1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐIỀU HOÀ THÂN NHIỆT cơ chế duy trì ổn định thân nhiệt

64 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều Hoà Thân Nhiệt
Tác giả Nguyễn Bảo Hoài Linh, Nguyễn Lê Thị Cẩm Tú, Huỳnh Thị Kim Hoàn, Lê Thị Hiền Hoà, Lý Như Hằng, Ng. Thị Thanh Huyền, Lý Kỳ Kỳ, Nguyễn Minh Trí, Thạch Thị Thanh Liên, Võ Thị Ánh Hoa
Người hướng dẫn BS. Lê Thị Thu Hương
Trường học Trường ĐH Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Sinh Lý Bệnh-Miễn Dịch
Thể loại Bài Thuyết Trình
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH MÔN SINH LÝ BỆNH-MIỄN DỊCH Bài Thuyết Trình ĐIỀU HOÀ THÂN NHIỆT Nhóm GVHD: BS.Lê Thị Thu Hương DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM TT HỌ TÊN MSSV NHIỆM VỤ THA M GIA Nguyễn Bảo Hoài Linh 1711545890 Điều hoà thân nhiệt 100 Nguyễn Lê Thị Cẩm Tú 2000005468 Giảm thân nhiệt (Thay đổi thân nhiệt thụ động ) 100 Huỳnh Thị Kim Hoàn 2000004548 Tăng thân nhiệt (Thay đổi thân nhiệt thụ động ) 100 Lê Thị Hiền Hoà 2000003981 Các giai đoạn trình sốt 100 Lý Như Hằng 2000003539 Thay đổi chủ động thân nhiệt sốt 100 Ng Thị Thanh Huyền 1800000603 Cơ chế sốt, yếu tố ảnh hưởng đến sốt- ý nghĩa 100 Lý Kỳ Kỳ 2000003415 Thay đổi chức sốt 100 Nguyễn Minh Trí 1711541745 Thay đổi chuyển hoá sốt 100 Thạch Thị Thanh Liên 2000003937 Tổng hợp, chỉnh sửa sildes 100 10 Võ Thị Ánh Hoa 2000005776 Tổng hợp, chỉnh sửa sildes 100 MỤC LỤC Điều Hoà Thân Nhiệt Thay Đổi Thân Nhiệt Thụ Động Thay Đổi Thân Nhiệt Chủ Động: Sốt ĐIỀU HOÀ THÂN NHIỆT ĐIỀU HOÀ THÂN NHIỆT 1.1 Biến nhiệt và ổn nhiệt Biến nhiệt: thân nhiệt hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường (động vật cấp thấp cá, ếch, bò sát) Ổn nhiệt: thân nhiệt ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường (lớp chim và động vật có vú) -Lớp chim và động vật có vú có thân nhiệt thường cao nhiệt độ môi trường  động vật “máu nóng” -Dù biến nhiệt hay ổn nhiệt thể động vật phải tạo lượng sinh học từ chất giàu lượng (lipid, glucid,…) bằng cách oxy hoá chúng -Chim động vật có vú nhờ có TRUNG TÂM ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT phát triển cao số nhiệt tạo từ ATP dùng để trì ổn định thân nhiệt  lồi ổn nhiệt 1.2 Cơ chế trì ổn định thân nhiệt 1.2.1 Cơ chế : Sinh nhiệt Cân bằng Phụ thuộc Thải nhiệt -Sinh nhiệt tăng/giảm  Mất nhiệt tăng/giảm -Cân  thân nhiệt giữ ổn định 1.2.2 Trung tâm điều hoà nhiệt: Khi bị kích thích thì làm tăng chuyển hoá và tạo nhiệt Nằm ở phần trước của vùng dưới đồi Phần chỉ huy tạo nhiệt Thông qua hệ giao cảm, tuỷ thượng thận và tuyến giáp Khi bị kích thích thì làm tăng thải nhiệt Phần chỉ huy thải nhiệt Thông qua hệ phó giao cảm, dãn