Luận văn Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai nghiên cứu hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội, phân tích thực trạng quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai; từ đó chỉ ra các thành công, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế đó; đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai.
Trang 2RO CHAM H’PHIK
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ BẢO TRỢ XÃ HỘI
TREN DIA BAN HUYEN CHU PAH, TINH GIA LAI
LUAN VAN THAC SI QUAN LY KINH TE Mã số: 8.34.04.10
'Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ XUÂN TIỀN
Trang 3“Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi
được thực hiện dưới sự hướng dẫn của GS.TS Võ Xuân Tiến
Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, tuân thủ theo
đúng quy định về sở hữu trí tuệ và liêm chính học thuật
Was
Trang 41 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu của dé tai 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4, Phuong pháp nghiên cứu
5 Bố cục của đề tài
6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
CHƯƠNG 1 CO SO LY THUYET LIEN QUAN DEN CONG TAC
QUAN LY NHA NUOC VE BAO TRO XA HOL 1
1.1 KHÁI QUÁT VỆ BẢO TRỢ XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÊ
BẢO TRỢ XÃ HỘI "
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo trợ xã hội "
1.1.2 Ý nghĩa của bảo trợ xã hội 13
1.1.3 Khái niệm và vai trò của quản lý nhà nước về hoạt động bảo trợ xã
hội 4
1.2, NOL DUNG QUAN LY NHA NUGC VE BẢO TRỢ XÃ HỘI 15
1.2.1 Ban hành, tuyên truyền, phô biến chính sách, pháp luật về bảo trợ xã hội 1s 1.2.2 Tổ chức bộ máy nha nước quản lý về hoạt động bảo trợ xã hội I8 1.2.3 Quan lý thu bảo trợ xã hội 24
1.2.4 Quản lý chỉ bảo troy xa hi 25 1.2.5 Thanh tra, kiểm tra hoạt động bảo trợ xã hội 32
1.2.6 Giai quyét khiéu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật bảo trợ xã
hội 3
1.3 NHÂN TO ẢNH HƯỚNG ĐÊN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
Trang 5KET LUAN CHUONG 1 37
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUAN LY NHA NUOC VE
BAO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯ PĂH, TÍNH GIA
LAI 38
2.1 GIGI THIEU TONG QUAN VE HUYEN CHU PAH, TINH GIA LAI 38
2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, điều kiện tư nhiên 3g
2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế 39 2.1.3 Tình hình xã hội và đối tượng bảo trợ xã hội 40
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUÁN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯ PAH, TINH GIA LAI 48
2.2.1 Thực trạng ban hành, tuyên truyền, phổ biển chính sách, pháp luật
về bảo trợ xã hội 4
2.2.2 Thực trạng tô chức bộ máy nhà nước vẻ hoạt động bảo trợ xã hội
54 2.2.3 Thực trang quan ly thu bảo trợ xã hội 59 2.2.4 Thực trang quản lý chỉ bảo trợ xã hội 6 2.2.5 Thực trạng thanh tra, kiểm tra hoạt động bảo trợ xã hộ 6
2.2.6 Thực trạng giải quyết khiếu nai, t6 cáo và xử lý vi phạm pháp luật
về bảo trợ xã hội 73
2.3 ĐÁNH GIÁ CHƯNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ BẢO
TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯ PÄH, TÍNH GIA LAI 75 2.3.1 Thành công 75
2.3.2 Hạn chế 16
2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế HÀ
Trang 6
TINH GIA LAL 82
3.1 QUAN DIEM, DINH HUONG, MUC TIEU CUA CONG TAC QUAN
LÝ NHÀ NƯỚC VÈ BTXH TẠI HUYỆN CHƯ PÄH 82
3.1.1 Quan điểm, định hướng của công tác quản lý nhà nước về bio tre
xã hội
3.1.2 Mục tiêu quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội 84
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VE BAO TRO XA HOI TAI HUYEN CHU’ PAH, 84
3.2.1 Hồn thiện cơng tác ban hành, tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bảo trợ xã hội tại huyện Chu Pah 84 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức bộ máy hoạt động bảo trợ xã hội 88 3.2.3 Hồn thiện cơng tác quản lý thu bảo trợ xã hội 90 3.2.4 Hồn thiện cơng tác quản lý chỉ bảo trợ xã hộ 9Ị 3.2.5 Tăng cường thanh tra, kiểm tra bảo trợ xã hội 2
3.2.6 Nâng cao chất lượng giải quyết khiếu nại, tố cáo về bảo trợ xã hội
9 3.3 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ 9% 3.3.1 Đối với UBND tỉnh Gia Lai 9 3.3.2 Đối với Sở Lao động ~ Thương binh và Xã hội tỉnh Gia Lai 95
KET LUAN CHUONG 3 98
KẾT LUẬN 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7
ASXH An sinh xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
BTXH Bảo trợ xã hội
LĐ-TB&XI Lao đông Thương binh và Xã hội NSNN Ngân sách nhà nước
NXB Nha xuat ban
QLNN Quin Iy nha nước
UBND Uy ban nhân dân
Trang 8
Bing 2.1: Tinh hinh tăng trưởng kinh tế huyện Chư Pãh giai đoạn 2016 - 2020 oe coe 39 Bảng 2.2: Tỷ lệ dan ở thành thị và nông thôn của huyện Chư Pãh 40
Bang 2.3: Phân bố dân số giữa các xã, thị trắn của huyện Chư Păh 41
Bảng 2.4: Tỷ lệ đối trợng BTXH so với tổng số dân toàn huyện Chư Päh 43
Bảng 2.5: Đối tượng BTXH thường xuyên phân theo nhóm đối tượng huyện
Chur Pah 4
Bang 2.6: Phân bố các đối tượng BTXH hằng tháng giữa các xã, thị trắn 44 Bảng 2.7: Đối tượng BTXH đột xuất phân theo nhóm đồi tượng 45 Bảng 2.8: Phân bố đối tượng BTXH đột xuất giữa các xã, thị trắn huyện Chư
Pah 4
Bing 2.9 Tình hình ban hành các văn bản về bảo trợ xã hội huyện Chư Pấh giai đoạn 2016-2020 50
Bảng 2.10 Tình hình tuyên truyền, phô biến chính sách bảo trợ xã hội huyện
Chư Pãh giai đoạn 2016-2020 52
Bảng 2.11 Kết quả khảo sát người dân và cán bộ quản lý về ban hành, tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bảo trợ xã hội tại huyện
Chu Pah 53 Bảng 2.12 Trinh độ chuyên môn của nhân lực thực hiện hoạt động bảo trợ xã hội huyện Chư Dãh năm 2020 cải 37 Bảng 2.13 Kết quả khảo sát người dân và cán bộ quản lý về tổ chức bộ máy
nhà nước về hoạt động bảo trợ xã hội huyện Chư Dãh 58
Trang 9Bảng 2.16 Hiệu quả thu hoạt động bảo trợ xã hội huyện Chư Pãh so với dự toán sả - 61
Bảng 2.17 Kết quả khảo sát người dân và cán bộ quản lý về quản lý thu bảo
trợ xã hội huyén Chur PAR so 62 Bảng 2.18 Dự toán chỉ bảo trợ xã hội giai đoạn 2016 ~ 2020 huyện Chur Pah 63 Bảng 2.19, Tổng hợp tinh hình chỉ bảo tợ xã hội giai đoạn 2016 - 2020 huyện Chư Pãh 64 Bảng 220 Hiệu quả chỉ hoạt đông bảo trợ xã hội huyén Chur Pah so với dự toán 6
Bảng 2.21 Kết quả khảo sát người dân và cán bộ quản lý về quản lý chỉ bảo
trợ xã hội huyén Chu Pah 66 Bảng 2.22 Tình hình thanh tra, kiểm tra hoạt động bảo trợ xã hội huyện Chư Pah giai đoạn 2016 - 2020 68 Bảng 2.23 Tình hình thanh tra, kiểm tra hoạt động bảo trợ xã hội huyện Chư Pah giai đoạn 2016 - 2020 T0
Bảng 2.24 Kết quả khảo sát người dân và cán bộ quản lý về thanh tra, kiểm
tra hoạt động bảo trợ xã hội huyén Chur Pah +
Bảng 2.25 Tình hình giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật
về bảo trợ xã hội huyện Chư Pãh giai đoạn 2016 - 2020 3
Bảng 2.26 Kết quả khảo sát người dân và cán bộ quản lý về giải quyết khiếu
nại, tố cáo và xử lý vi phạm về pháp luật bảo trợ xã hội huyện Chư
Trang 10Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Phỏng Lao động-Thương binh và Xã hội huyện Chư
Trang 11
“Công tác đảm bảo an sinh xã hội luôn được Đảng và Nhà nước ta xác định là một nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc đổi mới đắt nước Qua hơn
35 năm đổi mới, đường lối lãnh đạo của Đảng về xây dựng hệ thống chính sách an sinh xã hội (ASXH) đã có nhiều bước phát triển cả về tư duy và xây
dựng chính sách; quan điểm, mục tiêu, nội dung và phương thức thực hiện có nhiều đổi mới theo hướng ngày càng toàn điện và hiệu quả hơn thể hiện rõ trong các văn kiện, văn bản lãnh đạo, chỉ đạo, Nghị quyết, Chỉ thị của Đăng qua các kỳ Đại hội
Đại hội XIII của Đảng tiếp tục làm rõ những quan điểm, định hướng nội dung của từng chính sich ASXH, trong đó một trong những định hướng, phát triển đất nước giai đoạn 2021- 2030 được xác định đó là "Quản lý phát triển xã hội có hiệu quả, nghiêm minh, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh con
người; thực hiện tiễn bộ và công bằng xã hội; xây dựng môi trường văn hóa, đạo đức xã hội lành mạnh, văn minh; chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ y' tế, chất lượng dân số, gắn dân số với phát triển; quan tâm đến mọi người dân,
bảo đảm chính sách lao động, việc làm, thu nhập, thực hiện tốt phúc lợi xã
hội, ASXH Không ngừng cải thiện toàn diện đời sống vật chất va tinh than của nhân dân” Như vậy, kể từ Đại hội [X của Đảng (năm 2001) đến nay, việc
bảo đảm ASXH luôn là một chính sách được Đảng ta chú trọng
Chư Päh là một huyện của Việt Nam, nằm ở phía Bắc tỉnh Gia Lai
Huyện Chư Pãh có 109 thôn, làng, tổ dân phổ, trong đó có 41 thôn, làng đặc
biệt khó khăn Thu nhập của người dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông
Trang 12đoạn 2016-2020, huyện thực hiện chỉ trả chế độ bảo trợ xã hội cho
11.235 người với trung bình là 2.247 người mỗi năm với tổng
52/91 tỷ đồng Nhờ đó, đời sống của các đối tượng đã phần nào được cải
thiện Tuy nhiên, hoạt động bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ và toàn diện, đảm bảo quản lý tốt hoạt động bảo trợ xã hội
cho tất cá người dân Vẫn còn tồn tại một số khó khăn, vướng mắc trong quá
trình thực hiện các hoạt động bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện như chưa thực
hiện chỉ trả chế độ bảo trợ xã hội cho đúng đối tượng: văn bản, quy định chưa
thực sự phù hợp với đặc thù của địa phương: các thủ tục đôi khi còn chậm, chưa tỉnh gọn; quy trình chưa thực sự linh động đảm bảo đúng thời gian;
công tác thanh tra, kiểm tra chưa thường xuyên; chế tài xử lý các vi phạm
chưa đủ nghiêm minh
Xuất phát từ thực tế trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Quán If nha
nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Chư Pah, tinh Gia Lai” làm đề
tài cho luận văn cao học của mình với mong muốn cung cấp cho huyện Chư
Päh những giải pháp giúp hồn thiện hơn nữa cơng tác quản lý nhà nước về hoạt động bảo trợ xã hội trong thời gian đến
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục tiêu nghiên cứu tỗng quát
Đề tài đánh giá thực trạng hoạt đông bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện
Chu Pah, tỉnh Gia Lai nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý nhà nước về
bảo trợ xã hội trên địa bản huyện Chur Pah, tinh Gia Lai
2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
Trang 13nhân của các hạn chế đó
- Đề xuất
e giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Chư Päh, tỉnh Gia Lai
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
~ Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quản lý nhà nước về bảo trợ xã
hội trên địa bàn huyện Chư Dăh, tỉnh Gia Lai ~ Phạm vi nghiên cứu:
+ Pham vi không gian: Huyện Chư Pãh, tỉnh Gia Lai
+ Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyén Chu Pah, tinh Gia Lai giai đoạn 2016-
2020 và đề xuất giải pháp đến năm 2025
+ Pham vi nội dung: Công tác quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bản huyén Chu Pah, tinh Gia Lai
4 Phương pháp nghiên cứu
'Để thực hiện các mục tiêu trên, luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương
pháp sau
- Phương pháp thu thập dữ liệu:
+ Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo của huyện, tỉnh, niên
giám thống kê, báo và tạp chỉ chuyên ngành, Intemet,
+ Dữ liệu sơ cấp được thu thập qua khảo sát bảng hỏi với các đối tượng,
được nhận bảo trợ xã hội tại huyện Chur Pah Chọn mẫu khảo sắt theo phương
pháp thuận tiện kết hợp phân tằng theo tỷ lệ (khoảng 5%) đối tượng bảo trợ xã hội ở thời điểm cuối tháng 12/2020 tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện
Trang 14Xã/thị trần BTXH nim 2020 Mẫu (người) (người) Thi trần Phú Hòa 35 2 Thị trần Ta Ly 6T 3 Xã Chư Đang Ya 107 3 Xã Đắk Tơ Ver 338 7 Xã Hà Tây 359 1§ Xã Hòa Phú 390 20 Xãla Ka Tis 6 Xã Ta Khươi 106 5 Xã la Kreng 167 8 ‘Xai la Mo Nong Tis 6 Xã Ta Nhịn 1 7 XãTa Phí 156 s Xa Nghia Hoa % 5 Xã Nghĩa Hưng 263 1 Tổng 2470 123
Ngudn: Tang hop và tỉnh toàn của tác gid, 2027
Để bù đắp phần hao hụt trong quá trình khảo sát như phiếu không thu về được, thu về nhưng không hợp lệ tác giả tăng kích thước mẫu khảo sát
thêm 10% là 135 phiếu khảo sát
Ngoài ra, tác giả còn khảo sát 30 cán bộ công chức quản lý bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Chư Pah
Trang 15tác quản lý nhà nước về hoạt động bao tro xa hi
, tong hợp các nghiên cứu
liên quan đến quản lý nhà nước về hoạt động bảo trợ xã hội, phân tích thực
trạng công tác quản lý nhà nước về hoạt động bảo trợ xã hội trên địa bản
huyện Chư Pah, tỉnh Gia Lai, đề xuất các giải pháp
Dữ liệu thứ cấp sau khi thu thập về được làm sạch và thống kê mô tả
bằng phần mềm Excel để thống kê ý kiến của các đối tượng bảo trợ xã hội
trên địa bản huyện Chur Pah, tinh Gia Lai đối với công tác quản lý nhà nước
về hoạt động bảo trợ xã hội như nguồn thông tin tiếp cận với chính sách bảo
trợ xã hội; mức độ phức tạp trong thực hiện các hỗ sơ, thủ tục bảo trợ xã hội
thái độ phục vụ của cán bô thực hiện hoạt động bảo trợ xã hội; mức độ kịp
thời trong việc thực hiện chỉ trả bảo trợ xã hội; sự tiếp nhận và giải quyết khiếu nại, phản ánh, tố cáo của người dân § Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có cấu trúc 03 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bản huyện Chư Pãh, tỉnh Gia Lai
Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bản huyện Chư Pãh, tỉnh Gia Lai
6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
- Đỗ Hoàng Toàn và Mai Văn Bưu (2005), Giáo trink “OLNN vé kinh
