1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Vận dụng phương pháp tính giá thành dựa trên cơ sở hoạt động tại Tổng Công tu Sông Thu

102 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 14,41 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Vận dụng phương pháp tính giá thành dựa trên cơ sở hoạt động tại Tổng Công tu Sông Thu là thiết kế và triển khai việc tính giá thành dựa trên cơ sở hoạt động tại Tổng công ty Sông Thu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

VAN DỤNG PHƯƠNG PHAP

TÍNH GIÁ THÀNH DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG TAI TONG CÔNG TY SONG THU

LUAN VAN THAC Si KE TOAN

2022 | PDF | 101 Pages buihuuhanh@gmail.com

Trang 2

LÊ THỊ THÚY TỊNH

ẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP

TÍNH GIÁ THÀNH DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG

TAI TONG CONG TY SONG THU

LUAN VAN THAC SI KE TOAN

Mã số: 8 34 03 01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đình Khôi Nguyên

Trang 3

TS Trần Đình Khôi Nguyên

được thực hiện dưới sự hướng dẫn của P

Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, tuân thú theo

đúng quy định về sở hữu trí tuệ và liêm chính học thuật Tác

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

4, Phương pháp nghiên cứu

5 Ý nghĩa thực tiễn của dé tài

6 Bố cục của đề tài RE

Đo

7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu liên quan đến phương pháp tính giá dựa

trên cơ sở hoạt động 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG o5«ssseeesee ỂỶ

1.1 LÝ THUYET VE PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ DỰA TRÊN CƠ SỞ

HOAT DONG 8

1.1.1 Sơ lược về sự ra đời của phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động,

1.1.2 Khái niệm phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động 9

1.1.3 Một số khái niệm liên quan phương pháp tính giá dựa trên cơ sở

hoạt động i

1.1.4, Dac điểm của phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động 12 1.1.5 Quy trình phương pháp tính giá dựa trên hoạt động, 1

1.2, DIEU KIỆN DE VẬN DỤNG HIỆU QUÁ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ

DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT BONG 16

1.2.1 Cơ cấu chỉ phí gián tiếp trong doanh nghiệp phải chiếm tỷ trọng lớn

trong tổng chỉ phí 16

Trang 5

quản lý 19 1.3, UU DIEM VA HAN CHE CUA PHUONG PHAP ABC 20 13.1 Ưu điểm 20 1.3.2 Hạn chế 2 14 MỐI QUAN HỆ GIỮA ABC VA QUAN TRI DA TREN HOAT ĐỘNG 21

KET LUAN CHUONG 1 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TÍNH GIÁ THÀNH TẠI

TONG CONG TY SONG THU s

2.1 GIỚI THIÊU VẺ TÔNG CÔNG TY SONG THU 25

2.2 DAC DIEM TO CHUC QUAN LY CUA TONG CONG TY 26

3.2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý 26

2.2.2 Đặc điểm tô chức sản xuất 27

2.3 DAC DIEM TO CHUC BO MAY KE TOAN 31

2.4 DAC DIEM KE TOAN CHI PHi SAN XUẤT VA TÍNH GIÁ THÀNH

TAI TONG CONG TY SONG THU 35

2.4.1 Quy trình công nghệ đóng tàu tại TCT Sông Thu 35

2.4.2 Đặc điểm chí phí sản xuất phát sinh tại TCT 39

2.4.3 Quá trình tập hợp chỉ phí sản xuất và tính tính giá thành sản phẩm 41

25 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TAC KE TOAN CHI PHI SAN

XUẤT VÀ TÍNH GIA THANH SAN PHAM TAI TONG CONG TY SONG

THU sĩ

2.5.1 Ưu điểm st

2.5.2 Hạn chế s2

Trang 6

3.1 CƠ SỞ VẬN DỰNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THANH DUA TREN

CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG TAI TONG CONG TY SONG THU, 5S

3.1.1 Sự cần thiết vận dụng phương pháp ABC tại Tổng công ty Sông

Thu 55

3.1.2 Điều kiện và khả năng vận dụng phương pháp ABC tại Tổng công ty

Sông Thu 56

3.2 VAN DỰNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH DỰA TRÊN CƠ SỞ

HOAT DONG TAI TONG CONG TY SONG THU $7

3.2.1 Xác định hoạt động trên cơ sở xác định trung tâm hoạt động S8 3.2.2 Tập hợp chỉ phí cho từng trung tâm hoạt động 60 3.2.3 Phan bé chi phi cho từng hoạt động 1 3.2.4 Xác định tiêu thức phân bỗ cho từng hoạt động 1 3.2.5 Xác định tỷ lệ phân bổ chỉ phí cho từng hoạt động T8

3.2.6 Phân bổ chỉ phí hoạt động cho sản phẩm 81

3.2.7 Tập hợp giá thành sản phẩm 82

3.2.8 So sánh giá thành tính theo phương pháp ABC và phương pháp thực

Trang 7

"¬ “Tên bảng Trang Bảng 3.1 | Xác định các hoạt động 59

Bing 32 [Bie te pci phí lương bỗ trợ sàn xuất theo trung |_ ¢ Bảng 33 Ban tp bop chi phi NVL va CCDC theo tung tim| 65

Bảng 34 [MiiBikoumguimbtdng |

Bảng 3.5 | Bảng trích khẩu haoTSCD theo trung tâm hoạt động | 64 Bảng 3.6 | Bang tập hợp điện năng theo trung tâm hoạt động 66

Bảng 3.7 | Bang ma tran EAD 6

Bảng 3.8 | Bảng hệ số tỷ lệ EAD 68

Bảng 39 mm phân bỗ nguồn lực cho các trung tâm hoạt | ;p,

Bang 3.10 | Tỷ lệ sử dụng nguồn lực cho từng hoạt động 71 Bang 3.11 | Phân bổ chí phí nguồn lực cho từng hoạt động 73 Bảng 3.12 | Tiêu thức phân bô hoạt động, 78 Bảng 3,13 | Tỷ lệ phân bổ chỉ phí các hoạt động 80 Bang 3.14 | Phan bé chi phi hoat déng cho sin phim 81 Bang 3.15 | Bảng tính giá thành sản phim DARA 129 nam 2020 | 82 Bảng 3.16 | Bảng so sánh giá thành của sản phẩm tau DARA 129 | 83

Trang 8

Hình 1.1 | Sơ đồ các bước thực hiện phương pháp ABC l3 Hình 1.2 | Sơ đồ mối quan hệ giữa ABC và ABM 23 Hình 2.1 | Sơ đồ bộ máy quản lý tại TCT Sông Thu 27

Hình 22 | Sơ đồ 28

Hình 2.3 | Sơ đồ bộ máy kế toán tại TCT 3

Hình 24 " sông nghệ sản xuất sản phẩm tại Tông Công 36

Hình 2.5 | Bảng kê chứng từ NVL trực tiếp tàu DARA 129 4 Hình 2.6 | Bảng kê chứng từ nhân công trực tiếp tàu DARA 129 | 45

Hình 2.7 | Bảng kê chứng từ chi phí khác trực tiếp của tàu DARA 129 |_ 46 Hình 2.8 | Bảng phân bổ chỉ phí sản xuất chung năm 2020 49 Hình 2.9 | Bảng tính giá thành năm 2020 50 DANH MUC CAC TU VIET TAT Nguyên nghĩa ABC

Trang 9

“Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập

quốc tế đã đạt được một tằm cao mới với không ít những thách thức và cơ

i Các doanh nghiệp hiện nay đang chịu sự canh tranh gay gắt với hàng hóa

có giá thành thấp nhưng lại đạt tiêu chuẩn chất lượng của các đối thủ trên

chính thị trường nội địa của mình Chính điều này đòi hỏi các doanh nghiệp

phải không ngừng nỗ lực, nhạy bén trong sản xuất nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm Chỉ phí là một trong những yếu tố quyết định trong công tác quản trị hoạt động sản xuất vì vậy cần phải có thông tin chỉ phí kịp thời, đầy đủ và chuẩn xác là điều mà các nhà quản lý luôn hướng đến nhằm