mạch da, tiết mồ hôi; tổn thương gây tăng nhiệt  Cả quá trình dựa vào nguồn thông tin: +Nhiệt độ môi trường tác động lên da (thụ cảm) +Nhiệt độ dòng máu qua trung tâm 1.2.3 Điểm đặt nhiệt (set point) -Khái niệm “điểm đặt nhiệt” so sánh trung tâm điều nhiệt thể với phận điều nhiệt (rơ-le nhiệt) dụng cụ đốt nóng bằng cách vặn rơle VD: vặn nấc tủ ấm để nhiệt độ tủ luôn 37oc -Trong sốt, điểm đặt nhiệt bị tác nhân gây sốt “vặn” cho tăng lên Điểm đặt nhiệt thường ở hậu mơn, nách, miệng -Dù q trình thải tạo nhiệt cân (cả hai tăng song hành) 1.2.4 Sản nhiệt -Được thực hiện bằng biện pháp hoá học -Tăng hay giảm phụ thuộc vào tình trạng thể nghỉ hay hoạt động 3.5.5 Thay đổi chuyển hóa muối nước thăng acid-base -Chuyển hóa muối nước +Giai đoạn 1: chưa thấy rõ thay đổi, tăng mức lọc cầu thận tăng lưu lượng máu tuần hoàn +Giai đoạn 2: hormon ADH tuyến yên aldosterone thượng thân tăng tiết giữ nước muối (natri) -Biểu hiện: có thể thấy da khô, lượng nước tiểu giảm, đậm đặc, tỷ trọng cao, thể ưu trường nước qua thở làm bệnh nhân khát 3.5.5 Thay đổi chuyển hóa muối nước thăng acidbase + Giai đoạn 3: ống thận tuyến mồ giải phóng khỏi tác dụng ADH Aldosteron nên có tăng tiết rõ nước tiểu, mồ hôi, thân nhiệt trở bình thường -Trong sốt có nhiễm acid: tăng acid lactic thể cetonic, b ù  rối loạn chuyển hóa nặng có nhiễm acid rõ rệt 3.6 THAY ĐỔI CHỨC NĂNG TRONG SỐT 3.6.1 Thay đổi chức thần kinh - Sốt trung bình ( 38-39 độ C) cảm giác buồn ngủ ức chế vỏ não - Thân nhiệt cao hơn, ảnh hưởng tới số trung tâm làm xuất triệu chứng tương tự nhiễm nóng triệu chứng thần kinh nhẹ VD: Người trưởng thành triệu chứng thần kinh trẻ em - Sốt nhiễm khuẩn phụ thuộc độc tố VK sốt bị biến dạng tùy loại vi khuẩn 3.6.2 Chức tuần hoàn - Chức dự trữ của hệ tim mạch đáp ứng nhu cầu vận chuyển oxy tới các quan sốt -Cứ tăng độ C sốt làm nhịp tim tăng thêm 8-10 nhịp/phút - Lưu lượng tim tăng 1,5 lần, công suất tim tăng 1,2 lần ( giảm sức cản ngoại biên )/39 độ c - Huyết áp khơng tăng cịn giảm giai đoạn thể đào thải nhiều nước - Bệnh nhân tăng huyết áp biến chứng sốt bệnh nhân suy tim tải - Chỉ sốt cao kéo dài có rối loạn đáng kể cho tim 3.6.3 Thay đổi hơ hấp - Tăng thơng khí tăng nhu cầu oxy tăng C02 thiếu oxy máu sản phẩm acid máu - Tác động thải nhiệt nước - Sốt bệnh phổi cấp/mạn tính hệ hơ hấp khơng đảm bảo nhu cầu cung cấp oxy thải C02 làm xuất tím tái khó thở 3.6.4 Rối loạn tiêu hóa -Hệ tiêu hóa giảm chức toàn bộ, nặng hay nhẹ tùy mức độ sốt (cơ thể bù trừ nguồn lượng) -Các dấu hiệu của rối loạn tiêu hoá: + Giảm tiết dịch vị tiêu hóa gây đắng miệng, vị giác, chán ăn, khó tiêu +Giảm bóp giảm nhu động ruột khiến lâu tiêu đầy bụng +Giảm