1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại Công ty cổ phần Dệt may Huế

126 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 26,01 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại Công ty cổ phần Dệt may Huế là tìm hiểu phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành hiện đang áp dụng ở Công ty cổ phần Dệt may Huế; vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại

Trang 1

DƯƠNG NGỌC THÚY

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ DỰA TREN CO SO HOAT DONG (ABC) TAI CONG TY

CO PHAN DET MAY HUE

LUAN VAN THAC SI QUAN TRI KINH DOANH

ĐÀ NẴNG - Năm 2015

Trang 2

DƯƠNG NGỌC THÚY

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ DỰA TREN CO SO HOAT DONG (ABC) TAI CONG TY

CO PHAN DET MAY HUE

Chuyén nganh: Ké toan

Mã số: 60.34.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HOÀI HƯƠNG

ĐÀ NẴNG - Năm 2015

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả phương án nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Trang 4

1 Tính cap thiệt của đê tài 1

Mục tiêu nghiên cứu 2

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

Phương pháp nghiên cứu 3

Y nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3

Kết cấu luận văn 3

Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4

CHƯƠNG 1 CO SO LY LUAN VE CHI PHi SAN XUAT VA PHUONG

PHÁP TÍNH GIÁ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG (ABC) 7

1.1 TONG QUAN VE CHI PHi SAN XUAT VA GIA THANH SAN PHAM

TRONG DOANH NGHIEP SAN XUAT 7

1.1.1 Chỉ phí sản xuất 7

1.1.2 Giá thành sản phẩm 9

1.1.3 Mối liên hệ giữa chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 11 1.2 PHƯƠNG PHÁP KÉ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ DỰA

TREN CO SG HOAT ĐỘNG (ABC) 12

1.2.1 Khái quát về phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) 12 122 Trình tự thực hiện phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động

(ABC) 18

1.3 SO SANH PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ ABC VÀ PHƯƠNG PHÁP

TINH GIA TRUYEN THONG 24

1.3.1 Nhận xét chung về phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động

Trang 5

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KÉ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHAM TAI CONG TY CO PHAN DET MAY

HUE 31

2.1 KHAI QUAT VE CONG TY CO PHAN DET MAY HUE 31

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cỗ phần dệt may

Huế 31

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cô phần dệt may Huế 32

2.1.3 Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần dệt may Huế 33 2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cỗ phần đệt may Huế 34 2.1.5 Tổ chức cơng tác kế tốn tại Công ty cô phần dệt may Huế 39 2.2 THUC TRANG KE TOAN CHI PHi SAN XUAT VA TINH GIA

THANH SAN PHAM TAI CONG TY CO PHAN DET MAY HUE 43

2.2.1 Đặc điểm chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm may tại Công ty

cổ phần dệt may Huế 4

2.2.2 Kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ

phần đệt may Huế 47

243 ĐÁNH GIA THUC TRANG KE TOAN CHI PHi SAN XUAT VA TINH GIA THANH SAN PHAM MAY TAI CONG TY CO PHAN DET

MAY HUE 71

KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 79

CHƯƠNG 3 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ DỰA TRÊNCƠ SỞ HOẠT ĐỘNG (ABC) TAI CONG TY CO PHAN DET MAY HUE 80 3.1 TO CHUC VAN DUNG PHUONG PHAP TINH GIA DU'A TREN CO

Trang 6

3.1.3 Phân bố chỉ phí các hoạt động vào các đối tượng tính giá thành 94

3.1.4 Tính giá thành sản pham 99

3.2 SO SÁNH GIÁ THÀNH THEO PHƯƠNG PHÁP ABC VÀ PHƯƠNG:

PHÁP HIỆN TẠI CÔNG TY ĐANG ÁP DỤNG 103

3.3 TÔ CHỨC CƠNG TÁC KÉ TỐN CHI PHÍ PHỤC VỤ TÍNH GIÁ THÀNH THEO PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT

DONG (ABC) TAI CONG TY CO PHAN DET MAY HUE 105

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 108

KET LUAN 109

TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO DE TAI (Ban sao)

Trang 7

Viết tắt Nghĩa là

BHXH Bảo hiểm xã hội

BHYT Bảo hiểm y tế

ccpc Công cụ dụng cụ

ce Chi phi

CPNCTT Chỉ phí nhân công trực tiếp

Trang 8

Số

hiệu Tên bảng Trang

Bảng định mức nguyên phụ liệu cho Áo PLshirt PO#|_ 48

+ Ìzso-rrao

2⁄2 | Phiểu xuấtkho 31

2.3 | Số chỉ tiết tài khoản 6213 5

Bảng chỉ phí nguyên vật liệu chính cho sản phâm sản|_ 54

= xuat thang 10/2014

35, | Bans phân bổ chỉ phí nguyên vật liệu phụ cho sản phẩm |_ 5Š sản xuất — tháng 10/2014

2.6 _ | Bảng phân bô tiên lương tháng 10/2014 58

2.7 | Số chỉ tiết tài khoản 6223 sọ

Bảng chỉ phí tiên lương của nhân công trực tiếp cho sản|_ 60 28 phẩm sản xuất Tháng 10/2014 3.9 _| Bing phin bô chị phí các khoản trích thẻo lương cho sản |_ 6Ï phẩm sản xuất tháng 10/2014 210 Bảng tông hợp các khoản mục chỉ phí sản xuất chung| 64 phát sinh tháng 10/2014

2.11 | Số chỉ tiết tài khoản 6273 65

22 Bảng phân bộ chỉ phí khấu hao, chi phi điện cho sản| 67

phẩm sản xuất tháng 10/2014

Bảng phân bỗ chỉ phí lương và các khoản trích theo| 68 2.13 | lương của nhân viên phân xưởng cho các mã sản phẩm tháng 10/2014

Trang 9

2.15 | Số chỉ tiết tài khoản 1543 70

2.16 | Bảng kê sản phâm may đở dang 31/10/2014 73

2i; | Bảng tổng hợp chỉ phí sản xuất ~ Chỉ phí nguyên vật liệu |_ 74

phụ trực tiệp

21g Giá trị sản phâm đở dang cuối kỳ của mã hàng áo| 75

PO#730 ~ TT20 tháng 10/2014

2.19 | Bảng giá trị sản phâm đở dang Tháng 10/2014 75

2.20 | Bang tinh giá thành áo PI.Shirt PO# 730-TT20 76

2.21 | Giá thành của các sản phâm sản xuất tháng 10/2014 77 Xác định các hoạt động và nguồn sinh phí cho các hoạt |_ 80 „ động tháng 10/2014 39 | Đảng chỉ phí NVL Chính cho các mã sản phẩm tháng| 81 10/2014 3.3 | Đảng tập hợp chỉ phí vật liệu phụ trực tiếp cho các hoạt |_ 83 động tháng 10/2014 3.4 | Đảng chỉ phí lương NCTT cho các mã sản phẩm tháng| 84 10/2014

3.5 | Bane kê trích nộp các Khoản theo lương của CNTT nhà $5 máy may Công tyCP Dệt may Huế

3.6 | Pảng phân bố chỉ phí các khoản trích theo lương theol_ 86 hoạt động của CNTT tháng 10/2014

37 Bảng phân bô chi phí khấu hao theo hoạt động tháng| 10/2014 89

Trang 10

3» tháng 10/2014 3.10 | Bang tập hợp chỉ phí vật liệu phụ cuối kỳ theo các hoạt|_ 95 động tháng 10/2014 3 ¡¡_ | Bane tập hợp chỉ phí phát sinh theo từng hoạt động tháng 96 10/2014 Bảng tỷ lệ phân bô chỉ phí của các hoạt động cho từng |_ 97 3Ð loại sản phẩm

3.13 | Bảng giá trị bằng tiễn của ma tran APD 98

¡4 | Bảng đánh giá chỉ phí dỡ dang cuối kỳ của từng loại sản |_ 100 phẩm tháng 10/2014

3 ¡2 | Đảng tính giá thành sản phẩm theo phương pháp ABC 101 mã hàng áo PI.Shirt PO#730-TT20

