Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
CÔNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
“NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2012”
TÊN CÔNG TRÌNH:
GIẢI PHÁPTHÚCĐẨY HOÀN THÀNH
LỘ TRÌNHTÁICƠ CẤU
HỆ THỐNGNHTM VIỆT NAM
THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
PHẦN MỞ ĐẦU
Chương 1: CÁC HÌNH THỨCTÁICƠCẤUHỆTHỐNG NGÂN HÀNG
VÀ THỰC TRẠNG HỆTHỐNGNHTM VIỆT NAM HIỆN NAY 1
1.1 Các hình thứctáicơcấuhệthống ngân hàng 1
1.1.1.
1.1.2.
1.1.3.
1.1.4.
Phân loại sức khỏe ngân hàng 1
Sáp nhập, hợp nhất 2
Đầu tư vốn trực tiếp của Nhà nước vào các TCTD 2
Tạo niềm tin 3
1.2. Thực trạng hiện tại của hệthống NH Việt Nam 4
1.2.1.
1.2.2.
1.2.3.
1.2.4.
Nhiều NH với qui mô nhỏ và tín dụng tăng trưởng nóng 4
Vấn đề nợ xấu 6
Vấn đề thanh khoản 9
Những vấn đề cấp thiết khác 10
Chương 2: ĐÁNH GIÁ TIẾN TRÌNHTHỰC HIỆN TÁICƠCẤUHỆ THỐNG
NHTM CỦA NHNN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NỢ XẤU TOÀN HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG 13
2.1. Mục tiêu và lộtrìnhthực hiện đề án táicơcấuhệthống NH 13
2.1.1. Mục tiêu 13
2.1.2. Lộtrìnhtáicấu trúc 14
2.2. Đánh giá tiến trìnhthực hiện táicấu trúc đến tháng 5/2012 15
2.2.1. Các tác động đến nền kinh tế khi thực hiện đề án táicơcấu 17
2.2.2. Các hướng thực hiện đề án trong tương lai 20
2.2.3. Ảnh hưởng của việc trì hoãn dự án đến niềm tin của người dân 23
2.3. Giải quyết nợ xấu sau khi sáp nhập 24
2.3.1. Nghịch lí nợ xấu ở Việt Nam 27
2.3.2. Thực trạng nợ xấu của hệthống NH ở Việt Nam 28
2. 3.3. Nguồn xử lí nợ xấu 30
2.3.4. Hướng xử lí nợ xấu 31
2.3.5. Công ty mua bán nợ xấu 34
2.4. Quản trị và kinh doanh của ngân hàng sau khi sáp nhập và hợp nhất 37
2.5 Đánh giá các yếu tố rủi ro trong quá trìnhtáicơcấuhệthống ngân hàng 38
Chương 3: NHỮNG BẤT CẬP TỪ ĐỀ ÁN TÁICƠCẤUHỆTHỐNG NHTM
VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT 41
3.1 Những vấn đề bất cập từ chính nội tại của đề án 41
3.1.1. Táicấu trúc không thể được nhìn nhận là một quá trình thường xuyên và liên
tục 41
3.1.2. HệthốngNHTM và TCTD ở Việt Nam chỉ đa dạng về hình thức 42
3.1.3. Đề án không nên có tính phân biệt đối xử giữa hệthống các TCTD Việt
Nam với nước ngoài: 44
3.1.4. Cần có quan điểm rạch ròi về quyền lợi của cổ đông và người gửi tiền 45
3.2. Những bất cập do tác động của đặc thù nền kinh tế Việt Nam hiện nay 46
3.2.1 Vấn đề minh bạch thông tin 46
3.2.2 Tiến độ thực hiện táicấu trúc 48
PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
NH Ngân hàng
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh
NHLD Ngân hàng liên doanh
NHNN Ngân hàng nhà nước
DN Doanh nghiệp
BĐS
Bất động sản
CP Chính phủ
TCTD Tổ chức tín dụng
QTCT Quản trị công ty
HĐQT Hội đồng quản trị
ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Số lượng NH giai đoạn 2006 – 2010 và 11 NH vốn điều lệ trên 5.000 tỷ
Biểu đồ 1.2: Thị phần huy động vốn và thị phần cho vay của các khối NH
Biểu đồ 1.3: Tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng huy động 2000-2010
