1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN XUẤT

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG -oOo - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN XUẤT Tên nhiệm vụ: “PHÁT TRIỂN VÀ THÍ ĐIỂM ÁP DỤNG KHUNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH VỀ SẢN SUẤT CHO CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP THEO MÔ HÌNH HỖ ĐÁNH GIÁ SỰ TRƯỞNG THÀNH” (Maturity model) Chủ nhiệm nhiệm vụ : Nguyễn Đức Trung Cơ quan chủ trì : Cơng ty TNHH Tư vấn giải pháp Quản lý Năng suất Chất lượng (P&Q Solutions) Cơ quan quản lý : Vụ Khoa học Công nghệ Bộ Công Thương Thời gian thực : ……………………… HÀ NỘI - Năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH MINH HỌA TỔNG QUAN VỀ NHIỆM VỤ 1.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ NHIỆM VỤ 1.1.1 Tên nhiệm vụ 1.1.2 Đối tượng thụ hưởng 1.1.3 Phạm vi thực đề án 1.1.4 Tổ chức chủ trì đề án: 1.1.5 Chủ nhiệm đề án 1.2 MỤC TIÊU CỦA NHIỆM VỤ 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể GIỚI THIỆU VỀ CÔNG VIỆC 2.1 MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG VIỆC 2.2 CÁC CÔNG VIỆC TRIỂN KHAI KẾT QUẢ TRIỂN KHAI 3.1 NGHIÊN CỨU CÁC TÀI LIỆU VỀ THỰC HÀNH TỐT TRONG SẢN XUẤT CỦA CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP ĐỂ XÁC ĐỊNH TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NGÀNH/CHUỖI CUNG ỨNG 3.1.1 Tiêu chí cạnh tranh sản xuất 3.1.2 Năng lực thực thi – thự hành tốt 10 3.2 NGHIÊN CỨU CÁC TÀI LIỆU VỀ NHỮNG MƠ HÌNH ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT – TỔNG THỂ HAY TỪNG YẾU TỐ 12 3.2.1 Mơ hình đánh giá trưởng thành hoạt động quản lý chất lượng theo ISO 9004:2018 12 3.2.2 Mơ hình Kinh doanh tuyệt hảo sử dụng Giải thưởng chất lượng quốc gia, dựa mơ hình Malcome Baldridge 15 3.2.3 Mơ hình đánh giá chuỗi cung ứng Lockheed Martin 17 Trang / 29 3.2.4 Mơ hình đánh giá lực doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng dự án Phát triển lực nhà cung ứng Ngân hàng giới kết hợp với Cục Công nghiệp – Bộ Công thương triển khai từ 2018 đến 2021 19 3.3 NGHIÊN CỨU CÁC TÀI LIỆU VỀ MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TRƯỞNG THÀNH (THEO THANG ĐIỂM) ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP 21 3.3.1 Mơ hình đánh giá trưởng thành hoạt động quản lý chất lượng theo ISO 9004:2018 22 3.3.2 Mơ hình Kinh doanh tuyệt hảo sử dụng Giải thưởng chất lượng quốc gia, dựa mơ hình Malcome Baldridge 23 3.3.3 Mơ hình đánh giá chuỗi cung ứng Lockheed Martin 24 3.3.4 Mô hình đánh giá lực doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng dự án Phát triển lực nhà cung ứng Ngân hàng giới kết hợp với Cục Công nghiệp – Bộ Công thương triển khai 25 3.4 TỔNG HỢP, XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VỀ SẢN XUẤT 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 4.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG 27 4.2 KẾT LUẬN 28 4.3 KIẾN NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29   Trang / 29 DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Hình minh họa 1: Sơ đồ cấu trúc tiêu chuẩn ISO 9004:2018 13 Hình minh họa 2: lĩnh vực - 31 yếu tố Tự đánh giá Hệ thống quản lý theo ISO 9004:2018 14 Hình minh họa 3: Mơ hình lĩnh vực giải thưởng chất lượng quốc gia 15 Hình minh họa 4: Cơ cấu tiêu chí đánh giá theo Giải thưởng chất lượng quốc gia (Malcome Baldrige) 16 Hình minh họa 5: Mơ hình Lean Scorecard Lockheed Martin 17 Hình minh họa 6: lĩnh vực - 31 yếu tố đánh giá Lockheed Martin Lean Scorecard 18 Hình minh họa 7: Mơ hình lĩnh vực đánh giá lực cạnh - Dự án WGSDP 19 Hình minh họa 8: Cơ cấu lĩnh vực - 29 nhóm yếu tố - 73 yếu tố đánh giá dự án WBG-SDP 20 Hình minh họa 9: Mơ hình đánh giá cho điểm theo ISO 9004:2019 22 Hình minh họa 10: Cách thức cho điểm yếu tố đánh giá ISO 9004:2018 23 Hình minh họa 11: Phân bố điểm cho lĩnh vực mơ hình Malcome Baldridge 23 Hình minh họa 12: Cách thức cho điểm đánh giá theo mơ hình Malcome Balridge 24 Hình minh họa 13: Cách thức cho điểm yếu tố đánh giá mơ hình Lockheed Martin Lean Scorecard 25 Hình minh họa 14: Bảng lĩnh vực nhóm yếu tố - Khung lực cạnh tranh sản xuất 26 Hình minh họa 15: Danh sách 33 nhóm yếu tố cạnh tranh thuộc lĩnh vực lực cạnh tranh sản xuất 26     Trang / 29 TỔNG QUAN VỀ NHIỆM VỤ 1.