Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Sáu Yoga Của Naropa
Tác giả
Drashi Namjhal
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
SÁU YOGA CỦA NAROPA THIỆN TRI THỨC MỤC LỤC VÀO ĐỀ .7 PHẦN MỘT: GIÁO LÝ ĐẠI ẤN Mục 1: Bài Ca Đại Ấn Tilopa 14 Mục 2: Lời Nguyện Đại Ấn Karmapa Rangjung Dorje thứ Ba 20 Mục 3: Những Cơ Bản của Thực Hành Đại Ấn được ban bởi Lama Kong Ka 27 PHẦN HAI: TÓM LƯỢC MỘT DẪN NHẬP VÀO ÁU YOGA CỦA NAROPA Mục 1: Tóm lược một dẫn nhập vào Con Đường Thậm Thâm Sáu Yoga Naropa viết Drashi Namjhal 38 Mục 2: Sáu Yoga Naropa .41 Mục 3: Lời Kết 104 Chú thích cho phần II: 110 PHẦN BA: NHỮNG BẢN VĂN VỀ SÁU YOGA CỦA NAROPA Mục 1: Giáo Huấn Khẩu Truyền về Sáu Yoga Naropa 118 Mục 2: Những Câu Kệ Kim Cương của Truyền Thống Thì Thầm nơi Tai 123 Mục 3: Bản Chép Tay Con Đường Thậm Thâm Sáu Yoga Naropa: Một Nguồn Tài Liệu của Mọi Chứng Ngộ.133 Chú thích cho phần III: 146 VÀO ĐỀ Nếu huyền học định nghĩa, nghĩa rộng, “Giáo thuyết nói hiểu biết trực tiếp “Thượng Đế” hay thực tâm linh đạt qua trực giác tức thời”, Mật giáo Tây Tạngcũng xem hình thức huyền học Vấn đề là, dĩ nhiên, từ “hiểu biết”, “Thượng Đế”, “thực tâm linh”, “trực giác” hiểu theo nghĩa Một phân tích cẩn trọng sử dụng từ liền mở quan niệm phức tạp khác biệt thường khơng có hiểu thống tức thời Dù tương tự bề ngồi nhiều hình thức huyền học, chúng có khác biệt lớn lao Nhưng để khác biệt chi tiết, hiểu biết triệt để hệ thống cần thiết, với kinh nghiệm cá nhân hệ thống nhiều nhà huyền học chứng nghiệm Những đòi hỏi thật khó khăn, khơng nói không thể, cá nhân ngày Thế nên mục tiêu tác giả làm nghiên cứu bình phẩm Mật thừa Tây Tạng đối lại hình thức huyền học khác, mà giới thiệu với độc giả bình thường vài văn quan trọng ngày chưa có Anh ngữ Một vài lời học thuyết Mật thừa Tây Tạng nguyên lý tảng bên thực hànhcủa có lẽ hữu SÁU YOGA CỦA NARPA ích Có thể tóm tắt sau: “Phật tánh thiêng liêng tồn khắp, cách nhanh để thấu hiểu thực khám phá hợp thể thân tâm mình” Nhờ thực tập tâm linh áp dụng kỹ thuật Mật thừa – Sáu Yoga – người ta có sớm thấu hiểu thân, tâm người ta “thế giới khách quan bên ngoài” biểu lộ Phật tánh thiêng liêng Sanh tử Niết bàn, người “chư thiên”, phiền não “bất tịnh” diễn đạt Năm Vị Phật Bổn Nguyên1, Giác ngộ hay giải khơng phải đạt cách nhổ gốc phiền não người mà đồng hóa chúng với Trí Huệ siêu việt Học thuyết Mật thừa Tây Tạng gọi học thuyết nhìn thấy hợp thể thân tâm người tương ứng với, đồng với, thân tâm Phật Tinh thần cách thức thực hành Yoga Mật thừa hướng đến việc hiển lộ nguyên lý Bây lấy hai cột trụ thực hành Mật thừa, Yoga giai đoạn Phát Sanh Yoga giai đoạn Thành Tựu, để làm rõ học thuyết Trong thực hành giai đoạn Phát Sanh, thiền giả dạy quán tưởng nhận thức giới bên Mạn đà la: thân Thân Phật Bổn Tôn: hệ thống thần kinh hệ thống lực Ba Kinh Mạch Luân Xa