Biểu đồ 1.4: Tỷ lệ nợ xấu hệthống NH và một số NH năm 2010
Biểu đồ 1.5: Đường cong lãi suất huy động tại Việt Nam
Biểu đồ 2.1: Các đợt giảm lãi suất của NHNN từ đầu nằm 2012 đến nay
Biểu đồ 3.1: Tăng trưởng GDP theo từng quý từ 2005 – 2011
Biểu đồ 3.2: Biến động của CPI từ năm 1996 -2011
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO NGHIÊN CỨU
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu trên thế giới trong những năm gần đây, đặc biệt là khủng
hoảng kinh tế năm 2008, đã làm cho cạnh tranh trên phạm vi toàn cầu ngày càng trở
nên gay gắt, đòi hỏi các nước, không phân biệt trình độ phát triển, phải tính toán lại
chiến lược phát triển, cạnh tranh trong bối cảnh mới. Chính vì vậy mà nhiều nước đã
tiến hành táicấu trúc toàn bộ nền kinh tế sau các cuộc khủng hoảng nhằm phân bổ
nguồn vốn một cách hiệu quả hơn, thực hiện các biện pháp mạnh mẽ và nhanh chóng
giải cứu hệthống ngân hàng để làm bàn đạp cho việc khôi phục kinh tế. Chính phủ
Anh bỏ ra 37 tỷ GBP (63 tỷ USD) vốn để quốc hữu hóa một phần ngân hàng Royal
Bank of Scotland và Loyds. Mỹ chỉ cứu AIG (85 tỷ USD) và đã không ngần ngại khi
cho Lehman Brothers phá sản. Gần đây nhất, Chính Phủ Pháp và Bỉ đã đưa ra kế hoạch
90 tỷ EUR (123 tỷ USD) để giải cứu Dexia Bank1
Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập quốc tế, đặc biệt là sau khi gia nhập WTO,
nên cũng không tránh khỏi những tác động của Khủng hoảng tài chính thế giới 2008.
Các NHTM Việt Nam đã và đang đối mặt với các vấn đề nghiêm trọng do chất lượng
tài sản kém, khó khăn về thanh khoản, chất lượng lợi nhuận thấp, yếu kém về quản trị
và về quản lý rủi ro. Do vậy, ngày 1 tháng 3 năm 2012, Chính phủ đã trình Đề án tái
cấu trúc tổng thể nền kinh tế Việt Nam. Đề án nhấn mạnh đến mục đích của táicấu trúc
nền kinh tế là giúp nền kinh tế phân bổ nguồn lực hiệu quả hơn. Bao gồm táicấu trúc
hệ thống tín dụng, táicấu trúc đầu tư công và táicấu trúc khu vực doanh nghiệp nhà
nước. Trong đó, táicấu trúc hệthống tín dụng chiếm vị trí quan trọng mà hệ thống
NHTM là huyết mạch của nền kinh tế.
Tuy nhiên, tiến trìnhthực hiện táicấu trúc hệthốngNHTM Việt Nam cho đến nay gặp
phải khá nhiều những bất cập, làm chậm tiến độ và giảm hiệu quả quá trìnhtái cấu
1
Harry Hoan Tran CFA và Thuân Nguyễn FCCA, StoxPlus Coporation, “Tái cấu trúc hệthống ngân hàng Việt
Nam theo hướng nào?”, P5
trúc. Cho đến nay, NHNN cũng chưa có bất kỳ các giảipháp đưa ra để chỉnh sửa các
bất cập đó. Chính điều đó đã thôi thúc chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Giải pháp thúc
đẩy hoànthànhtáicấu trúc và hướng phát triển cho hệthống ngân hàng Việt
Nam”.
2. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trong phạm vi phân tích táicấu trúc hệthốngNHTM Việt Nam hiện nay, chúng tôi tập
trung nghiên cứu những vấn đề bất cập từ bản thân đề án và từ đặc thù nền kinh tế gây
nên. Từ đó, kiến nghị những giảipháp thiết thực để thúcđẩyhoànthànhtáicấu trúc hệ
thống NHTM trong bối cảnh táicấu trúc toàn bộ nền kinh tế Việt Nam.
