/s2 A F = 45N B F = 450N C F > 450N D F = 900N Câu 18: Một vật ném ngang với vận tốc v = 30m/s, độ cao h = 80m Lấy g = 10m/s2 Tầm bay xa vận tốc vật chạm đất là: A S = 120m; v = 50m/s B S = 50m; v = 120m/s C S = 120m; v = 70m/s D S = 120m; v = 10m/s Câu 19: Bi (1) chuyển động thẳng với vận tốc v đến va chạm vào bi(2) nằm yên Sau va chạm, bi (1) nằm yên bi (2) chuyển động theo hướng bi (1) với vận tốc v0 Tỉ số khối lượng hai bi là: m m2 m2 m2 B m 2 C m D m 1,5 1 1 Câu 20: Một xe lăn, kéo lực F = (N) nằm ngang xe chuyển động Khi chất lên xe kiện hàng có khối lượng m = 2(kg) phải tác dụng lực F’ = 3F nằm ngang xe lăn chuyển động thẳng cũ Lấy g = 10 m/s2 Hệ số ma sát xe lăn mặt đường A 0,125 B 0,2 C 0,25 D 0,3 A m 1 31 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHỦ ĐỀ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN (BÀI TEST SAU TÁC ĐỘNG) Câu Chọn đáp án A Hai lực cân hai lực đặt vào vật, giá, ngược chiều có độ lớn B Hai lực cân hai lực giá, ngược chiều có độ lớn C Hai lực cân hai lực đặt vào vật, ngược chiều có độ lớn D Hai lực cân hai lực đặt vào vật, giá, chiều có độ lớn Câu Điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song là:Ba lực phảicó giá đồng phẳng,đồng quy thoả mãn điều kiện A F1 F3 F2 ; B F1 F2 F3 ; C F1 F2 F3 ; D F1 F2 F3 Câu Chọn đáp án Trọng tâm vật điểm đặt A trọng lực tác dụng vào vật B lực đàn hồi tác dụng vào vật C lực hướng tâm tác dụng vào vật D lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật Câu Chỉ tổng hợp hai lực không song song hai lực dó? A Vng góc B Hợp với góc nhọn C Hợp vói góc tù D Đồng quy Câu Điều kiện sau đủ để hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân ? A Ba lực phải đồng qui B Ba lực phải đồng phẳng C Ba lực phải đồng phẳng đồng qui D Hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba Câu Một vật cân chịu tác dụng lực lực sẽ: A.cùng giá, chiều, độ lớn B.cùng giá, ngược chiều, độ lớn C.có giá vng góc độ lớn D.được biểu diễn hai véctơ giống hệt Câu Tác dụng lực lên vật rắn không đổi khi: A.lực trượt lên giá B giá lực quay góc 900 C.lực dịch chuyển cho phương lực không đổi D độ lớn lực thay đổi Câu Điều sau sai nói đặc điểm hai lực cân bằng? A Hai lực có giá C Hai lực ngược chiều B Hai lực có độ lớn D Hai lực có điểm đặt hai vật khác Câu Chọn câu nói sai nói trọng tâm vật rắn A Trọng lực có điểm đặt trọng tâm vật B Trọng tâm vật nằm bên vật C Khi vật rắn dời chỗ trọng tâm vật dời chỗ điểm vật D Trọng tâm G vật phẳng, mỏng có dạng hình học đối xứng nằm tâm đối xứng vật Câu 10 Trong vật sau vật có trọng tâm khơng nằm vật A Mặt bàn học B Cái tivi C Chiếc nhẫn trơn D Viên gạch 32 Câu 11 Điều sau nói cân lực? A.Một vật đứng yên lực tác dụng lên cân B Một vật chuyển động thẳng lực tác dụng lên cân C Hai lực cân hai lực tác dụng vào vật, giá, độ lớn ngược chiều D.Các câu A,B,C Câu 12 Các dạng cân vật rắn là: A Cân bền, cân