hạt bindu: nguyện vọng lực Khí-Trí Huệ “Ánh Sáng”… Trong giai đoạn Thành Tựu, trước hết dạy hòa tan tất Tư Tưởng-Năng Năm Vị Phật Bổn Nguyên: Tỳ Lô Giá Na, A Súc, Bảo Sanh, A Di Đà, Bất Không Thành Tựu Các vị tượng trưng thăng hoa si (vô minh), sân, kiêu mạn, tham đố kỵ Khi Năm Vị Phật xuất năm hướng Mạn đà la Mạn đà la tượng trưng cho Phật tánh vốn sẵn nơi Vào đề Lực (hay Tâm-Khí)1 vào Ánh Sáng Bổn Nguyên – Pháp thân – từ trước tới bị dấu kín Trung Tâm (Luân Xa) Tim, từ Ánh Sáng Bổn Nguyên phóng xuất Sắc Thân (Rupakaya), làm hoạt hóa vơ số hành động Phật Một lý thuyết quan trọng nằm thực hành Yoga Tây Tạng, gọi “sự Đồng Nhất Khí Tâm” cần đề cập Mật thừa xem thấy giới gồm yếu tố tương quan tương phản, đối kháng: thể tượng, tiềm biểu lộ, nhân quả, Niết bàn Sanh tử, Khí (prana) Tâm Mỗi cặp nhị ngun bên ngồi tương phản thật thểkhông thể phân chia Nếu người ta hiểu trọn vẹn làm chủ tự động hiểu làm chủ Như vậy, người thấu hiểu tinh túy tâm Trí huệ Siêu việt đồng thời thấu hiểu tinh túy khí sức sống hành động Phật Không cần thiết giải thích mặt học thuyết này, điều quan trọng cần ý, “tính chất hỗ tương tâm khí” Điều nghĩa loại tâm hẳn có khí tương ứng kèm, dù siêu việthay tục Chẳng hạn tính khí, cảm nhận hay tư tưởng ln ln kèm tính chất nhịp điệu khí tương ứng phản ánh thở Như vậy, sân giận không sanh cảm thức tư tưởng bừng cháy mà thở “gồ ghề”, thơ cứng Ngược lại có tập trung yên tĩnh vào vấn đề trí thức, tư tưởng thở biểu lộ yên tĩnh Khi tập trung sâu, Tư Tưởng-Năng Lực hay Tâm-Khí (TT Rlunâ Sems) Khí (prana) lực hành động, tâm biết, thức Tâm Khí hai mặt thực thể, khơng lìa tùy thuộc 10 SÁU YOGA CỦA NARPA nỗ lực giải vấn đề tinh tế, thở bị giữ lại cách vô thức Khi người ta tâm thái giận dữ, kiêu căng, ghen tỵ, hổ thẹn, thương yêu, tham dục v.v…, loại khí hay prana đặc thù trực tiếp cảm nhận Trong đại định khơng có tư tưởng sanh khởi nên khơng có thởcó thể tri giác Vào lúc ngộ ban đầu, thức bình thường chuyển hóa, khí chịu biến đổi “cách mạng” Như tâm thái, tư tưởng cảm nhận – dù đơn giản, vi tế hay phức tạp – có có khí tương ứng kèm Trong giai đoạn thiền định cao cấp, lưu thông máu chậm lại gần dừng, thở dừng, thiền giả kinh nghiệm mức độ sáng tỏ trạng thái khơng có tư tưởng tâm Bấy không biến đổi thức xảy ra, mà biến đổi vận hành sinh lý thân Đặt nguyên lý này, Mật thừa Tây Tạng cho hai Con Đường hay hai loại Yoga, hai dẫn đến mục đích siêu gian Một gọi Con Đường Giải Thoát, hay “Yoga Tâm” kia, Con Đường Phương Tiện Thiện Xảo hay “Yoga Năng Lực” Cái trước giống Thiền (Zen) nhiều mặt nhấn mạnh vào quan sát trau dồi Tâm Bổn Nguyên, đòi hỏi chuẩn bị nghi thức yoga tối thiểu Cái sau loạt thực hành Yoga phức tạp nghiêm ngặt, biết với tên Yoga giai đoạn Phát Sanh Yoga giai đoạn Thành Tựu Ba phần trích Đại Ấn (Mahamudra) phần đầu sách thuộc nhóm trước, độc giả