3. CÂU HỎI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
• Các bước chính thực hiện đề án táicơcấuhệthốngNHTM Việt Nam? Tiến
trình thực hiện đề án diễn ra như thế nào từ khi công bố đề án đến tháng 6/2012?
• Các hướng giải quyết nợ xấu sau sáp nhập như thế nào là phù hợp với điều kiện
nền kinh tế Việt Nam hiện nay?
• Tổ chức quản lý như thế nào sau khi sáp nhập, hợp nhất để kinh doanh hiệu
quả?
• Những bất cập trong đề án táicơcấuhệthống Ngân hàng Việt Nam trong điều
kiện kinh tế Việt Nam hiện nay?
• Những giảipháp cần thiết để xử lý các bất cập là gì để thúcđẩyhoàn thành
đúng mục tiêu lộtrìnhthực hiện của đề án?
Trong quá trình đi tìm lời giải cho những câu hỏi nghiên cứu vừa nêu để giải quyết vấn
đề nghiên cứu đặt ra, đề tài này nhằm vào các đối tượng nghiên cứu cụ thể sau đây:
• Phân tích các cách thứctáicơcấuhệthống NH của một số nước đã thực hiện
đồng thời phân tích thực trạng hệthốngNHTMVN hiện nay qua đó đánh giá về
sự cần thiết của đề án.
• Phân tích các tác động của nền kinh tế Việt Nam đến tiến trìnhthực hiện đề án
trong giai đoạn hiện nay.
• Phân tích tình hình kinh tế hiện nay của Việt Nam qua đó đánh giá những tác
động khi Chính phủ thành lập công ty mua bán nợ xấu.
• Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của 3 NH SCB, Ficombank và Tín
Ngĩa Bank nhằm đề ra hướng quản lý cho các NH sau khi sáp nhập, hợp nhất.
• So sánh nội dung đề án với thực trạng nền kinh tế nhằm đánh giá các bất cập và
đề ra các giải pháp.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính, thống kê, so sánh và tồng hợp số liệu
nhằm làm rõ những vấn đề nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào táicấu trúc hệthốngNHTM trong bối cảnh tái
cấu trúc toàn bộ nền kinh tế.
5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: Các cách thứctáicơcấuhệthống Ngân hàng của một số nước đã thực hiện
thành công. Thực trạng hệthốngNHTM Việt Nam hiện nay, đưa ra các vấn đề cấp
thiết cần phải thực hiện đề án táicơ cấu.
Chương 2: Các bước thực hiện đề án, tiến trìnhthực hiện của NHNN từ khi đưa ra đề
án đến tháng 6/2012. Phân tích các tác động của nền kinh tế VN đến lộtrìnhthực hiện
đề án, qua đó nhận xét khả năng đạt được mục tiêu 4 năm (2011-2015) đã đề ra.
Chương 3: Xem xét các bất cập của đề án trong bối cảnh hiện tại của nền kinh tế. Từ
đó đưa ra các gaiỉ pháp để xử lý các bất cập đó
6. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU CÔNG TRÌNH
Về mặt lý lu ận giúp cho ta có một cái nhìn sâu hơn về tái c ơ cấuhệthống ngân hàng
thông qua các cách thứctáicơ cấu, hiểu rõ hơn về vấn đề sáp nhập, hợp nhất, mua lại,
cũng như vai trò của Nhà nước trong quá trìnhthực hiện táicơ cấu.
Về mặt thực tiễn, đề tài này đã đóng góp các giải thiết thực, hữu ích, góp phần thúc đẩy
hoàn thànhtáicấu trúc hệthống NHTM, huyết mạch của nền kinh tế. Qua đó, góp
phần đẩy nhanh tiến trình và hiệu quả táicấu trúc toàn bộ nền kinh tế. Khi táicấu trúc
thành công, sẽ giúp phân bổ nguồn lực (nguồn vốn) hiệu quả h ơn, thúcđẩy tăng trưởng
và phát triển kinh tế, nâng cao vị thế Việt Nam trên trư ờng quốc tế và thúcđẩy Việt
Nam thu ngắn khoảng cách với sự phát triển trên toàn cầu.