Trang 16Trong đó tác giả cho rằng: "QLNN về kinh tế là sự quản lý của nhà nước đổi
với toàn bộ nền kinh tế quốc dân bằng quyền lực của nhà nước, thông qua
pháp luật, chính sách, công cụ, môi trường, lực lượng vật chất và tai chính
trên tắt cả các lĩnh vực và bao gồm tất cả các thành phần kinh tế” Từ đó tác
giả khẳng định:
LNN về kinh tế là nhân tố cơ bản quyết định sự phát triển
của nền kinh tế quốc dân” Có thể nói, những đóng góp của tác giả đã giúp chúng ta thấy được vai trò quan trọng của QLNN đối với nền kinh tế Đấu thầu cũng là một hoạt động, lĩnh vực liên quan đến kinh tế, ảnh hưởng chặt chẽ đến hiệu quả kinh tế và sự phát triển kinh tế
~ Phan Huy Đường (2010), Giáo trình “Quán jý kinh tế”, Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Giáo trình trình bảy cơ sở lý luân và thực tiễn
về quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường và quá trình đổi mới nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam Giáo trình cũng bao gồm một số nội dung như khái niệm, yếu tố, chức năng, nguyên tắc, phương pháp, t6 chức bộ máy, thông tin và quyết định quản lý cán bộ, công chức QLNN về kinh tế
- Đăng Nguyên Anh (2013), *Báo trợ xã hội ở Việt Nam: Khải niệm, thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Xã hội học, Số 2 (122)/2013 [1] Trong bài
viết này, tác giả đã tổng hợp một số khái niệm về báo trợ xã hội; phân tích
thực trạng hoạt động bảo trợ xã hội tại Việt Nam, trong đó đẻ cập đến thực
trạng thực hiện bảo trợ xã hội thường xuyên và đột xuất (không thường
xuyên) cho các đối tượng yếu thế trong xã hội như người khuyết tật, trẻ em,
người giả, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và hoạt động trợ giúp
Trang 17và ngoài nước từ các cá nhân, tổ chức xã hội; nhà nước cần khuyến khích tư
1g cùng
tham gia, phát triển các hình thức tự nguyện, cung cấp dịch vụ bảo trợ xã hội
nhân, cá nhân, chủ sử dụng lao động, doanh nghiệp, tổ chức cộng
bền vững không vì mục tiêu lợi nhuận, đảm bảo cuộc sống an toàn cho mọi người dân Việt Nam
= Cue Bao trợ xã hội thuộc Bộ Lao động - Thương bỉnh và Xã hội
(2018), “Hệ thống các chính sách trợ giúp xã hội", Nhà xuất bản Thống kê
[2] Trong tài liệu này, nhóm biên soạn đã hệ thống hóa các văn bản, quy định liên quan đến chính sách trợ giúp xã hội của nước ta trong những năm qua
Trong đó chia làm 11 mảng chính sách, gồm: Một là, chủ trương, đường lối nói chung về chính sách trợ giúp xã hội; hai là, chính sách đối với người cao tuổi; ba là, chính sách trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật; bồn là, chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên, đột xuất; năm là, chính sách đối với nạn
nhân chất độc hóa học; sáu là, chính sách đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
khó khăn; bảy là, các quy định đối với cơ sở trợ giúp xã hội; tám là, lĩnh vực HIV/AIDS; chin là, phát triển nghề công tác xã hội; mười là, nạn nhân bom mìn; mười một là, y tế lao động xã hội
~ Nguyễn Thị Huyên (2011), “Nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện
Trang 18cơ sở dữ liệu thông tin cá nhân của đối tượng; (4) Đổi mới trình tự, thủ tục ra
quyết định chính sách theo hướng giảm bớt giấy tờ, rút ngắn thời gian thực
hiện; (5) Nguồn kinh phí để đáp ứng yêu cầu mở rộng đối tượng và (6) Một
số giải pháp khác
~ Lê Văn Quang (2018), “Quản lý nhà nước về hoạt động bảo trợ xã
hội trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quang Nam”, Luận văn thạc sỹ, Trường
Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng [15] Luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến quản lý nhà nước về hoạt động bảo trợ xã hội; phân
tích, đánh giá thực trang quản lý nhà nước về hoạt động bảo trợ xã hội tại
huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam; trên cơ sở đó, rút ra những hạn chế, nguyên
nhân của hạn chế để làm cơ sở đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa
công tác quản lý nhà nước về hoạt đông bảo trợ xã hội trên địa bản huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới Từ kết quả phân tích, đánh giá thực
trạng này, tác giả đã đề xuất một số giải pháp, gồm: Hoản thiện công tác ban hành, thông tin, tuyên truyền, phô biển pháp luật về chính sách bao trợ xã hội;
hồn thiện cơng tác tổ chức bộ máy; hoàn thiện dự toán thu, chỉ bảo trợ xã
hội; hồn thiện tơ chức hoạt động thu, chỉ bảo trợ xã hội; tăng cường công tác
thanh tra, kiếm tra, giám sát và xử lý vi phạm trong quá trình thực hiện chính
sách bảo trợ xã hội; nâng cao hiệu quả trong việc giải quyết khiếu nại, tổ cáo
và xử lý vi phạm về bảo trợ xã hội
- Trịnh Thị Hồng (2019), “Quản lý nhà nước vẻ hoạt động bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Kon Plông, tính Kon Tum”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Dai học Đà Nẵng [10] Nghiên cứu trình bảy cơ sở lý luận
Trang 19hướng dẫn còn chung chung, chưa cụ thể; công tác truyền thông chưa sâu
rộng; việc triển khai thực hiện rà soát, tiếp nhận hỗ sơ, lập hồ sơ giải qu) chế độ báo cáo từ cắp cơ sở lên còn chậm; chưa thu hút được nguồn thu từ các
nguồn khác; năng lực chuyên môn của các bộ, công chức cấp xã thực hiện
công tác quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội còn nhiều hạn chế; việc chỉ trả hằng tháng còn nhiều bắt cập; công tác kiểm tra, giám sát đối với công tác
quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội còn ít và chưa toàn diện Trên cơ sở đánh
giá thực trạng, tác giả đã đề xuất một số giải pháp, cụ thể: Hoàn thiện việc 'ban hành và phỏ bi
tác tổ chức bộ máy; hoàn thiện hoạt động quản lý tài chính về bảo trợ xã hội; các văn bản pháp luật về bảo trợ xã hội; hồn thiên cơng,
tăng cường công tác kiểm tra, giám sắt và xử lý vi phạm trong quá trình thực
hiện; nâng cao chất lượng giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm
~ Vũ Thị Quyên (2019), “Quản lý nhà nước về công tác bảo trợ xã hội
trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng [16] Qua nghiên cứu thực trạng, nghiên cứu
a
ra một số hạn chế trong công tác quản lý nhà nước về công tác bảo try xa hội trên địa bàn huyện Ngọc Hồi đó là Phòng Lao động-Thương binh và Xã
hội huyện chưa quan tâm thực hiện việc ban hành các văn bản hướng dẫn các
đơn vị cấp dưới (xã, thị trấn); cán bộ thực hiện hoạt động bảo trợ xã hội tại
các xã, thị trấn còn lúng túng trong hướng dẫn cho người dân; Phòng Lao
động-Thương binh và Xã hội huyện cũng như các cắp, các ngành liên quan tại huyện chưa quan tâm, chú trọng nhiều đến việc tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chính sách bảo trợ xã hội đến người dân;
Trang 20sau thanh tra, kiểm tra về thực hiện hoạt động bảo trợ xã hội của cấp xã, thị