đạt được quyết định tối ưu nhất Tuy nhiên, theo phương pháp tính giá thành

truyền thống ngày càng bộc lộ nhiều hạn chế, chất lượng thông tin cung cấp cho nhà quản trị ra quyết định không còn phù hợp

Phương pháp tinh giá dựa trên cơ sở hoạt động (Acvity Based Costing- ABC) là một phương pháp tính giá hỗ trợ quản trị chỉ phí, đã được biết đến và

vận dụng rất hiệu quả ở nước ngoài Do nhu cầu hội nhập của nền kinh tế thị trường, những năm gần đây ở Việt Nam bắt đầu xuất hiện khá nÏ

bai vi

những

:ác phương pháp quản trị chỉ phí từ kế thừa các nghiên cứu của thé

giới và phương pháp tính giá dựa trên hoạt động là một phương pháp rất được

quan tâm vì lợi ích, hiệu quả của phương pháp này mang lại, đặc biệt là khắc phục được nhược điểm quản trị chỉ phí theo cách truyền thống mà phần lớn

các doanh nghiệp Việt Nam đang sử dụng,

“Theo các báo cáo thống kê thì hiện nay "Việt Nam có khoảng 120 nhà

máy đóng, sửa chữa tàu với trọng tải trên 1.000 tấn và xác định kinh tế biển là

Trang 10

cứu ở nước ngoài cũng đã đề cập đến phương pháp này trong ngành đóng tàu Tổng công ty Sông Thu (TCT) là một đơn vị trực thuộc Tổng C\

Nghiệp Quốc Phòng - Bộ Quốc Phòng với nhà máy đóng và sửa chữa tàu hiện

đại nhất khu vực Miễn Trung Đặc thù sản xuất công nghiệp nặng, sản phẩm

mang tính đơn chiếc qua nhiều công đoạn, chỉ phí sản xuất chung phát sinh tại

đơn vị khá lớn, tuy nhiên đơn vị lại căn cứ trên chỉ phí sản xuất trực tiếp để thực hiện phân bổ nghĩa là cứ sản phẩm nào có chỉ phí trực tiếp lớn sẽ gánh chịu nhiều chỉ phí sản xuất chung Thực trạng này chưa phản ánh đúng mức độ tiêu hao nguồn lực của sản phẩm dẫn đến giá thành của sản phẩm được xác định thiểu chính xác làm ảnh hưởng

Qua tìm hiểu thực tế, tác giả nhận thấy Phương pháp tính giá dựa trên hoạt

việc ra quyết định của ban quản trị

động sẽ giải quyết được sự bắt hợp lý trên

"Với những lý do trên và từ nhận thức thực tiễn trong quá trình công tác tại doanh nghiệp, đề tài "Vận dụng phương pháp tính giá thành dựa trên cơ sở hoạt động tại Tổng công ty Sông Thu” được tác giá chọn làm luận văn nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu

“Thiết kế và triển khai việc tính giá thành dựa trên cơ sở hoạt động tại

“Tổng công ty Sông Thu Mục tiêu cụ thể

~ Nghiên cứu, đánh giá thực trang phân bổ chỉ phí sản xuất chung và tính giá thành tại Tổng công ty Sông Thu

~ Nghiên cứu đặc thù quá trình sản xuất đóng tàu tại tổng công ty, qua đó

Trang 11

3 Phạm vi và đối tượng nại

~ Phạm vi nghiên cứu:

+ Luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu hoạt động đóng tàu tại Tổng công ty,

không xem xét các hoạt động sửa chữa tàu

+ Thời gian: Dữ liệu nghiên cứu được thu thập tại năm 2020

~ Đối tượng nghiên cứu: Công tác tính giá thành hoạt động đóng tàu tại

“Tổng công ty, trong đó tập trung vào các hoạt động dé làm cơ sở cho việc tập hợp chỉ phí và tính giá thành các sản phẩm tàu dựa trên cơ sở hoạt động

.4 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu tình huống Để thực hiện nghiên cứu này, các phỏng vấn đối với các kỹ su trong quá trình

đóng tàu được tiến hành để xác định qui trình công nghệ, các hoạt động phát sinh chỉ phí và dự kiến các nguồn sinh phí có liên quan

Dữ liệu còn được thu thập thông qua các tai liệu của phòng kế toán liên quan đến công tác tính giá thành hiện nay Các phỏng vấn với kế toán giá thành cũng được tiền hành để thu thập thông tin về phương pháp phân bỏ chỉ

phí mà TCT đang áp dụng và những hạn chế của nó

“Thông tin số liệu được thu thập từ các nguồn như sau:

~ Bộ xây dựng định mức chỉ phí liên quan cia TCT

~ Quy trình sản xuất, làm việc theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015

~ Báo báo bộ phận của các phòng ban tương ứng với hoạt động được xác định

Trang 12

nghĩa thực tiễn của đề tài

Nghiên cứu này sẽ hỗ trợ TCT một cách tiếp cận mới về phương pháp tính giá hỗ trợ quản trị chỉ phí, trong bối cảnh ngành đóng tàu có sự cạnh

tranh gay gắt Khắc phục hạn chế của phương pháp tính giá thành hiện tại mà

về cơ bản chỉ phục vụ cho việc lập BCTC, chưa phục vụ cho công tác quản trị

chỉ phí

6 Bố cục của đề tài

Luận văn được chia thành ba chương, ngoài phần mở đầu và kết luận,

với kết cầu như sau:

Chương 1 - Cơ sở lý thuyết về phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động

Chương 2 - Thực trạng công tác tính giá thành tại Tổng công ty Sông Thu

Chương 3 - Vận dụng phương pháp tính giá thành dựa trên cơ sở hoạt động tại Tổng công ty Sông Thu

7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu liên quan đến phương pháp tính giá dựa

trên cơ sở hoạt động,

Phương pháp ABC đã được nghiên cứu, vận dụng thành công trong các

lĩnh vực khác nhau và ở nhiều nước trên thế giới Tuy nhiên, trong lĩnh vực

đóng tàu thì nghiên cứu này còn rất hạn chế Qua tổng quan các tài liệu ở

nước ngoài, có một số bài có liên quan đến lĩnh vực đóng tàu như sau

Nghiên cứu của Jinlong Shi & Kai Yuan (2017) vé ‘Tinh hudng ké todn

chi phí đóng tàu tại Trang Quác` Bài báo này đã phân tích kỹ thuật đóng tàu

kết hợp với truy xuất tài liệu từ phần mềm sản suất tàu TRIBON, xây dựng

Trang 13

hình cụ thể cho toàn con tau và chưa đưa được so sánh sự khác nhau vẻ chỉ

phí khi vận dụng phương pháp tính giá ABC so với phương pháp cũ Nghiên

cứu cho rằng việc tính toán chỉ phí theo từng sản phẩm trung gian sẽ được

tính toán một cách chính xác và rỡ rằng, do đó kiểm soát được chỉ phí trong, các doanh nghiệp đồng tàu

Sufian Imam Wahidily, Vialdo Muhammad Fimmansyah ,

Triwilaswandio Wuruk Pribadi (2021) đã công bố một bài báo về “Nghiên cứu vẻ việc thực hiện hệ thống tính phí dựa trên hoạt động (ABC) và xác định chi phí gián tiếp trong sản xuất tàu tại Indonesia” Bài báo đã xác định chỉ tiết toàn bộ hoạt động đóng tàu từ khi nhận đến khi bàn giao, xác định được 12 hoạt động phát sinh ra chỉ phí gián tiếp Những kết quả này là cơ sở quan

trọng để xác định được các hoạt động trong ngành đóng tàu Tuy nhiên hạn

chế của bài báo là chưa phân tích sâu về phương pháp và cách thức thiết lập

các tiêu thức phân bổ các chỉ phí (heo từng hoạt động tại nhà máy trong nghiên cứu này

Kết quả nghiên cứu đã so sánh phương pháp tính giá hiện tại có chỉ phí lớn hơn so với phương pháp ABC, nguyên nhân là do chỉ phí gián tiếp Đồng,

thời đưa ra so sánh về xác định chi phí của 2 con tàu trong cùng một hợp đồng

tuy có cùng kích thước, thời gian, vật liệu nhưng có sự khác nhau là do xác

định nhiều hoạt động cùng dùng chung cho 2 con tàu

Tuy việc vận dụng phương pháp ABC trên thế giới ngày càng phổ biển, thì việc triển khai thực hiện ABC trong các doanh nghiệp tại Việt Nam vẫn còn gặp nhiều rào cản Một vài nghiên cứu về vận dụng ABC vào trong một