sớm khám phá tương tự với Thiền Phật giáo thời sơ kỳ Sáu Yoga Naropa thuộc nhóm sau – tổng hợp hai Yoga giai đoạn Phát Sanh Thành Tựu, với nhấn mạnh đặc biệt vào sau 134 SÁU YOGA CỦA NARPA Thân rất vi tế là lực vi tế nâng đỡ thức bốn không, đặc biệt là không thứ tư, gọi “cái khơng rốt ráo”, tâm tịnh quang Thực tại của Tâm Về phần tâm, có ba chiều kích giống vậy: thơ, tế rất vi tế Tâm thô tâm đồng khởi với năm thức giác quan Tâm tế tâm đồng khởi với sức mạnh điều khiển sáu méo mó gốc, hai mươi méo mó phụ tám mươi khởi tâm ý niệm Tâm rất vi tế là chiều kích thức một bản chất với bốn không, và đặc biệt cái thứ tư, “cái không rốt ráo”, tâm tịnh quang Thực tại của Thân Tâm chung Khi chúng sanh gặp gỡ chết, những phương diện rất vi tế của những năng lực sinh khí và thức trở thành một thực thể. Thực thể này là thực tại chung thân tâm NHỮNG GIAI ĐOẠN ĐI TRÊN CON ĐƯỜNG Những giai đoạn trên con đường gồm hai loại kỹ thuật chính: kỹ thuật để rút năng lực sinh khívào kinh mạch trung ương kỹ thuật được áp dụng sau những năng lực đã rút vào (kinh mạch trung ương) Những Kỹ Thuật để Rút Những Năng Lực Sinh Khí vào Kinh Mạch Trung Ương Những Bản Văn Về Sáu Yoga Của Naropa 135 Kỹ thuật để rút những năng lực sinh khí vào kinh mạch trung ương bằt đầu với phát sanh hình ảnhcủa Phật Vajradhara kết hợp đơi, và hình dung những kinh mạch năng lực cùng với chữ (âm) mật chú ở luân xa Rồi người ta thiền định về nội nhiệt và hạt chảy lỏng Điều làm cho năng lực sinh khí đi vào, lại hịa tan Dấu hiệu sự đi vào của những năng lực sinh khí là, một hơi thở được hít vào để trắc nghiệm sự tiến bộ của người ta, khơng khí qua hai lỗ mũi cách êm nhẹ, trơn tru Dấu hiệu những lực làm lại thị kiến hòa tan hòa tan ba trạng thái thị kiến xảy Những hòa tan phải được nhận biết một cách cá nhân Trước hết đất hịa tan vào nước có thị kiến thấy một ảo ảnh Rồi nước tan vào lửa, có thị kiến giống khói. Tiếp theo lửa tan vào khơng khí, có thị kiến đom đóm lập lịe. Ngun tố khơng khí bắt đầu tan vào thức gọi “xuất hiện”, có thị kiến giống ánh sáng mờ một ngọn đèn sáp Khơng khí hịa tan hồn tồn vào “xuất hiện” có thị kiến màu trắng, bầu trời trong sáng mùa thu đầy ánh trăng tròn Cái tan vào thức gọi “gần gần” (ở trước dịch “tăng trưởng”), có thị kiến màu đỏ, bầu trời trong sáng đầy ánh sáng mặt trời Cái tan vào “gần đạt” (ở trước dịch “đạt đến”), có thị kiến bóng tối bao trùm, bầu trời trước bình minh, khơng mặt trăng mặt trời “Gần đạt” tan vào tịnh quang: có thị kiến rạng rỡ trong sáng, bầu trời lúc rạng đơng, thốt khỏi ba hoàn cảnh Người ta phải nhận biết những kinh nghiệm này chúng xảy Đây 136 SÁU YOGA CỦA NARPA tiến trình biết “hòa nhập với Pháp thân trong trạng thái thức” Khi đến lúc xuất khỏi định tịnh quang, người ta đề khởi bản năng mạnh mẽ loại qua bên hợp uẩn cũ kỹ và khởi lên trong hình tướng