không bền B Cân không bền, cân phiếm định C Cân bền, cân phiếm định D Cân bền, cân không bền, cân phiếm định Câu 13 Điều kiện cân vật có mặt chân đế giá trọng lực A phải xuyên qua mặt chân đế B không xuyên qua mặt chân đế C nằm mặt chân đế D trọng tâm mặt chân đế Câu 14 Chọn đáp án Mức vững vàng cân xác định A độ cao trọng tâm B diện tích mặt chân đế C giá trọng lực D độ cao trọng tâm diện tích mặt chân đế Câu 15 Dạng cân nghệ sĩ xiếc đứng dây : A Cân bền B Cân không bền C Cân phiến định D Không thuộc dạng cân Câu 16 Để tăng mức vững vàng cho xe cần cẩu, người ta chế tạo: A Xe có khối lượng lớn C Xe có mặt chân đế rộng trọng tâm thấp B Xe có mặt chân đế rộng D Xe có mặt chân đế rộng, khối lượng lớn Câu 17 Tại khơng lật đổ lật đật? A Vì chế tạo trạng thái cân bền B Vì chế tạo trạng thái cân khơng bền C Vì chế tạo trạng thái cần phiếm định D Ví có dạng hình trịn Câu 18 Ơtơ chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng xe dễ bị lật vì: A Vị trí trọng tâm xe cao so với mặt chân đế B Giá trọng lực tác dụng lên xe qua mặt chân đế C Mặt chân đế xe nhỏ D Xe chở nặng Câu 19 Một cầu đồng chất có m = 3kg treo vào tường nhờ sợi dây Dây hợp với tường góc = 200 (hình vẽ) Bỏ qua ma sát chỗ tiếp xúc cầu với tường Lấy g = 10m/s2 Lực căng T dây A 88N B 10N C 78N D 32N Câu 20 Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang góc 450 Trên mặt phẳng đó, người ta đặt cầu đồng chất có khối lượng 2kg (hình vẽ) Bỏ qua ma sát lấy g 10m / s Áp lực cầu lên mặt phẳng đỡ A 20N B 14N C 28N D.1,4N 33 Kết kiểm tra kết học tập HS thông qua TEST trước sau tác động lớp đối chứng lớp thực nghiệm BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG LỚP ĐÔI CHỨNG 10B5 STT Họ tên KT TRƯỚC TĐ KT SAU TĐ Nguyễn Ngọc Ánh 4.5 4.5 Nguyễn Thị Bình 4.5 4.5 Trần Thị Diệu 7.5 5.0 Nguyễn Thị Thùy Dương 5.0 6.0 Võ Thị Hà 3.5 5.0 Lê Công Hoàn 4.5 3.5 Nguyễn Ngọc Sỹ Hoàng 5.0 4.0 Nguyễn Thị Huệ 6.0 6.0 Lê Quốc Huy 8.0 6.0 10 Hoàng Ngọc Hưng 5.0 5.5 11 Lê Trần Trung Kiên 6.0 8.0 12 Trương Thị Ngọc Kiều 5.5 6.0 13 Dương Văn Mến 4.5 3.0 14 Đặng Văn Công Minh 5.5 6.0 15 Nguyễn Trà My 5.5 5.0 16 Nguyễn Quỳnh Ngân 5.0 7.0 17 Nguyễn Hoài Ngọc 7.5 5.0 18 Phan Văn Ngọc 6.0 4.0 19 Nguyễn Thị Yến Nhi 5.0 6.0 20 Lê Thị Nhớ 7.5 9.0 21 Nguyễn Thị Quỳnh Như 5.0 5.5 22 Võ Thị Kim Oanh 7.0 6.0 23 Lê Văn Phong 4.0 3.0 24 Phan Thanh Quảng 4.5 5.0 25 Dương Văn Ri 4.5 3.5 26 Hồ Như Sơn 5.0 4.5 27 Nguyễn Phúc Đức Tài 6.5 4.0 28 Phan Văn Tâm 5.0 4.0 29 Phan Thị Thanh Tân 4.5 5.0 30 Nguyễn Duy Thiện 5.0 5.5 31 Lê Văn Thuận 5.0 4.5 32 Nguyễn Thị Huyền Trang 7.5 7.5 33 Lê Văn Tri 6.0 3.5 34 Đặng Minh Triết 4.5 4.0 35 Lê Xuân Trường 6.5 5.0 36 Nguyễn Quốc Tuấn 7.0 3.5 37 Phan Thị Ánh Tuyết 6.0 4.5 34 38 39 40 Phan Thị Yến Phan Thị Nguyễn Thị Vy Xoan Xuyên 7.0 6.5 7.0 6.0 5.0 4.0 BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG LỚP THỰC NGHIỆM 10B6 STT Họ tên KT TRƯỚC TĐ KT SAU TĐ Nguyễn Thị Ngọc 7.0 Nguyễn Tấn Dũng 6.5 7.5 Hồ Thị Duyên 5.0 7.0 Nguyễn Thành Đạt 8.0 8.0 Phan Văn Đoàn 4.5 5.0 Nguyễn Văn Đức 4.0 7.0 Văn Bá Giáp 7.0 7.5 Lê Mai Hồng Hạnh 5.5 7.0 Võ Thị Mỹ Hạnh 6.0 5.5 10 Nguyễn Thị Thanh Hằng 6.0 5.0 11 Mai Thị Thu Hiền 8.5 7.0 12 Nguyễn Trung Hiếu 5.0 8.0 13 Phan Thanh Huy 6.0 6.5 14 Hồ Thị Mỹ Huyền 7.5 6.0 15 Phan Văn Hướng 3.0 6.5 16 Trần Lư Trí Kiệt 4.0 6.0 17 Phan Văn Lãm 5.0 6.5 18 Lê Thị Thanh Lan 5.0 8.0 19 Trần Thị Hải Lý 5.0 5.5 20 Trần Việt Mạnh 5.0 7.0 21 Hoàng Nguyên Thảo Ngân 8.0 8.0 22 Hà Thị Nhi 5.5 7.0 23 Phan Thị Ái Nhi 5.0 7.5 24 Lê Thị Quỳnh Như 8.0 7.5 25 Võ Thị Ny 4.5 8.0 26 Nguyễn Gia Phương 8.0 8.0 27 Nguyễn Đức Quang 4.5 6.0 28 Lê Xuân Sáng 5.0 5.0 29 Nguyễn Gia Anh Tài 6.0 7.0 30 Nguyễn Hải Tăng 5.0 8.0 31 Trần Đức Thông 7.5 8.5 32 Nguyễn Thanh Tiền 6.5 8.0 33 Nguyễn Phan Đức Tiệp 6.5 5.0 34 Phan Thị Thuỳ Trang 7.0 8.5 35 Phan Thị Thanh Trúc 6.0 7.0 36 Phan Thanh Tuấn 4.5 6.0 35 37 38 39 40 Phan Trần Thanh Trương Thị Trương Thị Như Nguyễn Thị Hải Tùng Ý Ý Yến 7.0 7.0 5.0 7.5 36 9.5 8.0 6.0 8.0 MỤC LỤC I TÓM TẮT ĐỀ TÀI _1 II HIỆN TRẠNG 1 Hiện trạng nguyên nhân _1 1.1 Vấn đề vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tế đời sống HS THPT 1.2 Nguyên nhân _1 Giải pháp thay _2 2.1 Cơ sở pháp lí _2 2.2 Cơ sở lí luận: Những yêu cầu dạy học: 2.3 Các bước soạn chủ đề STEM. Vấn đề nghiên cứu _3 Giả thuyết nghiên cứu III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu. _3 Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu 3.1 Chuẩn bị GV 3.2 Khảo sát hứng thú HS trước tác động _4 3.3 Tiến hành tác động 3.4 Khảo sát hứng thú chất lượng học tập HS sau tác động _4 Đo lường thu thập dữ liệu _4 IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ _5 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận _7 Kiến nghị a Đối vối GV b Đối với tổ chuyên môn _7 c Đối với cấp lãnh đạo TÀI LIỆU THAM KHẢO _9 PHỤ LỤC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ STEM ÁP DỤNG Ở CHỦ ĐỀ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HS ĐỐI VỚI MƠN VẬT LÍ 37 PHỤ LỤC BÀI TEST TRƯỚC VÀ SAU KHI TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI LỚP ĐỐI CHỨNG 10B5 VÀ LỚP THỰC NGHIỆM 10B6 38 ... BẰNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 CHỦ ĐỀ 1: CÂN MINI DÙNG BẾP (CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC) (Số tiết: 01 – Vật lý lớp 10) TÊN CHỦ ĐỀ: CÂN MINI DÙNG BẾP MÔ TẢ CHỦ ĐỀ HS ôn lại vận... lên cân C Hai lực cân hai lực tác dụng vào vật, giá, độ lớn ngược chiều D.Các câu A,B,C Câu 12 Các dạng cân vật rắn là: A Cân bền, cân không bền B Cân không bền, cân phiếm định C Cân bền, cân. .. hai vật khác Câu Chọn câu nói sai nói trọng tâm vật rắn A Trọng lực có điểm đặt trọng tâm vật B Trọng tâm vật nằm bên vật C Khi vật rắn dời chỗ trọng tâm vật dời chỗ điểm vật D Trọng tâm G vật