316 | Bane giá thành các sản phẩm Tháng 10/2014 theo| 102 phương pháp ABC

317 | Đảng so sánh giá thành sản phẩm tháng 10/2014 tinh |” 103 theo

Trang 11

1.1 _ | Khái quát phương pháp ABC 13

12 | Kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành theo |_ 18 phương pháp ABC 2.1 | Sơ đồ tô chức bộ máy quản lý của Công ty cô phân đệt|_ 35 may Huế 2.2 | Sơ đỗ tô chức bộ máy kế tốn của Cơng ty cô phân đệt|_ 40 may Huế

23 | Sơ đỗ trình tự kế toán máy 4

24 | Quy trình sản xuất san phim may 45

2.5 | Trình tự luân chuyên chứng từ kể toán chỉ phí nhân| 56 công trực tiếp

Trang 12

Xu thế mở cửa, hội nhập của nền kinh tế quốc tế đã và đang đặt ra cho

các doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội cũng như những thách thức mới

Trong điều kiện đó, mỗi doanh nghiệp sẽ phải tìm cho mình một lợi thế cạnh tranh nhất định Tuy nhiên, việc tìm giải pháp tài chính tối ưu cho chiến lược phát triển bền vững trong thời kỳ hậu hội nhập luôn là vấn đề nan giải nhất

đối với các doanh nghiệp hiện nay Và dù chọn phương án nào các doanh

nghiệp vẫn không tránh khỏi sự xuất hiện các đối thủ cạnh tranh, vì họ cũng, có những lợi thế cạnh tranh tương tự

Một trong những chiến lược mà doanh nghiệp nào cũng phải tính đến là việc quản lí và tiết kiệm chi phí ngày một hiệu quả hơn để sản phẩm, dịch vụ

của mình ngày càng có chất lượng, giá cả phù hợp hơn với khách hàng Đây

cũng chính là cách kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp hiệu quả nhất Đối với các doanh nghiệp sản xuất, chỉ phí sản xuất (CPSX) và giá thành sản phẩm (GTSP) là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng được các nhà quản trị

doanh nghiệp quan tâm

Là một khâu của hạch tốn kế tốn, cơng tác hạch toán kế toán CPSX và

tính GTSP trong các doanh nghiệp giữ vai trò hết sức quan trọng CPSX và GTSP là các chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ quản lý, sử dụng

tài sản, vật tư, lao động, cũng như trình độ tổ chức sản xuất, quy trình công, nghệ sản xuất sản phẩm của các doanh nghiệp, là thước đo kết quả hoạt động, sản xuất kinh doanh Việc kế toán chỉ phí sản xuất kinh doanh không chỉ dừng, lại ở chỗ tính đúng, tính đủ mà còn phải tính đến việc cung cấp thông tin cho

công tác quản trị doanh nghiệp Mặt khác, việc quản lý chỉ phí và giá thành

Trang 13

cổ phần dệt may Huế nói riêng, đang áp dụng phương pháp tính giá thành truyền thống trong điều kiện cơ cấu sản phẩm đa dạng và phức tạp Với phương pháp này đang bộc lộ những hạn chế trong việc phân bổ chỉ phí sản xuất khi mà chỉ phí gián tiếp ngày càng chiếm tỷ trọng đáng kể, làm cho việc tính toán chỉ phí sản phẩm không được chính xác và dẫn đến những quyết định chiến lược không phù hợp Bởi lẽ việc lựa chọn tiêu thức phân bổ các

khoản mục chỉ phí còn đơn giản, ít có quan hệ nhân quả với mức hoạt động của các bộ phận

Một phương pháp tính giá mới được thiết kế nhằm khắc phục những hạn chế của phương pháp tính giá truyền thống, đó là phương pháp tính giá ABC Điểm nỗi bật của phương pháp ABC là nhấn mạnh các hoạt động như là những đối tượng tập hợp chỉ phí chủ yếu Chi phí phát sinh theo hoạt động sẽ

được phân bổ cho những đối tượng tính giá thành theo mức độ hoạt động mà

các đối tượng này đã sử dụng Nhận thức được vai trò quan trọng của việc tính

giá thành và tính ưu điểm của phương pháp ABC, tôi đã chọn đề tài “Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại công ty cỗ phần dệt may Huế” làm luận văn tốt nghiệp của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Tìm hiểu phương pháp tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành hiện đang áp dụng ở Công ty cô phần dệt may Huế

~ Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại

Công ty cổ phần đệt may Huế

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu về thực trạng tập hợp chỉ phí - giá thành tại Công ty

Trang 14

nhà máy May

4 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, đề tài sử dụng kết hợp

các phương pháp nghiên cứu sau đây: phương pháp quan sát, đánh giá, phân tích

Các dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp Dữ liệu sơ cấp có được từ việc thực hiện quan sát các công,

nhân viên tại các phân xưởng làm việc, ghi chép lại những hoạt động của phân

xưởng, quy trình sản xuất và những vấn đề liên quan đến việc nghiên cứu đề tài Bên cạnh đó, tác giả còn tiến hành phỏng vấn những người có liên quan trong Công ty để xác định rõ hơn một số hoạt động và thông tin về chỉ phí Nguồn dữ liệu thứ cấp (như các số, các báo cáo kế toán, các bảng định mức,

tình hình nhân sự ) được thu thập từ các bộ phận, phòng ban của Công ty,

chẳng hạn như: phòng kế toán, phòng kế hoạch 5 Y nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Van dung phương pháp tính giá ABC tại Công ty cỗ phần đệt may Huế, giúp tính giá thành sản phẩm hợp lý, cung cấp thông tin hữu ích cho việc ra quyết định của Công ty

6 Kết cấu luận văn

Ngoài các phần mở đầu và kết luận luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về chỉ phí sản xuất và phương pháp tính giá

dựa trên cơ sở hoạt động (ABC),

Chương 2: Thực trạng kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cỗ phần dệt may Huế

Chương 3: Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động

Trang 15

phương pháp tính giá ABC Trong những công trình này, các tác giả đã đề cập đến những nội dung như khái niệm, ý nghĩa và vai trò của phương pháp

tính giá ABC, ưu - nhược điểm và điều kiện vận dụng phương pháp tính giá ABC Một số các công trình công bố mà tôi đã tham khảo được, có thể kể

tên như:

- Bai báo khoa học: Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên hoạt động tại các doanh nghiệp in (Trương Bá Thanh, Định Thị Thanh Hường, 2009) Tác giả đã xác định các trung tâm hoạt động và phân tích các hoạt động của

ngành in nói chung, lựa chọn nguồn sinh phí, phan bé chi phí cho các trung tâm hoạt động, từ đó phân bổ chỉ phí của các hoạt động vào từng đối tượng, tính giá thành Ngoài ra, tác giả đã đề cập việc hồn thiện tơ chức bộ máy kế

toán quản trị và quản trên dựa trên hoạt động ABM thông qua việc ứng dụng ABC

- Bài báo khoa học: “So sánh phương pháp ABC và phương pháp tính

giá truyền thống — Sự cần thiết áp dụng phương pháp ABC cho các doanh nghiệp Việt Nam” của các tác giả Huỳnh Tấn Dũng, Gong Guang Ming, Tran

Phước, đăng trên Tạp chí Đại học Công nghiệp Trong bài báo này, các tác giả đã làm rõ sự khác nhau giữa phương pháp ABC và phương pháp truyền

thống về hoàn cảnh ra đời, lý luận cơ bản và phạm vi áp dụng của từng phương pháp Bên cạnh đó, tác giả cũng đã đề cập một cách ngắn gọn về lợi ích cũng như hạn chế của việc ứng dụng phương pháp ABC Điểm nhấn

Trang 16

ảnh hưởng đến vấn đề này bao gồm:

+ Môi trường kinh tế nước ta hiện nay

+ Tiếp cận và ứng dụng công nghệ mới + Giáo dục đại học và đào tạo

Cuối cùng, các tác giả đã phân tích những yếu tổ thuận lợi và bắt lợi khi

ứng dụng phương pháp ABC và đi cùng với đó là việc đưa ra một nhóm gồm

sáu giải pháp để giải quyết tình trạng trên

- Luận văn Thạc sỹ: Vận dụng phương pháp tính giá thành dựa trên cơ

sở hoạt động tại công ty sợi thuộc Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ (Nguyễn Thị Linh Nguyệt, 2012) Đề

giả đã nghiên cứu toàn bộ quá trình sản xuất tại Công ty, tiến hành phân

ân dụng được phương pháp ABC, tác

thành bảy hoạt động trong quy trình đệt gồm: chuẩn bị sản xuất, sản xuất sợi thô, sản xuất sợi con, hoàn thành, KSC, bảo trì máy và phục vụ sản xuất Đồng thời, xác định các nguồn lực được sử dụng cũng như các nguồn sinh phí ứng với từng hoạt động để từ đó, tiến hành phân bổ chỉ phí theo từng hoạt động và phân bỗ chỉ phí của các hoạt động cho từng sản phẩm dé tinh

giá thành

- Luận văn Thạc sỹ: Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt

động (ABC) tại Công ty Cơ khí Ơ tơ và thiết bị điện Đà Nẵng (Trần Thị

Uyên Phương, 2008) Tác giả đã nêu bật được ưu nhược điểm của công tác

kế tốn chỉ phí tại cơng ty và cách phân bổ chỉ phí sản xuất chung thông qua việc đề cập các thủ tục kiểm soát các khoản chỉ phí trong công ty Và cũng,

như các luận văn khác, tác giả đã chỉ rõ tính ưu việt của phương pháp tính giá

Trang 17

hướng nghiên cứu là một doanh nghiệp trong ngành dệt may Tham khảo đề

tài này, có thê thấy được ưu điểm là tác giả đã trình bày khá đầy đủ về cơ sở lý luận của phương pháp ABC, quan điểm của nhiều tác giả cả trong và ngoài

nước Qua phần thực trạng, luận văn đã phân tích khá kỹ lưỡng các hoạt động trong ngành may nói chung, và công ty may Trường Giang nói riêng, Tuy

nhiên, điểm hạn chế của đề tài là vẫn còn tiến hành phân bổ chỉ phí cho các

hoạt động, trong khi bản chất thực sự của ABC là tập hợp chỉ phí cho các

hoạt động, rồi mới tiến hành phân bỏ chi phí của hoạt động đó đến các đối tượng chịu chỉ phí Mặt khác, một điểm chung của hầu hết các đề tài trên là đều tính giá thành theo đơn đặt hàng, do đó không có sản phẩm dở dang Tuy

nhiên, mọi chỉ phí phát sinh trong tháng (như chỉ phí điện, chỉ phí khấu hao ) đều tính hết cho chỉ 1 hay 2 đơn đặt hàng sản xuất và hoàn thành

trong tháng đó Điều này là bất hợp lý, vì không thể xảy ra trường hợp tất cả các đơn đặt hàng đề cập đến đều bắt đầu vào đầu tháng, và kết thúc đúng cuối

tháng, mà không có liên quan gì đến các đơn hàng khác

Hiện nay, đã có rất nhiều nghiên cứu về phương pháp ABC nói chung và

nghiên cứu vận dụng phương pháp này vào trong các lĩnh vực khác nhau như:

DN in 4n, DN sản xuất bánh kẹo, DN dược phẩm, DN đệt nhuộm Loại hình doanh nghiệp may mặc hiện nay đang trên đà phát triển, tuy nhiên đến

nay, đề tài nghiên cứu việc vận dụng phương pháp ABC vào loại hình doanh

nghiệp này vẫn còn khá ít Do vậy, tác giả đã tìm hiểu thực trạng kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần dệt may Huế và

vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) để đưa ra

Trang 18

PHÁP TÍNH GIÁ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG (ABC)

1.1 TÔNG QUAN VE CHI PHi SAN XUAT VA GIA THANH SAN PHAM TRONG DOANH NGHIEP SAN XUAT

1.1.1 Chỉ phí sản xuất

a Ban chất của chỉ phí sản xuất

Chỉ phí được định nghĩa theo nhiều phương diện khác nhau Theo PGS

TS Nguyễn Văn Công (2007), chỉ phí sản xuất (CPSX) là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm)”

Hay, “Chi phí sản xuất là những tổn thất về nguồn lực kinh tế, về tai san cụ thể sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh” (TS Huỳnh Lợi, 2009); hoặc “Chi phí sản xuất là biêu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chỉ phí đã đầu tư cho việc sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất

định (tháng, quý, năm)” (Võ Văn Nhị, 2007) Những nhận thức chỉ phí có thể

khác nhau về quan điểm, hình thức thể hiện chi phí, nhưng tất cả đều thừa nhận một vấn đề chung: CPSX là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chỉ phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã chỉ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định Đây chính là bản chất kinh tế của chỉ phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp

b Phân loại chỉ phí sản xuất

+ Phân loại chỉ phí sản xuất theo nội dung kinh tế

Trang 19

liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế dùng cho sản

xuất

- Chi phí nhân công: Gồm tồn bộ số tiền cơng phải trả cho công nhân sản xuất, tiền trích BHXH, KPCĐ, BHYT của công nhân sản xuất

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là toàn bộ số trích khấu hao của những tài sản cố định dùng cho sản xuất của doanh nghiệp

- Chi phi dich vụ mua ngoài: Là số tiền trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp như tiền điện, nước

- Chi phi khác bằng tiền: Là toàn bộ các chỉ phí khác dùng cho hoạt động

sản xuất ngoài 4 yếu tố chỉ phí trên

Phân loại chỉ phí theo tiêu thức này cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng

loại CPSX mà doanh nghiệp đã chỉ ra để lập bảng thuyết minh báo cáo tài chính, phân tích tình hình thực hiện dự toán chỉ phí và lập dự toán chỉ phí cho kỳ sau

+ Phân loại chỉ phí sản xuất theo công dụng kinh tế của chỉ phí

Theo cách phân loại này CPSX được chia thành:

-_ Chỉ phí NVL trực tiếp: Là toàn bộ các chỉ phí nguyên liệu chính, vật

liệu phụ, vật liệu khác được sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm

~_ Chỉ phí nhân công trực tiếp: Là các chỉ phí phải trả cho công nhân trực

tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản BHXH, KPCĐ, BHYT trích theo tiền lương của công nhân trực tiếp

- CPSX chung: Là các khoản CPSX ngoại trừ chỉ phí NVL trực tiếp,

nhân công trực tiếp như: Chi phí nhân viên phân xưởng, chỉ phí khấu hao tài sản có định dùng cho sản xuất

Phân loại CPSX theo cách này giúp quản lý định mức chỉ phí, cung cấp

Trang 20

từng đối tượng chịu chỉ phí, có thể quy nạp trực tiếp vào từng đối tượng chịu chỉ phí như chi phi NVL trực tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp

- Chỉ phí gián tiếp: Là những chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối

tượng chỉ phí như chỉ phí NVL phụ, chỉ phí nhân công phụ, chỉ phí quảng

cáo Với chỉ phí gián tiếp, nguyên nhân gây ra chỉ phí và đối tượng chịu chỉ

phí rất khó nhận dạng Vì vậy, thường phải tập hợp chung, sau đó lựa chọn

tiêu thức phân bỗ cho từng đối tượng chịu chỉ phí

Phân loại chỉ phí theo phương pháp quy nạp tác động tích cực đến nhận thức, lựa chọn phương pháp tập hợp và phân bổ chỉ phí thích hợp, giúp nhà

quản lí có thể đưa ra được các quyết định chính xác hơn + Phân loại chỉ phí sản xuất theo một số tiêu thức khác

Ngoài những cách phân loại chỉ phí như trên, CPSX còn được phân loại

theo một số tiêu thức khác như:

- Căn cứ vào mối quan hệ giữa chỉ phí với kỳ tính kết quả, chỉ phí trong kỳ kế toán được chia thành chỉ phí sản phẩm và chỉ phí thời kỳ

~ Theo mối quan hệ với mức độ hoạt động (mô hình ứng xử chỉ phí) chỉ

phí trong kỳ kế toán bao gồm định phí, biến phí và chỉ phí hỗn hợp

- Căn cứ vào khả năng kiểm soát chỉ phí, CPSX được chia thành chỉ phí

kiểm soát được và chỉ phí khơng kiểm sốt được 1.1.2 Giá thành sản phẩm

a Ban chất của giá thành sản phẩm

Theo Nguyễn Văn Công, 2008, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành nhát định