trấn, Phòng Lao động.Thương bình và Xã hội huyện chưa đề nghị xử lý hoặc
xử lý nghiêm khắc đối với các cán bộ có liên quan đến các sai phạm; ở cắp xã
vẫn còn tình trạng tiếp nhận, xử lý, giải quyết các phản ánh, khiếu nại, tố
của người dân về bảo trợ xã hội tương đối chậm trễ Trên cơ sở đó, nghiên
cứu đề xuất một số giải pháp đó là Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chính sách bảo trợ xã hội đến người dân; Hoàn thiện tổ chức
bộ máy hoạt động bảo trợ xã hội, Hồn thiện cơng tác thu, chỉ bảo trợ xã hội;
‘Tang cường thanh tra, kiểm tra bảo trợ xã hội, Hoàn thiện việc giải quyết
khiếu nại, tố cáo về bảo trợ xã hội và Giải pháp khác
Có thể thấy các công trình nghiên cứu trên đều có giá trị lý luận và thực
tiễn quan trọng đối với tác giả trong việc bảo trợ xã hội và quản lý nhà nước về hoạt động bảo trợ xã hội cũng như đánh giá thực trạng bảo trợ xã hội của nước ta nói chung và tại một số địa phương nói riêng Tuy nhiên, tủy theo đặc
thù của từng địa phương, các tác giả đã đề xuất các giải pháp khác nhau đảm 'bảo phù hợp với đặc thù từng vùng để nâng cao công tác quản lý nhả nước về
hoạt động bảo trợ xã hội Tuy nhiên, tại huyện Chư Pah, tinh Gia Lai, mặc dù
Trang 21CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIEN QUAN DEN CÔNG TAC QUAN LY NHA
NƯỚC VÈ BẢO TRỢ XÃ HỘI
1.1 KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRO XA HOI VA QUAN LY VE BAO TRO XA HOL
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo trợ xã hội
4 Khéi niệm bảo trợ xã hội
“Theo Ngân hàng thế giới (2000), bảo trợ xã hội là những biện pháp,
công cộng nhằm giúp cho các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng ứng phó và kiềm chế được những nguy cơ có tác động đến thu nhập nhằm giảm tính dễ bị ấp bênh về thu nhập [14] Theo Tổ chức Lao động quốc tế (1999), bảo trợ xã hội là việc cung cấp tổn thương và những
phúc lợi cho các hộ gia đình va cá nhân thông qua cơ chế nhà nước hoặc tập
thể, cộng đồng nhằm ngăn chặn sự suy giảm mức sống hoặc cải thiện mức sống thấp [12],
“heo Bộ Lao động Thương bình và Xã hội (1999), bảo trợ xã hội là "hệ
thống các chính sách, chế độ, hoạt động của chính quyền các cấp và hoạt động của cộng đồng xã hội dưới các hình thức và
n pháp khác nhau, nhằm
giúp các đối tượng thiệt thòi, yêu thể hoặc gặp bắt hạnh trong cuộc sống có điều kiện tồn tại và có cơ hội hoà nhập với cuộc sống chung của cộng đồng,
góp phần bảo đảm én định và công bằng xã hội” [9]
Theo Lê Bạch Dương và cộng sự (2015), bảo trợ xã hội ở Việt Nam được hiểu theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, bảo trợ xã hội là
Trang 22tế, xã hội làm cho họ suy giảm hoặc mắt nguồn thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn, tuổi giả, rơi vào cảnh nghèo khổ, bần cùng và cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng thông qua hệ thống chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và trợ giúp đặc biệt; theo nghĩa hẹp thì bảo trợ xã hội là hệ thống các cơ chế, chính sách, các giải pháp của nhà nước và cộng đồng xã hội nhằm trợ giúp, bảo vệ các đối tượng yếu thế trong xã hội như người già, trẻ
em, người tàn tật, nạn nhân thiên tai, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
n định cuộc sống và hòa nhập với cộng đồng [5],
Như vậy, có thể hiểu bảo trợ xã hội là hệ thống các biên pháp, hoạt
động trợ giúp bảo đảm của Nhà nước và xã hội đối với các đối tượng bảo trợ xã hội, những người bị thiệt thòi, yếu thế hoặc gặp bắt hạnh trong cuộc sống nhằm giúp họ giảm bớt phần nào những khó khăn trước mắt và lâu dài trong cuộc sống
b Đặc điểm của bảo trợ xã hội
Bao tro xã hội thẻ hiện các chính sách, chế độ của Nhà nước và hoạt
động của cộng đồng với mục đích trợ giúp, hỗ trợ những đối tượng yếu thế
trong xã hội nên có một số đặc điểm sau [4]
- Bảo trợ xã hội mang tính nhân văn Đó là hoạt động trợ giúp của Nhà
nước và cộng đồng
giúp đỡ nhau vượt qua khó khi
~ Bảo trợ xã hội là hoạt động của cả chính quyền và cộng đồng xã hội
Bảo trợ xã hội vừa là chủ trương, chính sách của Nhà nước vừa là hoạt động của cộng đồng xã hội để góp phin chia sẻ những khó khăn đối với những
người yếu thế trong xã hội, mọi người trong xã hội đều có quyền thực hiện
Trang 23- Bảo trợ xã hội là một hoạt động phi lợi nhuận, mang tính cộng đồng
lớn Hoạt động bảo trợ xã hội của chính quyền lẫn cộng đồng xã hội đều không vì mục tiêu lợi nhuận mà là hình thức hỗ trợ, trợ giúp cho các đối
tượng yếu thể trong xã hội
1.1.2 Ý nghĩa của bảo trợ xã hội
Chính sách ASXH nói chung và bảo trợ xã hội nói riêng có ý nghĩa to
lớn về mặt xã hội, đặc biệt đối với những người yếu thế trong xã hội Nhờ có
bảo trợ xã hội, những người yếu thể trong xã hội như trẻ em mồ côi cả cha lẫn mẹ, người khuyết tật, người cao tuổi đều được bảo vệ Ý nghĩa của bảo trợ xã hội cụ thể như sau:
~ Bảo trợ xã hội là cộng cụ để phân phối tiền bạc, của cải vật cl
giúp đỡ các đối tượng yếu thế, bắt hạnh trong xã hội như người cao tuổi, trẻ
có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người khuyết tật [1] Nhờ có những trợ giúp kịp thời, phân hóa giảu nghèo ngày
em mồ côi cả cha lẫn mẹ, ngưi
cảng được rút ngắn, đời sông của các thành phần dân cư dần được cải thiện Các đối tượng yếu thể, bắt hạnh trong xã hội có cơ hội tồn tại, vượt qua khó khăn trong cuộc sống để có mức sống tốt hơn
- Bảo trợ xã hội có ý nghĩa to lớn về chính trị, xã hội, thể hiện thái độ,
quan điểm của Đảng, Nhà nước với những người yếu thể trong xã hội hay những người gặp khó khăn, rủi ro trong cuộc sống, từ đó góp phần ổn định xã hội, giảm sự bắt ôn trong đời sống của người dân, giảm bắt ôn vì chính trị bởi
Nhà nước luôn quan tâm đến đời sống của người dân, đảm bảo mọi người được hưởng sự công bằng, mọi người đều có cơm ăn, áo mặc, ấm no [3],
Trang 24xã hội, thể hiện tỉnh than dé cao tính nhân văn, quyển con người của pháp luật
Việt Nam [1]
1.1.3 Khái niệm và vai trò của quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội
& Khái niệm quản lý nhà nước và quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội
Theo Nguyễn Ngọc Hiến (2003), quản lý nhà nước là sự tác động của quyền lực Nhà nước đến các chủ thể trong xã hội: Công dân và tổ chức, thé
nhân hay pháp nhân, công pháp hay tư pháp (công quyền), mang đặc trưng
cưỡng bức kết hợp với thuyết phục, giáo dục [1]
Theo Nguyễn Thị Kim Uyên (2011), quản lý nhà nước là hoạt đông thực thì quyền lực nhà nước do các cơ quan nhà nước thực hiện nhằm xác lập
một trật tự én định, phát triển xã hội theo những mục tiêu mà tầng lớp cằm quyền theo đuổi [19],
Theo Nguyễn Hữu Hải (2017), quản lý nhà nước là một dang quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước và sử dụng pháp luật dé điều chỉnh hành vĩ của cá nhân, tổ chức trên tắt cả các mặt của đời sống xã hội do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, đảm