Trang 14

Nẵng” Bài vi

nêu đã khái quát cơ sở lý luận của phương pháp ABC, tìm hiểu công tác tính giá mà Công ty cỗ phần Cao su Đà Nẵng (DRC) đang áp

dụng qua đó phân tích khả năng, lợi ích làm nền tảng để xuất thực hiện phương pháp tính giá mới tại Công ty Tuy nhiên, các cơ sở cho việc thiết lập

các nguồn sinh phí cho các hoạt động còn chưa được thuyết phục

Trần Tú Uyên (2017) đã có một nghiên cứu “Áp dựng phương pháp kế

toán theo hoạt động (ABC) để tính chỉ phí và giá thành sản phẩm tại các công 1y được phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” Trên cơ sở nghiên cứu sự vận dụng thành công phương pháp ABC của các công ty nước ngoài, luận văn đã nêu ra được bài học kinh nghiệm khi vận dụng thực tế tại các công ty được phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Nghiên cứu tập trung xây dựng mô hình các nhân tố tác động với kết cquả các nhân tổ: quy mô của doanh nghiệp, sự đa dạng của sản phẩm, tỷ lệ chỉ phí gián tiếp, áp lực cạnh tranh của doanh nghiệp tủy theo mức độ có ảnh

hướng đến việc vận dụng phương pháp ABC Đây là nền tảng để khẳng định

việc vân dụng hiệu quả phương pháp ABC tại các công ty Dược phẩm niêm yết

Tuy luận văn đã thiết kế được mô hình vận dụng phương pháp ABC tại

công ty nghiên cứu nhưng là một nghiên cứu định lượng về nhân tố ảnh

hưởng, trong khi ABC có tính thực hành khá cao, nên nghiên cứu này chưa thể có những hướng dẫn (định hướng) thực hành trong việc áp dụng ABC

trong thực tiễn

Dam Phương Lan (2018) đã có một nghiên cứu về “Phương pháp tính giá ABC trong các doanh nghiệp ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi” Qua

Trang 15

cở sở đó thiết kế xây dựng mô hình thục hiện phương pháp ABC tại các doanh nghiệp này Tuy nhiên, với qui trình sản xuất còn đơn giản thì những

nghi ngờ về việc vận dụng phương pháp này (ABC) trong thực tiễn mang lại hiệu quả quản trị về chỉ phí còn là điểm phải tiếp tục nghiên cứu

'Qua tổng hợp cho thấy, số bài viết ở Việt Nam nói về phương pháp ABC còn hạn chế rất nhiều, đặc biệt là trong một số nghành đặc thù như đóng tàu

Tuy các nghiên cứu nước ngoài về vận dụng phương pháp ABC tại công ty đồng tàu cũng đã được thực hiện nhưng chỉ mới trình bảy khái quát mã chưa đi sâu làm rõ phương pháp và căn cứ xác định tiêu thức phân bổ phù hợp cho từng hoạt động của cả quy trình đóng tàu Đồng thời, những nghiên cứu này

được xây dựng trên đặc điểm về điều kiện vận dụng cũng như trình độ khoa

học công nghệ được áp dụng tại nước nghiên cứu nên có sự chênh lệch nhất

định khi vận dụng ở Việt Nam Vì vậy với mong muốn đóng góp một phần để lắp đầy khoảng trống đó, tác giả nhận thấy việc thực hiện đề tài này tại Tổng

Trang 16

TREN CO SO HOẠT ĐỌNG 1.1, LY THUYET VE PHUONG PHAP TÍNH GIÁ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOAT DONG 1.1.1 Sơ lược về sự ra đời của phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động

Cùng với sự vận dụng tiến bộ vượt bậc của khoa học và công nghệ vào

sản xuất đã làm cho tự động hóa trong dây chuyền sản xuất ngày càng được

chú trọng như một xu thế tất yếu Điều này đã làm cho cơ cấu chỉ phí có sự

thay đổi đáng kẻ, chỉ phí lao động trực tiếp ngày càng giảm và thay vào dó là

chỉ phí gián tiếp trong sản xuất có xu hướng tăng cao Thị trường luôn có sự

canh tranh ngày cảng gay git cả trong và ngoài nước Dứng trước tỉnh hình trên, yêu cầu đặt ra cho nhà quản trị đó là phải có thông tỉn chính xác, nhanh

nhạy và cụ thể cho từng quá trình ra quyết định nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, kịp thời nắm bắt cơ hội, mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp Nhận thấy công tác phân bỗ chỉ phí gián tiếp theo phương pháp truyền thống bắt

n nhiều nhược điểm, không phản ánh chính xác thông tin về giá

thành sản phẩm do chỉ dựa trên một số tiêu thức phân bỗ chung cho tắt cả các

nguồn lực phát sinh chỉ phí sản xuất gián tiếp, do đó chất lượng thông tin

phục vụ cho hoạt động quản trị chỉ phí chưa đáng tin cậy làm ảnh hưởng đến

việc ra quyết định đúng đắn của ban quản trị Vì vậy sau những năm 1980 các

nhà nghiên cứu đã bước đầu tìm hiểu về phương pháp mới phù hợp hơn với

tình hình thực tế

Cudn sich “Relevance Lost! The Rise and Fall of Management

Trang 17

nghiên cứu *Measure Costs Right: Make the Right Decisions" đã được 'Cooper và Kaplan công bố chính thức về một phương pháp tập hợp và xác

định chỉ phí khắc phục hạn chế của phương pháp hiện tại đó là Phương pháp

tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (Activity Based Costing-ABC)

Đây là một kỹ thuật kế toán hỗ trợ cung cắp thông tin quản trị chỉ phi,

trọng tâm của phương pháp là thiết lập mối quan hệ nhân quả giữa nguồn lực- hoạt động và đối tượng chịu phí Qua đó, truy nguyên được nguồn gốc phát sinh chi phí, là cơ sở xây dựng tiêu thức phân bổ phù hợp cho từng nguồn lực

chỉ phí phát sinh Chính vì vậy, đã có rit nhiều các nghiên cứu trên thể giới về

phương pháp ABC, qua đó ABC ngoài được đánh giá là một phương pháp phân bổ chỉ phí hợp lý còn là một phương pháp quản trị chỉ phí hiệu quả trên

cơ sở kế thừa kết quả thu được từ việc phân bỗ chỉ phí,

do đó cung cấp thông tin chính xác hơn so với hệ thống thơng tin kế tốn truyền thống

"Phương pháp ABC ra đời như một sự chuyển hóa tất yếu để phù hợp với thực tế yêu cầu về cung cấp thông tin tại thời điểm đó Hiện nay, phương pháp này đã được nghiên cứu, phát triển, cải tiền phù hợp với từng mục đích sử dụng của doanh nghiệp đem lại hiệu quả tối ưu nhất trong vận dụng

phương pháp

1.1.2 Khái niệm phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động, Các nhà kinh tế học và các tổ chức nghiên cứu ở mỗi giai đoạn theo tình

hình thực tế đã đúc kết những khái niệm về phương pháp ABC nhu Robert

S.Kaplan, Robin Cooper, H.Thomas Johnson, Peter Turkey Đây là cơ sở

nèn tảng dé thực hiện luận văn

Krumwiede và Roth (1997) đã đưa ra khái niệm: “Phương pháp kế toán

Trang 18

trung đo lường chỉ phí, các hoạt động, sản phẩm, khách hàng và các đối tượng chỉ phí Phương pháp này phân bổ chỉ phí cho các đối tượng chỉ phí “dựa trên số lượng hoạt động sử dụng bởi doi nượng chỉ phí đó”