Còn theo TS Huỳnh Lợi, 2009, giá thành sản phẩm là chỉ phí sản xuất tính

Trang 21

Mặc dù, các quan điểm về giá thành có sự khác nhau như trên nhưng nhìn chung tắt cả đều thể hiện rõ bản chất của giá thành là sự hao phí nguồn lực để sản xuất sản phẩm tính trên một đơn vị sản phẩm hoàn thành

b Phân loại giá thành sản phẩm

+Phân loại giá thành sản phẩm theo chỉ phí tính vào giá thành

- Giá thành sản xuất: Là giá thành chỉ bao gồm các khoản chỉ phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm

Giá thành sản xuất lại được chia thành:

o Giá thành sản xuất toàn bộ: Là giá thành bao gồm toàn bộ các CPSX như chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chỉ phí sản xuất

chung

o Giá thành sản xuất theo biến phí: Là giá thành chỉ bao gồm các biến phí sản xuất kể cả biến phí trực tiếp và biến phí gián tiếp Như vậy, nếu xác định giá thành sản xuất theo biến phí thì các CPSX cố định được ghi nhận là

các chỉ phí thời kỳ trong niên độ mà không tính vào giá thành sản xuất

- Giá thành tiêu thụ sản phẩm (giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ):

Là giá thành sản xuất toàn bộ cộng các chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp

+Phân loại giá thành sản phẩm theo thời điểm tập hợp số liệu để xác

định giá thành

- Giá thành kế hoạch: Là GTSP được tính trên cơ sở CPSX kế hoạch, sản lượng kế hoạch Giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp

tính trước khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để phân tích, đánh

giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, kế hoạch hạ giá thành sản xuất của doanh nghiệp

Trang 22

trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành định mức là thước đo để xác định kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, tiền vốn của doanh nghiệp từ đó có cơ

sở đánh giá các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã áp dụng

- Giá thành thực tế: Loại giá thành được xác định trên cơ sở số liệu CPSX thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể xác định được sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành thực tế sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đầu của doanh nghiệp trong việc tổ chức áp dụng các giải pháp kinh tế - kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.3 Mối liên hệ giữa chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Về thực chất, chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất CPSX phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn GTSP phản ánh mặt kết quả sản xuất Tất cả những chỉ phí phát sinh (kỳ này hay kỳ trước chuyên sang) và các chỉ phí tính trước có liên quan đến khối lượng sản

phẩm, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu GTSP Nói cách

khác, GTSP là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chỉ phí mà doanh nghiệp bỏ ra bắt kể ở kỳ nào nhưng có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm đã hoàn

thành trong ky

CPSX và GTSP là hai khái niệm riêng biệt, nhưng có mối quan hệ chặt chẽ

với nhau Chúng giống nhau về chất vì đều là những hao phí về lao động sống, lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Tuy nhiên, xét về mặt lượng thì CPSX và GTSP lại không giống nhau

Vị

- CPSX luôn gắn với một thời kỳ nhất định, còn GTSP gắn liền với khối lượng sản phẩm, công việc hoàn thành nhất định

- CPSX chỉ bao gồm những chỉ phí phát sinh kỳ này, còn GTSP chứa

Trang 23

CPSX và GTSP thê hiện mói quan hệ với nhau qua công thức sau:

Chỉ phí Chỉ phí

` Chỉ phí phát

TéngGTSP = SXDDdiu + sinh trong ky = SXDD cuéi

ky ky

1.2 PHUONG PHAP KE TOAN CHI PHi SAN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ

DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG (ABC)

1.2.1 Khái quát về phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC)

Vé co ban, phương pháp ABC có thể được khái quát như sau: Việc sản xuất ra sản phẩm đòi hỏi phải thực hiện bởi nhiều hoạt động, để thực hiện các hoạt động này cần thiết phải sử dụng nhiều nguồn lực và sẽ phát sinh ra chỉ

phí

Đầu tiên, phương pháp này nghiên cứu các hoạt động tạo ra chỉ phí tại mỗi trung tâm chỉ phí, lập danh sách các hoạt động khác nhau Sau đó chỉ phí

tại mỗi trung tâm sẽ được phan bé cho mỗi hoạt động có quan hệ trực tiếp với hoạt động được phân bỏ

Thứ hai, trong từng loại hoạt động, cần xác định các tiêu chuẩn đo lường sự thay đổi của mức sử dụng chỉ phí Các tiêu chuẩn này được xem là tiêu chuẩn phân bồ chỉ phí cho mỗi loại sản phẩm, dịch vụ hay các đối tượng chịu chỉ phí Các tiêu chuẩn thường được sử dụng để phân bỏ như: số giờ lao động,

đơn đặt

trực tiếp của công nhân, tiền lương nhân công trực tiếp sản xuất hàng, số đơn vị vận chuyền

Thứ ba, các hoạt động có cùng tiêu chuẩn phân bỗ được tập hợp tiếp tục

vào một trung tâm Tùy theo tính chất kỹ thuật của một sản phẩm, dịch vụ hay

Trang 24

có được những báo cáo về giá thành sản phẩm, dịch vụ với độ tin cậy cao hơn phương pháp truyền thống SAN PHAM, DICH VU J HOAT DONG —T — TIEU HAO NGUON LUC | CHI PHI I

TAP HOP TRUC TIEP HOAC PHAN BO

CHO CAC SAN PHAM, DICH VU

Sơ đồ 1.1 Khái quát phương pháp ABC

a Khái niệm phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC)

Có rất nhiều định nghĩa của các tác giả khác nhau về phương pháp ABC:

Theo Krumwiede & Rohd (1997): Phương pháp ABC là một hệ thống

kế toán quản trị tập trung đo lường chỉ phí, các hoạt động, sản phẩm, khách hàng và đối tượng chịu chỉ phí Phương pháp này phân bỗ chỉ phí cho các đối tượng chỉ phí dựa trên mức độ hoạt động sử dụng bởi đối tượng chịu chỉ

phí đó

Kaplan (1998) cho rằng: Phương pháp ABC được thiết kế nhằm cung cấp một cách thức phân bổ chỉ phí gián tiếp cho các hoạt động, quá trình kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ Trên thực tế, nhiều nguồn lực của doanh

nghiệp không chỉ phục vụ cho việc cấu thành nên yếu tố vật chất của sản phim mà còn cung cấp nhiều hoạt động hỗ trợ để đưa các sản phẩm, dịch vụ đến với

Trang 25

nguồn lực được tiêu hao bởi những hoạt động, sản phẩm và dịch vụ được sinh

ra từ những hoạt động đó

Theo Horgren (2000): phương pháp ABC là sự cải tiến của phương pháp

tính giá truyền thống bằng việc tập trung vào các hoạt động cụ thê như là các đối tượng chỉ phí cơ bản Một hoạt động có thê là một sự kiện hay là một công,

việc với mục đích riêng như thiết kế sản phẩm, lắp đặt máy móc hay phân phối sản phẩm Hệ thống ABC tập hợp chỉ phí cho từng hoạt động và phan bé chi

phí cho từng sản phẩm hoặc dịch vụ dựa trên mức hoạt động được tiêu dùng

bởi sản phẩm hay dịch vụ đó

Con Judith J Baker thi dua ra khai niém về ABC như sau: ABC gồm hai yếu tố chính là đo lường chỉ phí và đo lường mức độ thực hiện của các hoạt động và nguồn lực cho từng đối tượng chịu phí