1
Chương 1: CÁC HÌNH THỨCTÁICƠCẤUHỆTHỐNG NGÂN HÀNG
VÀ THỰC TRẠNG HỆTHỐNGNHTM VIỆT NAM HIỆN NAY
1.1 Các hình thứctáicơcấuhệthống ngân hàng
Kinh nghiệm giải quyết các cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới cho thấy việc xác
định kịp thời nợ xấu nợ dưới chuẩn, nhanh chóng xử lý các khoản nợ này và thực hiện
các biện pháp mạnh trong việc cơcấu lại hệthống NH là yếu tố thúcđẩy nhanh kinh tế
nhanh hồi phục và khôi phục lại năng lực cho vay của lĩnh vực NH.
Thời gian qua, các tổ chức xếp hạng hàng đầu trên thế giới đã liên tục hạ mức tín dụng
của hàng loạt NH lớn trên thế giới. Hầu hết các NH châu Âu đang đối mặt với nguy cơ
thua lỗ khổng lồ do đang sở hữu quá nhiều trái phiếu CP của các nước khu vực euro,
một số NH lớn lo ngại sẽ bị phá sản do các CP châu Âu đã suy kiệt và đang dốc sức để
chống suy thoái kinh tế.
1.1.1. Phân loại sức khỏe ngân hàng
Để táicấu trúc hệthống NH, Hàn Quốc đưa ra chương trình rà soát theo chuẩn quốc tế,
phân loại những mầm mống nguy hiểm nhất. Bộ khung tiêu chí được sử dụng để
“khám sức khỏe” hệthống NH tạm gọi là PCA (Prompt Corective Actiosn) với những
nội dung xoay quanh hệ số an toàn vốn (CAR) của các NH.
Nhóm những NH yếu kém nhất không đáp ứng đủ các tiêu chuẩn về an toàn vốn theo
Basel I (CAR 8%) bị buộc chấm dứt hoạt động độc lập, sáp nhập với NH có tình hình
tài chính tốt hơn. Với nhóm NH thứ hai, dù hệ số CAR 8% nhưng có khả năng phục
hồi, được yêu cầu sáp nhập với nhau.
Những NH có tình hình tài chính tốt cũng được khuyến khích sáp nhập để hình thành
NH mới có quy mô lớn, hoạt động hiệu quả hơn, cung cấp đa dạng các dịch vụ và đủ
sức phát triển trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng quyết liệt.
[...]... cấu trúc hệthốngNHTM Thời điểm này chỉ có thể kỳ vọng NHNN giám sát chặt chẽ hoạt động NHTM yếu kém và có biện pháp hỗ trợ thanh khoản kịp thời, nhằm tránh các NHTM này lách luật trong hoạt động, gây bất ổn thị trường Tuy nhiên, xử lý các NHTM yếu kém chậm trễ đang tạo nên sự bất ổn trong chính nội bộ các NHTM yếu kém, các lãnh đạo ở các NHTM nhỏ được dự đoán nằm trong danh sách 9 NHTM yếu kém sẽ có... NH nước ngoài, bao gồm NHTM trong nước, NH nước ngoài và chi nhánh NH nước ngoài Cụ thể, có 5 NHTM quốc doanh, 38 NHTMCP, 53 NH 100% vốn nước ngoài và chi nhánh NH nước ngoài và 5 NH liên doanh Trong đó, chỉ có 11/43 (25,6%) NHTM trong nước có vốn điều lệ trên 5.000 tỷ đồng Theo đánh giá của NH Thế giới (WB), “Việt 5 Nam hiện có quá nhiều NH có qui mô nhỏ, xuất phát điểm là các NHTM nông thôn nhưng lại... mới ở NHTM khác Điều này vô tình càng gây khó cho các NHTM yếu kém, ảnh hưởng đến tâm lý nhân viên, làm cho hiệu quả làm việc không cao Có thể, NHNN đã rút ra được nhiều kinh nghiệm sau lần hợp nhất ba NH là NHTMCP Đệ Nhất (Ficombank), Tín Nghĩa (TinNghiaBank) và Sài Gòn (SCB) nên cần thời gian để đưa ra quyết định đúng đắn Việc thực hiện chậm trễ so với mục tiêu đề ra không phải là vấn đề đáng lo ngại,... Vấn đ ề thanh khoản Tính thanh khoản của hệthống NH Việt Nam không bền vững, bởi vốn huy động chủ yếu ngắn hạn nhưng các NH cho vay trung và dài hạn vượt xa mức 30% (trên tổng số nguồn vốn ngắn hạn) NHNN quy định Tình trạng “lấy ngắn nuôi dài” đã đẩy nhiều NH vào tình thế mất cân bằng về thanh khoản và buộc các NH này huy động lãi suất rất cao thậm chí vượt trần lãi suất quy định của NHNN Đường cong... chẽ việc táicơcấu Và các NHTM cũng cần được NHNN hỗ trợ để có thể vượt qua khó khăn trong khi táicấu trúc Không áp dụng cứng nhắc theo mô hình của nước nào mà phải dựa trên thực tế Việt Nam Xét các vấn đề cấp thiết đó NHNN đã ban hành đề án táicơcấu các TCTD ngày 1/3/2012, xây dựng lại các TCTD theo hướng khuyến khích và tạo điều kiện các TCTD sáp nhập, hợp nhất, mua lại theo nguyên tắc tự nguyện... chứng khoán trở nên ảm đạm cùng với công tác thanh tra, giám sát về lãi suất và hoạt động huy động, cho vay của các NH được thực hiện quyết liệt đã khiến nợ xấu, thanh khoản của NH bộc lộ rõ Việc này khuyến khích các NH tự nguyện liên kết, hợp nhất, sáp nhập để tăng cường sức cạnh tranh, qua đó góp phần từng bước lành mạnh hóa hệthống NH Ba NHTMCP Đệ Nhất (Ficombank), Tín Nghĩa (TinNghiaBank) và Sài... không thể đảm bảo tính thanh khoản cho nhiều NH nhỏ khác đang đứng trước nguy cơ mất tính thanh khoản bằng cách sáp nhập hay hợp nhất Để giúp cho các NH có thể hồi phục để tự mình đứng vững cũng như kích thích tăng trưởng kinh tế, từ đầu năm 2012 đến nay NHNN đã 3 lần hạ lãi suất chủ chốt Và gần đây nhất ngày 11/6/2012, NHNN hạ trần lãi suất huy động VND từ 11%/năm về 9%/năm Theo đó, NHNN đã có bước... cùng kỳ năm trước trở về mức 1 con số - Thứ hai, lần đầu tiên cả cán cân vãng lai và cán cân vốn thặng dư đã giúp cho cán cân thanh toán tổng thể thặng dư 5 tỷ USD trong quý I/2012, nhờ đó NHNN đã gia tăng dự trữ ngoại hối lên tới hơn 80% so với cuối năm 2011 Tỷ giá bình quân liên NH giữa VND và USD vẫn tiếp tục được giữ ổn định - Thứ ba, thị trường tiền tệ ổn định, thanh khoản của hệthống NH về cơ... hơn nhiều so với mức tối thiểu 8% theo yêu cầu và mức 10% theo kỳ vọng của thị trường Khi RBS cóhệ số CAR rất thấp thì các NH và định chế tài chính khác sẽ cắt đứt quan hệ tín dụng với RBS và RBS sẽ mất khả năng vay vốn trên thị trường liên NH Trong tình huống này, RBS mất thanh khoản hoàn toàn và lẽ đương nhiên, CP Anh đã ra tay thay vì để phá sản như Lehman Brothers CP Anh ra tay bằng cách mua cổ... năm 2010 Theo NHNN, tỷ lệ nợ xấu toàn hệthống NH vào cuối quý I/2012 khoảng 3,6%, trong khi Fitch Ratings ước lượng nợ xấu của Việt Nam khoảng 12 -13% và theo một số nghiên cứu trong nước là khoảng 10% Thực tế, nợ xấu của hệ thống, theo đánh giá của NHNN, tính chung trong toàn hệthống thì tăng từ mức 6% đến mức 10% toàn hệthống Với n ợ xấu lớn như vậy làm cho chi phí vốn thực tế của các NHTM rất . 48
PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
NH Ngân hàng
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh
NHLD Ngân. một phần ngân hàng Royal
Bank of Scotland và Loyds. Mỹ chỉ cứu AIG (85 tỷ USD) và đã không ngần ngại khi
cho Lehman Brothers phá sản. Gần đây nhất, Chính