Kaplan (1998) qua nghiên cứu của mình đã định nghĩa về phương pháp

ABC như sau: “Phương pháp ABC được thiết kế nhằm cung cấp một cách

thức phân bồ chính xác chi phí gián tiếp và nguôn lực cho các hoạt động, quá

trình kinh doanh, các sản phẩm và dịch vụ Mạc tiêu của phương pháp ABC

không phải là phân bồ chỉ phí chung cho các sản phẩm mà mục tiêu của phương pháp này là đo lường và tính giá tắt cả các nguồn lực sử dụng cho các hoạt động mà có thể hỗ trợ cho việc sản xuất và phân phối sản phẩm, dịch vụ đến với khách hàng ”

'Và đến năm 2000, Horngren (2000) thì cho rằng: “Phương pháp ABC là

sự cải tiến của phương pháp tính giá truyền thẳng bằng việc tập trung vào

các hoạt động cụ thể như là các đối tượng chi phi co bản Hệ thắng tính giá dựa trên cơ sở hoạt động là tập hợp chỉ phí cho từng hoạt động và phân bồi chỉ phí cho từng sản phẩm hoặc dịch vụ dựa trên hoạt động được tiêu dùng

bởi sản phẩm hay dịch vụ đó ”

Qua tìm hiểu một số khái niệm có thể thấy rằng, bên cạnh ưu đi

nội

bật khắc phục được hạn chế trong lựa chọn tiêu thức phân bỏ của phương pháp truyền thống thì phương pháp ABC là một công cụ hữu ích giúp doanh

nghiệp chỉ ra được hoạt động tạo ra giá trị, hoạt động không mang lại hiệu tổ chức hoạt

quả Đó là cơ sở để doanh nghiệp không ngừng cải tiền quy

động sản xuất kinh doanh nhằm quản trị chỉ phí một cách hợp lý nhất

Mỗi học giả qua mỗi giai đoạn sẽ có cách tiếp cận khác nhau nhưng nhìn chung có thể khái quát về phương pháp ABC như sau:

Trang 19

đó chỉ phí của các hoạt động được phân bồ đến các đối tượng tính giá dựa trên mức độ sử dụng của chúng.” (Trần Thị Kim Phượng, 2012) trích dẫn

1.1.3 Một số khái niệm liên quan phương pháp tính giá dựa trên cơ

sử hoạt động

Để hiểu hơn về phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động, cần phải

làm rõ một số khái niệm cơ bản chính về các thuật ngữ liên quan đến phương pháp:

~ Nguồn lực (Resourse): Chính là yếu tố đầu vào phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: nguồn nhân lực, máy móc thiết bị, nhà xưởng Đây là những yếu tố cơ bản không thể thiếu khi vận hành hệ thống sản xuất tại một doanh nghiệp và có thể phân loại thành hai nhóm cơ 'bản: nguồn lực hữu hình và nguồn lực vô hình

~ Hoạt động (Activity): Có thể được hiểu là một quá trình hay một công

việc đơn lẻ tham gia vào bắt kỳ giai đoạn nào trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bằng những cách thức khác nhau nhằm chuyển hóa

các yếu tố nguồn lực cấu thành nên các sản phẩm đầu ra Một số hoạt động cụ thể: cung cấp vật tư, kiểm tra giám sát, thiết kế sản phẩm và các hoạt động đặc thù theo từng ngành nghề sản xuất

~ Trung tâm hoạt động: Một nhóm các hoạt động có sự tương đồng về đặc điểm cũng như mức độ tiêu hao nguồn lực

~ Đối tượng chịu phi (Cost Objecte): Chính là sản phẩm đầu ra cuối cing của một quy trình sản xuất hay một tổ chức hoạt động cần tập hợp chỉ phí

‘Can cit vio mye dich tap hop thông tin chi phi của nhà quản lý mà nhóm thiết

kế sẽ thiết lập hệ thống đối tượng chỉ phí khác nhau Các đối tượng chỉ phí

phổ biến như: sản phẩm, đơn hàng, bộ phận công việc, công trình, khách

Trang 20

- Tiêu thức phân bỗ chỉ phi nguồn Iue (Resourse driver’ Resource cost driver): Đó là cơ sở đo lường mức độ đóng góp của nguồn lực vào hoạt động

hay mức độ cấu thành của nguồn lực vào hoạt đông Tùy thuộc vào đặc điểm phát sinh chỉ phí của mỗi nguồn lực để xác định tiêu thức phân bổ phù hợp, thông thường đối với với nguồn lực là máy móc thiết bị sẽ căn cứ vào giờ

máy hoạt động để thiết lập tiêu thức phân bỏ

- Tiêu thức phân bổ chỉ phí hoạt động (Activity driver/ Activity cost

driver): Thể hiện mỗi quan hệ nhân quả giữa hoạt động và đối tượng chịu phí, là thướt đo kết quả của đối tượng chịu phí được tạo ra từ mỗi hoạt động Tiêu

thức này đồi hỏi phải được định lượng dễ truy nguyên các phần chỉ phí tương

ứng liên quan của các hoạt động đến các đối tượng chịu chỉ phí của nó (Trần

Minh Hiển, 2008)

1.1.4 Đặc điểm của phương pháp tính giá dựa trên cơ sỡ hoạt động

Điểm nỗi bật trong phương pháp ABC là dựa trên cơ sở các hoạt dộng,

xác định để thiết lập tiêu thức phân bổ cho từng hoạt động cụ thể, thông qua

đồ giải quyết một cách khoa học những nhược điểm của phương pháp tính giá

thông thường Xuất phát từ điểm nỗi bật nói trên, phương pháp ABC có

những đặc điểm sau

ABC không chỉ thực hiện phân bổ cho mỗi chỉ phí sản xuất chung mà hơn cả

thể nữa, hệ thống phương pháp ABC có thể thực hiện gan chi phi cho

chỉ phí phát sinh gián tiếp trong và ngoài sản xuất như chỉ phí quản lý, chỉ phí bán hàng, chỉ phí vận chuyển

ABC sẽ căn cứ trên đặc điểm của từng nguồn lực sử dụng và từng hoạt

động cụ thể để xác định tiêu thức phân bổ phù hợp tương ứng do đó chỉ phí sẽ

Trang 21

Một đặc điểm khác biệt của phương pháp ABC đó là tuy chỉ phí đã được

tập hợp nhưng nếu chỉ pÏ

lo không có mỗi quan bệ với đổi tượng chịu phí thủ

có thể sẽ không được phân bổ Trên cơ sở này ABC có thể chỉ ra được hoạt động

không tạo ra giá trị để đơn vị có biện pháp cân nhắc trong thực hiện hoạt động

1.15 Quy trình phương pháp tính giá dựa trên hoạt động

Qua tìm hiểu quy trình phương pháp tính giá dựa trên hoạt động, mỗi

học giả trong mỗi giai đoạn nghiên cứu sẽ thiết kế một quy trình thực hiện

phù hợp với thực tế nhưng về cơ bản các bước thực hiện đều được thống nhất

Garrison va Noreen (2000) đã xây dựng quy trình thực hiện phương

pháp ABC được thực hiện qua 6 bước gồm: xác định hoạt động chính và các

trung tâm hoạt động, trực tiếp gán chỉ phi cho từng hoạt động, xác định các

tiêu thức phân bổ cho các hoạt động, tính toán tỷ lệ hoạt động, phân bỏ chỉ

phí cho các đối tượng chịu phí, tính giá thành (Đàm Phương Lan, 2018) Sơ

Trang 22

Bước 1: Xác định các hoạt động chính và các trung tâm hoạt động

Để việc vận dụng ABC phát huy được hiệu quả thì nhận diện các hoạt động tại doanh nghiệp được xem là rất quan trọng Đây là điểm mắu chốt ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả vận dụng của phương pháp Thông qua tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ kết hợp phỏng vấn nhân

viên toàn doanh nghiệp để đảm bảo xác định từng hoạt động cụ thể Hoạt động được xác định sẽ không giới hạn nên số lượng hoạt động khá lớn, vì vậy

cần cân nhắc giữa lợi ích mang lại và chỉ phí tiêu hao bằng cách có thể nhóm

các hoạt động có cùng đặc điểm và mức độ lực tiêu hao nguồn lực thành một

trung tâm hoạt động nhưng vẫn đảm bảo được bản chất của hoạt động Dựa

vào mức độ ảnh hưởng của hoạt động đến đơn vi, Kaplan (1998) đã chia các

hoạt động theo thứ bậc tương ứng các cấp độ như sau: © - Hoạt động cấp đơn vị © Hoạt động cấp theo lô + _ Hoạt động dòng sản phẩm ‘© Hoạt động cấp độ sản phẩm ©_ Hoạt động cấp khách hàng « _ Hoạt động hỗ trợ phương tiện sản xuất