Tổ chức liên hiệp thế giới về tiến bộ trong sản xuất (CAM-]) đã đưa ra

định nghĩa về ABC là: một phương pháp đo lường chỉ phí và mức độ thực

hiện của các hoạt động có liên quan đến chu trình và đối tượng chịu phí; phân bồ các chỉ phí hoạt động dựa trên việc sử dụng các nguồn lực của chúng, phân bổ chỉ phí đến các đối tượng chịu phí như là các khách hàng, sản phẩm, quá trình dựa trên mức độ sử dụng của chúng; tìm ra các mối quan hệ nhân qua dé

xác định được các tiêu thức phân bổ hoạt động

Từ những khái niệm trên, có thẻ khái quát khái niệm về ABC là: Kế toán

chỉ phí trên cơ sở hoạt động (ABC) là một hệ thống kế toán thực hiện việc tập

hợp và phân bổ các nguồn lực vào các hoạt động dựa trên mức độ sử dụng các nguồn lực này của các hoạt động, sau đó chỉ phí các hoạt động được phân bổ

đến các đối tượng chịu phí dựa trên mức độ sử dụng của các đối tượng đó Phương pháp tính giá trên cơ sở hoạt động hình thành một hệ thống gồm nhiều khái niệm đặc trưng, dưới đây là một số khái niệm cơ bản:

Nguén sinh phi

Trang 26

thé định lượng được và gây ra sự phát sinh chỉ phí Một hoạt động có thé

được xem xét theo nhiều khía cạnh khác nhau nhưng chỉ những khía cạnh nào

gây ra sự phát sinh chỉ phí và có thể định lượng được mới có thể được coi là nguồn phát sinh chỉ phí

Nguồn lực

Là các tài nguyên mà của doanh nghiệp bao gồm giá trị lao động và giá

trị máy móc thiết bị có thể sử dụng để tăng giá trị của doanh nghiệp trong, tương lai Con người, dụng cụ, thiết bị, nhà xưởng là những ví dụ về nguồn lực

Hoạt động

Hoạt động là một nhiệm vụ riêng biệt hoặc một nhóm các nhiệm vụ có

cùng bản chất thực hiện nhằm góp phần tạo nên giá trị tăng thêm của sản phẩm

Để có thể nhận diện hoạt động trong doanh nghiệp cần căn cứ vào đặc điểm của từng doanh nghiệp Trong doanh nghiệp tùy thuộ: ic diém sản

vào:

xuất kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh hay quy mô hoạt động mà số lượng các hoạt động có thể nhiều hay ít, đơn giản hay phức tạp, dễ dàng nhận dang hay

khó nhận dạng Trong các doanh nghiệp có thể có các hoạt động như sau:

Quan ly don mua hang

- Bốc đỡ, nhận hang - Kiểm tra, mua hàng

- Nghiên cứu quy trình sản xuất

- Tư vấn sản xuất

Trang 27

Giữa nguồn lực và hoạt động có mối quan hệ với nhau Mối quan hệ này được thể hiện bởi các chi phí của nguồn lực tiêu dùng cho hoạt động Một hoạt động để thực hiện được không thể không tiêu dùng các nguồn lực Những chỉ phí của nguồn lực tiêu dùng có thé biến động theo mức độ hoạt

động, phạm vi của hoạt động, hay tùy thuộc vào tính chất đặc thù của hoạt

động Những chỉ phí biến đổi ngắn hạn thường có quan hệ tuyến tính với mức độ hoạt động như số giờ máy, số giờ lao động Những chỉ phí cố định thường,

thay đổi theo phạm vi hoạt động như chỉ phí mở rộng thêm quy mô quảng cáo

sản phẩm mới

+ Trung tim hoat dong

Trung tâm hoạt động được hiểu là một phần của quá trình sản xuất

mà kế toán phải báo cáo một cách riêng biệt tình hình chỉ phí của các hoạt động thuộc trung tâm đó,

5,

Thứ nhát, đặc điểm của phương pháp ABC là thực hiện việc phân bé chi

điểm phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC)

phí sản xuất chung gắn liền với mức độ hoạt động của đối tượng được phân bổ Dựa vào những nguyên nhân gây ra chỉ phí như số giờ máy chạy, số lần máy chạy, đơn vị nhiên liệu tiêu hao, số lượng nhân công trực tiếp, số giờ lao động trực tiếp để tiến hành phân bổ những khoản thuộc chỉ phí cho từng đối

tượng tính giá thành

Thứ hai, phương pháp này gia tăng phạm vi tập hợp chỉ phí sản xuất

chung: Mỗi phạm vi tập hợp chỉ phí đều liên quan đến những hoạt động nhất định tạo ra sự thay đôi chỉ phí, chỉ ra được mối quan hệ nhân quả giữ chỉ phí — hoạt động — sản phẩm Kết quả là giá thành sản phâm phản ánh chính xác hơn mức chỉ phí thực tế kết tinh trong mỗi đơn vị san phẩm

Thứ ba, tính giá thành theo phương pháp ABC gia tăng số lượng tiêu

Trang 28

Cuối cùng, phương pháp này còn làm thay đổi cách nhìn nhận đối với chỉ phí sản xuất chung Nếu trước đây chỉ phí sản xuất chung được xem là chỉ phí

gián tiếp thì theo phương pháp mới này sẽ ghi nhận nó như là khoản chỉ phí trực

tiếp theo từng hoạt động

e Vai trò của phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC)

Phương pháp ABC cung cấp thông tin chính xác hơn về giá thành, về cơ cấu chỉ phí của từng sản phẩm, giúp cho nhà quản lý linh hoạt hơn trong việc lập kế hoạch ngân sách cũng như điều chỉnh các chính sách, chiến lược sản

xuất Việc sử dụng phương pháp tính giá này sẽ giúp các nhà quản lý tránh

được những quyết định sai lầm do sử dụng thông tin không chính xác về giá thành Bên cạnh đó, ABC còn cung cấp thông tin chỉ tiết về cơ cấu chỉ phí của từng sản phẩm, giúp cho nhà quản lý có thể linh hoạt hơn trong việc lập kế hoạch ngân sách cũng như điều chỉnh các chính sách chiến lược sản phẩm của

doanh nghiệp trong điều kiện thị trường luôn biến động

Với phương pháp ABC chỉ phí phục vụ một khách hàng có thể xác định

một cách chắc chắn, từ đó tính được lợi nhuận khách hàng mang lại Điều này

giúp xác định lợi nhuận mỗi khách hàng mang lại và giúp định vị sản phẩm và dịch vụ tương ứng,

Việc áp dụng ABC còn góp phần hỗ trợ hoạt động Marketing trong việc

xác định cơ cấu sản phẩm cũng như chính sách giá Đặc biệt trong trường hợp

doanh nghiệp có nhiều mặt hàng thì việc đàm phán với khách hàng hay việc

xử lý một đơn hàng một cách nhanh chóng đòi hỏi phải có thông tỉn chỉ tiết

giá thành cũng như cơ cấu chỉ phí của từng sản phẩm, qua đó có thể xác định được các mức giá tối ưu cho các đơn hàng khác nhau với các cơ cấu sản phẩm khác nhau Nắm được các thông tin chỉ tiết về chỉ phí còn giúp cho doanh nghiệp dé dang hơn trong việc cải tiến sản phẩm của mình, nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị thường Đồng thời, doanh nghiệp cũng có thể chủ động xây dựng chiến lược Marketing để định hướng nhu cầu khách hàng vào

Trang 29

giúp nhân viên nắm rỡ toàn bộ chỉ phí liên quan, giúp phân tích chỉ phí và xác định những hoạt động nào mang lại giá trị tăng thêm và hoạt động động nào không, qua đó cải thiện hiệu quả hoạt động

Nhìn chung, ABC là một phương pháp năng động thúc đây sự cải tiến diễn ra liên tục Với phương pháp ABC, bat ky công ty nào cũng có thê tạo ra lợi thế cạnh tranh về chỉ phí và liên tục tạo thêm giá trị cho cỗ đông và khách

hàng,

1.2.2 Trình tự thực hiện phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động

(ABC)

Nhằm mục đích tính giá thành chính xác hơn các phương pháp tính giá

thành truyền thống về các nguồn lực mà doanh nghiệp đã hao phí cho từng

chủng loại mặt hàng, phương pháp ABC xác định đối tượng tập hợp chỉ phí là

các hoạt động Mỗi hoạt động theo phương pháp này được hiểu như là nơi có

yếu tố cơ bản làm phát sinh chỉ phí trong doanh nghiệp Do vậy, nhà quản trị có thể tìm hiểu nguyên nhân của những biến động chỉ phí và có biện pháp cắt giảm phù hợp Chi phí liên quan đến mỗi hoạt động có thẻ là biến phí hoặc gồm cả biến phí và định phí NGUON LUC ¬ = 3 2N = HOAT DONG 3 3 5 Tiêu thức phân bô Phân bổ chỉ phí hoạt động > chỉ phí hoạt động ĐÓI TƯỢNG CHỊU CHI PHÍ Sơ đồ 1.2 Kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành theo phương pháp ABC

Quá trình tính giá thành theo phương pháp ABC trong doanh nghiệp sản

Trang 30

a Xác định các hoạt động (Phân tích quá trình sản xuất thành các hoạt động)

Bước đầu tiên cũng là bước cực kỳ quan trọng trong quy trình tính giá

ABC là tiến hành phân tích các hoạt động để xác định các nguồn lực sử dụng,

cho từng hoạt động Bởi lẽ, nếu xác định các các hoạt động không chính xác

sẽ ảnh hưởng đến các bước tiếp theo của quy trình Phần lớn các nguồn lực bị

tiêu hao được ghỉ nhận dưới dạng chỉ phí ở các tài khoản chỉ phí trong cơng

tác hạch tốn, chẳng hạn nguyên vật liệu trực tiếp, máy móc thiết bị, dịch vụ mua ngoài Để thực hiện được bước này, trước tiên, cần phân tích quá trình sản xuất thành các hoạt

thống Số lượng các hoạt động trong một doanh nghiệp có thể khá lớn, nếu chia thành nhiều hoạt động dé tap

hợp và phân chia chỉ phí thì độ chính xác của thông tin sẽ rất cao, nhưng chỉ phí cho việc thu thập và xử lý thông tin sẽ lớn Vì vậy, các nhà quản lý phải luôn quan tâm, cân nhắc giữa lợi ích đạt được và chỉ phí bỏ ra Sau khi đã phân tích và xác định được các hoạt động và các nguồn lực sử dụng ta qua bước tiếp theo đó là tập hợp trực tiếp chỉ phí vào đối tượng tính giá thành

b Tập hợp trực tiếp chỉ phí vào các đối tượng tính giá thành

Trong giai đoạn này, nếu như xác định được chỉ phí nào sử dụng trực

tiếp cho đối tượng tính giá thành thì sẽ tập hợp thẳng cho đối tượng đó Chăng, hạn như, chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp được chỉ tiết cho từng mã hàng thì sẽ được tập hợp trực tiếp cho sản phẩm tương ứng Các chỉ phí còn lại không, thé tap hợp trực tiếp vào các đối tượng chịu phí sẽ được tập hợp theo hoạt

động

e Tập hợp chỉ phí các nguồn lực theo các hoạt động

Các chỉ phí nguồn lực được tiêu hao trong một giai đoạn nếu không thể tập hợp trực tiếp vào các đối tượng chịu chỉ phí sẽ được tập hợp cho từng hoạt

động trong hệ thống ABC Ví dụ những chỉ phí như: điện, nước, lương, chỉ phí thuê văn phòng, Những chỉ phí nguồn lực này sẽ được tập hợp theo

Trang 31

là là tìm cách để ước lượng số thời gian mà nhân công này sử dụng cho mỗi hoạt động trong hệ thống ABC

Dựa trên cơ sở các hoạt động, chỉ phí gián tiếp được tập hợp cho từng

hoạt động Nếu một hoạt động được sử dụng cho sản xuất nhiều loại sản phẩm hoặc dịch vụ thì chỉ phí được phân bổ cho mỗi loại san phim (dich vụ) dựa

trên mức độ tiêu dùng hoạt động của từng loại sản phẩm (dịch vụ)

Quá trình thực hiện các hoạt động làm tiêu hao các nguồn lực Các yếu tố quyết định tiêu hao nguồn lực sẽ là căn cứ để phân bổ chỉ phí nguồn lực cho các hoạt động Một điều kiện quan trọng để lựa chọn một tiêu thức phân bổ phù hợp là mối quan hệ nhân quả

Chi phí nguồn lực có thể được tập hợp trực tiếp hoặc ước lượng Tập hợp trực tiếp đòi hỏi việc đo lường mức độ sử dụng thực tế các nguồn lực của các hoạt động Trường hợp không thể đo lường mức độ sử dụng thực tế các nguồn lực, có thể cần phải ước đoán đẻ tính ra các tỷ lệ

Có ba phương pháp được sử dụng trong việc tính toán những tỷ lệ này, có mức độ chính xác theo thứ tự là: Ước đoán, đánh giá hệ thống và thu thập

dữ liệu thực tế Các phương pháp này cũng có thể được sử dụng trong giai đoạn một là phân bô chỉ phí đến các hoạt động,

~ Ước đốn

Trong trường hợp khơng thé có được những số liệu thực tế hoặc việc thu thập số liệu khá tốn kém thì có thể ước đoán đề tính ra các tỷ lệ Việc ước

đoán có thể được hợp tác thực hiện với bộ phận quản lý, bộ phận tài chính và

những nhân viên điều hành có liên quan trực tiếp đến các hoạt động làm phát sinh chỉ phí Nhóm người này có thể đưa ra những ước đoán về tỷ lệ phân bổ

chỉ phí trong cả hai giai đoạn Mức độ chính xác dựa vào sự kết hợp của

những người trong nhóm và những kiến thức của họ về các chỉ phí đó - Đánh giá hệ thống,

Trang 32

tich thtr bac (AHP - Analytic Hierarchical Process) (Saaty, 1982 ; Golden, Wasil, va Harker, 1989), AHP Ii mot cong cu thich hop nhằm dưa

những ý kiến cá nhân chủ quan thành những thông tin thể hiện khác quan hơn về các tỉ lệ Ví dụ, giả sử doanh nghiệp cần phân bé chỉ phí xăng dầu giữa 3

hoạt động chạy máy, giao hàng và bảo trì Thông qua việc đặt câu hỏi cho

những bộ phận tiêu thụ nguồn lực này và yêu cầu họ đánh giá về tỉ lệ phần trăm chỉ phí xăng dầu trong một thời đoạn nhất định, AHP có thể đưa ra được phần trăm của chỉ phí này và phân bố chúng đến từng hoạt động thích hợp

~ Thu thập dữ liệu thực tế

Đây là phương pháp có tính chính xác cao nhưng tốn nhiều chỉ phí đề có thể đưa ra các tỷ lệ cần thiết một cách chính xác Phương pháp này đòi hỏi phải tổng hợp các chỉ phí từ các hoạt động có liên quan để phân bổ cho từng, đối tượng tính phí Có thể sử dụng công thức đơn giản sau đề tính tổng chỉ phí

tiêu dùng bởi một hoạt động:

Tổng chỉ phí "Tỷ lệ thực hiện hoạt : Tổng chỉ phí phát sinh tiêu dùng bởi =_ động củamột đơn vị (bộ của đơn vị (bộ phận) một hoạt động phân) trong doanh nghiệp

Qua đó, đưa ra danh sách các hoạt động cùng chỉ phí tương ứng với hoạt

động đó Dựa trên các tiêu thức đã được xác định tiến hành phân bố chi phí hoạt động cho các đối tượng tính phí.Trong hầu hết các trường hợp người ta phải tổ chức một bộ máy thu thập, ghi nhận dữ liệu thực tế và có thể đòi hỏi

các thiết bị hỗ trợ cho việc thu thập thông tin Hơn nữa, việc thu thập dữ liệu

phải đúng thời điểm và điều tra viên phải có kinh nghiệm Kết quả thường, được phân tích bằng những công cụ thống kê Tiếp theo, tính toán giá trị bằng, tiền của các hoạt động Giá trị bằng tiền của từng hoạt động được tính theo

công thức sau:

Trang 33

n: Số loại chỉ phí

Chỉ phí (j): Giá trị bằng tiền của nhóm chỉ phí j

EAD (i,j): Hé s6 tỷ lệ ở ô ¡j của ma tran EAD

BANG MA TRAN CHI PHi HOAT DONG (AED) Hoat dong oe HĐI | HĐ2 | HĐ3 | | HĐn CPI x x x x x CP2 x x x x x CP an x x x x x