bảo sự ôn định và phát triển của toàn xã hội [8|
Nhu vay, quan lý nhà nước vẻ hoạt động bảo trợ xã hội là việc sử dụng
các chủ trương, chính sách, quy định pháp luật của các cơ quan có thẩm
quyền để điều chinh hành vi của các chủ thẻ (tổ chức, cá nhân) tham gia vào
hoạt động bảo trợ xã hội của Nhà nước nhằm đảm bảo sự ổn định, phát triển xã hội
b Vai trồ của quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội
~ Quản lý nhà nước giúp hoạt động bảo trợ xã hội được thực hiện nghiêm túc Công tác quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội mang tính quyền lực
Trang 25định có tính quyền lực đảm bảo hoạt động bảo trợ xã hội được thực hiện nghiêm túc [6]
~ Quản lý nhà nước về hoạt động bảo trợ xã hội là một cách giúp thể
hiện hoạt động bảo trợ xã hội là một chủ trương, chính sách lớn của Đăng và Nhà nước Hoạt động quản lý nhà nước thể hiện tính quyền lực do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thực hiện nên khi hoạt động bảo trợ xã hội được quản lý bởi các cơ quan Nhà nước chứng tỏ hoạt động bảo trợ xã hội là một chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước
1.2 NỘI DUNG QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ BẢO TRỢ XÃ HỌI
1.2.1 Ban hành, tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bảo
trợ xã hội
a Ban hành các chink sách pháp luật về bảo trợ xã hội
Các cơ quan nhà nước được giao thẩm quyển thực hiện việc quản lý
nhà nước về hoạt động bảo trợ xã hội bằng công cụ là các quy định pháp luật, chính sách liên quan đến hoạt động bảo trợ xã hội Tại các địa phương, việc cquản lý nhà nước hoạt động bảo trợ xã hội được thực hiện bằng cách áp dung
các quy định của pháp luật, cơ chế, chính sách của cấp trên và tự xây dựng
các chính sách trong phạm vỉ thẩm quyền để thực hiện
'Các quy định của pháp luật, cơ chế, chính sách của cắp trên thye chat là
sự cụ thể hóa các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhả nước về bảo trợ xã hội dé tao hành lang pháp lý cho các địa phương triển khai trong thực tế, Đây à hành lang pháp lý cho việc cụ thể hóa c
¢ chủ trương, chính sách của Bang
và Nhà nước để thực hiện [10] Việc cụ thể hóa nảy phải đảm bảo phù hợp với đặc thù, đặc điểm riêng có của từng địa phương
Trang 26
inh kip thoi: Các văn bản pháp luật phải được ban hành kịp thời với
chủ trương của Đảng, với tình hình thực tế của địa phương và địa phương để
đảm bảo mọi chủ trương của Đảng đều được ban hành theo đúng chỉ đạo của "Đăng theo từng thời điểm
~ Phù hợp với mục tiêu của chính sách: Nội dung văn bản được ban hành phải phù hợp, đáp ứng đúng mục tiêu của chính sách bảo trợ xã hội
~ Dễ hiểu, khả thi: Nội dung văn bản khi được ban hành phải dễ hiểu,
khả thi, có thể triển khai được tại các địa phương hay cơ quan cấp dưới Có dễ
hiểu, có áp dụng được, hiệu quả áp dụng các văn bản này mới có hiệu quả
~ Đảm bảo tính nhất quán: Các văn bản về chính sách bảo trợ xã hội phải đảm bảo nhất quán vẻ nội dung các chính sách được triển khai trong thực tế, không chồng chéo, thiếu nhất quán với các văn bản đã được ban hành và
đang có hiệu lực trong chính sách bảo trợ xã hội và các văn bản quy phạm pháp luật khác, tránh gây hiểu nhằm, trở ngại trong quá trình thực thi chính sách
b Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bảo trợ xã hội 'Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về bảo trợ xã hội là hoạt động làm cho toàn thẻ nhân dân, người lao động hiểu rõ vẻ chính sách
bảo trợ xã hi
truyền, phổ biến pháp luật cũng góp pl
là một trong ba chính sách của hệ thông an sinh xã hội Tuyên
giúp người dân nắm được các thông,
tìn, hiểu biết để giám sát hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước trong việc thực thỉ chính sách, quy định của pháp luật về hoạt động bảo trợ xã h
Một số kênh thường được sử dụng để tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về hoạt đông bảo trợ xã hội đó là [7]
~ Phối hợp với các cơ quan thông tấn, báo chí, Trung Ương và địa
Trang 27các chuyên trang, chuyên mục, chuyên đẻ và các bài viết, phóng sự, tin tức, tổ chức các buồi tọa đàm, game show truyền hình
- Tổ chức tuyên truyền các kênh truyền thông của ngành, tạp chí
BTXH, các website BTXH
~ Tổ chức tuyên truyền trực quan thông qua các ấn phẩm tuyên truyền: Pano, áp phích, tranh cổ động, tờ rơi bằng 02 thứ tiếng, tờ gấp, sách cảm
nang Với nội dung phong phú theo đặc thù kinh tế xã hội văn hóa của từng
vùng miễn,
+ Tổ chức các đợt tuyên truyền lưu động, tuyên truyền trực quan vào
các ngày lễ lớn
'Nội dung của tuyên truyền, phố biến chính sách, pháp luật về hoạt động
bảo trợ xã hội đó là chủ trương, định hướng, chính sách của Đảng, các quy
định mới của pháp luật về bảo trợ xã hội, đối tượng bảo trợ xã hội
Các tiêu chí được sử dụng để đánh giá hiệu quả công tác tuyên truyền,
phỏ biển chính sách, pháp luật về bảo trợ xã hội đó là:
~ Tần suất thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bảo trợ xã hội: Thông thường tại các địa phương, khi có thay đối về
chính sách hay văn bản chỉ đạo của cắp trên, của lãnh đạo định kỹ hàng năm
hoặc đột xuất về công tác bảo trợ xã hội, địa phương sẽ thực hiện tuyên
truyền, phổ biển để thông báo về sự thay đổi này Tuy nhiên, thực tế cho thấy,
nhiều địa phương chưa chú trọng thực hiện công tác nảy
~ Kinh phí thực hiện hoạt động tuyên truy:
, phổ biển chính sách, pháp luật về bảo trợ xã hội: Cũng giống như các hoạt động khác, việc tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bảo trợ xã hội cũng cần có một khoản kinh
Trang 28trách nhiệm dự toán kinh phí cho việc thực hiện tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bảo trợ xã hội
~ Phương thức thực hiện hoạt động tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bảo trợ xã hội Mỗi địa phương sẽ có những đặc thù về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và đặc điểm người dân khác nhau, trình độ văn hóa
khác nhau nên muốn các hoạt động tuyên truyền, phé biến chính sách, pháp luật về bảo trợ xã hội có hiệu quả, địa phương cần lựa chọn những phương
thức tuyên truyền thích hợp, đảm bảo vừa tiết kiệm chỉ phí, vừa đạt được mục tiêu phổ biến đến toàn người dân
1.2.2 Tổ chức bộ máy nhà nước quản lý về bảo trợ xã hội
4 Co- quan cé trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội
Chính phủ quy định trách nhiệm của các cơ quan, ban, ngành trong việc cquản lý nhà nước về hoạt động bảo trợ xã hôi Cụ thể đó là
(1) Bộ Lao động ~ Thuong binh và Xã hội: đơn vị chịu trách nhiệm
chính trong thực hiện quản lý nhà nước về BTXH, cụ thể tại Nghị định