“Tóm lại, sẽ không có một tiêu chuẩn cụ thể nào để xác định số lượng hoạt động Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm sản xuất kinh doanh khác nhau thì

căn cứ vào đó dé xác định trung tâm hoạt động phù hợp

Bước 2: Trực tiếp gán chỉ phí cho từng hoạt động

Thực chất là phân bổ chỉ phí nguồn lực đến từng hoạt động dựa trên cơ

sở mức độ sử dụng nguồn lực của mỗi hoạt động Căn cứ vào hệ thống sổ

sách kế toán của doanh nghiệp để tổng hợp, nhóm các chỉ phí nguồn lực và

Trang 23

tại mỗi doanh nghiệp mà việc phân bổ chỉ phí nguồn lực đến các hoạt động có thể được tập hợp trực tiếp hoặc thông qua các tiêu thức để phân bổ

Chi pl

\guồn lực phân bổ cho các hoạt động có thể sử dụng ma trận Chỉ

phí - Hoạt động (EAD - Expense Activity Dependence) dựa vào xác định các

tiêu thức phân bổ nguồn lực và tỷ lệ tiêu thức phân bổ nguồn lực của từng hoạt động trong tổng số Chỉ phí của từng hoạt động được tính tốn dựa vào cơng thức sau: Trong đó: TCA(i) _ : Tổng chi phi của hoạt đông M Số loại chỉ phí Chi phi (j) : Giá trị bằng tiền của nhóm chỉ phí j EAD (ij) : Hệ số tỷ lệ ở ô ¡, j của ma trận EAD

Bước 3: Xác định tiêu thức phân bỗ chỉ phí cho mỗi hoạt động,

Sau khi chỉ phí của từng hoạt động đã được tập hop sẽ tiền hành xác định tiêu thức phân bổ, đó chính là nguyên nhân phát sinh chỉ phí của hoạt động Tiêu thức phân bổ chỉ phí cho mỗi hoạt động được lựa chọn phải đảm bảo thể

hiện được mỗi quan hệ với hoạt động Trên cơ sở tìm hiểu thực tế và tham khảo ý kiến các nhân sự tại mỗi hoạt động để thiết lập tiêu thức phân bổ hoạt

động một cách logic nhất và đảm bảo được tính đo lường đầu ra của hoạt động,

Bước 4: Tính toán tỷ lệ hoạt động

“Tính toán tỷ lệ hoạt động có thể được hiểu là xác định đơn giá đơn vị

Trang 24

động để thu thập số lượng tiêu thức phân bô của hoạt động Mồi quan hệ giữa hoạt động và đối tượng chịu phí được thẻ hiện thông qua ma trận Hoạt động -

Sản phẩm (APD - Activity Product Dependence)

Bước 5: Phân bỗ chỉ phí cho các đối tượng chịu phí

Dựa trên số liệu tỷ lệ hoạt động được xác định tại bước 4 và mức độ

đồng góp của hoạt động vào từng đối tượng chịu phí để xác định chỉ phí phân

bổ cho từng đối tượng chịu phí

Bước 6: Tính giá thành

Chi phi trực tiếp đã được truy nguyên theo từng đối tượng chịu phí và

chỉ phí sản xuất chung đã được tính dựa trên cơ sở hoạt động ở bước trên cho

đối tượng chịu phí để tính giá thành Như vậy, thông tin chỉ phí để tính giá thành đã được xác định, tiến hành tập hợp chỉ phí cho đối tượng chịu phí theo

cộng thức sau Chỉ phí sản xuất Chi phí sản xuất

Giá thành đối | chung phân bỗ theo

— WEHẾPER CỔ - hoại động cho

tượng chịu phí „ tượng chịu phí x ere ply lạt động,

1.2 DIEU KIỆN DE VẬN DUNG HIEU QUA PHƯƠNG PHÁP TÍNH

GIÁ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỌNG

Các học giả nghiên cứu về phương pháp ABC cho rằng, để thực lên hiệu quả phương pháp ABC tại đơn vị cần phải đảm bảo một số điều kiện then chốt sau 12.1 Cơ cấu chỉ phí gián tiếp trong doanh nghiệp phải chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chỉ phí

Chỉ phí gián tiếp trong doanh nghiệp bao gồm cả chỉ phí gián tiếp trong

Trang 25

'Nhân tổ chủ chốt của việc doanh nghiệp có thích hợp dùng phương pháp ABC trong tính giá hay không chính là cơ cấu chỉ phí sản xuất chung của

doanh nghiệp có chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chỉ phí hay không Đây được

xem là điều kiện quyết định hàng đầu vì khi đó mới thấy được sự khác biệt

giữa lợi ích từ việc phân bổ chỉ phí chung theo phương pháp ABC mang lại so với phương pháp tính giá khác

Chỉ phí sản xuất chung lớn sẽ được cấu thành từ việc tiêu hao nhiều

nguồn lực khác nhau, do đó nếu chỉ dựa trên một tiêu thức chung để phân bổ cho tất cả nguồn lực tiêu hao như phương pháp truyền thống sẽ không phản

ánh đúng mức độ sử dụng nguồn lực tiêu hao Khi áp dụng phương pháp ABC, doanh nghiệp cin phải xem xét chỉ phí bỏ so ra với lợi ích mà ABC mang lại cho doanh nghiệp có thực sự tương xứng hay khơng Ngồi ra, cách

tính giá của phương pháp ABC nhận định rằng giá thành sản phẩm không chỉ 'bao gồm chỉ phí sản xuất mà còn có cả các chỉ phí gián tiếp khác như chỉ phí

‘ban hang, chi phi quan ly Hiện nay tại các doanh nghiệp, tỷ trọng chỉ phí gián

tiếp ngày cảng lớn, việc không phân bỏ các chỉ phí này vào giá thành có thể dẫn tới nhận định sai lầm về giá trị sản phẩm và dẫn đến các quyết định gây

ảnh hưởng nghiêm trọng trong kinh doanh của nhà quản trị

Đó là nguyên nhân mà việc tỷ trọng cơ cấu chỉ phí gián tiếp lớn trong

tổng chỉ phí của doanh nghiệp được xem là tiên quyết để đảm bảo đáp ứng

điều kiện lợi ích thu được lớn hơn chỉ phí bỏ ra để triển khai và duy trì hiệu

hệ thống ABC

1.2.2 Sự quyết tâm cũng như ủng hộ từ nhà quản trị cấp cao

Một số nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra rằng để áp dụng thành công phương pháp ABC cần có sự ủng hộ từ các nhà quản trị như nghiên cứu của Zhang Yi Feiand Che Ruhana Isa (2010), Suzanne Byrne (2011), Zhang Yi

Trang 26

định để lựa chọn áp dụng phương pháp ABC Vì đặc điểm của phương pháp ABC là yêu cầu phải có một khối lượng lớn thông tin, dữ liệu được tập hợp từ

các phòng ban khác nhau, nên khi triển khai và vận dụng phương pháp này

trong doanh nghiệp thì dễ xảy ra sự xung đột giữa các ý kiến trái chiều Để áp dụng phương pháp ABC hiệu quả, các phòng ban cần phải bắt buộc tuân thú

theo sự chỉ đạo của nhà quản trị để giải quyết các xung đột, đồng thời tạo ra mối liên kết, sự đồng thuận giữa các phòng ban để có thể cung cấp thông tin một cách kịp thời, chính xác Vì vậy, chỉ khi nhà quản trị cấp cao ủng hộ mới

giải quyết được vấn đề này và khuyến khích sự phối hợp từ các phòng ban

trong doanh nghiệp cùng thực hiện

1.2.3 Quy mô và nguồn lực của doanh nghiệp phải phù hợp

Dễ dàng nhận thấy, đặc điểm của phương pháp ABC là phức tạp, để triển khai trong doanh nghiệp cần tốn kém nhiều chỉ phí, hệ thống thông tin chặt chẽ, với khối lượng thông tin được cung cấp lớn nhưng lại đòi hỏi sự chính xác

thường thì chỉ các doanh nghiệp lớn và có quy trình sản xuất tiên tiến, chuyên nghiệp mới đáp ứng được những yêu này Dựa vào các thông tin mà phương pháp ABC cung cấp, nhà quản lý có thể phân loại các hoạt động trong doanh nghiệp theo từng nhóm: các hoạt động tạo ra giá trị cao cho sản phẩm, các hoạt

