Những thách thức về tính bền vững của nguồn lợi hải sản Việt Nam được lựa chọn nghiên cứu nhằm giảm áp lực khai thác lên nguồn lợi ven bờ, phát triển nghề khai thác xa bờ chính là một trong những giải pháp mà chính phủ Việt Nam đã lựa chọn. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!
Chu Tiến Vĩnh, Nguyễn Thị Diệu Thuý, Đặng Văn Thi, Nguyễn Bá Thơng, Những thách thức tính bền vững nguồn lợi hải sản Việt Nam NHỮNG THÁCH THỨC VỀ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NGUỒN LỢI HẢI SẢN VIỆT NAM Chu Tiến Vĩnh Nguyễn Thị Diệu Thúy Đặng Văn Thi Nguyễn Bá Thơng Tóm tắt Mặc dù tổng sản lượng khai thác hải sản ở Việt Nam tăng liên tục trong những năm qua nhưng năng suất đánh bắt bình quân lại giảm. Năm 1985, năng suất đánh bắt đạt 1,11 tấn/CV/ năm trong khi đó đến năm 2003 chỉ cịn 0,35 tấn/CV/năm. Một trong những ngun nhân dẫn đến điều này là do sự phát triển thiếu kế hoạch và sự gia tăng khơng ngừng của các đội tàu khai thác. Bên cạnh đó, việc quản lý khai thác lại chưa chặt chẽ và lực lượng kiểm ngư cịn rất hạn chế. Do đó, ngành thủy sản cần có những chính sách quản lý nguồn lợi phù hợp để bảo vệ và phát triển nghề cá một cách bền vững. Nhằm giảm áp lực khai thác lên nguồn lợi ven bờ, phát triển nghề khai thác xa bờ chính là một trong những giải pháp mà chính phủ Việt Nam đã lựa chọn. Trong xu hướng phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay, thuỷ sản đang được coi là một ngành kinh tế mũi nhọn. Trong giai đoạn 1990‐2003, tổng sản lượng đánh bắt và ni trồng tăng 2,6 lần, riêng khai thác cá biển tăng gấp hơn 3 lần giai đoạn 1980‐2003 (RIMF,2005). Với tốc độ tăng trưởng nhanh như vậy, đóng góp quan trọng của nghề khai thác cá biển vào nền kinh tế quốc dân là động lực thúc đẩy nghề cá phát triển hơn nhưng cũng đồng thời là một thách thức đối với các nhà quản lý nghề cá trong việc duy trì và phát triển bền vững (PTBV) nghề cá. Về cơ bản, nguồn lợi hải sản khơng phải là bất biến và cũng khơng phải là vơ tận. Chúng bị tác động mạnh mẽ từ các hoạt động của con người như phá hủy nơi sinh cư (các rạn san hơ, cỏ biển, rừng ngập mặn ), sự phát triển thiếu kiểm sốt ngành khai thác hải sản, ơ nhiễm mơi trường do các hoạt động kinh tế khác ở trên đất liền và trên biển. Những vấn đề này có ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến nguồn lợi hải sản Việt Nam. Tổng thể nguồn lợi hải sản biển Việt Nam Nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa, biển Việt Nam rất đa dạng về thành phần giống lồi hải sản. Với chiều dài hơn 3000 km và nhiều dạng địa hình bờ biển khác nhau (vịnh, thềm lục địa dốc, cửa sơng, đảo và quần đảo, rạn san hơ, đầm phá ) cộng với đặc trưng của hai mùa gió Đơng Bắc và Tây Nam, biển Việt Nam đã tạo nên rất nhiều phức hệ sinh thái khác nhau. Con số tổng hợp gần đây nhất chỉ ra sự phong phú về đa dạng sinh học của biển Việt Nam với 2030 lồi cá, trong đó 130 lồi có giá trị kinh tế, 1600 lồi giáp xác, 2500 loài nhuyễn thể…và rất nhiều loài rong, chim biển. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" 101 Chu Tiến Vĩnh, Nguyễn Thị Diệu Thuý, Đặng Văn Thi, Nguyễn Bá Thơng, Những thách thức tính bền vững nguồn lợi hải sản Việt Nam Theo nghiên cứu năm 2005 về hiện trạng nguồn lợi hải sản Việt Nam do Viện nghiên cứu Hải sản tiến hành, tổng trữ lượng hải sản biển Việt Nam ước đạt khoảng 4,061 triệu tấn, trong đó trữ lượng cá nổi nhỏ khoảng 1,73 triệu tấn (chiếm 42,6%), cá đáy khoảng 1,174 triệu tấn (28,9%), cá nổi đại dương khoảng 1,156 triệu tấn (28,5%). Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng khả năng khai thác của tồn bộ vùng biển Việt Nam khoảng 1,8 triệu tấn, trong đó cá đáy khoảng 26,1%, cá nổi nhỏ 48,1%, cá nổi đại dương 25,7%. Trữ lượng và khả năng khai thác của từng vùng biển được ước tính như sau: Bảng Trữ lượng khả khai thác vùng biển Việt Nam Vùng biển Vịnh Bắc Bộ Trữ lượng (tấn) Khả khai thác (tấn) 543.269 256.308 1.092.150 486.860 Đông Nam Bộ 828.850 383.940 Tây Nam Bộ 439.992 207.597 Giữa Biển Đông 1.156.033 462.413 Tổng 4.060.294 1.797.118 Trung Bộ Nguồn lợi hải sản biển Việt Nam thuộc khu hệ cá biển nhiệt đới với tính chất đa lồi, sống phân tán, ảnh hưởng khá lớn tới năng suất và thành phần sản lượng khai thác được. Thành phần lồi chủ yếu bao gồm các lồi có kích thước nhỏ, tốc độ sinh trưởng cao và sức sinh sản cao Tại các vùng biển nơng như vịnh Bắc Bộ, biển Đơng ‐ Tây Nam Bộ, đối tượng thường cho sản lượng cao là cá liệt, cá lượng, cá khế, cá phèn khoai, cá trác, cá hố, cá mối, cá nục sồ, mực nang và mực ống. Vùng biển miền Trung và giữa Biển Đơng là các loại cá thu ngừ, cá kiếm cờ, cá nục heo, cá ó, dơi. Nghề câu khơi thường bắt gặp cá ngừ vây vàng, cá mập, cá ngừ mắt to, cá cờ và cá kiếm. Tơm cũng là một nguồn lợi quan trọng ở nhiều vùng biển, nhất là khu vực vịnh Bắc Bộ và Đơng – Tây Nam Bộ. Tình trạng khai thác hải sản thời gian gần Khai thác hải sản là một nghề truyền thống của đại bộ phận cư dân ven biển. Hình thức khai thác đến nay vẫn là tự do khai thác nên lượng tàu thuyền liên tục gia tăng trong khi năng suất khai thác liên tục giảm. Từ năm 1997, nhiều tàu khai thác cỡ lớn được đóng mới để đánh bắt nguồn lợi xa bờ nhưng trở lại khai thác gần bờ do chi phí khai thác cao mà hiệu quả khai thác thấp. Những điều này tạo nên áp lực khai thác q mức đối với nguồn lợi ven bờ và cũng tạo nên sự bất hợp lý khi tổng cơng suất máy tàu tăng 3,17 lần trong giai đoạn 1993‐ 2003 nhưng tổng sản lượng khai thác chỉ tăng 1,8 lần. Số liệu thống kê sơ bộ đã chỉ ra rằng trong khoảng thời gian từ năm 1981 đến 2004, mỗi năm ở nước ta có thêm 2929 chiếc tàu mới (tương đương 164.579 CV/năm) tham gia vào nghề khai thác cá biển. Sự gia tăng này thể hiện cường lực khai thác hay áp lực khai thác lên nguồn lợi ngày một cao (Hình 1). 102 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" Chu Tiến Vĩnh, Nguyễn Thị Diệu Thuý, Đặng Văn Thi, Nguyễn Bá Thông, Những thách thức tính bền vững nguồn lợi hải sản Việt Nam Theo thống kê năm 2005 của Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, tổng số tàu thuyền trong cả nước khoảng 85.000 chiếc trong đó hơn 84% là tàu cơng suất nhỏ dưới 90CV. Những tàu nhỏ này tập trung khai thác chủ yếu ở vùng nước nơng ven bờ trong khi vùng này chỉ chiếm khoảng 11% diện