một vị Phật Vajradhara kết hợp đơi Rồi người ta khởi lên từ tịnh quang, hợp uẩn già nua sẽ bị bỏ qua bên tâm hình thành hình ảnh vị Phật Vajradhara kết hợp đơi. Đồng thời người ta áp dụng những kỹ thuật khơi dẫn giai đoạn hòa tan (mô tả ở trên) theo thứ tự ngược lại Như người ta từ tịnh quang đến gần đạt, đến gần gần, đến xuất Người ta kinh nghiệm những dấu hiệu hòa tan (tức hòa tan những nguyên tố) theo chiều ngược lại: ánh sáng mờ đèn sáp, lập lịe đom đóm, khói và cuối cùng, ảo ảnh Đây tiến trình biết “hịa nhập với Báo thân trong trạng thái thức” Người ta đi vào những giai đoạn thiền định về những chuyển hóa liên kết với hình tướng Báo thân tập định người ta vào Khi định xuất khỏi định, người ta làm điều cách thiền định về hợp uẩn cũ kỹ của người ta là Con Người Biểu Tượng (samayasattva), với Con Người Trí Huệ (jnanasattva) trái tim Đây tiến trình biết “hịa nhập với Báo thântrong trạng thái thức” Đồng thời với việc này, khơng khí bắt đầu qua hai lỗ mũi trở lại và năm thức giác quan sống lại, bất cứ hình tướng xuất hiện nào xảy thấy là tánh không, tánh không như lạc, lạc như mạn đà la và bổn tơn Đây sự thực hành được trau dồi thời sau-thiền định Những Bản Văn Về Sáu Yoga Của Naropa 137 Tương tự, ngủ người ta cố gắng giữ lại tịnh quang giấc ngủ và tâm sanh khởi bổn tôn Báo thân trong trạng thái mộng Khi người ta chuẩn bị ngủ người ta vào những thiền định kinh mạch, lực luân xa, làm cho hạt tan chảy lạc sanh khởi Những lực sanh khí vào, lại hòa tan kinh mạch trung ương Mọi dấu hiệu tiến trình hịa tan xảy ra, từ “đất vào nước”, cho đến sự khởi tịnh quang Bốn không khởi trong bản chất của bốn lạc. Đồng thời khi tịnh quang xảy ra, người ta đi vào thiền định về lạc hịa hợp với (trí huệ) tánh khơng Đây tiến trình biết “hòa nhập với Pháp thân trong giấc ngủ” Khi đến lúc khởi lên từ tịnh quang ấy, người ta quyết tâm sanh khởi với thân giấc mộng bằng cách bỏ qua bên thân hợp uẩn cũ kỹ và mang lấy hình tướng của vị Phật Vajradhara kết hợp đơi Rồi người ta khởi lên từ tịnh quang (của giấc ngủ) thân giấc mộng xuất hiện. Tuy nhiên, người ta không làm điều thân hợp uẩn cũ: mà thân giấc mộng sanh khởi với tâm vị Phật Vajradhara kết hợp đôi Đây biết “hòa nhập với Báo thân trong giấc mộng” Người ta tập định vào những thiền định của tiến trình chuyển hóa của Báo thân ấy Khi đến lúc thức dậy từ giấc ngủ, người ta làm điều cách khởi lên với hợp uẩn cũ được hình dung như là Con Người Biểu Tượng với Con Người Trí Huệ ở trái tim Đây tiến trình biết “hịa nhập với Hóa thân khi thức dậy” Đồng thời với điều này, khơng khí bắt đầu qua hai lỗ mũi năm thức giác quan sống lại, bất cứ hình tướng nào xuất 138 SÁU YOGA CỦA NARPA hiện thấy là tánh không, tánh không lạc, lạc bổn tôn mạn đà la Đây sự thực hành được trau dồi thời sau-thiền định Thiền giả khơng có khả năng hoàn thành những