động ít tạo ra giá trị cho sản phẩm hơn, và các hoạt động gây trở ngại đến tình

hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Trên cơ sở hiểu rỡ tầm quan trọng của từng hoạt động, nhà quản trị sẽ đưa ra các quyết định đẻ nâng cao hiệu suất doanh nghiệp bằng cách dừng các hoạt động không không có lợi cho doanh

nghiệp mình

Xuất phát từ tình hình thực tế về tính cấp thiết của thông tin chi phí trong

Trang 27

1.2.4 Doanh nghiệp có sự đa dạng, phức tạp trong sản xuất và quy

trình quản lý

‘Theo Cooper and Kaplan, phương pháp ABC sẽ phù hợp với các doanh

nghiệp đa dạng và phức tạp cả về sản xuất và quy trình quản lý thì ABC mới có ý nghĩa (Nguyễn Thị Mai Hương, 2018)

Đối với doanh nghiệp có đặc thù sản xuất nhiều mặt hàng, đa dạng về

quy cách, chủng loại có quy trình sản xuất phức tạp, trải qua nhiều công đoạn

sản xuất, nếu chỉ phí sản xuất chung phân bổ chỉ dựa trên một tiêu thức phân bổ chung cho tắt các các sản phẩm sẽ dẫn đến kết quả về thông tin chỉ phí và

giá thành của từng sản phẩm không chính xác Do vậy, đối với những doanh

nghiệp có đặc thù này, việc thực hiện phương pháp ABC sẽ rất cần thiết vì

ABC sé phan bé chi phi dua trên đặc điểm hoạt động của từng loại sản phẩm để xác định tiêu thức phân bổ như vậy mỗi sản phẩm có thể được xác định

một tiêu thức riêng dựa trên hoạt động nên việc xác định chỉ phí sẽ có căn cứ khoa học và hợp lý hơn

Ngoài ra, việc áp dụng phương pháp ABC còn góp phần hỗ trợ việc xác định cơ cấu sản phẩm cũng như chính sách giá Đối với các doanh nghiệp sản

xuất và cung ứng nhiều mặt hàng khác nhau thì

ệc đảm phán hay xử lý đơn hàng phức tạp phải dựa trên thông tin chi tiét vé giá thành cũng như cơ cấu chỉ phí của từng sản phẩm Từ đó các nhà quản trị sẽ đưa ra được mức giá hợp lý, lợi nhuận tối ưu cho các đơn hàng có đa dạng sản phẩm Lợi thế mà phương pháp ABC mang lại đó là dựa trên thông tỉn chỉ tiết về chỉ phí của từng loại sản phẩm, doanh nghiệp có thể nâng cắp thể mạnh của các sản phẩm

của mình nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, trong điều kiện chỉ

Trang 28

1.3 UU DIEM VÀ HAN CHE CUA PHƯƠNG PHAP ABC

Bắt cứ một phương pháp quản trị chỉ phí nào đều có hai mặt và phương

pháp ABC cũng vậy, để đánh giá một cách toàn diện, cin xem xét tính phù hợp của phương pháp để có sự cân nhắc trong vận dụng

1.3.1 Ưu điểm

Một ưu điểm dễ dàng nhận thấy ở phương pháp ABC đó là kết quả về

thông tỉn chỉ phí chính xác hơn ABC thực hiện phân bổ chỉ phí dựa trên nền

tảng khoa học, qua nghiên cứu mồi quan hệ giữa nguồn lực - hoạt động - sản phẩm Do đó việc thiết lập các tiêu thức phân bổ theo phương pháp ABC sẽ phản ánh chính xác thực tế tiêu hao tài nguyên của từng đối tượng chịu phí

Vì vậy giá thành của từng đối tượng chịu phí sẽ được tập hợp một cách rõ ring và đúng thực trạng phát sinh chỉ phí

Cung cấp thông tin chỉ phí giá thành chính xác hơn dựa vào mối quan hệ

nhân quả giữa chỉ phí và hoạt động Phương pháp ABC thực hiện phân bổ chỉ

phí sản xuất dựa trên mỗi quan hệ sản phẩm sử dụng hoạt động, hoạt động tiêu tốn tài nguyên và tài nguyên phát sinh chỉ phí và tùy vào đặc điểm của mỗi hoạt động sẽ xác định tiêu thức phân bổ phù hợp Chính vì vậy giá thành

của từng sản phẩm sẽ được xác định một cách rõ rằng hơn

Trên cơ sở phân bổ chỉ phí theo từng hoạt động sẽ nhận diện hoạt động nào làm tăng giá trị, không làm tăng giá trị hoặc thậm chí làm giảm giá trị Từ đó, nhà quản trị sẽ có biện pháp với từng hoạt động nhằm tối ưu hóa hoạt động sản xuất của don vi

Bên cạnh việc kiểm soát chỉ phí trong quá trình thực hiện sản xuất, ABC còn được vận dụng để lập dự toán ngân sách, các đầu mục chi phí theo dự

toán cũng sẽ được thiết lập dựa trên cơ sở hoạt động, do đó chỉ phí dự toán sẽ

hi

hạn chế được sai lệch lớn so với thực tế và là cơ sở để kiểm soát chỉ pl

Trang 29

Với đặc điểm phân bổ chỉ phí dựa trên hoạt động nên chỉ cần xác định

được hoạt động là có thể vận dụng được phương pháp Chính vì thé ABC không chỉ được vận dụng để tính giá sản phẩm mà còn mở rộng thực hiện cquản trị chỉ phí theo từng bộ phận, từng dự án ty vào nhu cầu quản trị của

ban quản lý để triển khai vận dụng, 1.32, Hạn chết

Bên cạnh những ưu điểm đạt được so với phương pháp tính giá truyền thống thì ABC vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần phải được tính toán kỹ

trước khi thực hiện

ABC là một phương pháp tương đối phức tạp trong cách thức tổ chức thông tin, phân tích một nguồn số liệu lớn và đòi hỏi phải có sự phối hợp cao từ nhiều bộ phận trong doanh nghiệp Do đó để triển khai vận dụng ABC sẽ tiêu tốn nhiều nguồn lực của doanh nghiệp

'Với cách thức tập hợp chỉ phí theo hoạt động nên việc tập hợp phân loại

chỉ phí theo biến phi và định phí còn bỏ lỡ, vì vậy việc cung cấp thông tin phục vụ cho tiến trình ra quyết định trong ngắn hạn sẽ gặp nhiều hạn chế

Hiệu quả của việc vận dụng ABC phần lớn dựa trên xác định các hoạt

động và tiêu thức phân bổ, tuy nhiên chưa có một tiêu chuẩn nào đo lường sự phù hợp của hai tiêu chí trên mà đó chính là cốt lời của phương pháp Chính vì vậy, thành công của phương pháp phụ thuộc vào trình độ cũng như kinh

nghiệm thiết kế và vận dụng của nhóm triển khai thực hiện

1⁄4 MỐI QUAN HỆ GIỮA ABC VÀ QUẢN TRỊ DỰA TRÊN HOẠT

DONG

Quản trị dựa trên hoạt động (Activty Based Management - ABM) durge định nghĩa bởi CAM-1 (Consortium for Advaneed Management

Trang 30

quản trị các hoạt động để cải thiện các giá trị tạo ra cho khách hàng và lợi nhuận từ việc cung cắp các giá trị đó”

ABC va ABM có mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, có thể xem ABC là một giai đoạn trong quá trình của ABM Rất nhiều thông tin được thu thập trong