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ NHIỆM VỤ 1.1.1 Tên nhiệm vụ Phát triển thí điểm áp dụng Khung lực cạnh tranh sản xuất cho doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp theo mơ hình đánh giá trưởng thành (maturity model) 1.1.2 Đối tượng thụ hưởng Đối tượng Nhiệm vụ doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp trọng điểm doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực Công nghiệp hỗ trợ 1.1.3 Phạm vi thực đề án Phạm vi địa lý Nhiệm vụ: thực hiện nghiên cứu thí điểm áp dụng với doanh nghiệp Việt Nam, bao gồm Miền Bắc Miền Nam Thời gian thực hiện: thực năm 2020 1.1.4 Tổ chức chủ trì đề án: Tên tổ chức: Cơng ty TNHH Tư Vấn Giải Pháp Quản Lý Năng Suất Chất Lượng (P&Q Solutions Co., Ltd.) Địa chỉ: Tầng 3, Số 37 Nguyễn Sơn, Phường Ngọc Lâm, Quân Long Biên, Thành phố Hà Nội Điện thoại: 0243 793 0696 Fax: 0243 793 0695 E-mail: admin@pnq.com.vn Website: www.pnq.com.vn 1.1.5 Chủ nhiệm đề án Họ tên: Nguyễn Đức Trung Ngày, tháng, năm sinh: 12/7/1983 Giới tính: Nam Học hàm, học vị/ Trình độ chuyên môn: Kỹ sư Chức danh khoa học: Chuyên gia tư vấn cải tiến suất chất lượng Trang / 29 Chức vụ: Phó Giám đốc Cơng ty TNHH Tư vấn Giải pháp Quản lý Năng suất Chất lượng Điện thoại cố định: 0243 793 0696 Mobile: 091 810 5088 Fax: 0243 793 0695 E-mail: ductrung@pnq.com.vn Tên tổ chức công tác: Công ty TNHH Tư vấn Giải pháp Quản lý Năng suất Chất lượng Địa tổ chức: Tầng 3, Số 37 Nguyễn Sơn, Phường Ngọc Lâm, Quân Long Biên, TP HN 1.2 MỤC TIÊU CỦA NHIỆM VỤ 1.2.1 Mục tiêu chung Hình thành khn khổ tổng thể nhóm tiêu chí lực cạnh tranh sản xuất cho doanh nghiệp sản xuất công nghiệp làm cho hoạt động so sánh chuẩn đối sánh (benchmarking) dẫn dắt chiến lược cải tiến doanh nghiệp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Xây dựng hoàn chỉnh Khung lực cạnh tranh sản xuất cho doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, bao gồm:  Các yếu tố tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh sản xuất chung cho doanh nghiệp  Phương pháp đánh giá cho điểm đảm bảo tính quán để đảm bảo kết đánh giá doanh nghiệp so sánh cho mục đích benchmarking cho doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp;  Xây dựng, hướng dẫn đánh giá thiết lập kế hoạch cải tiến lực cạnh tranh sản xuất trung hạn (24 đến 36 tháng)  Tổ chức 01 khóa đào tạo tập trung cách thức áp dụng khung lực cạnh tranh sản xuất cho doanh nghiệp sản xuất công nghiệp theo mô Trang / 29 hình đánh giá trưởng thành (maturity model) TP Hà Nội (04 ngày/ khóa) (2) Sử dụng Khung lực cạnh tranh Hướng dẫn đánh giá để đánh giá lực cạnh tranh thiết lập Kế hoạch cải tiến lực cạnh tranh trung hạn cho 10 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp quy mô vừa nhỏ thuộc tối thiểu 02 ngành sản xuất công nghiệp (3) Tư vấn, hướng dẫn 06 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, đánh giá lực cạnh tranh, thuộc tối thiểu thuộc 02 ngành sản xuất công nghiệp thực kế hoạch cải tiến lực tháng theo Khung lực xây dựng đánh giá hiệu thay đổi kết đánh giá lực cạnh tranh (4) Tổ chức hội thảo khoa học cách thức áp dụng Khung lực cạnh tranh sản xuất cho doanh nghiệp sản xuất công nghiệp theo mơ hình đánh giá trưởng thành (maturity model) (5) Thực 04 viết chuyên đề tuyên truyền kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ, chia sẻ phương tiện truyền thông.  Trang / 29 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG VIỆC 2.1 MỤC ĐÍCH CỦA CƠNG VIỆC Cơng việc Nghiên cứu tài liệu & kinh nghiệm thực tế để xác định yếu tố lực cạnh tranh sản xuất bước chương trình nghiên cứu khung lực cạnh tranh sản xuất cho doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp Mục đích cơng việc nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm thực hành tốt ngành công nghiệp phương pháp, tiếp cận sử dụng để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất, từ xác định đề xuất khung lĩnh vực lực cạnh tranh nhóm yếu tố lực cạnh tranh sản xuất cho doanh nghiệp sản xuất công nghiệp 