chứng ngộ giai đoạn cao trước thời gian chết cần trau dồi tâm áp dụng kỹ thuật để lưu giữ tịnh quang chết, sanh khởi trong Báo thântrong trung ấm và nhận lấy sanh với tái sanh của vị thầy mật thừa, hay mantracharyin Bấy lúc chết đến gần, người ta cần thiền định về kinh mạch, những năng lực, luân xa… trên, và thiền định về cháy hừng tan chảy Điều khiến cho những năng lực sinh khí đi vào kinh mạch trung ương lại hịa tan, phát sanh dấu hiệu hòa tan, cho đến dấu hiệu tịnh quang xảy Khi tịnh quang chết khởi hiện, người ta chú tâm vào thiền định về tánh khơng Đây tiến trình biết “hịa nhập với Pháp thân vào lúc chết” Khi đến lúc sanh khởi từ tịnh quang, người ta phát khởi bản năng bỏ qua bên hợp uẩn cũ và, lấy một thân trung ấm, sanh khởi trong hình tướng một vị Phật Vajradhara kết hợp đơi Bấy từ tịnh quang người ta phát khởi hình ảnh của thân trung ấm như Phật Vajradhara kết hợp đôi, hợp uẩn cũ bỏ qua bên. Đồng thời dấu hiệu tiến trình hịa tan biểu lộ theo chiều ngược, thức trở ngược lại từ tịnh quang đến gần đạt… cho đến thị kiến ảo ảnh Đây tiến trình biết “hòa nhập với Báo thân trong trung ấm” Người ta vẫn tâm vào cấp bậc định những thiền định của những chuyển hóa Báo thân Rồi muốn nhận lấy tái sanh, người ta tìm mơi trường di truyền thích Những Bản Văn Về Sáu Yoga Của Naropa 139 hợp trong hạt trắng đỏ của cha mẹ tương lai để hoàn thành tái sanh một pháp khí đặc biệt vị thầy mật thừa Đây tiến trình biết “hịa nhập với Hóa thân vào lúc tái sanh” Chúng sanh vào bụng mẹ theo cách qua năm giai đoạn lớn lên, giai đoạn khối kết tế bào… Đến lúc rời bụng mẹ, qua tuổi ấu thơ niên, rồi đi vào thực hành và hoàn thành phần lại của con đường, như thế thành tựu Phật Kỹ thuật được Áp dụng sau những Năng lực đã rút vào (kinh mạch trung ương) Sau khi chuyên tâm vào những phương pháp này để hướng dẫn những lực sinh khí vào kinh mạch trung ương, sau người ta hồn thành một nhập định thơng thạo tiến trình Người ta sớm tri giác những dấu hiệu tiếp cận giai đoạn thân huyễn phát sanh Với điều kiện bên ngoài là quán tưởng karmamudra, người ta đi vào điều kiện bên trong, tức là thiền định về kinh mạch, luân xa… và thiền định về cháy hừng chảy lỏng Những năng lực sinh khí được làm cho đi vàokinh mạch trung ương lại hòa tan, phát sanh dấu hiệu hòa tan, từ ảo ảnh v.v… cho đến dấu hiệu tịnh quang Bốn không khởi trong bản chất của bốn lạc Khi tịnh quang bổn nguyên (hay vốn sẵn, bẩm sanh) sanh khởi, người ta thiền định về lạc hòa hợp với tánh không Đây kỹ thuật đi vào tịnh quang bổn nguyên ‘tương tự’, với thân huyễn sanh thành Khi đến lúc xuất khởi khỏi tịnh quang, người ta phát khởi bản năng để qua bên hợp uẩn cũ lấy hình tướng của 140 SÁU YOGA CỦA NARPA vị Phật Vajradhara kết hợp đôi Rồi người ta sanh khởi từ tịnh quang, năng lực sinh khí của năm ánh sáng chiếu diệu, tịnh quang bổn