ABM được lấy từ thông tin được thu thập từ chỉ phí dựa trên hoạt động (ABC) Trong khi ABM tập trung vào các qui trình kinh doanh và hoạt động cquản lí thúc đẩy các mục tiêu kinh doanh của tổ chức, thì ABC tìm cách xác

định và giảm những nhân tố phát sinh chỉ phí bằng cách tối ưu hóa các nguồn

lực

'Bản chất phương pháp ABC không thể tự cải tiến liên tục mà ABC chỉ cung cấp thông tin để phương pháp ABM có biện pháp cắt giảm với hoạt

động không tạo ra giá trị hay thúc đây các hoạt động dem lại hiệu quả cho đơn

vị, từ đó cải tiền toàn bộ quy trình của đơn vi

"Tuy nhiên, khi khai thác những thông tin thu được từ phương pháp ABC

phải được chắc lọc, thu thập và phải được xem xét trên một số khía cạnh khác nhau tránh tình trạng lạm dụng thông tin có thể làm ảnh hưởng đến sự vận hành của hệ thống Cụ thẻ như khi cắt giảm chỉ phí của một hoạt động không

tạo ra giá trị thì cần xem xét quyết định đó có làm phát sinh chỉ phí ở hoạt động khác hay không

Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa phương pháp ABC và phương pháp

Trang 31

Quan điểm của ABC 4 Tai nguyên

~ Hoàn thiện quá

Quan của ABM trình §X

Nguồn “Các hoạt Đo lường | | „ˆ L9 Đồ line phi hoạt động động hoạt động | [” - Nâng cao chất T lượng z - Cắt hí Đối trợng seam pit tính giá 3 «Tính giá mục tiêu + Tinh gid sản phẩm

Hinh 1.2 So dé méi quan hé gitta ABC va ABM

(Nguén : Theo Tạp chí Kế toán và Kiểm toán của Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (VAA)-Bài viết của TS Nguyễn Thị Đức Loan * Đại học Bà Rịa -

Trang 32

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

ABC là một phương pháp quản trị chỉ phí hiện đại có nhiều điểm tiền bộ

vượt bậc, khắc phục được nhược điểm của phương pháp quản trị chỉ phí truyền

thống, được hai tác giả Thomas Johnson và Robert S.Kaplan đề cập đến trong

cudn “Relevance Lost: The Rise and Fall of Management Accounting” vio

năm 1987 Bản chất của ABC được xây dựng trên nền tảng: sản phẩm sử

dụng hoạt động, hoạt động tiêu hao nguồn lực, nguồn lực phát sinh chi phí ABC đã được các nước trên thế giới vận dụng thành công cách đây rất lâu và hiện nay đã được sử dụng rất phổ biến, tuy nhiên ở Việt Nam trong những năm gần đây đã bắt đầu nghiên cứu phương pháp này nhưng chưa được các

công ty quan tâm và áp dung ding mit

“Trong chương này, tác giả tập trung tìm hiểu, hệ thống và khái quát về

phương pháp ABC, trong đó nêu rõ bản chất và quy trình của phương pháp

Luận văn cũng đã trình bảy ưu, nhược điểm và điều kiện vận dụng hiệu quả

phương pháp cũng như khái quát mỗi quan hệ giữa phương pháp ABC và

ABM nhằm tối ưu hiệu quả vận dụng Đây chính là nền tảng để xây dựng quy trình tính giá thành tại Tổng công ty Sông Thu bằng phương pháp ABC, một giải pháp hiệu quả nhằm cung cấp thông tin về chỉ phí sản phẩm chính xác hơn, phục vụ cho công tác ra quyết định trong môi trường cạnh tranh mạnh

Trang 33

CHUONG 2

THUC TRANG CONG TAC TINH GIA THANH TAI TONG CONG TY SONG THU

2.1 GIỚI THIỆU VỀ TÔNG CÔNG TY SONG THU

Tổng Công ty Sông Thu tiền thân là Tổ hợp tác xã Cơ khí Đồng Tiến

được thành lập ngày 10/10/1976 Qua nhiều thay đổi đến ngày 05/06/2013 đã

được Bộ Quốc phòng quyết định tổ chức lại thành Tổng Công ty Sông Thu

trực thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng - Bộ Quốc phòng Việt Nam

Trụ sở đăng ký tại số 96 Yết Kiều, phường Thọ Quang, quận Sơn Trả, thành

phố Đà Nẵng

- Ngành nghề kinh doanh chính: Đồng mới va sửa chữa tàu biển, tàu

sông vỏ sắt, nhôm, gỗ, vật liệu phi kim loại; Ứng phó sự cổ tràn dâu trên biển, sông; Vệ sinh làm sạch tàu dầu, xử lý cặn dầu; Sản xuất các sản phẩm bằng

kim loại, gia công cơ khí và địch vụ kỹ thuật,

- Tổng công ty Sông Thu là một trong những nhà máy đóng tàu lớn nhất khu vực miễn trung, một số chỉ tiêu về quy mô của TCT năm 2020 như sau

+ Vốn điều lệ của TCT: 1.027 tỷ đồng

+ Quy mô về vốn doanh nghiệp: 1.243 tỷ đồng

+ Quy mô về lao động bình quân trong năm: 920 lao động

+ Quy mô về doanh thu qua 3 năm gần đây: năm 2018: 887 tỷ đồng; năm 2019: 783 tỷ đồng và năm 2020 là 543 tỷ đồng (Nguồn: phòng kể tốn TCT)

~ Quy mơ sản xuất: Với diện tích 24 ha, trong đó diện tích cho hoạt động

sản xuất kinh doanh là 11 ha Công ty hiện đang áp dụng các công nghệ tiên

tiến của Châu Âu vào sản xuất, ngoài phục vụ cho hoạt động Quốc phòng, TCT còn đóng tàu theo thiết kế của một số nước phát triển ở Châu Âu như Hà

Trang 34

đầu tiên của cả nước và là đơn vị thứ 2 ở Đông Nam A (sau Singapore) lip

đặt thành công hệ thống nâng hạ tàu cơ điện hiện dai Rolls& Royce-My véi

sức nâng 3000 tắn đã góp phần năng cao năng lực sản xuất của nhà máy

- Thị trường tiêu thụ: Bên cạnh việc đóng và sửa chữa các loại tàu biển

thực hiện nhiệm vụ cho Quốc phòng, TCT còn sản xuất trong nước và xuất

khẩu các nước như Hà Lan, Úc, Venezuela được khách hing các nước đánh

giá cao về chất lượng sản phẩm

2.2 DAC DIEM TO CHUC QUAN LY CUA TONG CÔNG TY 2.2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý

Mặc dù là đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng nhưng Công ty có quy trình

hạch toán kinh doanh độc lập và chiu trách nhiệm về

ết quả sản xuất hoạt

động kinh doanh của mình Mô hình quản lý của TCT được tổ chức theo mô

"hình trực tuyến chức năng với mô hình chỉ đạo từ trên xuống bao gồm: Tổng cục công nghiệp Quốc phòng, Kiểm soát Ban Tổng giám đốc, các xí

Trang 35

TÔNG CỤC CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG KIÊM SOÁT VIÊN M DOC

PHO TGD PHO TGD PHO TONGGD | | PHO TONG GD

TÀI CHÍNH KINH DOANH KY THUAT CHÍNH TRI { ‡ ‡ | XN TT cic] [XN XN |Í xụ |[ xn Thương || ứng |[ chỉ về Cơkhi || Trang || Van mại || phó sự || nhánh || 123 điện ui || ống cổ trăn dầu eo máy,

Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý tại Tổng Công ty Sông Thu (Nguén: Quy ché lim vie TCT Séng Thu, 2014) 2.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất

Cơ cấu tổ chức sản xuất tại TCT được tổ chức theo mô hình nhiều bộ

phân và có quan hệ hợp tác nội bộ với nhau thông qua sự chỉ đạo trực tiếp của

Trang 36

TONG GIAM DOC Với [| võ JO vos OL He] ck.) trae [van tê |[| ĐM vi ong ạc |L[ or a ạc |L[ er a ot

chung | [chung | [ | chung | P|chuns | PL chune J PLchune | [P| chune tổ sit [LI sic H sit Tổ Tổ no |b] oe | LL Me |LÌ va Tổ Tổ Tả

win | | Mm fin | "| tế |] My |Ý 62 | "| ong

en} Lem] Las đa || 2i gi

Tô Tô Tô

Deck Da LÌ cơ || mà kh |) cit đá | Lat

Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức sản xuắt tại Tổng Công ty Sông Thu (Nguồn: Từ quan sát thực tế tắc giá mô phóng lại)

