Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
111,5 KB
Nội dung
HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH TÂY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN ĐIỆN TỬ TRONG GIẢNG DẠY LỊCH SỬ LỚP - HỌ VÀ TÊN: MAI THỊ KIỀU DIỄM - MÔN, LĨNH VỰC: LỊCH SỬ Phong Thạnh Tây, ngày 20 tháng năm 2018 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN ĐIỆN TỬ TRONG GIẢNG DẠY LỊCH SỬ LỚP I ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong hệ thống giáo dục trường THCS, môn Lịch sử có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng hệ trẻ kiến thức, văn hóa, tư tưởng, trị, phẩm chất đạo đức phong cách sống Lịch sử mơn học khác, có vai trò to lớn việc tác động đến người khơng trí tuệ mà cịn tư tưởng, tình cảm Giúp em thấy trình phát triển đất nước, dân tộc mà rộng xã hội lồi người, góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân sinh quan, giới quan khoa học.Nhưng thực tế việc dạy học mơn Lịch sử chưa hồn thành tốt vai trị Ở nhiều nơi, giáo viên chủ yếu dạy học phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên lo truyền đạt hết nội dung sách giáo khoa, học sinh cố gắng chép nội dung mà thầy cô đọc cho chép.Tâm lí mơn phụ làm cho khơng giáo viên có suy nghĩ “dạy cho xong”, truyền tải sách giáo khoa yêu cầu mà không ý đến việc đầu tư chiều sâu cho giảng Như biết, đường nhận thức ngắn đường “ từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng” phương tiện cần thiết để đường nhận thức “các dụng cụ trực quan” Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ khóa VIII nhấn mạnh: “ đổi phương pháp giáo dục khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình day học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ” Nhưng thực tế để làm đồ dùng trực quan thời gian, khó khăn, cơng phu tốn Vậy không áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin vào việc làm đồ dùng trực quan dạy học để nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy Sau thời gian tự học tập nghiên cứu, từ điều kiện sẵn có nhà trường, tham khảo ý kiến giáo viên có kinh nghiệm lâu năm đồng nghiệp chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm : phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan điện tử giảng dạy lịch sử lớp II NỘI DUNG: Thực trạng: Chương trình lịch sử lớp cịn dài, nặng kiến thức làm cho học sinh khó khăn việc lĩnh hội kiến thức Học sinh xem nhẹ môn Lịch sử coi Lịch sử môn phụ, em chưa thực tập trung tìm hiểu sâu học mà dừng lại mức độ học thuộc thầy cho ghi Bộ mơn Lịch sử vốn khô khan, dễ nhàm chán, nhiều giáo viên chưa có phương pháp phù hợp nên em khơng ưa thích, khơng hứng thú Trường THCS Phong Thạnh Tây trường vùng sâu, vùng xa, điều kiện để em tiếp cận cơng nghệ thơng tin khó Cơ sở vật chất nhà trường thiếu thốn, máy chiếu hạn chế, nghèo nàn thiết bị dạy học lịch sử, có đồ, lược đồ, sơ đồ… Gia đình chưa quan tâm đến việc học em, trọng mơn văn, tốn, tiếng anh Nhưng với quan tâm Ban Giám Hiệu, giúp đỡ anh chị đồng nghiệp với tuổi trẻ nhiệt huyết với ngành với nghề, áp dụng phương pháp dạy học trực quan điện tử bước giúp em học sinh trường yêu thích ngày hứng thú học tập lịch sử với kết cao Phương pháp: Để tiến hành phương pháp giảng dạy với đồ dùng trực quan điện tử, trường cần trang bị số dụng cụ trực quan chủ yếu như: máy chiếu, giáo án điện tử, CD, video, mơ hình, lược đồ, tranh ảnh, hình vẽ, hình chân dung…Đối với phương tiện giáo viên có cách sử dụng khác sau: * Đối với ảnh chân dung, tranh ảnh, hình vẽ: Giáo viên đưa hình ảnh hướng dẫn học sinh khai thác hình ảnh sau rút vấn đề kiến thức học, nhằm khắc sâu kiến thức trọng tâm Vấn đề khơng khó giáo viên lại không hay ý thường bỏ qua làm thay cho học sinh Ví dụ : Tiết 31 – Bài 25: Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950) Mục II: Cuộc chiến đấu thị phía Bắc vĩ tuyến 16: Giáo viên sử dụng hình “Quyết tử quân Hà Nội ơm bom ba đón đánh xe tăng Pháp” trình chiếu hình lớn hướng dẫn học sinh khai thác nội dung kiến thức bản, kèm theo câu hỏi gợi mở: Em biết ảnh lịch sử này? Bức ảnh chụp ai? Theo em ảnh gốc trưng bày đâu? Quan sát ảnh em có nhận xét tinh thần chiến đấu chiến sĩ Hà Nội ngày đầu toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược? Sau học sinh trao đổi, trả lời xong, giáo viên nhận xét kết luận nội dung hình: Bức hình lớp xem hình ảnh chụp “Quyết tử quân Hà Nội ơm bom ba đón đánh xe tăng Pháp" Bức ảnh bác sĩ quân y Trần Hạnh chụp ngày 20/12/1946 Người ảnh chiến sĩ Nguyễn Văn Thiềng, gọi Trần Thành, quê phố hàng Vôi (Hà Nội) Bức ảnh gốc trưng bày Bảo tàng quân đội Việt Nam Bức ảnh phản ánh thực lịch sử sinh động chiến sĩ trung đồn Thủ tử cho Tổ quốc sinh Hành động tử chiến sĩ Trần Thành mãi gương sáng tinh thần yêu nước lòng dũng cảm cho hệ niên mai sau học tập” Như vậy, việc trình chiếu tranh mành hình lớn để hướng dẫn học sinh quan sát, miêu tả kết hợp với câu hỏi gợi mở giúp học sinh phát huy tính tích cực, hứng thú học tập Và không dạy ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên cần khai thác nội dung sách giáo khoa đủ học sinh dễ cảm thấy nhàm chán học không đạt kết cao Sau học sinh quan sát, suy nghĩ trả lời, giáo viên kết luận hình thành đầu em biểu tượng rõ nét, chân thực hình ảnh chiến sĩ tử quân Hà Nội ngày đầu toàn quốc kháng chiến Nhờ đó, em khắc sâu, nhớ lâu kiến thức kiện lịch sử này, không nhầm lẫn với nhân vật kiện lịch sử khác Cách làm: Để chèn ảnh vào giảng ta sử dụng số thao tác Powerpoint Trước hết ta cần có ảnh thật ảnh trang máy ảnh kỹ thuật số.Nếu ảnh giấy ta phải sử dụng máy quét để qt vào máy vi tính sau bắt đầu ta mở Slide Powerpoint chọn vị trí cần chèn chọn Insert cơng cụ Chọn Picture/ From file/ file chứa ảnh chọn ảnh cần chèn nhấn Insert Với cách làm chèn ảnh tử quân Hà Nội ôm bom ba đợi giặc Pháp * Đối với video, đĩa CD: Có thể nói thước phim tư liệu nguồn tư liệu sống dạy học lịch sử qua thước phim em biết ln thời kì q khứ hào hùng dân tộc Tùy theo nội dung giáo viên đưa vào đoạn phim tư liệu, hát phù hợp làm phong phú thêm học, đồng thời thay đổi khơng khí học Lịch sử Ví dụ : Tiết 36- Bài 27- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954) Sau dạy hết giáo viên cho học sinh nghe hát "Giải phóng Điện Biên", khí hào hùng lời hát hình ảnh minh họa hát lần khắc sâu kiến thức học cho