nguyên cưỡi lên, dùng như nguyên nhân chất thể: tâm dùng như điều kiện hiện diện đồng thời Căn đó, uẩn cũ bỏ qua người ta sanh khởi trong hình tướng vị Phật Vajradhara kết hợpđơi, trang hồng bằng tướng chánh phụ Đây giai đoạn “thân huyễn chưa tịnh”. Đồng thời người ta kinh nghiệm tiến trình hịa tan ngược lại, từ tịnh quang đến gần đạt v.v… cho đến dấu hiệu ảo ảnh Trong những hệ thống tantra Guhyasamaja thân huyễn minh họa và giải thích cách dùng mười hai cái tương tự.(2) Vào lúc ấy ba yếu tố xảy ra đồng thời: dừng dứt cái tương tự với bổn nguyên (nghĩa thức tịnh quang “tương tự” hay “ẩn dụ”), sự viên mãn của gần đạt tiến trình hịa tan, khởi lên trong hình tướng thực “thân huyễn chưa tịnh” Bấy người với thân huyễn ấy chú tâm vào giai đoạn định Người ta đi vào những giai đoạn định nào? Trước hết người ta thiền định về “pha” tiến trình hịa tan, khiến cho những năng lực sinh khí đi vào kinh mạch trung ương, lại hòa tan Điều làm khởi lên dấu hiệu định, từ ảo ảnh đến tịnh quang Khi đến lúc khởi lên khỏi tịnh quang người ta phát sanh quyết tâm có thân huyễn chưa thanh tịnh chuyển hóa thành thân huyễn thanh tịnh Bấy người ta sanh khởi từ tịnh quang, thân huyễn chưa thanh tịnh bị bỏ qua bên và hình ảnh của thân huyễn thanh tịnh sanh Những Bản Văn Về Sáu Yoga Của Naropa 141 khởi trong tâm. Đồng thời với đó, người ta kinh nghiệm tiến trình hịa tan theo chiều ngược lại Người ta từ tịnh quang đến gần đạt v.v…, cho đến dấu hiệu ảo ảnh Người vào hình tướng Báo thân ấy giờ sanh khởi như Hóa thân, lưu xuất những mạn đà la được duy trì và duy trì Khi người ta muốn sanh khởi từ thiền định, người ta làm điều cách thiền định về uẩn cũ là Con Người Biểu Tượng với Con Người Trí Huệ ở trái tim Ở bình chứa (pháp khí) người ta dạy Pháp cho người tu hành và trau dồi những hoạt động sau-thực hành, bao gồm cả những sinh hoạt như ăn, uống… Hành giả của giai đoạn thân huyễn trau dồi những thiền định cao cấp sau thấy dấu hiệu sự thành tựu giai đoạn gọi “đại hợp tu hành” đang đến gần Nó đi vào điều kiện bên ngồi và điều kiện bên những thiền định về giai đoạn hòa tan… làm cho những năng lực sinh khí đi vào kinh mạch trung ương, lại hòa tan Những dấu hiệu hòa tan xảy ra, từ ảo ảnh đến tịnh quang Bốn không sanh khởi trong bản chất bốn lạc Vào khoảnh khắc tịnh quang bổn nguyên, người ta đi vào thiền định về lạc hịa hợp với tánh khơng Vào lúc năm yếu tố đồng thời xảy ra: trạng thái “gần đạt tiến trình hiển lộ” ngừng dứt: lạc bổn nguyên khơi dẫn một chứng ngộ trực tiếp chưa có về tánh khơng: thân huyễn tịnh hóa tịnh quang thực sự, xuất hiện như cầu vồng bầu trời rạng rỡ: người ta hồn thành giai đoạn khơng ngăn ngại đó đối trị trực tiếp với che chướng xúc cảm 142 SÁU YOGA CỦA NARPA (phiền não chướng) sanh trong dòng tâm: dòng tương tục của người ta trở thành dòng tương tục của vị thánh Lúc