Bộ máy sản xuất tại TCT bao gồm 7 xí nghiệp trực tiếp sản xuất và 6

phòng ban bỗ trợ cho hoạt động sản xuất được phân công nhiệm vụ cụ thể như

Trang 37

Các xí nghiệp trực tiếp sản xuất

Xí nghiệp Vỏ 1: Gồm tổ sắt hàn và tổ Dock đà Tổ sắt hàn sẽ thực hiện gia công chỉ tiết phụ như lan cang, cầu thang và lắp đặt lên tàu Tổ Đốc Đà hành hạ thủy tau Xí nghiệp Võ 2 và Vỏ 3: Nhận chỉ tiết đã cắt từ Tổ Hạ Liệu, căn cứ bản có nhiệm kéo tau ra san nang tau đi

vẽ Chế tạo phân đoạn (Block) đã được phê duyệt để gia công chỉ tiết lắp ráp tổng đoạn, hàn tổng đoạn và đấu nối hàn tổng đoạn

Xí nghiệp Cơ khí và Điện máy: Thực hiện đo dây, cắt dây, kéo dây, lắp ráp tủ điện chính, tủ điện phân phối Đấu nối dây vào các tủ điện, lắp ráp các thiết bị nghỉ khí hàng hải

Xí nghiệp Trang Trí : Gồm Tổ phun cát, phun sơn và tổ mộc Tổ phun cát, phun sơn có nhiệm vụ xử lý bề mặt tôn, bÈ mặt ống, sơn lót theo qui trình

Sắp xếp đánh số nhận dạng và tập trung đến nơi thi công công đoạn tiếp theo

Sơn hoàn thiện các lớp phía trong và ngoài toàn vỏ tàu Tô mộc thực hiện bắn

đinh, bọc cách nhiệt, đổ sản, lắp đặt vách, tran, gia công lắp đặt nội that, lip

đất sản

Xí nghiệp Van ống: Gia công, hàn các bích ống, thử áp lực, cắt ống, lầy

dau c:

vị trí tọa độ của bích ống trên tàu, khoét lỗ để lắp ống, bích, van

Xí nghiệp Hạ liệu CNC: Hạ liệu chỉ tiết theo file, gia công chỉ tiết theo

bản vẽ công nghệ Căn cứ trên bản vẽ tuy

hình Đánh dấu tên, ký hiệu các chỉ tiết nh triển khai phóng dạng tuyến

'Các bộ phận bỗ trợ sản xuất

Phòng thiết kế công nghệ: Triển khai thiết kế công nghệ từ thiết kế kỹ

thuật nhân được từ đơn vị thiết kế kỹ thuật Bóc tách bản vẽ, lập dự trù vật tư

Trang 38

công công việc theo quy trình, ước tính giờ công để giao khoán cho cic XN thực hiện theo từng hạng mục công việc

Phòng kỹ thuật Kiểm tra, theo dõi, giám sát việc thục hiện của các tổ

sản xuất theo kế hoạch, các yêu cầu kỹ thuật trong quy trình kỹ thuật, phương án kỹ thuật, quy trình công nghệ và các tiêu chuẩn chất lượng nhằm đảm bảo tiến độ, chất lượng của sản phẩm, tránh các sai sót có thể xảy ra trong quá

trình thì công Xử lý ngay các sai sót kỹ thuật trong phạm vi, khả năng của

mình hoặc báo cáo ngay cho các đơn vị chức năng có liên quan để cùng phối

hợp xử lý

Phong KCS: Thực hiện công tác kiểm tra chất lượng cho tất cả các sản

phẩm, công trình thỉ công của dơn vị, đảm bảo đúng quy trình công nghệ, đạt

yêu cầu kỹ thuật, thỏa mãn theo các yêu cầu của quy phạm đăng kiểm và các

tiêu chuẩn theo quy định Nhà nước

Phòng vật tư: Lập kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu, đảm phán giá

nguyên vật liệu, lập hợp đồng mua hàng, nguyên vật liệu, kiểm tra, kiểm soát

nguyên vật liệu tổn kho

Phòng an toàn: Kiểm tra các loại máy móc thiết bị, các chỉ tiết như dây nguồn máy hàn, dây nguồn các dụng cụ điện cằm tay kiểm tra kiểm sốt an tồn hiện trường sản xuất và kiểm tra việc chấp hành công tác bảo hộ lao

động

Phòng cơ điện: Theo dõi tình hình sử dụng máy móc thiết bị và lên kết hoạch đầu tư mua sắm, bảo trì, sửa chữa máy móc thiết bị đảm bảo yêu cầu phục vụ sản xuất

Hiện nay, các xí nghiệp được phân công chuyên môn hóa theo từng giai

Trang 39

quyền tự chủ cho các xí nghiệp làm cho các xí nghiệp chưa phát huy được hiệu qua va tinh chi động, tinh trạng lăng phí vật tư còn phổ biến

'Qua tìm hiểu đặc điểm tổ chức sản xuất, phân công nhiệm vụ tại mỗi xí nghiệp và các phòng ban bổ trợ sản xuất tại TCT, bước đầu có thể nhận diện cơ bản các hoạt động trong sản xuất tại TCT gồm

~ Hoạt động bóc tách vật tư, phân công sản xuất ~ Hoạt động phun bi Kim sạch và sơn

~ Hoạt động hạ liệu chỉ tiết

~ Hoạt động vỏ thân tàu

~ Hoạt động gia công chỉ tiết

~ Hoạt động gia công lắp ráp nội thất

~ Hoạt động gia công lắp ráp và hàn bích ống

~ Hoạt động cơ khí - điện máy ~ Hoạt động hạ thủy tàu

~ Hoạt động kiểm tra ~ Hoạt động cung cấp vật tư ~ Hoạt động hỗ trợ chung

2.3 DAC DIEM TO CHUC BQ MAY KE TOÁN

Bộ máy kế toán tại TCT được tổ chức bao gồm Kế toán trưởng, hai phó

phòng kế toán và các kế toán viên Mỗi kế toán viên sẽ đảm nhiệm một hoặc

hai phần hành kế toán và chịu trách nhiệm vẻ phần số liệu liên quan đến phần

Trang 40

KẾ TOÁN TRƯỞNG: KT |Í KT |Í KT KT |[KTsảy |[ KT |[ Thủ tổng |[ ngân || vật | || tương |] dime || chédd || guy hợp || hàng -dải || cơbản || bảo sản || -dưấn || hiểm

“Thống kê các | | Thống kê các “Thống kê Kế toán Kế toán

Xi nghiệp trực || phòng ban bố || các phòng || XN thương || TT UPSCTD p sản xuất || trợ sản xuất | | bạn gián tiếp mại

Xi nghiệp (Phòng: V6; Van ông: ` | Thứ lế công Trang trí: Cơ || ` nghệ Kỹ Äii- điện máy: |Ì` duật, KCS,

eno, Cơ điện Vật

Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Tổng Công ty Sông Thu (Nguôn: Quy chế làm việc TCT Sông Thu, 2014)

* Kế toán trưởng:

~ Giúp Tổng giám đốc trong công tác tổ chức chỉ đạo thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn, tài chính thơng tin kinh tế trong toàn đơn vị theo quy chế quản lý mới và theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê, điều lệ tổ chức kế toán

Nhà nước và điều lệ kế toán trưởng hiện hành

~ Hướng dẫn công tác hạch toán kế toán, ghi chép số sách, chứng từ kế toán Chỉ đạo về mặt tải chính về việc thực hiện các hợp đồng kinh tế

* Kế toán thanh toán ~ thuế GTGT:

- Theo dõi thường xuyên các khoản nợ của khách hằng và các khoản phái trả của Công ty

~ Theo đối các loại thuế theo quy định của Nhà nước Cuối kỳ, lập báo

Ngày đăng: 24/09/2022, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN