1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Hệ sinh thái sinh vật

40 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I Khái niệm cơ bảnSinh thái học là môn khoa học về quan hệ của các sinh vật với môi trường xung quanh chúng. Mục tiêu: nghiên cứu mối liên hệ qua lại giữa các sinh vật với nhau và giữa chúng với môi trường vô cơ. II Lịch sử của sinh thái họcĐây là một môn khoa học trẻ phát triển mạnh mẽ vào hai thập kỉ đầu của thế kỉ 20. Nhiệm vụ của sinh thái học quần thể và sinh thái học quần xã: nghiên cứu sự tương tác qua lại giữa các sinh vật với ngoại cảnh và quá trình hình thành các mối liên hệ đó.Sinh thái quần thể chuyên nghiên cứu khả năng thích nghi của cơ thể sinh vật với ngoại cảnh; các mối liên hệ trong loài và cấu trúc đặc trưng của quần thể ứng với phương thức sinh sống.

SINH THÁI HỌC Bài thuyết trình nhóm Giới thiệu Nhóm : Nhóm đại bàng Đặng Diệu Trinh (NT ) Nguyễn Như Ngọc Hồng Thuỳ Linh Trần Thị Ngỗn Tống Thị Thuỳ Linh Đàm Hương Giang Nguyễn Phương Linh Nguyễn Hà Anh Nguyễn Hải Yến Trần Thị Vân Nguyễn Thuý Hạnh Nguyễn Quỳnh Hương MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN “ I KHÁI NIỆM CƠ BẢN :  Sinh thái học môn khoa học quan hệ sinh vật với môi trường xung quanh chúng  Mục tiêu: Nghiên cứu mối liên hệ qua lại sinh vật với chúng với môi trường vô LỊCH SỬ CỦA MÔN SINH THÁI HỌC ▫ ▫ Đây môn khoa học trẻ phát triển mạnh mẽ vào hai thập kỷ đầu kỷ 20 Nhiệm vụ sinh thái học quần thể sinh thái học quần xã: nghiên cứu tương tác qua lại sinh vật với ngoại cảnh trình hình thành mối liên hệ ▫ Sinh thái quần thể chuyên nghiên cứu: khả thích nghi thể sinh vật với ngoại cảnh; mối liên hệ loài cấu trúc đặc trưng quần thể ứng với phương thức sinh sống; ▫ ▫ ▫ ▫ phương thức sinh sản phát tán; quy luật hình thành quần xã thông qua mối quan hệ khác loài; quan hệ quần xã ngoại cảnh CẤU TRÚC Bao gồm cá thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên môi trường VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA SINH THÁI HỌC ▫ ▫ Đóng góp văn minh nhân loại Giúp hiểu biết sâu sắc chất sống Thành tựu to lớn người ứng dụng: nâng cao suất vật ni trồng, hóa di giống loài sinh vật, sở cho việc bảo vệ sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, sở xây dựng mối quan hệ người với thiên nhiên QUY LUẬT CƠ + Quy luật tác động tổng BẢN CỦA SINH hợp: THÁI HỌC + Quy luật giới hạn sinh thái Shelford : + Quy luật tác động không đồng yếu tố sinh thái lên chức phận sống thể + Quy động tác động qua lại sinh vật môi trường + Quy luật tối thiểu SINH THÁI HỌC CÁ THỂ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN CƠ THỂ SINH VẬT ▫ Sự ảnh hưởng nhân tố vô sinh: Nhiệt độ, ánh sáng, nước , khơng khí, đất, độ ẩm,… 10 I, Khái niệm : Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật sinh cảnh quần xã Trong hệ sinh thái sinh vật tác động lẫn tác động qua lại với mơt trường sống tạo thành hệ thống hồn chỉnh tương dối ổn định Ví dụ : Các thành phần chính: - Thành phần vơ sinh đất đá, nước - Thành phần hữu sinh: + Sinh vật sản xuất thực vật + Sinh vật tiêu thụ gồm động vật ăn thực vật động vật ăn thịt + Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm 26 II, Chuỗi thức ăn lưới thức ăn : Chuỗi thức ăn: - "Chuỗi thức ăn" dãy gồm lồi sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài đứng trước thức ăn loài đứng sau" - Thành phần chuỗi thức ăn: - Sinh vật sản xuất   - Sinh vật tiêu thụ   - Sinh vật phân hủy * Ví dụ : 27 “ Phân loại: ▫ - Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn: ▫ + Chuỗi thức ăn có sinh vật sản xuất sinh vật mở đầu  ▫  Ví dụ: Cỏ -> Châu Chấu -> Ếch  -> Rắn  -> Đại bàng  -> Sinh vật phân giải ▫ + Chuỗi thức ăn có  sinh vật phân hủy sinh vật mở đầu  ▫  Ví dụ: Mùn -> Ấu trùng ăn mùn -> Sâu họ ản thịt -> Cá -> Sinh vật phân giải 28 2: LƯỚI THỨC ĂN + Lưới thức ăn là khái niệm dùng sinh học, hiểu tập hợp chuỗi thức ăn có chung nhiều mắt xích tồn hệ sinh thái đó.  + Cấu trúc lưới thức ăn hồn chỉnh gồm có: sinh vật sản xuất , sinh vật tiêu thụ ; động vật ăn thực vật, động sinh vật phân hủy - Ví dụ: Lưới thức ăn hệ sinh thái rừng: 29 3, Bậc dinh dưỡng : Có nhiều bậc dinh dưỡng: + Bậc dinh dưỡng cấp 1: (sinh vật sản xuất) + Bậc dinh dưỡng cấp 2: (sinh vật tiêu thụ bậc 1) + Bậc dinh dưỡng cấp 3: (sinh vật tiêu thụ bậc 2) + Bậc dinh dưỡng cấp 4, 5, : (sinh vật tiêu thụ bậc bậc 4, ) + Bậc cuối bậc dinh dưỡng cấp cao Là sinh vật ăn sinh vật tiêu thụ bậc 1, 2, Ví dụ : bậc dinh dưỡng quần xã sinh vật 30 THÁP SINH THÁI a) Định nghĩa: - Tháp sinh thái: độ lớn bậc dinh dưỡng xác định số lượng cá thể, sinh khối hay lượng bậc dinh dưỡng b) Phân loại: - Có loại tháp sinh thái: + Tháp số lượng ▫ ▫ + Tháp sinh khối + Tháp lượng Tháp số lượng Tháp sinh khối 31 Tháp lượng Dòng lượng hệ sinh thái Năng lượng ánh sáng mặt trời  sinh vật sản xuất  sinh vật tiêu thụ  sinh vật phân giải  môi trường   Phần lớn lượng truyền hệ sinh thái bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt có khoảng 10% lượng truyền qua bậc dinh dưỡng cao 32 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MƠI TRƯỜNG Khái niệm : Mơi trường tập hợp tất yếu tố tự nhiên nhân tạo bao quanh người, ảnh hưởng tới người tác động đến hoạt động sống người như: khơng khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người thể chế 34 Tài nguyên thiên nhiên là cải vật chất có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ sống người (rừng cây, động vật, thực vật quý hiếm, mỏ khống sản, nguồn nước, dầu, khí ) Tài ngun mơi trường, hay cịn gọi tài ngun thiên nhiên phận thiết yếu môi trường, có quan hệ chặt chẽ với mơi trường Tài nguyên thiên nhiên gồm loại : + Tài nguyên thiên nhiên tái tạo + Tài nguyên thiên nhiên không tái tạo + Tài nguyên thiên nhiên vĩnh cửu Tài nguyên tái sinh Tài nguyên thiên nhiên không tái sinh Tài nguyên thiên nhiên vĩnh vửu 35 Vai trò : + Có vai trị quan trọng người biết sử dụng hợp lí + sở giúp phát triển ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, sản xuất thủy tinh, vật liệu xây dựng, sành sứ,… +  Về sản xuất vật chất ngành công nghiệp sử dụng quặng làm nguyên liệu đầu vào như: Thép, nhơm… Hiện trạng : -Tình hình mơi trường nước ta nay: + Ơ nhiễm mơi trường nước + Ơ nhiễm mơi trường khơng khí + Ơ nhiễm mơi trường đất + Môi trường biển bắt đầu bị ô nhiễm -Tình hình tài nguyên thiên nhiên nước ta nay: + Tài nguyên rừng suy giảm + Nhiều loài sinh vật đứng trước nguy tuyệt chủng + Do sử dụng lãng phí, khống sản cạn kiệt + Tài nguyên nước, đất dần bị chuyển dần qua phục vụ công nghiệp + Tình trạng sa mạc hóa tăng 36 37 IV, Nguyên nhân : Những nguyên nhân dẫn đến suy giảm tài nguyên rừng nước ta: - Do hậu chiến tranh - Nạn lâm tặc, khai thác rừng bừa bãi - Cháy rừng - Mở rộng diện tích đất canh tác, nạn du canh du cư đồng bào dân tộc người - Các hoạt động xây dựng sở hạ tầng, cơng trình bản, phát triển thủy điện 38 Biện pháp : 1,Trồng nhiều xanh 2, Sử dụng chất liệu từ thiên nhiên 3, Sử dụng lượng 4, Giảm sử dụng túi nilon 5, Tiết kiệm giấy 6, Ưu tiên sử dụng sản phẩm tái chế 7, Sử dụng tiến khoa học kĩ thuật 8, Xử lí ô nhiễm nước thải trước thải môi trường 9, Tích cực tuyên truyền nâng cao ý thức người dân 39 Thanks! 40 ... xích tồn hệ sinh thái đó.  + Cấu trúc lưới thức ăn hồn chỉnh gồm có: sinh vật sản xuất , sinh vật tiêu thụ ; động vật ăn thực vật, động sinh vật phân hủy - Ví dụ: Lưới thức ăn hệ sinh thái rừng:... phần chính: - Thành phần vơ sinh đất đá, nước - Thành phần hữu sinh: + Sinh vật sản xuất thực vật + Sinh vật tiêu thụ gồm động vật ăn thực vật động vật ăn thịt + Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm... cao Là sinh vật ăn sinh vật tiêu thụ bậc 1, 2, Ví dụ : bậc dinh dưỡng quần xã sinh vật 30 THÁP SINH THÁI a) Định nghĩa: - Tháp sinh thái: độ lớn bậc dinh dưỡng xác định số lượng cá thể, sinh khối

Ngày đăng: 27/09/2022, 18:26

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

▫ quy luật hình thành quần xã thơng qua - Hệ sinh thái sinh vật
quy luật hình thành quần xã thơng qua (Trang 5)