tích vùng đặc quyền kinh tế. Sản lượng khai thác bền vững ở vùng nước có độ sâu nhỏ hơn 50m ước khoảng 0,6 triệu tấn, trong khi sản lượng khai thác ven bờ hiện nay đã đạt khoảng 1,1 triệu tấn. Điều này chứng tỏ áp lực khai thác lên nguồn lợi ven bờ là q lớn. Tổng công suất (CV) 4,500,000 4,000,000 3,500,000 3,000,000 2,500,000 2,000,000 1,500,000 1,000,000 500,000 Năng suất (tấn/CV/năm) 1.2 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 19 19 85 19 19 87 19 8 19 9 19 19 91 19 19 19 94 19 95 19 96 19 19 20 99 20 00 20 01 20 03 0.0 Năng suất (tấn/CV/năm) Tổng cơng suất Hình Biến động tổng công suất máy suất khai thác (1985-2003) Ngược với xu hướng gia tăng của tàu thuyền, năng suất khai thác cũng như chất lượng nguồn lợi đang có xu hướng suy giảm. Mặc dù tổng sản lượng khai thác tăng liên tục trong thời kỳ này từ 419.470 tấn (năm 1981) lên 1.724.200 tấn (năm 2004) với sự gia tăng bình quân 46.431 tấn/năm, nhưng năng suất đánh bắt bình quân (tấn/CV/năm) lại thể hiện khuynh hướng giảm và đặc biệt là giảm liên tục từ năm 1985 đến nay. Nếu năng suất đánh bắt năm 1985 là 1,11 tấn/CV/năm thì đến năm 2003 giá trị này chỉ cịn khoảng 0,35 tấn/CV/năm, tốc độ giảm bình qn 0,04 tấn/CV/năm. Vùng nước ven bờ vốn là vùng nhạy cảm, nơi tập trung các bãi đẻ cho các đàn cá bố mẹ, nơi sinh cư của các lồi cá con, khó có thể chịu đựng được áp lực khai thác cao, thiếu hợp lý như đã trình bày ở trên. Nghiên cứu về các đội tàu thương phẩm do dự án ALMRV tiến hành ở cả 4 vùng biển Bắc Bộ, Trung Bộ, Đơng Nam Bộ và Tây Nam Bộ giai đoạn 2000‐2004 cho thấy xu hướng giảm sút về năng suất khai thác trong rất nhiều đội tàu lưới giã, lưới vây, lưới rê. Các đội tàu khác có năng suất khơng đổi hoặc hơi tăng nhưng vấn đề phổ biến trong hầu hết các đội tàu là các nhóm cá có giá trị kinh tế cao ít đi, tỷ lệ cá phân trong sản lượng ngày càng gia tăng. Ở các nghề khai thác tơm như giã đơn tôm ở Đông Nam Bộ, tỷ lệ, năng suất khai thác tơm đều giảm, đồng thời các lồi tơm có giá trị ngày càng ít đi. Riêng giã cào ở vịnh Bắc Bộ, năng suất khai thác theo ngày tăng, doanh thu ổn định, nhưng giá tơm trung bình giảm từ 70‐80 ngàn đồng/kg năm 2000 xuống cịn khoảng 20‐30 ngàn đồng/kg năm 2004‐2005. Điều này chứng tỏ chất lượng tơm giảm đi rõ rệt và ngư dân cố khai thác tăng sản lượng để duy trì doanh thu (Hình 2). Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" 103 Chu Tiến Vĩnh, Nguyễn Thị Diệu Thuý, Đặng Văn Thi, Nguyễn Bá Thông, Những thách thức tính bền vững nguồn lợi hải sản Việt Nam Một chứng minh khác nữa về sự suy giảm chất lượng nguồn lợi được tìm thấy ở các chuyến điều tra do Viện nghiên cứu Hải sản tiến hành giai đoạn 2001‐2005. Sự suy giảm thể hiện ở năng suất đánh bắt (bao gồm năng suất đánh bắt chung (Bảng 2), năng suất đánh bắt của các nhóm sinh thái (Hình 4), năng suất đánh bắt các lồi cá kinh tế (Hình 3), kích thước đánh bắt trung bình, hiện trạng hệ sinh thái (bao gồm năng suất đánh bắt các loài cá dữ hàng đầu (Hình 5), năng suất đánh bắt các lồi nhạy cảm (Hình 6). Bên cạnh đó, các chuyến điều tra của Viện nghiên cứu Hải sản giai đoạn 2001 – 2005 cịn cho thấy: Biến động suất giá tôm nghề giã cào 20-45CV Quảng Ninh 80 Giá (1000đ/kg) 70 50 Giá 40 60 50 30 40 30 20 20 10 60 Năng suất (kg/n gày) 90 10 Năng su ?t 10 11 12 10 11 12 10 11 12 10 11 12 10 11 12 10 11 2000 Giá 2001 Năng suất 2002 2003 Linear (N ăng suất) 2004 2005 Linear (Giá) Hình Biến động suất khai thác giá tôm đội tàu giã cào 20-45CV Quảng Ninh (2000-2005) 1. Điều tra nguồn lợi bằng lưới giã tơm ở vùng biển vịnh Bắc Bộ và Đơng Tây Nam Bộ cho thấy kích thước tơm và tỷ lệ tơm trong sản lượng khai thác đều giảm. 2. Điều tra nguồn lợi bằng lưới giã cá ở vùng biển vịnh Bắc Bộ và Trung Bộ cho thấy các lồi cá có giá trị kinh tế kém như cá sơn (Apogonidae), cá liệt (Leiognathidae) đang chiếm ưu thế trong khi các họ có giá trị kinh tế cao như mực, cá trác lại bị suy giảm mạnh. 3. Điều tra nguồn lợi hải sản bằng lưới giã ở vùng biển Đơng và Tây Nam Bộ chỉ ra sự suy giảm đáng kể năng suất khai thác của những lồi cá kinh tế như mực ống (Loliginidae), cá khế (Carangidae), cá đù (Sciaenidae), mực nang (Sepiidae) và cá lượng (Nemipteridae). Thay vào đó là sự gia tăng của những lồi cá kém giá trị kinh tế như cá liệt (Leiognathidae), cá sơn (Apogonidae), cá chào mào (Dactylopteridae), cá nóc (Tetraodontidae). Kích thước khai thác trung bình của các lồi cá có giá trị kinh tế như cá chỉ vàng (Selaroides leptolepis), cá mối thường (Saurida tumbil), cá mối vạch (Saurida undosquamis), cá phèn khoai (Upeneus bensasi), cá bạc má (Rastrelliger kanagurta), và lượng vân sóng (Nemipterus bathybius), mực ống Trung Hoa (Loligo chinesis), mực nang gai cong (Sepia esculenta) đều thể hiện xu hướng giảm. 104 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" Chu Tiến Vĩnh, Nguyễn Thị Diệu Thuý, Đặng Văn Thi, Nguyễn Bá Thơng, Những thách thức tính bền vững nguồn lợi hải sản Việt Nam Bảng Xu hướng suy giảm suất khai thác chung (kg/giờ) nguồn lợi hải sản vùng biển Tây Nam Bộ qua chuyến điều tra lưới giã đơn thực giai đoạn 20002005 Dải độ sâu (m) Chuyến điều tra Toàn vùng 30-50 50-100 TN2000 36,8 76,2 66,3 63,3 TN2002 41,8 66,4 62,2 60,5 TN2004 55,6 51,1 58,0 59,2 TN2005 37,8 39,6 41,2 37,3 Trung bình 44,8 60,9 59,9 55,0 25 20 15 kg/giờ kg/giờ 20-30 10 0 TN2000 TN2002 TN2004 TN2005 TN2000 Chuyến điều tra TN2002 TN2004 TN2005 Chuyến điều tra Hình Xu hướng suy giảm suất khai Hình Xu hướng suy giảm suất khai thác (kg/giờ ± CI) cá tráo mắt to Tây thác (kg/giờ ± CI) nhóm cá rạn san hơ Nam Bộ qua chuyến điều tra lưới giã phân bố vùng biển Tây Nam Bộ qua đơn giai đoạn 2000-2005 chuyến điều tra lưới giã đơn giai đoạn 2000-2005 30 20 kg/giờ kg/giờ 25 15 10 TN2000 TN2002 TN2004 Năm điều tra TN2005 Hình Xu hướng suy giảm suất đánh bắt loài cá hàng đầu vùng biển Đông Nam Bộ qua chuyến điều tra, 2000-2005 TN2000 TN2002 TN2004 TN2005 Năm điều tra Hình Xu hướng suy giảm suất đánh bắt loài nhạy cảm đánh lưới kéo đáy vùng biển Đông Nam Bộ, 2000-2005 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" 105 Chu Tiến Vĩnh, Nguyễn Thị Diệu Thuý, Đặng Văn Thi, Nguyễn Bá Thơng, Những thách thức tính bền vững nguồn lợi hải sản Việt Nam Trong tình trạng nguồn lợi và nghề khai thác đều có