Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
667,88 KB
Nội dung
XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NHẠY CẢM HOANG MẠC HÓA TỈNH NINH THUẬN NGUYỄN THANH BÌNH, ĐINH ĐẠI GÁI, LÊ BÁ LONG Viện Khoa Học Công Nghệ Quản Lý Môi Trường, Trường Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Email: nguyenbinh@iuh.edu.vn , dinhdaigai@iuh.edu.vn , lebalong@iuh.edu.vn Tóm tắt Hoang mạc hóa đất q trình thường xảy vùng khô hạn bán khô hạn làm cho đất sức sản xuất nhiều nguyên nhân khác Ninh Thuận tỉnh duyện hải Nam Trung Bộ có lượng mưa trung bình hàng năm thấp nhiệt độ cao tiền đề cho trình hoang mạc hóa xảy Nghiên cứu thực địa bàn tỉnh Ninh Thuận nhằm xây dựng đồ vùng nhạy cảm hoang mạc hóa phân tích nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến q trình hoang mạc hóa vùng nghiên cứu Tịan diện tích tỉnh Ninh Thuận khảo sát với ba nhóm tiêu bao gồm (1) chất lượng đất, (2) chất lượng lớp phủ thực vật, (3) chất lượng khí hậu Sự kết hợp số ba nhóm tiêu khảo sát phân thành cấp độ nhạy cảm hoang mạc hóa bao gồm Khơng, Nhẹ, Trung Bình, Nặng Rất Nặng Vùng nghiên cứu có (1) hoang mạc đá cát chiếm đến 7,1%, (2) vùng nhạy cảm hoang mạc hóa nặng chiếm đến 10,5%, (3) vùng khơng nhạy cảm chiếm 4,9% tổng diện tích Trong lúc mức nhạy cảm trung bình có tỷ phần cao nhất, chiếm 30,8% tổng diện tích vùng nghiên cứu Xu hướng chung q trình hoang mạc hóa diễn nặng khu vực gần biển nhẹ dần phía xa biển Nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ nhạy cảm hoang mạc hóa chất lượng khí hậu chất lượng đất vùng nghiên cứu Vì khu vực khác bị ảnh hưởng yếu tố khác nên cần xây dựng chiến lược phù hợp cho khu vực cụ thể nhằn khắc phục hạn chế q trình hoang mạc hóa xảy địa bàn Tỉnh Từ khóa: Hoang Mạc Hóa, Chất Lượng Đất, Chất Lượng Khí Hậu, Chất Lượng Lớp Phủ Thực Vật, Ninh Thuận MAPPING THE ENVIRONMENTALLY SENSITIVE AREAS OF NINH THUAN PROVINCE Abstract Desertification is a process that normally occurs in arid or semi-arid regions, causing the soil to lose its productivity for various reasons Ninh Thuan, a coastal province in the south-central region of Vietnam, has a low annual average rainfall and high temperatures, which are considered as a prerequisite for desertification This study was conducted in Ninh Thuan province to develop a map of the environmentally sensitive areas and to analyze the underlying causes directly affecting the desertification of the study area The whole province was examined with three indicative groups including (1) soil quality, (2) plant cover quality, (3) climatic quality The combined index of the three examined groups was classified into five sensitive levels, including Non- sensitive, slight, moderate, high, and most The study area had (1) rocky and sandy desert areas accounting for 7.1%, (2) the most sensitive areas to dissertation accounting for 10.5%, and (3) nonsensitive areas accounting for 4.9% of total acreage Meanwhile, the proportion of the moderately sensitive area was the highest, accounting for 30.8% of the total study area The general trend of desertification was more severe in coastal areas and slighter away from the sea The primary causes directly affecting the level of desertification sensitivity were poor climatic and soil quality in the study area Because different areas were affected by different factors, it is necessary to develop appropriate strategies for specific areas to slow down the desertification process and improve its consequences in the province Keywords: Land