tiến trình khởi lên khỏi tịnh quang bắt đầu, sức mạnh hướng dẫn trước trong thực hành sẽ vào cuộc, đặt người ta cánh cửa qua thân huyễn tịnh được hồn thành Khi người ta khởi lên từ tịnh quang, với vai trò của nguyên nhân chất thể vào bởi năng lực vi tế của năm ánh sáng chiếu diệu, thức tịnh quang bổn nguyên thực cỡi lên, và vai trò của điều kiện hiện diện đồng thời được vào tâm, người ta khởi lên “thân huyễn tịnh” thực Thân huyễn thực dịng khơng đứt đoạn một hình tướng như Phật Vajradhara kết hợp đơi, trang hồng bởi tướng chánh phụ, với uẩn cũ để lại đàng sau Đồng thời biểu lộ những dấu hiệu tiến trình hịa tan ngược lại, từ tịnh quang đến gần đạt cho đến dấu hiệu ảo ảnh Vào lúc năm yếu tố cùng xảy ra: ‘thức tịnh quang bổn nguyên thực sự’ ngừng dứt: trạng thái ‘gần đạt’ tiến trình hịa tan sanh ra: khởi lên “thân huyễn tịnh”: người ta hồn thành con đường giải rốt ráo thốt khỏi những che chướng xúc cảm: dòng tương tục của người ta trở thành dòng tương tục của một A La Hán Con người của hình tướng Báo thân giờ tâm vào định Cái giai đoạn định ấy? Người ta tập vào thiền định nhất tâm về tánh khơng và khiến cho những năng lực sinh khí đi vào kinh mạch trung ương, lại hòa tan, làm khởi lên dấu hiệu, cho đến tịnh quang xảy Vào lúc Những Bản Văn Về Sáu Yoga Của Naropa 143 người ta đã đạt đến chỗ, nơi đó trạng thái đại hợp được hồn thành khơng trở ngại, nơi thân tâm cùng hịa hợp thành một thực thể Ở thân thân huyễn thanh tịnh trang hoàng bởi tướng chánh phụ, tâm thức tịnh quang thực Khi đến lúc sanh khởi từ kinh nghiệm tịnh quang ấy, sức mạnh hướng dẫn trước từ sự thực hànhvào cuộc, người ta thấy cánh cửa qua thân “đại hợp tu hành” có thể trở thành thân “đại hợp vượt khỏi tu hành” Khởi lên từ tịnh quang, người nơi giai đoạn “đại hợp tu hành” tri giác hình ảnh thân thể của giai đoạn “đại hợp vượt khỏi tu hành”. Đồng thời những dấu hiệu tiến trình ngược lại xảy ra, từ tịnh quang đến gần đạt v.v… cho đến ảo ảnh Báo thân ấy nắm giữ tiềm của Hóa thân và Hóa thân lưu xuất mạng hoạt động, như biểu lộ những mạn đà la được duy trì và duy trì Khi người ta muốn sanh khởi khỏi thiền định, người ta đi vào những hợp uẩn cũ hay hợp uẩn cũ khác, tùy nào thích hợp Rồi, bình chứa đó, người ta dạy Pháp cho người tu hànhvà trau dồi những hoạt động sau-thực hành… CÁCH BIỂU LỘ NHỮNG KẾT QUẢ Thiền giả giai đoạn đại hợp của tu hành trau dồi định cấp độ cả thiền địnhchính thức và sau-thiền định, sau thấy dấu hiệu tiếp cận với chứng đắc “đại hợp vượt khỏi tu hành” Người ta có điều kiện bên 144 SÁU YOGA CỦA NARPA ngồi là qn tưởng karmamudra và điều kiện bên là thiền định nhất tâm về tánh không, làm cho những năng lực sinh khí đi vào kinh mạch trung ương, lại hòa tan Những dấu hiệu xảy ra, bắt đầu bằng ảo ảnh v.v… cuối cùng đến dấu hiệu tịnh quang biểu lộ Bốn không sanh khởi trong bản