Cồisòđiệpxốtmăngtây
Mức độ:
Dễ
Chuẩn bị:
15 phút
Chế biến:
15 phút
Sò điệp có tên khoa học là Chlamys Nobilis, họ pectinidae. Sòđiệp gồm
hai mảnh vỏ úp lại có dạng hình rẻ quạt. Khi lấy dao tách vỏ sò ra ta sẽ
thấy bên trong gồm hai cái vành bao quanh cồisò (hay thịt sò). Cồi là
phần ngon nhất của sòđiệp – có vị ngọt, tính mát, không độc. Mùi thơm
vị ngọt đặc trưng của sòđiệp quyện với nấm sẽ làm món ăn trở nên
đậm đà.
Nguyên liệu:
150g cồisòđiệp
200g măngtây
50g nấm đông cô
50g nấm rơm, 1 củ cà rốt
1 thìa cà phê dầu hào, 2 thìa súp nước tương
1/2 thìa cà phê hạt nêm, 1/2 thìa cà phê đường
1 nhánh gừng, 1/2 thìa cà phê nước mắm, 1/2 thìa cà phê tỏi băm
Dầu ăn
Các bước thực hiện:
1
Cồi sòđiệp chần qua nước sôi. Phi thơm tỏi băm, cho sòđiệp vào xóc chảo
cho chín đều hai mặt
Măng tây cắt bỏ gốc già, lấy phần ngọn non, luộc sơ
Nấm rơm, đông cô cắt bỏ chân, ngâm nước muối loãng, vớt ra để ráo, chần
chín
Gừng gọt vỏ rửa sạch, đập giập, băm nhỏ. Cà rốt gọt vỏ rửa sạch, tỉa hoa
2
Làm nước xốt: Cho dầu hào, nước tương, nước mắm, bột ngọt, đường và
gừng vào đun sôi cho kẹo lại
Xếp măngtây vào đĩa, đặt sòđiệp lên trên. Cho nấm vào đảo qua với nước
xốt, rưới hỗn hợp này lên măngtây và sò điệp.
Mách nhỏ:
Nếu không có cồisòđiệp tươi thì có thể thay bằng cồisòđiệp khô, ngâm nở
rồi chế biến tương tự. Thay nấm đông cô bằng nấm hương sẽ thơm hơn.
. đảo qua với nước
xốt, rưới hỗn hợp này lên măng tây và sò điệp.
Mách nhỏ:
Nếu không có cồi sò điệp tươi thì có thể thay bằng cồi sò điệp khô, ngâm nở. Cồi sò điệp xốt măng tây
Mức độ:
Dễ
Chuẩn bị:
15 phút
Chế biến:
15 phút
Sò điệp có tên khoa học là Chlamys Nobilis, họ pectinidae. Sò điệp