desertification, Soil Quality, Climatic Quality, Plant Cover Quality, Ninh Thuan ĐẶT VẤN ĐỀ Thối hóa đất định nghĩa trình làm giảm sức sản xuất đất [1; 2] Đất thối hóa tức chức đất bị bị suy giảm, dẫn tới thay đổi theo chiều hướng bất lợi Các nguyên nhân cụ thể gây thối hóa đất bao gồm: (1) hoạt động canh tác chưa hợp lý người làm suy giảm độ phì đất, (2) xói mịn rửa trơi làm lớp đất mặt, (3) đất kết von đá ong, (4) bị mặn phèn hóa, (5) bị khơ hạn, hoang mạc hóa [3] Trong nguyên nhân cuối điều kiện tự nhiên vùng có nhiệt độ trung bình cao tổng lượng mưa hàng năm thấp gây Theo định nghĩa Liên hợp quốc q trình hoang mạc hóa vùng khô hạn bán khô hạn thay đổi điều kiện khí hậu hoạt động người [4] tạo q trình thối hóa đất Thối hóa đất hoang mạc hóa q trình làm cho vùng đất trồng trọt biến thành hoang mạc, sa mạc Thực hoang mạc hóa đất vấn đề tịan cầu có khoảng 41% diện tích đất tồn cầu bị khơ hạn nơi sinh sống khoảng 38% tổng dân số giới sống [5] Có nhiều nguyên nhân làm cho đất bị hoang mạc hóa bao gồm (1) xói mịn gió vùng đất cát trống canh tác dựa nước trời, (2) đồng cỏ bị khai thác mức chăn thả gia súc, (3) canh tác nông nghiệp mức, (4) tàn phá rừng, (5) q trình mặn hóa [6-8] Hậu việc hoang mạc hóa nhẹ đất giảm sức sản xuất, nặng đất bị hoang hóa hoang mạc khơng cịn khả sản suất Vì thế, mặt việc phịng ngừa, ngăn chặn hoang mạc hóa vùng đất nhạy cảm, mặt khác cải tạo phục hồi vùng đất bị hoang mạc hóa mức độ khác điều cần thiết Ở Việt Nam có khỏang 9.3 triệu đất bị hoang mạc hóa, chiếm 28% tổng diện tích đất quốc gia [9] Trong có khỏang triệu đất bỏ hoang, triệu đất bị thối hóa nặng triệu khác có nguy thối hóa Các ngun nhân làm cho đất bị hoang mạc hóa Việt Nam kể đến khai thác rừng mức, khô hạn kéo dài, canh tác chưa hợp lý, đốt rừng làm nương rẫy canh tác du canh du cư áp dụng biện pháp canh tác chưa hợp lý Ninh Thuận tỉnh ven biển Nam Trung Bộ có chiều dài đường bờ biển khoảng 105km có khí hậu chịu chi phối nhiều từ biển Địa hình đặc thù tỉnh dãy núi cao từ 1.200m đến 2.000m bao bọc xung quanh, chiếm khoảng 70% diện tích tự nhiên, tạo nên vịng cung chắn gió từ phía Bắc qua Tây Tây Nam Trong vào mùa gió Đơng Bắc (thường xảy từ tháng đến tháng năm sau) mang lại lượng mưa chủ yếu năm, bị dãy núi cao phía Bắc chắn lại làm giảm đáng kể lượng mưa mùa mưa Do đó, tỉnh Ninh Thuận có kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với đặc trưng khơ nóng, gió nhiều, bốc mạnh Chế độ khí hậu vây tiền đề cho q trình hoang mạc hóa xảy Cùng với biến đổi khí hậu bất thường năm gần đây, thực tế q trình hoang mạc hóa địa bàn tỉnh Ninh Thuận diễn phức tạp Tuy nhiên nguyên nhân trực tiếp phân vùng hoang mạc hóa địa bàn Tỉnh cịn chưa làm sáng tỏ Hoang mạc hóa trình thay đổi tính chất đất khoảng thời gian định Điều có nghĩa thời điểm khảo sát đánh giá vùng đất khó đưa kết luận mức độ hoang mạc hóa đất Các nghiên cứu giới chưa đưa phương thức đánh giá hoang mạc hóa đất thời điểm lấy mẫu Tuy nhiên Kosmas et al (1999) đưa khái niệm xây dựng phương pháp Vùng nhạy cảm hoang mạc hóa để đánh giá đất nhạy cảm với trính hoang mạc hóa thời điểm định Phương pháp vùng nhạy cảm hoang mạc hóa dựa vào nguyên tắc phương pháp đa yếu tố đánh giá sử dụng đất [11; 12] Phương pháp sau sử dụng để đánh giá tính nhạy cảm hoang mạc hóa đất Iran [13; 14], Ai Cập [15], Cabo Verde vùng Tây bắc Nam Phi [16], Brazil [17] Ở Việt Nam nhóm tác giả Lê Thị Thu Hiền gọi phương pháp “Tiếp cận nhạy cảm hoang mạc hóa” áp dụng để đánh giá tình trạng hoang mạc hóa tỉnh Bình Thuận [18] Ưu điểm phương pháp cho phép đánh giá chi tiết thông qua kết hợp ba nhóm số khí hậu, đất đai thực vật Phương pháp cho phép xác định yếu tố gây tình trạng hoang mạc hóa vùng nghiên cứu thơng qua phép phân tích đa tiêu chí [18] Do đó, nghiên cứu thực với mục tiêu xây dựng vùng nhạy cảm hoang mạc hóa phân tích nguyên nhân trực tiếp gây nhạy cảm hoang mạc hóa địa bàn đơn vị hành thuộc tỉnh Ninh Thuận Nghiên cứu thực dựa vào phương pháp Vùng nhạy cảm hoang mạc hóa Ba nhóm tiêu chí phân tích bao gồm chất lượng đất, chất lượng lớp phủ thực vật chất lượng khí hậu Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp từ nguồn khác để phân tích xây dựng đồ nhạy cảm hoang mạc hóa vùng nghiên cứu VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vùng nghiên cứu Nghiên thực địa tỉnh Ninh Thuận có toạ độ địa lý 11o18'14" đến 12o09'15" vĩ độ Bắc, 108o09'08" đến 109014'25" kinh độ Ðông, cách thủ đô Hà Nội 1.385km Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 3.360,1 km2, chiếm 1,045% tổng diện tích tự nhiên nước Ninh Thuận có đơn vị hành gồm thành phố huyện Thành phố Phan Rang Tháp Chàm thành phố thuộc tỉnh, trung tâm trị, kinh tế văn hoá tỉnh Do nằm khu vực có vùng khơ hạn nước, nên tỉnh Ninh Thuận có kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với đặc trưng khơ nóng, gió nhiều, bốc mạnh từ 670-1.287mm/năm Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 700 đến 800 mm Phan Rang tăng dần theo độ cao lên đến 1.100 mm vùng núi Nhiệt độ trung bình hàng năm 27oC Khí hậu hàng năm có mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng đến tháng 11; mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Do điều kiện khí hậu nắng nóng kéo dài gần quanh năm, lượng bốc lớn, tổng lượng mưa bình quân nhiều năm nhiều nơi vùng ven biển nhỏ 500 - 600 mm, vùng sườn núi Trường Sơn có lượng mưa 1.500 mm 2.2 Phương pháp Vùng nhạy cảm hoang mạc hóa Phương pháp sử dụng để xây dựng đồ nhạy cảm hoang mạc hóa nghiên cứu phát triển nhóm nghiên cứu Parvari et al (2011) Trong nghiên cứu sử dụng phương pháp để phân tích tình hình nhạy cảm hoang mạc hóa tỉnh Ninh Thuận với số điều chỉnh thông số cho phù hợp với điều kiện nghiên cứu Các điểm phương pháp Vùng nhạy cảm hoang mạc hóa sau: Nhóm tính chất đất Tính chất đất đánh giá dựa vào số đá mẹ, độ sâu, kết cấu đất độ dốc [20] Các số lượng hóa thành điểm số mức 1, 1.33, 1.66 Điểm số lớn đất dễ bị hoang mạc hóa Điểm số chất lượng đất tính từ điểm số bốn số phân hạng sau: Bảng Tiêu chuẩn phân hạng chất lượng đất dựa vào điểm số số đất Cấp độ chất lượng đất Mô tả Điểm số chất lượng đất 1,8 Chỉ số chất lượng đất 1,5 2,5 Chất lượng tốt Chất lượng Trung bình Kém chất lượng Rất chất lượng Nhóm tính chất lớp phủ đất Tính chất lớp phủ thực vật đánh giá theo tiêu chí bao gồm nguy cháy, tính chống xói mịn, tính chịu hạn, độ che phủ Điểm số số đượng lượng hóa số tính chất đất Chất lượng lớp phủ đất phân đánh gía sau Bảng Tiêu chuẩn phân hạng chất lượng lớp phủ thực vật dựa điểm số số chất lượng lớp phủ thực vật Cấp độ chất lượng lớp phủ thực vật Mô tả Chất lượng tốt Điểm số chất lượng lớp phủ 1,8 1,5 2,5 Nhóm tính chất khí hậu Tính chất khí hậu sử dụng để đánh gía tính nhạy cảm trình hoang mạc hóa tổng lượng mưa lượng bốc tiềm tàng (PET) Tỷ số lượng mưa lượng bốc sử dụng để đánh giá chất lượng khí hậu vùng nghiên cứu [14] Cấp độ vùng khô hạn Bảng Tiêu chuẩn phân hạng vùng khí hậu theo giá trị tỷ số P/PET Mơ tả Vùng ẩm Vùng bán ẩm Vùng bán khô hạn Vùng khô hạn Vùng siêu khô hạn Giá trị số P/PET >0,65 0,5 – 0,65 0,2 – 0,5 0,05 – 0,2