chất của bốn lạc Giây phút tịnh quang bổn nguyên này biểu lộ, người ta vào thiền định về lạc hịa hợp với (trí huệ) tánh khơng Khoảnh khắc thứ tịnh quang giai đoạn không ngăn ngại những chướng ngại tri giác (sở tri chướng) được vượt qua Khoảnh khắc thứ hai khoảnh khắc của Phật quả tồn giác, người ta an trụ định toàn hảo về bản tánh tối hậu của tất cả hiện hữu, cùng lúc thấy trực tiếp mọi thực tại quy ước rõ ràng như miếng trái lòng bàn tay Thân đại hợp của tu hành trở thành đại hợp vượt khỏi tu hành, Báo thân thực phát hàng ngàn Hóa thân lưu xuất để làm lợi lạc cho ai tu hành Như người ta hoàn thành Phật quả trọn vẹn trong bản tánh của ba thân Như sơ để đạt đến giai đoạn đại hợp vượt khỏi tu hành, người ta phải qua giai đoạn đại hợp của tu hành Như sơ cho người ta phải hồn thành thân huyễn, điều người ta trước hết thiền định về kinh mạch, luân xa, cháy bừng, tan chảy v.v… Lần lượt, sơ (cho những thực hành giai đoạn thành tựu này) người ta phải đến chỗ kết thúc những thực hành giai đoạn phát sanh thô tế, chúng lấy sanh, chết và trung ấm, cần tịnh hóa, những đường của ba thân Để cho điều người ta phải Những Bản Văn Về Sáu Yoga Của Naropa 145 nhận quán đảnh trọn và trưởng thành, chín chắn việc tuân thủ những giới luật được trao vào lúc quán đảnh Hơn nữa, trước vào thực hành mật thừa người ta cần tu hành tâm thức trong đường chung, từ trau dồi tương quan làm việc hiệu quả với một vị thầy tâm linh, cho đến tu hành thiền định phối hợp shamatha (chỉ) vipassyana (quán) Như vậy hành giả như viên ngọc quý đi vào con đường sâu xa của Sáu Yoga Naropa theo cách vào con đường trọn vẹn và không lỗi lầm cho sự thành tựu giác ngộ trong một đời ngắn ngủi, dù trong thời đại suy đồi này Lời kết Những ghi dòng những giáo lý Vajradhara Lobzang Dondrup, với khơng có gì vượt q khơng có gì bỏ sót, chép và ấn hành bởi nhà sư Phật giáo Basowa Tenpai Gyaltsen (đệ tử ngài Lobzang Dondrup) CHÚ THÍCH CHO PHẦN III: (1) Tummo: Tôi dịch từ Sanskrit chandahi “nội nhiệt” Từ tương đương của Tây Tạng tummo, âm thứ nghĩa “mãnh liệt” và ám chỉ lạc ấm áp sanh khởi từ thực hành, âm thứ hai, một phần tử giống cái, ám chỉ trí huệ là đối tượng lạc Tum giống đực mo giống cái, sự cần thiết phải qn bình giữa hai yếu tố dương âm – nghĩa là năng lực và trí huệ – sự tu tập (2) Mười hai tượng tự: một xuất hiện như ảo ảnh, vật một giấc mộng, một ảo giác, một phản chiếu trong gương, tia chớp bầu trời, một tiếng vang trong hang núi, cầu vồng, mặt trăngtrong nước, thành phố của Càn thát bà, hình đám mây làm mắt mê lầm, hình dạng huyễn thuật _()_ 146 Chương trình ấn tống sách điện tử quỹ Liên Hoa Quang (lienhoaquang.org) với trợ giúp NXB Thiện Tri Thức Xin tùy hỉ công đức tất bè bạn gần xa ủng hộ, đóng góp cho chương trình Nguyện đem cơng đức xin hồi hướng cho tất hữu tình chúng sinh trọn viên thành Phật Đạo