136/NĐ-CP ngày 21/10/2013 và Nghị định 14/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 của Chính phủ có quy định trách nhiệm của Bộ Lao động - Thương binh va
“Xã hội như sau:
~ Hướng dẫn và tổ chức thực hiện chính sách pháp luật về giảm nghèo và
trợ giúp xã hội đối với các đối tượng BTXH;
~ Tuyên truyền, phố biến chính sách, pháp luật về trợ giúp xã hội;
~ Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đối tượng;
~ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thực hiện chính sách trợ giúp xã hội;
- Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định về chính sách trợ giúp
xã hội đối với các đối tượng BTXH;
Trang 29vững và các chương trình, đề án trợ giúp xã hội theo thẩm quyền
(2) Các bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ có
trách nhiệm hướng dẫn, tổ chức thực hiện chính sách trợ git p xã hội đối với các đối tượng bảo trợ xã hội (3) UBND cấp tỉnh ~ Tổ chức thực hiện chế độ, chính sách trợ giúp xã hội cho đối tượng BIXH;
~ Bế trí kinh phí bảo đảm thực hiện chế độ, chính sách trợ giúp xã hội cho các đối tượng BTXH;
~ Quyết định phương thức chỉ trả phù hợp với tình hình thực tế của địa phương theo hướng chuyển đổi chỉ trả chính sách trợ giúp xã hội từ cơ quan
nhà nước sang tổ chức dịch vụ chỉ trả;
~ Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện chính sách trợ giúp xã hội ở địa
phương
(4) Sở Lao động — Thương binh va Xã hội
~ Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, căn cứ vào điều kiện cụ thể của địa phương về đối tượng hưởng chính sách trợ giúp xã hội và khả năng cân đối
của ngân sách địa phương, xây dựng mức trợ cấp xã hội, mức trợ cắp nuôi dưỡng, mức hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng và các mức trợ giúp xã hội khác cao hơn các mức tương ứng quy định tại Nghị định số 136/2013/NĐ-CP
ngày 21/10/2013 của Chính phủ trình UBND cấp tỉnh quy định;
- Hướng dẫn, tổ chị thực hiện và kiểm tra, giám sát việc thực hiện
chính sách trợ giúp xã hội trên địa bàn,
~ Hàng năm, vào thời điểm lập dự toán, tổng hợp số đối tượng hưởng
chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên của các huyện, kinh phí trợ giúp đột
Trang 30xuyên gửi Sở Tài chính xem xét, tổng hợp vào dự toán ngân sách địa phương,
trình cấp có thắm quyền quyết định theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện;
- Trường hợp thiên tai, hỏa hoạn xảy ra trên diện rộng gây thiệt hại nặng
và các nguồn kinh phí của địa phương không đủ để thực hiện trợ giúp đột xuất, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Sở Tài
chính, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổng hợp trình Chủ tịch
UBND cấp tỉnh để báo cáo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài
chính tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định hỗ trợ lương
thực, kinh phí từ nguồn ngân sách Trung ương;
~ Tổng hợp, báo cáo định kỳ về kết quả thực hiện chính sách trên địa bản về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và UBND cấp tỉnh trước ngày 15
thắng 01 và 15 thing 7 hằng năm;
~ Quản lý cơ sở bảo trợ xã hội, nhả xã hội do cấp tỉnh thành lập:
~ Triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý đối tượng 'bảo trợ xã hội ở cấp tinh vả cấp huyện; xây dựng cơ sở dữ liệu, tổng hợp và gửi thông tin của đối tượng đã được định dạng theo chuẩn XML về Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội (Công thông tỉn điện tử của Bộ) định kỷ, đột
xuất theo quy định
(5) Sở Tài chính
~ Phối hợp với Sở Lao động-Thương binh và Xã hội, căn cứ vào điều
kiện cụ thể của địa phương về đối tượng hưởng chính sách trợ giúp xã hội và
khả năng cân đối của ngân sách địa phương, xây dựng mức trợ cấp xã hội, mức trợ cấp nuôi dưỡng, mức hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng và các mức trợ giúp xã hội khác cao hơn các mức tương ứng quy định tại Nghị định
Trang 31- Tổng hợp dự toán kinh phí thực hiện chính sách trợ giúp xã hội đối với các đối tượng bảo trợ xã hội trên dia ban tỉnh vào dự toán ngân sách dia
phương, trình cấp có thâm quyền quyết định theo quy định của Luật Ngân
sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện
(6) Phòng Lao động - Thương bình và Xã hội cấp huyện
= Quản lý đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bản bằng hồ sơ, sổ hoặc
phần mềm vi tính;
~ Hướng dẫn, tổ chức thực hiện, kiểm tra và giám sát cấp xã trong việc
xác định và quản lý đối tượng; tổ chức thực hiện chính sách trợ giúp xã hội trên dia ban;
~ Hàng năm, lập dự toán kinh phí chỉ trả trợ cấp hàng tháng: trợ giúp đột xuất; kinh phí chỉ cho công tác quản lý gửi Phòng Tài chính tổng hợp trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện và quyết toán kinh phí trợ cấp thường
xuyên và đột xuất theo quy định hiện hành;
~ Đối với những địa phương thực hiện chỉ trả chính sách trợ giúp xã hội thông qua tổ chức dịch vụ chỉ trả, hảng tháng gửi danh sách chỉ trả cho tổ chức dịch vụ chỉ trả; hướng dẫn, kiểm tra và giám sát tổ chức địch vụ chỉ trả
trong việc triển khai công tác chỉ trả cho đối tượng;
- Tổng hợp, báo cáo định ky kết quả thực hiện chính sách trợ
trên địa bàn về Sở Lao động-Thương binh và Xã hội và UBND
trước ngày 30 thắng 6 và ngày 31 thing 12 hàng năm;
~ Quản lý cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội do cấp huyện thành lập
()UBND cấp xã
~ Thành lập Hội đồng xét duyệt trợ giúp xã hội; ~ Quản lý đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bản;
Trang 32'bổ sung đối tượng mới hoặc giảm đối tượng do chết hoặc không còn đủ điều
kiện hưởng) gửi Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội để trình Chủ tịch
'UBND cấp huyện ra quyết định;
~ Tổng hợp, báo cáo định kỳ kết quả thực hiện chính sách trợ giúp xã hội
trên địa bàn về Phòng Lao động-Thương bình và Xã hội và UBND cap huyện
trước ngày 15 tháng 6 và 15 tháng 12 hàng năm;
~ Quân lý hoạt động cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội và phối hợp hoạt động với các cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội trên địa bàn;
~ Đối với chính sách trợ giúp đột xuất: Lập danh sách và tổ chức cứu trợ kịp thời, đúng đối tượng và hỗ trợ các đối tượng sớm khắc phục hậu quả thiên tai, ôn định sản xuất và cuộc sống
b Tổ chức bộ máy thực hiện công tác quản lý nhà nước về bão trợ xã
hội
'Hoạt động bảo trợ xã hội là một bộ phận cấu thành của hệ thống ASXH do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trực tiếp quản lý và tại địa phương
đo UBND các cấp quản lý Theo đó, Bộ Lao động ~ Thương binh và Xã hội
và UBND các cấp phối hợp tổ chức bộ máy nhà nước đảm nhiệm việc quản lý nhà nước về hoạt động bảo trợ xã hội theo phân cắp như sau:
~ Ở Trung ương, Bộ Lao động - Thương bỉnh và Xã hội chịu trách