2.2 CÁC CÔNG VIỆC TRIỂN KHAI Trong hạng mục này, nhóm nghiên cứu triển khai cơng việc cụ thể sau đây:  Nghiên cứu tài liệu thực hành tốt sản xuất ngành công nghiệp để xác định trình độ phát triển ngành/chuỗi cung ứng;  Nghiên cứu tài liệu mơ hình đo lường hiệu suất đánh giá lực cạnh tranh sản xuất – tổng thể hay yếu tố;  Nghiên cứu tài liệu mơ hình đánh giá mức độ trưởng thành (theo thang điểm) áp dụng ngành công nghiệp KẾT QUẢ TRIỂN KHAI 3.1 Nghiên cứu tài liệu thực hành tốt sản xuất ngành cơng nghiệp để xác định trình độ phát triển ngành/chuỗi cung ứng Năng lực cạnh tranh nói chung lĩnh vực sản xuất lĩnh vực sản xuất nói riêng nhìn nhận hai phương diện chính: kết thực lực thực thi Kết thực hiện, thể mức độ cạnh tranh thời điểm kết đánh giá, theo phương diện đánh giá, ví dụ mức kết chất lượng, mức kết chi phí sản xuất, … Năng lực thực thi (các thực hành tốt) thể chế mà doanh nghiệp trì cách bền vững kể điều kiện thay đổi, cải tiến kết đạt Năng lực thực thi đóng vai trị Trang / 29 động lực cho việc đạt kết thực 3.1.1 Tiêu chí cạnh tranh sản xuất Trong tiếp cận truyền thống đánh giá kết thực hiện, hay thường gọi tiêu chí cạnh tranh, ba tiêu chí cạnh tranh phổ biết đề cập Q (Quality – Chất lượng), C (Cost – Chi phí), D (Delivery – Giao hàng) Một doanh nghiệp thực tốt tiêu chí QCD cho thấy kết tích cực vị cạnh tranh tốt khả đáp ứng yêu cầu khách hàng chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng khả thỏa mãn chủ sở hữu – quản lý – người lao động giá trị gia tăng tư (lợi nhuận) Với phát triển kinh tế, lợi nhuận áp lực phát triển lên vấn đề xã hội, từ cuối năm 80 kỷ 20 bắt đầu xu hướng chuỗi cung ứng toàn cầu trách nhiệm xã hội phát triển bền vững Với quan điểm này, doanh nghiệp chuỗi cung ứng muốn chứng tỏ thành viên có trách nhiệm xã hội quan tâm đến phát triển bền vững tương lai kinh tế Trong xu doanh nghiệp hướng đến việc tuân thủ yêu cầu pháp luật bảo vệ môi trường, an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho nhân viên, kinh doanh minh bạch, …, số chuỗi cung ứng lớn chí tiên phong việc đặt cho tiêu chuẩn khắt khe so với yêu cầu pháp luật nước sở Xu hướng ngày mở rộng khẳng định chuỗi cung ứng cộng đồng doanh nghiệp, trở thành tiêu chí cạnh tranh quan trọng – phát triển bền vững Cuối cùng, xu hướng phát triển thị trường tiêu dùng với đặc điểm sức mạnh tập trung người mua, sản phẩm phong phú chủng loại lại hạn chế số lượng (high mix – low volume), lý thuyết sản xuất truyền thống sản xuất hàng loạt (mass production) với quan điểm lợi quy mô ngày bị thách thức Mơ hình sản xuất với lơ nhỏ phong phú chủng loại dần lên ngôi, đặt thách thức cho doanh nghiệp sản xuất – linh hoạt sản xuất Thách thức linh hoạt đặt vấn đề gần khía cạnh sản xuất đầu tư thiết bị/công nghệ, hoạch định nhân sự, tổ chức sản xuất, tổ chức chuỗi cung ứng, … để đáp ứng lô hàng với sản lượng nhỏ, phong phú chủng loại/kích cỡ/màu sắc/lựa chọn lại với thời gian báo trước (leadtime) ngắn Tóm lại việc nhìn lại phát triển chuyển đổi ngành sản xuất xu hướng đến cho thấy lên yếu tố cạnh tranh kết thực Trang / 29 hiện, là: Chất lượng – Giao hàng – Linh hoạt – Chi phí – Phát triển bền vững 3.1.2 Năng lực thực thi – thự hành tốt Kết nghiên cứu tài liệu hướng dẫn thực hành tốt sản xuất chuỗi cung ứng Ơ tơ/xe máy (IATF 16949), Toyota, Ford hay Lockheed Martin cho thấy thực hành tốt sản xuất chia thành số lĩnh vực như:  Chiến lược triển khai chiến lược: thực hành bao gồm cơng cụ Triển khai sách (Hoshin Kanri), Thẻ điểm cân (BSC), Hệ thống số hoạt động trọng yếu (KPI), Kế hoạch kinh doanh (Business plan)  Các hệ thống quản lý: hệ thống quản lý phổ biến yêu cầu khuyến nghị chuỗi cung ứng xác định bao gồm: Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001 IATF 16949 (ô tô xe máy), Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001, Hệ thống quản lý OHSAS 18001/ISO 45001, Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội SA 8000/BSCI, …  Thiết kế cấu tổ chức: xu hướng tực hành thiết kế cấu tổ chức hướng số xu hướng tăng cường trao quyền chủ động giải cơng việc, tăng cường vai trị chủ trình kết hợp với tiếp cận đa