hấp thu 3.6.5 Thay đổi tiết niệu - Giai đoạn 1: tạm tăng tiết nước tiểu tăng tuần hoàn co mạch ngoại vi - Giai đoạn 2: giảm rõ rệt tiết nước tiểu tác dụng ADH - Giai đoạn 3: Chức ống thận tuyến mồ phục hồi, có tăng tiết nước tiểu mồ hôi 3.6.6 Thay đổi nội tiết -Nhiều tuyến nội tiết có vai trị quan trọng chế bệnh sinh sốt: + Thyroxin, adrenalin, noradrenalin: làm tăng chuyển hóa, tăng thân nhiệt đặc biệt chuyển hóa glucid +Aldosteron ADH: làm tăng giữ nước muối +Cortison ACTH: chống viêm dị ứng, sử dụng điều trị bệnh hen, viêm khớp, viêm thận dị ứng,…  Giúp thực hiện ý nghĩa đè kháng và bảo vệ của sốt trước các tác nhân có hại cho thể 3.6.7 Tăng chức gan - Chuyển hóa gan tăng rõ rệt -Tăng chức phận tổng hợp protein 3.6.8 Tăng chức phận miễn dịch -Xuất yếu tố sinh sản tế bào thực bào -Khả thực bào tăng rõ rệt sốt nhiệt độ cao và các yếu tố kích thích thực bào 3.7 Ý NGHĨA CỦA SỐT -Thể hiện sự tiến hoá của giới động vật -Chỉ động vật ổn nhiệt có sốt -Sự phát triển cao của trung tâm điều nhiệt giảm thải nhiệt  tiết kiệm nhiệt 3.7.1 Ý nghĩa bảo vệ - Hạn chế trình nhiễm khuẩn ( tăng bạch cầu, kháng thể, bổ thể, khả chống độc, khử độc gan, tăng chuyển hóa) - Gây sốt nội sinh cytokin có vai trò miễn dịch IL1, TNF, prostaglandin - Thực nghiệm: + Thuốc hạ nhiệt-> giảm phản ứng sốt-> bệnh xấu + Tiêm gây sốt-> nhiễm khuẩn-> bệnh nhẹ không bệnh - Người già bị viêm phổi, sốt nhẹ không sốt-> diễn biến tiên lượng xấu - Sốt hồi qui-> thuốc hạ nhiệt-> xoắn khuẩn tăng lên máu - Sốt 40°C giảm nhân lên virut - Vi khuẩn lao streptomycin tăng nhiệt độ 37°C 3.7.2 Ý nghĩa xấu -Cơ thể có thể thích nghi sốt -Sốt cao, kéo dài, thể suy yếu, giảm dự trữ-> gây +Rối loạn chuyển hóa +Rối loạn chức phận quan +Cạn kiệt dự trữ -> Hậu quả: suy kiệt, nhiễm độc thần kinh, suy tim, co giật trẻ nhỏ 3.7.3 Thái độ - Duy trì phản ứng bảo vệ tự nhiên thể (hạ nhiệt vô nguyên tắc) - Giúp thể chịu đựng hậu xấu sốt - Khắc phục hậu cắt sốt (bù nước, trợ tim,bổ sung vitamin,…) - Can thiệp hạ sốt hậu lớn, sức chịu đựng thể ... LỤC Điều Hoà Thân Nhiệt Thay Đổi Thân Nhiệt Thụ Động Thay Đổi Thân Nhiệt Chủ Động: Sốt ĐIỀU HOÀ THÂN NHIỆT ĐIỀU HOÀ THÂN NHIỆT 1.1 Biến nhiệt và ổn nhiệt Biến nhiệt: thân. .. vú nhờ có TRUNG TÂM ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT phát triển cao số nhiệt tạo từ ATP dùng để trì ổn định thân nhiệt  lồi ổn nhiệt 1.2 Cơ chế trì ổn định thân nhiệt 1.2.1 Cơ chế : Sinh nhiệt Cân... Biến nhiệt: thân nhiệt hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường (động vật cấp thấp cá, ếch, bò sát) Ởn nhiệt: thân nhiệt ởn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường

Ngày đăng: 25/09/2022, 06:57

w