Chọn lwa nguén sinh phi phat sinh:

Nguồn sinh phí phát sinh (gọi tắt là nguồn sinh phí) là những nhân tố có mối quan hệ nhân quả trực tiếp với chỉ phí Tất cả các chỉ phí khác cần liên kết giữa chỉ phí, hoạt động và sản phẩm Nguồn sinh phí là liên kết, mỗi hoạt động có thể có một hoặc nhiều nguồn sinh phí liên quan, nhưng chỉ chọn một nguồn sinh phí đề tính ra tiêu phức phân bổ nguồn lực cho các hoạt động liên quan Tương tự, các đối tượng tính giá cũng có thể có một hay nhiều nguồn sinh phí liên quan, nhưng ta cũng chọn một nguồn sính phí để làm tiêu thức phân bổ

d Phân bổ chỉ phí hoạt động vào các đối tượng chịu chỉ phí

Sau khi các chỉ phí đã được tập hợp theo các hoạt động, bây giờ các hoạt

động trở thành những điểm tích lũy chỉ phí Và kế toán sẽ tiến hành phân bổ chỉ phí của các hoạt động cho các đối tượng tính giá (các sản phẩm đang sử

dụng các hoạt động) thông qua việc thiết lập ma trận Hoạt động — Sản phim (APD), thể

Ma trận APD được thiết kế như sau Các hoạt động được biểu diễn theo én mối quan hệ giữa hoạt động và sản phẩm

Trang 34

Cuối cùng, ta tính toán giá trị bằng tiền của các sản phẩm, theo công

thức:

OPC (i)= TCA (j) * APD (ij)

Với: OPC (¡): Chỉ phí chung của sản phẩm ¡

TCA (j): Giá trị bằng tiền của hoạt động j n: Số hoạt động APD (j): Tỉ lệ ở ô ¡j của ma trận APD BẰNG MA TRẬN HOẠT ĐỘNG - SẢN PHẢM (APD) Hoạt SPA SPB SPC Tổng động cộng

Nguôn sinh phí | Nguôn sinh phí | Nguồn sinh phí R

HI HDI HDI HDI Tong

Tyle phan bd | Tylé phan bd | Tye phan bo T ‘Ngudn sink phi | Ngudn sinh phi | Ngudn sinh phí -

a HD2 HD 2 HĐ2 Tông

Tÿlệphânbổ | Tylephinbd | Ty le phan bo 1 Nguôn sinh phí | Nguôn sinh phí | Nguồn sinh phí R

ups HD3 HD3 HD3 Tong

Tylé phan bd | Tylephinbd | Ty le phan bo 1 Nguôn sinh phí | Nguôn sinh phí | Nguồn sinh phí 7 HĐn HĐn HĐn HĐn Tông Tÿlệphânbổ | Tÿlệphânbố | Tỷlệphânbỗ 1 Qua trinh phan tich thir

—AHP (đã nối đến ở bước trên) cũng có Thể được sử dụng trong giai đoạn này, đó là phân bé chi phí từ các hoạt động đến

Trang 35

phẩm A là sản phẩm đã có tiếp thị, những nỗ lực về hoạt động bán hàng là tương đối thấp, trong khi sản phẩm B,C và D đang trong giai đoạn giữa của đòng đời sản phẩm và sản phẩm E, là một sản phâm mới, tiêu tốn rất nhiều thời gian và nỗ lực hơn cho việc bán hàng Thay vì phân bỗ đồng đều chỉ phí bán hàng cho từng sản phẩm, AHP có thể đưa ra một ước lượng cho phép

công ty tính chỉ phí đến từng sản phẩm một cách chính xác hơn Trong ví dụ

cụ thể này, khu vực bán hàng và thời gian sử dụng để thương thảo với khách hàng về từng sản phẩm có thê được xem là các tiêu thức liên hệ Sau đó, chỉ phí bán hàng được xếp hạng giữa các sản phẩm theo khoảng cách cần thiết giao hàng Việc xếp hạng tiếp theo giữa các sản phẩm được thiết lập theo tỉ lệ thời gian cho từng khách hàng Cuối cùng, những cách xếp hạng chủ quan về hoạt động bán hàng được kết hợp lại để tính ra tỷ lệ phân bổ chỉ phí bán hang giữa 05 loại sản phẩm

e Tính giá thành sản phẩm

Trên cơ sở phân bổ chỉ phí sản xuất chung tập hợp theo các hoạt động cho các sản phẩm và cùng với việc tính toán, hạch toán các chỉ phí trực tiếp cho các sản phẩm, giá thành sản phẩm được tính như sau:

Giéthanh _ Chỉphísản xuất trực „ — Chỉphísản xuất chung

của sản phẩm ¡ tiếp của sản phẩm ¡ phân bé cho san phim i

1.3 SO SANH PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ ABC VA PHUONG PHAP TÍNH GIÁ TRUYEN THONG

143.1 Nhận xét chung về phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động

(ABC)

Phương pháp ABC sử dụng một

thống các tiêu thức phân bỗ được xây dựng trên cơ sở phân tích chỉ tiết mối quan hệ nhân quả giữa chỉ phí phát sinh

cho từng hoạt động và mức độ tham gia của từng hoạt động vào quá trình sản

Trang 36

giúp các nhà quản lý tránh được những quyết định sai lầm do sử dụng thông,

tin không chính xác về giá thành như trình bày ở trên Ngoài ra, bên cạnh việc

cung cấp thông tin chính xác về giá thành, ABC còn cung cấp thông tin chỉ tiết về cơ cấu chỉ phí của từng sản phẩm, giúp cho nhà quản lý có thê linh

hoạt hơn trong việc lập kế hoạch ngân sách cũng như điều chỉnh các chính sách, chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp trong điều kiện thị trường luôn biến động,

Các nhà quản lý có thể dễ dàng phân loại các hoạt động trong doanh nghiệp theo các nhóm: các hoạt động có mức đóng góp cao vào giá trị sản phẩm, các hoạt động có mức đóng góp thấp, và các hoạt động không đóng góp, thậm chí là

nhân tố cản trở quá trình sản xuất kinh doanh Trên cơ sở hiểu rõ tầm quan trong

của các hoạt động, nhà quản lý có thể đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp bằng cách loại bỏ những hoạt động không có đóng

góp vào giá trị sản phẩm, tổ chức lại các hoạt động có mức đóng góp thấp nhằm

nâng cao hơn mức đóng góp của các hoạt động này Ngay đối với các hoạt động

có mức đóng góp cao, ABC cũng cung cấp thông tin về quá trình phát sinh chỉ

phí, nguyên nhân phát sinh chỉ phí cho các hoạt động, qua đó tạo cơ hội cắt giảm chỉ phí kinh doanh

Nếu phương pháp truyền thống chỉ cung cấp cho thông tin về mức chỉ phí thì phương pháp ABC còn cung cấp thông tin về quá trình và nguyên nhân

phát sinh chỉ phí Việc hiểu rõ quá trình và nguyên nhân phát sinh chỉ phí

không chỉ giúp tìm ra biện pháp thích hợp để cắt giảm chi phí mà còn giúp cho nhà quản lý có thể xây dựng được một cơ chế đánh giá và khuyến khích nhân viên phù hợp, góp phần quan trọng nâng cao hiệu suất làm việc của nhân

viên, qua đó cải thiện hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Cụ thể, các thông tin do ABC cung cấp cho phép nhà quản lý có thê thấy rõ mối liên hệ giữa ba yếu tố: chỉ phí phát sinh mức độ hoạt động - mức độ đóng góp vào sản phẩm Việc hiểu rõ mối liên hệ này sẽ làm thay đồi tư duy quản lý từ

Trang 37

dụng phương pháp ABC sẽ cho phép doanh nghiệp có thể xây dựng một cơ

chế đánh giá và khuyến khích nhân viên dựa trên mức độ tạo ra giá trị gia

tăng thay vì dựa trên chỉ phí, qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động chung của doanh nghiệp