chức năng, thúc đẩy chất lượng gốc từ sớm (gắn với trình triển khai sản phẩm sản xuất)  Phát triển nhân sự: kết nghiên cứu xu hướng phát triển nhân từ bên với định hướng phát triển kỹ lãnh đạo song song với phát triển lực chuyên môn, phát triển nhân đa kỹ sản xuất  Triển khai sản phẩm mới: xu hướng chuỗi cung ứng ngày tập trung vào lực triển khai sản phẩm mới/chuẩn bị sản xuất nhằm tăng cường khả đạt tiêu chuẩn kỹ thuật định mức suất từ lơ đầu để thích nghi với xu hướng sản lượng nhỏ - chủng loại phong phú thời gian đặt hàng ngắn  Quản lý thiết bị sở hạ tầng: xu hướng phổ biến áp dụng bảo trì suất tổng thể (TPM) với trụ cột, tập trung vào trụ cột Tự bảo dưỡng, Bảo dưỡng phòng ngừa, Quản lý hiệu suất thiết bị tổng thể Cải tiến có trọng tâm, …  Quản lý sản xuất ngày (daily management): xu hướng quản lý Trang 10 / 29 3.2.2 Mơ hình Kinh doanh tuyệt hảo sử dụng Giải thưởng chất lượng quốc gia, dựa mơ hình Malcome Baldridge Mơ hình giải thưởng chất lượng quốc gia, dựa mơ hình Malcome Baldrige – sử dụng cho giải thưởng chất lượng quốc gia Hoa Kỳ mơ hình đánh giá lực tổ chức (cả doanh nghiệp, quan phủ NGO) áp dụng nhiều quốc gia, có Việt Nam Sau nhiều lần thay đổi hoàn thiện 30 năm áp dụng, mơ hình giải thưởng chất lượng quốc gia gọi “Khung mơ hình kinh doanh tuyệt hảo” với lĩnh vực thể sơ đồ Hình minh họa Trong lĩnh vực mơ hình lĩnh vực – Sự lãnh đạo, Hoạch định chiến lược, Định hướng khách hàng thị trường, Phân tích thơng tin, Định hướng vào nhân sự, Quản lý trình – lĩnh vực lực Lĩnh vực thứ lĩnh vực kết Hình minh họa 3: Mơ hình lĩnh vực giải thưởng chất lượng quốc gia Trong cấu hệ thống tiêu chí đánh giá mình, mơ hình Giải thưởng chất lượng quốc gia theo mơ hình Malcome Baldrige bao gồm lĩnh vực đánh giá, 17 yếu tố, 40 khía cạnh 88 câu hỏi Chi tiết cấu thể sơ đồ Hình minh họa Mơ hình sử dụng cho việc đánh giá, công nhận tặng giải thưởng chất lượng quốc gia, nhiên tổ chức sử dụng để tự đánh giá hoạch định lộ trình hướng đến việc đạt lương tương tứng với giải thưởng chất lượng quốc gia Ở mặt tích cực, mơ hình Malcome Baldrige phản ảnh xu hướng Trang 15 / 29 lý thuyết quản trị doanh nghiệp đại bao gồm hầu hết yếu tố điển hình hệ thống quản lý: Từ lãnh đạo đến chiến lược, trình, nguồn lực, kết quả, cải tiến đổi Ở mặt hạn chế, mục đích mơ hình dùng để đánh giá mức độ kết triển khai thực hành “kinh doanh tuyệt hảo – business excellence” cho tất loại hình tổ chức (như ISO 9004:2018) nên lĩnh vực, yếu tố tiêu chí mơ hình khơng phải ảnh cách đặc thù riêng cho doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp Hình minh họa 4: Cơ cấu tiêu chí đánh giá theo Giải thưởng chất lượng quốc gia                    (Malcome Baldrige) Trang 16 / 29 3.2.3 Mơ hình đánh giá chuỗi cung ứng Lockheed Martin Lockheed Martin, nhà thầu quốc phòng hàng đầu Hoa Kỳ phát triển thẻ điểm (Scorecard) đánh giá mức độ trưởng thành việc theo đuổi thực thi nguyên lý công cụ quản trị tinh gọn – Lean Manufacturing – nhà cung ứng toàn chuỗi cung ứng Mục đích việc sử dụng thẻ điểm hướng đến tích hợp Lean Manufacturing tồn hệ thống chuỗi cung ứng Lockheed Martin nhằm đạt thảo mãn cao khách hàng tối ưu hóa ngân sách nguồn lực hạn chế doanh Hình minh họa 5: Mơ hình Lean Scorecard nghiệp Lockheed Martin Bộ thẻ điểm sử dụng để doanh nghiệp chuỗi cung ứng tự đánh giá có lộ trình chuyển đổi theo Lean Manufacturing, đánh giá thân đội quản lý chuỗi cung ứng Lockheed Martin cho việc phát triển nhà cung ứng Mơ hình thẻ điểm LEAN Lockheed Martin phát triển bao gồm lĩnh vực – lãnh đạo, minh bạch, phát triển sản phẩm LEAN, định hướng trình, sản xuất kịp thời, kiểm sốt q trình, cơng việc tiêu chuẩn, cải tiến liệ tục – với 31 yếu tố chi tiết cho đánh giá Thông tin cụ thể lĩnh vực yếu tố đánh giá Lockheed Martin Lean Scorecard thể Hình minh họa trang Ở phương diện tích cực, nói Lockheed Martin Lean Scorecard mơ hình định hướng đánh giá mức độ thực thi Lean Manufacturing đầy đủ sẵn sàng sử dụng có lĩnh vực 31 yếu tố mơ hình bao gồm yếu tố mềm triển khai Lean Manufacturing cam kết lãnh đạo, văn hóa hay cấu triển khai đến công cụ tiếp cận cụ thể Lean Manufacturing 5S, Quản lý trực quan, TPM, … Ở mặt hạn chế, phạm vi lĩnh vực yếu tố scorecard tập trung vào q trình vận hành sản xuất mà chưa bao gồm tổng thể Trang 17 / 29 hệ thống quản lý doanh nghiệp sản xuất chiến lược, cấu, nhân sự, an toàn – mơi trưởng, … Vì mơ hình phát huy tác dụng cao áp dụng cấp nhà máy sản xuất, đánh giá tổng thể lực cạnh tranh doanh nghiệp Hình minh họa 6: lĩnh vực - 31 yếu tố đánh giá Lockheed Martin Lean Scorecard P&Q Solutions dựa vào mô hình để phát triển áp dụng Lean Scorecard cấp Nhà máy Lean Scorecard cấp dây chuyền từ năm 2016 Hai scorecard áp dụng số doanh nghiệp mà P&Q Solution thực tư vấn/đào tạo Lean Manufacturing Trang 18 / 29 3.2.4 Mơ hình đánh giá lực doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng dự án Phát triển lực nhà cung ứng Ngân hàng giới kết hợp với Cục Công nghiệp – Bộ Công thương triển khai từ 2018 đến 2021 Trong năm 2018, Ngân hàng giới kết hợp với Cục Công nghiệp thuộc Bộ Cơng thương triển khai chương trình Phát triển lực chuỗi cung ứng (WBG-SDP) cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Miền Bắc Miền Nam Chương trình chia giai đoạn:  Giai đoạn 1: Đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp tham gia – Đề xuất kế hoạch cải tiến ngắn hạn (6 tháng) – Doanh nghiệp tự cải tiến theo kế hoạch – Đánh giá lại lực cạnh tranh mức độ thực cải tiến để chọn doanh nghiệp vào giai đoạn Trong giai đoạn 1, nước có 45 doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ tham gia, sau đánh giá lần lực cạnh tranh mức độ thực cải tiến có 25 doanh nghiệp chọn vào giai đoạn  Giai đoạn 2: Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng Kế hoạch cải tiến trung hạn – Bố trí cố vấn hỗ trợ doanh nghiệp đến doanh nghiệp lần/tháng – Lựa chọn – chủ đề cải tiến ngắn hạn để bố trí chuyên gia tư vấn hướng dẫn thực Trong dự án này, việc đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp tham gia chương trình sử dụng mơ hình đánh giá Industry Forum, đơn vị tư vấn/đào tạo thuộc Hiệp hội kinh doanh sản xuất tơ Vương quốc anh, có tham vấn với số doanh nghiệp FDI đầu chuỗi Việt Nam Mơ hình đánh dự án WBG-SDP sử dụng có lĩnh vực đánh giá (Chiến lược cạnh tranh & Hệ thống quản lý – Triển khai sản phẩm – Vận hành sản xuất – Chuỗi cung ứng) với 73 yếu tố đánh giá Mô hình tiếp cận phương pháp đánh giá dự án trình bày trong Hình minh họa Hình minh họa 7: Mơ hình lĩnh vực đánh giá lực cạnh - Dự án WG-SDP Trang 19 / 29 Cơ cấu chi tiết lĩnh vực, 29 nhóm yếu tố 73 yếu tố mơ hình đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất dự án WBG-SDP thể Hình minh họa phía Hình minh họa 8: Cơ cấu lĩnh vực - 29 nhóm yếu tố - 73 yếu tố đánh giá dự án WBG-SDP Trong mơ hình đánh giá lực chuỗi cung ứng sử dụng Trang 20 / 29 Việt Nam, nói mơ hình mà WBG-SDP sử dụng mơ hình tương đối tổng thể yếu tố vận hành sản xuất trì chiều sâu chuỗi cung ứng Với chủ trì SMMT Industry Forum, mơ hình phương pháp đánh giá phản ảnh bề dày nửa kỷ hoạt động lĩnh vực hỗ trợ phát triển chuỗi cung ứng IF phạm vi Vương quốc anh khu vực Ngoài ra, yếu tố dẫn đánh giá mơ hình phản ảnh thực hành tốt quản trị doanh nghiệp, quản trị sản xuất quản trị chuỗi cung ứng, tương thích với chuỗi cung ứng lớn lĩnh vực thiết bị hàng không, ô tô xe máy, điện điện tử Theo WBG-SDP, phản hồi sau kết thúc giai đoạn dự án từ doanh nghiệp tham gia dự án tích cực Ở mặt hạn chế, phạm vi đánh giá có rộng so với Bộ thẻ điểm Lean Scorecard Lockheed Martin, lĩnh vực yếu tố đánh giá mơ hình mà WBG-SDP sử dụng tập trung vào chu trình gắn với vận hành mức vận hành cộng thêm chiến lược hệ thống quản lý Lĩnh vực tổ chức nhân kết hợp phần Chiến lược cạnh tranh Hệ thống quản lý không phản ảnh tầm quan trọng nội dung quản trị doanh nghiệp, đặc biệt với doanh nghiệp sản xuất quy mô nhỏ vừa Việt Nam Bện cạnh đó, mơ hình đánh giá sử dụng cho lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ lĩnh vực thiết bị hàng không, ô tô xe máy, điện điện tử nên nhiều công cụ/tiếp cận/thuật ngữ sử dụng không thực phổ dụng lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp nói chung 3.3 Nghiên cứu tài liệu mơ hình đánh giá mức độ trưởng thành (theo thang điểm) áp dụng ngành công nghiệp Nghiên cứu cho thấy việc đánh giá hoạt động doanh nghiệp sử dụng theo hai phương pháp đánh giá phù hợp (conformity assessment) đánh giá mức độ trưởng thành (maturity assessment) Phương pháp đánh giá phù hợp (conformity assessment) phương pháp đánh giá hoạt động thực tế doanh nghiệp theo tiêu chuẩn xác định trước nhằm xác định phù hợp/tuân thủ doanh nghiệp Kết đánh giá chia thành loại phù hợp khơng phù hợp Mục đích đánh giá theo hình thức này, phần lớn trường hợp, để cấp Chứng nhận Các chương trình đánh giá chứng nhận theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO) vận hành theo mơ hình Trang 21 / 29 Phương pháp đánh giá trưởng thành (maturity assessment): phương pháp đánh giá hoạt động thực tế doanh nghiệp theo yếu tố xác định trước nhằm xác định mức độ thực tính hiệu hoạt động đánh giá Kết đánh giá, thông thường, chia theo cấp độ điểm Mục đích đánh giá theo hình thức để so sánh, làm chuẩn đối sánh để so sánh doanh nghiệp thời điểm khác củng doanh nghiệp Mơ hình phù hợp cho mục đích dẫn dắt hoạt động cải tiến dài hạn doanh nghiệp 3.3.1 Mơ hình đánh giá trưởng thành hoạt động quản lý chất lượng theo ISO 9004:2018 Trong mơ hình đánh giá trưởng thành Phụ lục A1 tiêu chuẩn ISO 9004:2018, yếu tố quản lý chất lượng tổ chức đánh giá theo mức trưởng thành với mức mức đến mức mức thực hành tốt nhất, thể Hình minh họa Hình minh họa 9: Mơ hình đánh giá cho điểm theo ISO 9004:2019 Để xác định mức điểm đánh giá cụ thể cho yếu tố, ISO 9004:2018 cung cấp dẫn riêng với mức cho yếu tố đánh giá Khi đánh giá, đánh giá viên so sánh chứng thu thập với dẫn mức trưởng thành tương ứng với yếu tố điểm cách thích hợp Một ví dụ dẫn riêng cho mức yếu tố ( ) thể Hình minh họa 10 Trang 22 / 29 Hình minh họa 10: Cách thức cho điểm yếu tố đánh giá ISO 9004:2018 3.3.2 Mơ hình Kinh doanh tuyệt hảo sử dụng Giải thưởng chất lượng quốc gia, dựa mơ hình Malcome Baldridge Trong mơ hình Malcome Baldride, lĩnh không cho điểm mà tổng số 1000 điểm tối đa chia cho lĩnh vực Hình minh họa 10 Hình minh họa 11: Phân bố điểm cho lĩnh vực mơ hình Malcome Baldridge Với lĩnh vực đánh giá, sau xem xét yếu tố/câu hỏi, đánh giá Trang 23 / 29 viên xem xét cho điểm cho toàn lĩnh vực đánh giá theo tỉ lệ phần trăm hướng dẫn Hình minh họa 12 Việc cho điểm thực theo bước nhảy 5% Hình minh họa 12: Cách thức cho điểm đánh giá theo mô hình Malcome Balridge 3.3.3 Mơ hình đánh giá chuỗi cung ứng Lockheed Martin Trong mơ hình Lean Scorecard Lockheed Martin, yếu tố đánh giá đánh giá theo thang điểm theo mức độ trưởng thành, từ đến Trong đó, theo nguyên tắc định hướng Mức – khơng có chứng yếu tố đánh giá, Mức – nhận thức bắt đầu trình triển khai từ xuống kích hoạt, Mức – yếu tố thiết lập với việc phân công chịu trách nhiệm thực hiện, Mức – yếu tố hoàn thiện cơng nghệ đưa vào thích hợp, Mức – thay đổi văn hóa nhận thấy rõ ràng đạt kết thực tầm cỡ giới (world class) Với yếu tố, ISO 9004:2018, dẫn mức điểm cụ thể cung cấp riêng Một ví dụ tiêu chí cho điểm với yếu tố đánh giá thể Hình minh họa 13 Trang 24 / 29 Hình minh họa 13: Cách thức cho điểm yếu tố đánh giá mơ hình Lockheed Martin Lean Scorecard 3.3.4 Mơ hình đánh giá lực doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng dự án Phát triển lực nhà cung ứng Ngân hàng giới kết hợp với Cục Công nghiệp – Bộ Công thương triển khai Trong dự án WBG-SDP, việc đánh giá yếu tố lực cạnh tranh thực theo thang điểm, khơng cân xứng, đó:  0: Khơng có chứng để chứng minh chứng đưa mờ nhạt Ví dụ: tài liệu/ quy trình tồn không sử dụng/ phát hành; cách tiếp cận khơng triển khai xác áp dụng cho hoạt động sâu/ rộng tổ chức  1: Có chứng cho thấy câu hỏi đáp ứng phần thực chưa có hệ thống Ví dụ: cách tiếp cận thực vài khu vực tổ chức, chưa thực đầy đủ chưa đủ sâu rộng  3: Có chứng cho thấy câu hỏi đáp ứng đầy đủ, triển khai đầy đủ theo tất khía cạnh liên quan, thể rõ ràng hoạt động tổ chức 3.4 Tổng hợp, xác định yếu tố đánh giá lực cạnh tranh sản xuất Sau nghiên cứu mô hình đo lường hiệu suất đánh giá lực, nhóm nghiên cứu tổng hợp nhận diện lĩnh vực lực cạnh tranh Trang 25 / 29 sản xuất đề xuất một: Chiến lược cạnh tranh (1), Hệ thống quản lý (2), Cơ cấu phát triển nhân (3), Triển khai sản phẩm Quản lý vòng đời sản phẩm (4), Vận hành sản xuất (5), Quản lý chuỗi cung ứng (6), Quản lý kết quả, cải tiến, đổi quản lý tri thức (7) Khi xác định lĩnh vực chính, nhóm nghiên cứu tiếp tục xem xét làm rõ nhóm yếu tố lĩnh vực xác lập khung lĩnh vực lực cạnh tranh 33 nhóm yếu tố lực cạnh tranh, bao gồm: TT Lĩnh vực Số nhóm yếu tố Chiến lược cạnh tranh Hệ thống quản lý 3 Cơ cấu phát triển nhân Triển khai sản phẩm Quản lý vòng đời sản phẩm 5 Vận hành sản xuất Quản lý chuỗi cung ứng Quản lý kết quả, cải tiến, đổi quản lý tri thức Tổng 33 Hình minh họa 14: Bảng lĩnh vực nhóm yếu tố - Khung lực cạnh tranh sản xuất Chi tiết 33 nhóm yếu tố thuộc lĩnh vực lực cạnh tranh mà nhóm nghiên cứu phát triển thể bảng đây: Hình minh họa 15: Danh sách 33 nhóm yếu tố cạnh tranh thuộc lĩnh vực lực cạnh tranh sản xuất Trang 26 / 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG Nghiên cứu trình phát triển quản trị sản xuất, xem xét đến xu hướng mơ hình chuỗi cung ứng áp lực tối ưu hóa chuỗi cung ứn tồn cầu, nhóm nghiên cứu thống nhận diện tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh sản xuất giai đoạn là:  Chất lượng  Giao hàng  Linh hoạt  Chi phí  Phát triển bền vững Nghiên cứu xem xét thực hành tốt quản trị doanh nghiệp sản xuất tại, nhóm nghiên cứu thống nhận diện lĩnh vực thực hành sau đây:  Chiến lược triển khai chiến lược  Các hệ thống quản lý  Thiết kế cấu tổ chức  Phát triển nhân  Triển khai sản phẩm  Quản lý thiết bị sở hạ tầng  Quản lý sản xuất ngày (daily management)  Quản lý 5S trực quan hóa trường  Giải vấn đề chất lượng  Quản lý lượng nguyên liệu  Quản lý nguồn cung mua hàng  Quản lý tiếp vận giao hàng  Quản lý chuỗi cung ứng nội kế hoạch sản xuất  Quản lý kết định  Cải tiến đổi Trang 27 / 29  Quản lý tri thức Các lĩnh vực thực hành quản trị sản xuất phản ảnh lực doanh nghiệp phản ảnh, mức độ khác đặc thù phạm vi mục đích sử dụng, mơ hình nghiên cứu, bao gồm:  Mơ hình đánh giá mức độ trưởng thành chất lượng tổ chức theo tiêu chuẩn ISO 9004:2018  Mơ hình đánh giá kinh doanh tuyệt hảo theo Giải thưởng chất lượng quốc gia – Malcome Baldrige  Mơ hình đánh giá thẻ điểm Lean – Lean Scorecard Lockheed Martin  Mơ hình đánh giá lực cạnh tranh chuỗi cung ứng dự án WBGSDP 4.2 KẾT LUẬN Nhóm nghiên cứu thống đề xuất mơ hình khung lực cạnh tranh với lĩnh vực 33 nhóm yếu tố làm sở cho việc tiếp tục nghiên cứu yếu tố chi tiết tiêu chí đánh giá cho điểm giai đoạn 4.3 KIẾN NGHỊ Bàn giao mơ hình lĩnh vực, 33 nhóm yếu tố cho nhóm triển khai đề án để thực bước đề án, cụ thể nghiên cứu, xác định yếu tố chi tiết tiêu chí cho điểm Trong q trình triển khai tiếp theo, cần thiết, nhóm nghiên cứu tiếp tục xem xét làm rõ điều chỉnh lĩnh vực nhóm yếu tố lực cạnh tranh đề xuất Trang 28 / 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tài liệu tham khảo Sách “Balanced Scorecards”, tác giả Paul R Niven, Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh; Tài liệu “Lean Scorecard and Self-Assessment Tool” – thuộc phận Material Management and Supplier Lean Development Lockheed Martin; Tiêu chuẩn ISO 9004:2018 Quality management — Quality of an organization — Guidance to achieve sustained success, International Organization for Standardization BALDRIGE EXCELLENCE FRAMEWORK - Proven leadership and management practices for high performance, Baldrige Performance Excellence Program Bộ tiêu chí đánh giá lực chuỗi cung ứng, Dự án WBG - SDP Trang 29 / 29

Ngày đăng: 25/09/2022, 17:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH HỖ ĐÁNH GIÁ SỰ TRƯỞNG THÀNH” (Maturity model)  - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN XUẤT
aturity model) (Trang 1)
Hình minh họa 1: Sơ đồ cấu trúc tiêu chuẩn ISO 9004:2018 - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN XUẤT
Hình minh họa 1: Sơ đồ cấu trúc tiêu chuẩn ISO 9004:2018 (Trang 13)
Ở mặt hạn chế, mặc dù các doanh nghiệp sản xuất có thể nhìn thấy hình - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN XUẤT
m ặt hạn chế, mặc dù các doanh nghiệp sản xuất có thể nhìn thấy hình (Trang 14)
bóng các hoạt động của mình trong mơ hình này, ưu tiên phổ dụng của tiêu chuẩn không cho phép các nội dung của nó được phát triển riêng, phản ảnh đặc thù của  các hoạt động sản xuất - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN XUẤT
b óng các hoạt động của mình trong mơ hình này, ưu tiên phổ dụng của tiêu chuẩn không cho phép các nội dung của nó được phát triển riêng, phản ảnh đặc thù của các hoạt động sản xuất (Trang 14)
3.2.2 Mơ hình Kinh doanh tuyệt hảo sử dụng trong các Giải thưởng chất lượng quốc gia, như dựa trên mơ hình Malcome Baldridge  - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN XUẤT
3.2.2 Mơ hình Kinh doanh tuyệt hảo sử dụng trong các Giải thưởng chất lượng quốc gia, như dựa trên mơ hình Malcome Baldridge (Trang 15)
Ở mặt hạn chế, do mục đích của mơ hình dùng để đánh giá mức độ và kết - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN XUẤT
m ặt hạn chế, do mục đích của mơ hình dùng để đánh giá mức độ và kết (Trang 16)
3.2.3 Mơ hình đánh giá chuỗi cung ứng của Lockheed Martin - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN XUẤT
3.2.3 Mơ hình đánh giá chuỗi cung ứng của Lockheed Martin (Trang 17)
Hình minh họa 6: 8 lĩnh vực - 31 yếu tố đánh giá trong Lockheed Martin Lean Scorecard - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN XUẤT
Hình minh họa 6: 8 lĩnh vực - 31 yếu tố đánh giá trong Lockheed Martin Lean Scorecard (Trang 18)
3.2.4 Mơ hình đánh giá năng lực doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng trong dự án Phát triển năng lực nhà cung ứng được Ngân hàng thế giới  kết hợp với Cục Công nghiệp – Bộ Công thương triển khai từ 2018 đến  2021 - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN XUẤT
3.2.4 Mơ hình đánh giá năng lực doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng trong dự án Phát triển năng lực nhà cung ứng được Ngân hàng thế giới kết hợp với Cục Công nghiệp – Bộ Công thương triển khai từ 2018 đến 2021 (Trang 19)
Cơ cấu chi tiết của 4 lĩnh vực, 29 nhóm yếu tố và 73 yếu tố của mơ hình - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN XUẤT
c ấu chi tiết của 4 lĩnh vực, 29 nhóm yếu tố và 73 yếu tố của mơ hình (Trang 20)
3.3.1 Mơ hình đánh giá sự trưởng thành của hoạt động quản lý chất lượng theo ISO 9004:2018  - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN XUẤT
3.3.1 Mơ hình đánh giá sự trưởng thành của hoạt động quản lý chất lượng theo ISO 9004:2018 (Trang 22)
Hình minh họa 10: Cách thức cho điểm yếu tố đánh giá trong ISO 9004:2018 - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN XUẤT
Hình minh họa 10: Cách thức cho điểm yếu tố đánh giá trong ISO 9004:2018 (Trang 23)
3.3.2 Mơ hình Kinh doanh tuyệt hảo sử dụng trong các Giải thưởng chất lượng quốc gia, như dựa trên mô hình Malcome Baldridge  - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN XUẤT
3.3.2 Mơ hình Kinh doanh tuyệt hảo sử dụng trong các Giải thưởng chất lượng quốc gia, như dựa trên mô hình Malcome Baldridge (Trang 23)
Hình minh họa 12: Cách thức cho điểm trong đánh giá theo mơ hình Malcome Balridge - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN XUẤT
Hình minh họa 12: Cách thức cho điểm trong đánh giá theo mơ hình Malcome Balridge (Trang 24)
Hình minh họa 13: Cách thức cho điểm yếu tố đánh giá trong mô hình Lockheed Martin Lean Scorecard - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN XUẤT
Hình minh họa 13: Cách thức cho điểm yếu tố đánh giá trong mô hình Lockheed Martin Lean Scorecard (Trang 25)
Hình minh họa 15: Danh sách 33 nhóm yếu tố cạnh tranh thuộc 7 lĩnh vực năng lực cạnh tranh sản xuất  - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN XUẤT
Hình minh họa 15: Danh sách 33 nhóm yếu tố cạnh tranh thuộc 7 lĩnh vực năng lực cạnh tranh sản xuất (Trang 26)
Hình minh họa 14: Bảng lĩnh vực và nhóm yếu tố - Khung năng lực cạnh tranh sản xuất - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN XUẤT
Hình minh họa 14: Bảng lĩnh vực và nhóm yếu tố - Khung năng lực cạnh tranh sản xuất (Trang 26)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w