học sinh, gây tâm lí thoải mái, hứng thú học, làm cho học Lịch sử bớt nhàm chán số kiện Ví dụ : Tiết 28 - Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 thành lập Nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Phần III Giành quyền nước Dạy tới phần nội dung Tuyên ngôn độc lập, giáo viên dừng lại cho học sinh xem đoạn video đọc Tuyên ngôn độc lập chủ tịch Hồ Chí Minh Câu nói chủ tịch Hồ Chí Minh " Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng" làm cho biển người sôi lên dường lắng xuống Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập Sau học sinh xem song giáo viên hỏi ? Nội dung tun ngơn độc lập Việt Nam phản ánh vấn đề gì? Vì học sinh vừa xem song nên em rút nội dung Tuyên ngôn độc lập Việt Nam, kế thừa tiếp nối mặt tích cực tun ngơn Nhân quyền dân quyền Pháp, tuyên ngôn độc lập nước Mĩ để Chủ tịch Hồ Chí Minh viết lên Tuyên ngôn hào hùng cho dân tộc Việt Nam, khẳng định với giới quyền tự dân chủ nhân dân Việt Nam Hơn em nghe thực tế giọng Bác Hồ đọc tuyên ngôn, em phấn khởi hứng thú học phần sau dễ khắc sâu kiến thức Cách làm: Đầu tiên ta cần chuẩn bị phần mềm cắt phim chuẩn bị đoạn phim phục vụ giảng Ví dụ: Ta cần cắt đoạn phim từ phim tài liệu Hồ Chí Minh Chân dung người hãng phim tài liệu Việt Nam Sử dụng phần mềm Hêrosoft 2.1 để cắt phim Để cắt phim ta làm sau: - Mở phim Hêrosof - Chọn nút cắt ( ) sau dùng nút ( ) để cắt đầu đoạn phim, nút ( ) để cắt cuối đoạn theo nội dung cần minh họa Ấn nút MPG để lưu phim vào thư mục Sau ta chèn phim vào giảng cách - Chọn Slide Powerpoint - Tạo nút liên kết, tuỳ chọn AutoShape - Nhấn chọn nút nhấn chuột phải chọn Hyperlink -Sau đến thư mục chứa đoạn phim vừa lưu nhấn nút OK Với cách làm ta chèn bốn đoạn phim vào giáo án * Đối với sơ đồ, lược đồ: Ưu việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử hiệu ứng giáo viên làm cho học sinh thấy sinh động diễn biến trận đánh thấy liệt kiện Một đồ động hứng thú nhiều so với đồ tĩnh, nhiên việc thiết kế đồ điện tử vấn đề khó làm giáo viên Phương pháp áp dụng cho nhiều chương trình mơn Lịch sử đặc biệt có diễn biến phong trào cách mạng, trận đánh lớn Tôi xin nêu trường hợp ứng dụng cụ thể là: Ví dụ: Bài 19: Phong trào cách mạng năm 1930 - 1935 sử dụng đồ động để mô tả minh hoạ cho phong trào cách mạng Xô Viết Nghệ Tĩnh Cách làm: Ở sử dụng đồ sgk (trang 92) Bước 1: Trước hết ta dùng máy quét nối với máy tính để qt đồ vào máy tính Sau dùng kỹ thuật vẽ Powerpoint để chỉnh sửa đồ theo nhu cầu, mục đích sử dụng (có thể phóng to, thu nhỏ cắt bớt số phần) Bước 2: Vẽ ký hiệu đồ - Công việc nhằm tạo ký hiệu, cho xuất theo ý đồ định sẵn phù hợp với diễn biến phong trào theo trình tự - Để vẽ ký hiệu ta vào Powepoint/AutoShaper chọn ký hiệu phù hợp Ở chèn hình ngơi nhiều cánh màu vàng để mơ tả cách mạng Thanh Chương Chèn hình đốm lửa để mơ tả địa điểm lan rộng phong trào, chọn màu xanh Hình búa liềm, màu vàng để mô tả nơi giành quyền + Hình cờ để biểu thị nơi có cơng nhân hưởng ứng phong trào Sau vẽ xong ký hiệu theo ý đồ ta đặt hiệu ứng xuất theo trình tự diễn biến phong trào - Cách đặt hiệu ứng sau: + Chọn ký hiệu cần đặt hiệu ứng ví dụ ngơi + Ta chọn ngơi sau nháy chuột vào Slide show + Chọn Custom Animation … + Chọn Add Effect/Entrance Sau tuỳ chọn kiểu xuất khởi nghĩa Thanh Chương ta nên chọn hiệu ứng nhấp nháy to dần Các ký hiệu lại ta đặt hiệu ứng theo cách tương tự cho hiệu ứng ký hiệu xuất theo trình tự diễn biến phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Từ thực tế vận dụng phương pháp trực quan điện tử đạt số kết sau: - Bảng thống kê trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Lớp 9A1 9A2 GiỏiKhá 51,6% 35,7% Trung bình 48,4% 53,1% Yếu 0% 11,2% - Bảng thống kê kết sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Lớp GiỏiTrung Yếu Khá bình 9A1 76,8% 23,2% 0% 9A2 42,7% 55,1% 2,2% - Tạo tính trực quan, sinh động giúp em dễ dàng nắm bắt kiến thức, hiểu sâu kiến thức - Xố bỏ cảm giác khơ khan giáo điều học Lịch sử để môn học trở nên gần gũi với em - Kết thực tế cho thấy đa số em học sinh tỏ hứng thú với phương pháp này, tạo tập trung ý cao độ, từ giúp em khắc sâu biểu tượng kiện tượng lịch sử, từ em thuộc lớp - Học sinh Khá - Giỏi: nắm vững, vận dụng tốt kiến thức kỹ năng, học bài, làm tốt - Học sinh trung bình: nắm kiến thức làm tương đối tốt - Một số học sinh chưa chăm học, làm chưa tốt, kết không cao IV KẾT LUẬN: Thực tế cho thấy, môn lịch sử không khô khan khó học em nghĩ Nhờ quan sát hình ảnh sinh động, nghe giảng tư lịch sử mà khoảng cách thời gian, không gian kiện dường xích lại gần với khả nhận thức em Về điểm này, nhiều nhà giáo dục lịch sử nhấn mạnh: “Nội dung hình ảnh lịch sử, tranh khứ phong phú hệ thống khái niệm mà học sinh thu nhận vững nhiêu Chỉ cần giáo viên cố gắng đầu tư thời gian công sức cho tiết dạy chắn học sinh không quay lưng với môn lịch sử V KIẾN NGHỊ: Để môn lịch sử trở nên gần gũi tạo cảm hứng cho học sinh tiết học tơi có số kiến nghị sau: Cần thường xun tổ chức chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp việc sử dụng công nghệ thông tin dạy học Nhà trường nên trang bị máy tính, đầu chiếu tới phịng học để ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học cách thường xuyên Tuy thời gian nghiên cứu chưa nhiều, phạm vi đề tài chưa sâu Với lực thân có hạn cộng với kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, sáng kiến không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp sáng kiến tơi hồn thiện Cuối tơi xin trân trọng cảm ơn CHỦ TỊCH HĐKH Phong Thạnh Tây, ngày 20 tháng năm 2018 Người viết Mai Thị Kiều Diễm ... SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN ĐIỆN TỬ TRONG GIẢNG DẠY LỊCH SỬ LỚP I ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong hệ thống giáo dục trường THCS, mơn Lịch sử có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng... áp dụng phương pháp dạy học trực quan điện tử bước giúp em học sinh trường yêu thích ngày hứng thú học tập lịch sử với kết cao Phương pháp: Để tiến hành phương pháp giảng dạy với đồ dùng trực quan. .. nghiệm lâu năm đồng nghiệp chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm : phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan điện tử giảng dạy lịch sử lớp II NỘI DUNG: Thực trạng: Chương trình lịch sử lớp dài, nặng kiến