Bên cạnh đó, phương pháp ABC vẫn còn tồn tại một số nhược điểm như: tiêu tốn về chỉ phí và thời gian; phương pháp phức tạp và khó thực hiện

đo đó đòi hỏi trình độ chuyên môn cao Tuy nhiên không thể phủ nhận rằng, phương pháp ABC đã, đang và sẽ trở thành xu hướng tất yếu đối với quản trị

trong một tương lai không xa

1.3.2 So sánh phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC)

và phương pháp tính giá truyền thống

Phương pháp tính giá truyền thống vẫn đang là phương pháp được áp dụng phổ biến Tuy nhiên dưới góc độ phục vụ cho việc ra các quyết định quản trị, phương pháp tính giá truyền thống đang bộc lộ ngày càng nhiều những hạn chế nhất định

Theo Cooper và Robert Kaplan (1988) nghiên cứu và chỉ ra rằng: mô

hình tính giá truyền thống làm sai lệch giá thành sản phẩm bởi chỉ phí sản xuất chung được phân cho sản phẩm, dịch vụ thông qua các yếu tố như giờ

công lao động trực tiếp, giờ máy chạy hay lượng nguyên vật liệu tiêu hao Vì vậy, mỗi loại sản phẩm có sản lượng khác nhau nhận được chỉ phí chung phân

bổ cho từng đơn vị sản phẩm là như nhau Hai nhà khoa học này cho rằng cần

phân tích các hoạt động thực tế thực hiện phải gánh chịu chỉ phí Các hoạt

động dược kết hợp với đối tượng chỉ phí đã tiêu dùng chúng và vì thế, trước tiên chỉ phí được phẫn bổ cho các hoạt động và sau đó chỉ phí hoạt động được phân bổ cho đối tượng chỉ phí thông qua nguồn phat sinh chi phi

'Việc phân bổ chỉ phí sản xuất chung trong phương pháp truyền thống để

tính giá thành sản phẩm ảnh hưởng lớn đến việc lập báo cáo tài chính Chỉ phí sản xuất chung được xác định một cách giản đơn, nghĩa là chỉ dựa vào những

Trang 38

trọng tâm của phương pháp là giải quyết chỉ phí sản xuất chung một cách toàn

diện hơn Chỉ phí sản xuất chung trong phương pháp ABC bao hàm một phạm

vi rộng hơn, không chỉ những chỉ phí liên quan trực tiếp đến sản xuất sản phẩm mà còn những chỉ phí mang tính chất chung khác Điều này có nghĩa là, giá thành sản phẩm sẽ là cơ sở sát thực hơn cho việc định giá bán sản phẩm

Innes (1994) cho rằng cả hai phương pháp tính giá đều trải qua hai giai đoạn Giai đoạn thứ nhất liên quan đến việc tập hợp chỉ phí đầu vào các trung, tâm chỉ phí Giai đoạn thứ hai là phân bỗ chi phí cho từng sản phẩm, dịch vụ Tuy nhiên, có thể thấy sự khác nhau cơ bản là ở chỗ phương pháp truyền thống sử dụng một tiêu thức phân bô chung dựa trên sản lượng sản phẩm sản xuất ra hoặc chỉ phí tiền lương của lao động trực tiếp đối với chỉ phí sản xuất chung Tỷ trọng chỉ phi tiền lương của công nhân trực tiếp thường là lớn đối với các doanh nghiệp nhỏ và ngược lại chỉ phí này thường thấp hơn đối với

các doanh nghiệp có quy mô lớn Các loại sản phẩm có sản lượng lớn hơn, sử

dụng nhiều giờ công lao động trực tiếp hơn sẽ phải gánh chịu nhiều chỉ phí sản xuất chung hơn so với các sản phẩm có quy mô sản xuất ít Trong khi đó, ở nhiều hoạt động phát sinh chỉ phí sản xuất chung, loại sản phẩm sản xuất với quy mô nhỏ có thê tiêu dùng nhiều nguồn lực hơn các sản phẩm khác Sở

dĩ như vậy là vì,các loại sản phẩm đặc biệt có tính phức tạp cao và các lô sản

phẩm có quy mô nhỏ hơn Hoặc trong một số trường hợp nhất định chỉ phí nhân cộng trực tiếp tỷ lệ nghịch với chỉ phí về máy móc thiết bị, nghĩa là khi

mức độ tự động hóa càng cao, chỉ phí khẩu hao càng lớn thì chỉ phí nhân

công trực tiếp sẽ thấp lại Như vậy, sử dụng một tiêu thức phân bổ chung như chỉ phí nhân công trực tiếp cho mọi loại chỉ phí sản xuất gián tiếp là

không phù hợp

Trang 39

phần lớn cấu thành nên giá trị sản phẩm Do đó, việc phân bô chỉ phí gián tiếp

dù không hợp lý, thậm chí bỏ qua, hay việc không phân bổ vào giá thành sản phẩm các chỉ phí bán hàng, chỉ phí quản lý cũng không ảnh hưởng lớn đến giá

thành sản phẩm Ngày nay, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, sự

ứng dụng khoa của khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh, chỉ phí gián

tiếp ngày càng đóng vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động, sản xuất kinh doanh của các đơn vị Ví dụ: chỉ phí nghiên cứu phát triển của

công ty dược, chỉ phí quảng cáo của các công ty nước giải khát, các nhà sản

xuất phim Do mức độ trọng yếu của các chỉ phí gián tiếp này việc không phan bé hay phan bổ không hợp lý sẽ khiến cho giá thành sản phẩm bị phản ánh sai lệch, cản trở việc ra quyết định tối ưu của các nhà quản lý

Bên cạnh đó, trong một nền kinh tế đang phát triển, cạnh tranh chưa gay

các doanh nghiệp (đặc biệt là các doanh nghiệp có sản phẩm đặc thù) có

thể chủ động trong việc xác định giá bán cao hơn nhiều so với giá thành sản

phẩm Mức lợi nhuận cao khiến cho thiệt hại do những quyết định kinh doanh không tối ưu trở nên khó nhận biết hơn Ví dụ, do xác định giá thành không, chính xác nên một doanh nghiệp có thể định giá bán thấp hơn giá thành thực tế cho một sản phẩm Tuy nhiên mức lỗ do định giá sai đó sẽ được bù đắp bởi mức lãi cao của các sản phẩm khác Kết quả là thiệt hại được giảm đi đáng kể Ngược lại, trong nền kinh tế thị trường phát triển, mức độ cạnh tranh khốc liệt khiến cho các doanh nghiệp không thể tự do xác định giá bán sản phẩm (trừ một số ít doanh nghiệp độc quyền) Thay vào đó, thị trường sẽ quyết định

mức giá bán Trong điều kiện đó, những sai sót trong việc xác định giá thành

sản phẩm có thé khiến cho các doanh nghiệp phải trả giá đắt

Trang 40

PHƯƠNG PHÁP TRUYEN THONG PHUONG PHAP ABC Đổi tượng tập hợp chỉ phí Công việc, nhóm sản phẩm, sản phẩm hay nơi phát sinh chỉ phí: phân

xưởng, đội sản xuất

Tập hợp dựa trên hoạt động

Nguôn sinh phí _ | Có nhiều nguồn sinh phí | Nguôn sinh phí xác định rõ

đối với đối tượng tập hợp | Thường chỉ có một nguồn sinh

chỉ phí phí chính trong mỗi hoạt động

Tiêu chuân Dựa trên một trong nhiều | Dựa trên nhiễu tiêu thức

phân bồ tiêu thức: giờ công, tiền | Tiêu thức lựa chọn thực sự là

lương, giờ máy nguồn sinh phí trong mỗi hoạt

động

Tính hợp lý Giá thành được tính hoặc Giá thành được tính hợp lý hơn,

quá cao hoặc quá thấp cung cấp thông tin tin cậy hơn để ra quyết định

Kiểm soát chỉ phí Kiểm soát trên cơ sở trung tâm chỉ phí: phân xưởng, phòng, đơn vị

Kiểm soát theo từng hoạt động, cho phép những ưu tiên trong quản trị chỉ phí

Chỉ phí thực hiện Thấp Cao

Ngày đăng: 30/09/2022, 13:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w