những bất cập như trên, việc quản lý khai thác lại chưa chặt chẽ, đặc biệt là thiếu chiến lược quản lý và phát triển nghề cá bền vững. Hiện tại, việc thiếu các chính sách quản lý phù hợp và kịp thời vẫn cịn là vấn đề cần được quan tâm. Đã có nhiều văn bản về quản lý nguồn lợi được ban hành nhưng một số cịn trùng lặp và khơng rõ ràng. Hơn nữa cũng chưa có những hướng dẫn cụ thể, phù hợp cho những văn bản luật nói trên. Cơng tác kiểm tra, giám sát thực hiện những văn bản luật cịn yếu cả ở trung ương và địa phương. Với lực lượng kiểm ngư mỏng, việc kiểm sốt các nghề khai thác bất hợp pháp hay các khu vực cấm khai thác cịn chưa đáp ứng đúng u cầu. Một bộ phận ngư dân sử dụng những hình thức khai thác huỷ diệt như dùng chất nổ, chất độc, xung điện, lưới mắt nhỏ hoặc các nghề có hại như te đẩy, lưới đăng, đáy càng làm cho nguồn lợi trở nên cạn kiệt và khó phục hồi hơn. Nhiều lồi trước đây rất phổ biến nhưng hiện nay đã trở nên khan hiếm như cá đé (Ilisha elongata), cá sủ (Otholithes biaurius) Đây là những biểu hiện về sự suy giảm tính đa dạng sinh học về lồi đối với nguồn lợi hải sản biển Việt Nam. Việc xác định sự phù hợp giữa số lượng và cơ cấu nghề tàu tham gia khai thác ở từng vùng biển chưa được nghiên cứu đầy đủ. Chính vì sự phát triển thiếu kế hoạch nên nhiều đội tàu tăng mạnh về số lượng mà hiệu quả kinh tế lại giảm sút nghiêm trọng. Nhiều tàu phải chuyển đổi nghề vì khai thác khơng hiệu quả. Q trình phát triển, đơ thị hố, xây dựng các cơng trình ven biển và các đầm ni trồng thuỷ hải sản đã góp phần làm ơ nhiễm, huỷ hoại mơi trường sống của các lồi hải sản như rừng ngập mặn, bãi cỏ biển, rạn san hơ nơi thường là bãi đẻ và bãi sinh trưởng của cá biển. Số lao động nghề cá tăng liên tục trong những năm gần đây, từ khoảng 270.000 người năm 1990 lên khoảng 540.000 người năm 2000, cũng là một yếu tố làm gia tăng áp lực khai thác lên nguồn lợi vốn có hạn. Một hạn chế khác nữa cần phải kể đến là kỹ thuật khai thác, vận chuyển, chế biến cịn yếu kém và chưa đồng bộ. Hiện tại Việt Nam vẫn chưa có các mơ hình sản xuất đạt hiệu quả cao như các nước có nghề cá phát triển. Cho tới nay việc tổ chức thu mua ngun liệu vẫn chủ yếu do các chủ nậu vựa tự do thâu tóm, khơng có tổ chức. Việc bảo quản sau thu hoạch cịn nhiều bất cập, các khoang, thùng chứa ngun liệu thường có kết cấu khơng hợp lý, cách nhiệt kém, công tác vệ sinh, khử trùng các khoang chứa nguyên liệu này chưa được quan tâm đúng mức, đá dùng cho bảo quản còn chưa đảm bảo chất lượng. Những điều này dẫn đến hạn chế về chất lượng sản phẩm lên bến và doanh thu của người đi khai thác. Xem xét hướng phát triển khai thác xa bờ Nhằm giảm áp lực khai thác lên nguồn lợi ven bờ, một trong những giải pháp mà Chính phủ Việt Nam đã lựa chọn là phát triển nghề khai thác xa bờ. Hiện nay cơ cấu đội tàu xa bờ bao gồm 37,5% tàu lưới kéo, 20,5% tàu câu, 20,2% tàu rê, 14,3% tàu vây và 7,5% nghề khác. Theo điều tra nguồn lợi của Viện nghiên cứu Hải sản ở vùng biển vịnh Bắc Bộ, Trung Bộ và Đơng‐Tây Nam Bộ trong giai đoạn 2000‐2005, năng suất khai thác tăng lên theo độ sâu. Nhìn chung, năng suất khai thác ở dải độ sâu