nhiệm thực hiện công tác quản lý nhà nước về hoạt động bảo trợ xã hội; ~ Ở cấp tinh/thành phố trực thuộc Trung ương, Sở Lao động - Thuong
binh và Xã hội chịu trách nhiệm thực hiện công tác quản lý nhà nước về hoạt động bảo trợ xã hội
~ Ở cấp huyện/thị xã/thành phố, Phòng Lao động - Thương binh và Xã
Trang 33~ Ở cấp xã/phường/thị trấn, cán bộ phụ trách Lao động-Thương binh và
Xã hội chịu trách nhiệm thực hiện công tác quản lý nhà nước về hoạt động bảo trợ xã h
Tại cấp huyện, việc tổ chức bộ máy thực hiện quản lý nhà nước vẻ hoạt động bảo trợ xã hội được xem xét, đánh giá qua các tiêu chí như: từ cấp
huyện đến cấp xã, sử dụng tỷ lệ nhân lực cho phép; tỷ lệ nhân lực đã qua đào tạo (cán bộ, công chức huyện là phải tốt nghiệp đại học trở lên; công chức xã,
phải tốt nghiệp trung cắp chuyên nghiệp trở lên); kỹ năng thực hiện công việc, kiến thức nghiệp vụ về công việc được giao có đáp ứng yêu cầu hay không;
việc tổ chức bộ máy, bồ trí công việc cho cán bộ, công chức từ cắp huyện đến xã trong quản lý nhà nước về hoạt động bảo trợ xã hội [17]
Để đánh giá hiệu quả tổ chức bộ máy nhà nước quản lý về hoạt động
'bảo trợ xã hội, có thể sử dụng một số tiêu chí sau:
~ Số lượng cán bộ, công chức các xã, huyện: Hoạt động bảo trợ xã hội
là một hoạt đông phi lợi nhuận, là chủ trương lớn của Đảng, thực hiện các
hoạt động trợ cấp cho nhiều đối tượng yếu thể trong xã hội tại nhiều dia ban
khác nhau Do đó, số lượng cán bộ, công chức tại các huyện, xã phải đảm bảo
đủ để quản lý hết các đối tượng này, hạn chế tình trạng bỏ sót đối tượng, giảm
hiệu quả của công tác này
- Trình độ chuyên môn của các cán bộ, công chức các xã, huyện: Hoạt động quản lý các đối tượng nhận bảo trợ xã hội ngày cảng phức tạp và các cán bộ, công chức ngày cảng phải ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý nên trình độ chuyên môn của các cán bộ này phải đảm bảo chất lượng, có trình độ chuyên môn phủ hợp, từ đó mới nâng cao được hiệu quả công việc
Trang 34chồng chéo, phân công nhiệm vụ rõ rằng để quy trách nhiệm rõ rằng, đúng ai
nhiệm cho phòng ban kia tượng khi có sự việc xảy ra, tránh tình trạng phòng ban nọ đùn đây trách
~ Sự phối hợp trong hoạt động của các cán bộ công chức: Để hiệu quả quản lý các hoạt động bảo trợ xã hội có hiệu quá, các phòng ban cần tăng cường phối hợp, chủ động hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau Không có công việc nào chỉ thuộc riêng quản lý của một phòng ban cụ thể mà chỉ là phòng ban nào chịu trách nhiệm chính và các phòng ban khác có trách nhiêm hỗ trợ, phối
hợp
1.2.3 Quản lý thu bảo trợ xã hội a Lp dye ton thu
Lập dự toán thu bảo trợ xã hội là công việc đầu tiên, quyết định đến
toàn bộ các khâu của quá trình thu bảo trợ xã hội Về bản chất, lập dự toán thu là lập kế hoạch thu trong một năm tải chính Bảng dự toán thu cho hoạt động,
bảo trợ xã hội phải phản ánh được đầy đủ các nội dung thu dự kiến sẽ phát
sinh trong năm
Dự toán thu bảo trợ xã hội gồm các nguồn thu đó là:
- Thu tit NSNN;
~ Thu từ nguồn ủng hộ, tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong cộng đồng
(doanh nghiệp, người có nguyện vọng góp phần đóng góp cho hoạt động BTXH), ~ Thu từ nguồn tài trợ quốc tế và ủng h của các tổ chức ph chính phủ khác
5 Tổ chức thu bảo trợ xã hội
~ Thu từ ngân sách địa phương phân bổ cho hoạt đông BTXH và quản
lý nhà nước về BTXH
Trang 35nhất định như thiên tai, hỏa hoạn gây thiệt hại nặng hoặc lý do bắt khả kháng
khác mà ngân sách địa phương không tự cân đối được nên Chủ tịch UBND tỉnh đã có báo cáo lên các bộ, ngành liên quan và được Chính phủ chấp thuận
hỗ trợ bổ sung kinh phí
~ Thu từ các khoản tài trợ của các tổ chức, cá nhân cho địa phương đẻ thực hiện công tác BTXH
'Để đánh giá quan lý thu bảo trợ xã hội, ta sử dụng một số tiêu chí sau:
~ Hoạt động thu đủ, thu kịp thời và đúng hạn
~ Hoạt động thu đám bảo kế hoạch được giao
~ Hoạt động quyết toán thu nhanh, chính xác, đảm bảo thu đúng người 1.2.4 Quan lý chỉ bảo trợ xã hội
4 Lập dự toán chỉ
'Cũng giống như dự toán thu, lập dự toán chỉ lập kế hoạch chỉ trong một
năm tài chính Bảng dự toán chỉ cho hoạt đông bảo trợ xã hội phải phản ánh
được đầy đủ các nội dung chỉ dự kiến sẽ phát sinh trong năm và dự phòng những khoản phát sinh đột xuất
'Dự toán chỉ gồm:
~ Trợ cấp hằng tháng cho các đối tượng BTXH: Theo quy định tại
Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ thì mức trợ cấp chuẩn cho hoạt động BTXH là 270.000 đồng Đây là mức chuẩn sẽ nhân với
hệ số trợ cấp tương ứng với từng đối tượng BTXH Nghị định này quy định có 06 nhóm đối tượng BTXH được hưởng trợ cắp hằng tháng, gồm:
*+ Nhóm thứ nhất: Nhóm trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng thuộc một trong các trường hợp sau: Bị bỏ rơi chưa có người nhận làm
con nuôi; mồ côi cả cha lẫn mẹ; mỗ côi cha hoặc mẹ và người còn lại mắt tích
theo quy định của pháp luật, mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang hưởng
Trang 36hoặc mẹ và người còn lại đang trong thời gian chấp hành án phạt tủ tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc; cả cha và mẹ mất tích theo quy định của pháp luật, cả cha và mẹ đang hưởng chế độ chăm
sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội; cả cha và mẹ đang trong
thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định
xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ:
sở cai nghiện bắt buộc; cha hoặc mẹ mắt tích theo quy định của pháp luật và
người còn lại đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội; cha hoặc mẹ mắt tích theo quy định của pháp luật và người
còn lại đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp
hành quyết định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo
dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc; cha hoặc mẹ đang hưởng chế độ
chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội và người còn lại
đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành
quyết định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục
bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc
Đối với trẻ em dưới 04 tuổi thuộc nhóm thứ nhất được hưởng trợ cấp
hằng tháng với hệ số 2,5 và trẻ em từ 04 tuổi trở lên thuộc nhóm thứ nhất được hướng trợ cấp hằng tháng với hệ số 1,5
+ Nhóm thứ hai, người từ 16 tuổi đến 22 tuổi thuộc một trong số
những trường hợp liệt kê tại nhóm thứ nhất mà đang học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn bằng thứ nhất
Đối tượng thuộc nhóm thứ hai này được hưởng mức trợ cấp hằng
tháng với hé s6 1,5
Trang 37HIV thuộc hộ nghèo không còn khả năng lao động mà không có lương hưu,
trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cắp ưu đãi người có công hảng tháng, trợ cấp hàng tháng khác
Trẻ em dưới 04 tuổi thuộc nhóm thứ ba được hưởng mức trợ cấp hằng
tháng với hệ số 2,5; trẻ em từ 04 tuổi đến dưới 16 tuổi thuộc nhóm thứ ba
hưởng mức trợ cắp hằng tháng với hệ số 2,0 và những đối tượng từ 16 tuổi trở
lên thuộc nhóm thứ ba hưởng mức trợ cấp hằng tháng với hệ số 1,5
+ Nhóm thứ tư, người thuộc hộ nghèo không có chồng hoặc không có vợ, có chồng hoặc vợ đã chết, có chồng hoặc vợ mắt tích theo quy định của
pháp luật và đang nuôi con dưới 16 tuổi hoặc đang nuôi con từ 16 tuổi đến 22
tuổi nhưng người con đó đang học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn bằng thứ nhất
Đối tượng thuộc nhóm thứ tư đang nuôi 01 con được hưởng mức trợ cấp hằng tháng với hệ số 1,0 và đối tượng thuộc nhóm thứ tư đang nuôi từ 02 con trở lên được hưởng mức trợ cáp hằng tháng với hệ số 2,0
+ Nhóm thứ năm, người cao tuổi thuộc một trong các trường hợp sau: (1) Người cao tuổi thuộc hộ nghèo không có người có nghĩa vụ và
quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng Những người cao
tuổi thuộc nhóm đối tượng này có độ tuôi từ đủ 60 in 80 tudi được hưởng mức trợ cấp hằng tháng với hệ số 1,5 và những người từ đủ 80 tuổi trở
lên hưởng mức trợ cắp với hệ số 2,0
(2) Người từ đủ 80 tuổi không thuộc diện hộ nghèo không có người có
nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng
dưỡng nhưng người này dang hưởng chế đô trợ cắp xã hội hàng tháng mà vin
Trang 38tháng Những đối tượng này được hưởng mức trợ cấp hằng tháng với hệ số
Lo
(3) Người cao tuổi thuộc hộ nghèo không có người có nghĩa vụ và
quyền phụng dưỡng, không có điều kiện sống ở cộng đồng, đủ điều kiện tiếp nhận vào cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội nhưng có người nhận chăm sóc tại
cộng đồng Những đối tượng này được hưởng mức trợ cấp hằng tháng với hệ
số 3/0,
+ Nhóm thứ sáu, người khuyết tật thuộc các trường hợp sau:
(1) Người khuyết tật đặc biệt nặng được hưởng trợ cấp xã hội hằng tháng với hệ số 2,0 và hưởng hộ trợ kinh phí chăm sóc hằng tháng với hệ số 2,0 Nếu người khuy
hưởng trợ cấp xã hội hằng tháng với hệ
tật đặc biệt nặng là người cao tuổi hoặc trẻ em thì được
62,5
(2) Người khuyết tật nặng được hưởng trợ cắp xã hội hằng tháng với hệ
số 1,5; nếu người khuyết tật năng là người cao tuổi hoặc trẻ em thì hưởng,
theo hệ số 2,0 Ngoài khoản trợ cap xã hội hằng tháng, nếu người khuyết tật
năng đang mang thai hoặc nuôi một con nhỏ dưới 36 tháng thì được hưởng
kinh phí chăm sóc hằng tháng với hệ số 1,5; nếu người khuyết tật năng đang
mang thai và nuôi con nhỏ dưới 36 tháng hoặc nuôi từ hai con trở lên dưới 36 hệ số 2,0 [20]
~ Trợ cấp không thường xuyên cho các đối tượng BTXH: Nghị định số
136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy định trợ giúp xã hội
đột xuất cho các đối tượng BTXH như sau:
tháng thi được hưởng kinh phí chăm sóc hàng thắng v
+ Hỗ trợ lương thực: Hỗ trợ 15 kg gạo/người đối với tắt cả thành viên
hộ gia đình thiếu đói trong địp Tết Âm lịch; hỗ trợ 15 kg/gạo/ngườitháng trong thời gian không quá 03 tháng cho mỗi đợt trợ giúp đối với tắt cả thành
viên hộ gia đình thiếu đói trong và sau thiên tai, hỏa hoạn,
Trang 39
hoặc lý do bit khả kháng khác
+ Hỗ trợ người bị thương nặng: Người bị thương nặng do thiên tai, hỏa
hoạn; tai nạn giao thông, tai nạn lao động đặc biệt nghiêm trọng hoặc các lý do
trợ với hệ số 10.0
khả kháng khác tại nơi cư trú hoặc ngoài nơi cư trú được xem xét hỗ
+ Hỗ trợ chỉ phí mai táng: Hộ gia đình có người chết, mắt tích do thiên
tai, hỏa hoạn hay tai nạn giao thông, tai nạn lao động đặc biệt nghiêm trọng hoặc các lý do bắt khả kháng khác được xem xét, hỗ trợ chỉ phí mai táng với
hệ số 20,0; cơ quan, tổ chức, cá nhân tổ chức mai táng cho người chết trong
các trường hợp nêu trên (thiên tai, hỏa hoạn hay tai nạn giao thông, tai nạn lao động đặc biệt nghiêm trọng hoặc các lý do bắt khả kháng khác) không phải địa bản cấp xã nơi cư trú của người đó thì được hỗ tro chi phi mai táng theo
chỉ phí thực tế nhưng không vượt quá 30 lần mức chuẩn trợ giúp xã hội (tức
không vượt quá mức hệ số 3010)
+ Hỗ trợ làm nhà ở, sửa chữa nhà ở: Hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ gia
đình có hoàn cảnh khó khăn có nhà ở bị đỗ, sập, trơi, cháy hồn tồn do thiên tai, hỏa hoạn hoặc lý do bắt khả kháng khác mã không còn nơi ở thì được xem
xét hỗ trợ chỉ phí làm nhả với mức hỗ trợ tối đa không quá 20.000.000 đồng/hộ; hộ phải di di
quyền do nguy cơ sạt lở, lũ, lụt, thiên tai, hỏa hoạn hoặc lý do bắt kha khang nhà ở khẩn cấp theo quyết định của cơ quan có thâm
khác được xem xét hỗ trợ chỉ phí di đời nhà ở với mức hỗ trợ tối đa không
quá 20.000.000 đồng/hộ; hộ nghèo, hộ cận nghòo, hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn có nhà ở bị hư hỏng nặng do thiên tai, hoản hạn hoặc lý do bắt khả kháng khác mà không ở được thì được xem xét hỗ trợ chỉ phí sửa chữa nhà ở với mức tối đa không quá 15.000.000 đồng/hộ
Trang 40hoạn hoặc lý đo bắt khả kháng khác mả không còn người thân thích chăm sóc,
nuôi dưỡng: Tiền ăn trong thời gian sống tại hộ nhận chăm sóc, nuôi dưỡng
với mức 40.000 đồng/người/ngày; chỉ phí điều trị trong trường hợp phải điều
trị tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh mà không có thẻ BHYT; chỉ phí đưa
đối tượng về nơi cư trú hoặc đến cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội.”
Ngoài ra, Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ cũng quy định rằng Chủ tịch UBND tỉnh có thể căn cứ vào điều kiện cụ
thể của địa phương mà quyết định mức chỉ trợ cấp xã hội, trợ cấp nuôi dưỡng,
hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng và các mức trợ cắp xã hội khác cao hơn mức tương ứng được quy định tại Nghị định này [29] Do đó, việc lập dự toán các khoản chỉ cho các đối tượng BTXH tại các địa phương phải căn cứ cả quy định tại Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 và Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 của Chính phủ (đối người khuyết tậu) lẫn quy định cụ thể về mức chỉ theo từng nội dung chỉ cho các đối tượng BTXH tại địa phương của Chủ tịch UBND tỉnh
- Chỉ cho công tác quản lý nhà nước về hoạt động bảo trợ xã hội như
văn phòng phẩm; tài sản, công cụ, dụng cụ phục vụ hoạt động QLNN về hoạt
động bảo trợ xã hội; chỉ lương cho các cán bộ QL.NN về hoạt động bảo trợ xã
hội; chỉ phí tuyên truyền, phổ pháp luật về bảo trợ xã hội; ứng dụng
CNTT vào QUNN định của pháp luật
5 Tổ chức chỉ cho các đối tượng bảo trợ xã hội
~ Phương thức chỉ trả: Do UBND tỉnh quyết định phù hợp với thực tế
toạt động bảo trợ xã hội; các khoản chỉ khác theo quy
của địa phương Một số hình thức đó là chỉ trả qua tổ chức dịch vụ chỉ trả (có
hợp đồng thực hiện dịch vụ với Phòng Lao động-Thương bình và Xã hội cấp
huyện); Phòng LĐ-TB&XH cấp huyện chuyể