1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG THƯƠNG mại f

77 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC………………………… TÁC GIẢ HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG THƯƠNG MẠI QUA THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật …………… Mã số: …………………………… ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: …………………… Năm 2020 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn, giúp đỡ tận tình quý báu PGS.TS …………… , giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Trường Đại học……………… Nhân cho phép tơi tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS ………… - người tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt thời gian qua, xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp, nhận xét quý báu thầy giáo giúp tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, nhà lãnh đạo bè ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt thời gian làm luận văn ……, tháng năm 2020 Học viên ………………………… MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN……………………………………………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………… MỞ ĐẦU……………………………………………………………… Tính cấp thiết đề tài…………………………………… Tình hình nghiên cứu đề tài……………………………………….7 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu…………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu ……………………………… Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu……………… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn……………………… Cơ cấu luận văn………………………………………… 10 CHƯƠNG 1………………………………………………………….11 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT CỦA HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG THƯƠNG MẠI………………………………… 11 1.1.Khái niệm vai trò hợp đồng chuyển nhượng thương mại 11 1.1.1.Khái niệm………………………………………………………… 11 1.1.2 Vai trò hợp đồng chuyển nhượng thương mại …………….14 1.2 Đối tượng chủ thể hợp đồng chuyển nhượng thương mại 17 1.2.1 Đối tượng………………………………………………………… 17 1.2.2 Chủ thể hợp đồng chuyển nhượng thương mại ……………18 1.3 Hình thức nội dung hợp đồng chuyển nhượng thương mại ……………………………………………………………………… 20 1.3.1 Hình thức…………………………………………………… 20 1.3.2 Nội dung hợp đồng chuyển nhượngthương mại ……………21 1.4 Pháp luật Việt Nam điều chỉnh hợp đồng chuyển nhượngthương mại CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG THƯƠNG MẠI QUA THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM………………… 28 2.1 Nhu cầu doanh nghiệp hợp đồng chuyển nhượng thương mại Việt Nam………………………………………………… 28 2.2 Thực trạng hợp đồng chuyển nhượng thương mại qua thực tiễn Việt Nam………………………………………………………………… 31 CHƯƠNG 3:PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM…………………………………………………… 59 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng chuyển nhượng thương mại Việt Nam………………………………………………… 59 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng chuyển nhượngthương mại……………………………………………………………………… 61 KẾT LUẬN……………………………………………………… 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTM HĐ DN PLHĐ : Chuyển nhượng thương mại : Hợp đồng : Doanh nghiệp : Pháp lệnh hợp đồng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, Việt Nam bước chuyển để trở thành môi trường kinh doanh đa dạng động xuất ngày nhiều tập đồn, cơng ty ngồi nước; mơ hình, hệ thống kinh doanh xây dựng tạo lập cách mạnh mẽ, kèm theo vơ số nhãn hiệu đời Mức độ, tính chất tốc độ phát triển chuyển nhượng thương mại tác động khơng nhỏ từ q trình hội nhập kinh tế giới Riêng Việt Nam, sau liên tiếp ký kết điều ước quốc tế, chuyển nhượng thương mại nước trở thành hình thức kinh doanh quan trọng kinh tế Việt Nam Chuyển nhượng thương mại mang đến lựa chọn phù hợp cho doanh nghiệp Ở doanh nghiệp (doanh nghiệp nhận chuyển nhượng) tiềm lực vốn, kinh nghiệm hoạt động cầu nối phát triển cịn hạn chế, hình thức chuyển nhượng thương mại giải pháp để gỡ rối cho vấn đề Trong đó, doanh nghiệp chuyển nhượng qua thêm mở rộng, phát triển mà không bị nhãn hiệu sắc Đứng góc nhìn khác, chuyển nhượng thương mại giúp cho doanh nghiệp nhỏ có hội tiếp xúc với mơ hình kinh doanh chuyên nghiệp, sử dụng lợi nhãn hiệu uy tín doanh nghiệp lớn với số ngân sách hợp lý Cùng với ưu điểm riêng biệt, hình thức kinh doanh chuyển nhượng thương mại đem đến nhiều hiểu nhầm, xung đột tranh chấp bên trình giao dịch Trong thực tiễn khơng thương vụ chuyển nhượng thương mại tiến hành với hợp đồng soạn thảo sơ sài thiếu sót điều khoản giao dịch Nguyên vấn đề thiếu hiểu biết pháp luật chủ nhãn hiệu người nhận chuyển nhượng, khơng có chuyên gia pháp luật theo dõi tư vấn suốt tiến trình giao dịch Chủ thể kí kết giao dịch chuyển nhượng thương mại thường bên doanh nghiệp lớn bên doanh nghiệp nhỏ, bên nhiều kinh nghiệm hoạt động chuyên nghiệp với bên thiếu nhiều kinh nghiệm Điều hẳn nhiều xảy rủi ro cho hai bên kí kết Do việc nghiên cứu đánh giá cách hệ thống quy định chuyển nhượng thương mại, vấn đề cần quan tâm, điều khoản buộc phải có hợp đồng, từ góp phần hồn thiện cho hệ thống pháp lý liên quan đến hợp đồng chuyển nhượng thương mại, cần thiết Hợp đồng chuyển nhượng thương mại thành tố quan trọng trình chuyển nhượng thương mại nên cần có góc nhìn đánh giá sâu sắc nhằm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn Xuất phát từ lý trên, “Hợp đồng chuyển nhượng thương mại qua thực tiễn Việt Nam ” đề tài chọn để nghiên cứu phát triển Tình hình nghiên cứu đề tài Với lịch sử lâu đời phát triển sâu rộng khắp giới, quốc gia đã, xuất mơ hình chuyển nhượng thương mại Do không vấn đề mơ hình kinh doanh thơng thường mà dần trở thành xu thiết yếu Chuyển nhượng thương mại, với tính thời thượng cấp thiết, thực nam châm thu hút nghiên cứu luật gia, nhà khoa học kinh tế pháp luật Việt Nam giới Một người đầu việc nghiên cứu chuyển nhượng thương mại Việt Nam Ts Vũ Đặng Hải Yến với đề tài: “Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh chuyển nhượng thương mại Việt Nam” (Đại học Luật Hà Nội năm 2009) Luận án chủ yếu xoay quanh vấn đề pháp luật điều chỉnh hoạt động chuyển nhượng thương mại góc nhìn Luật Thương mại Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam có số luận văn lĩnh vực như: Phạm Thu Hà – “Pháp luật chuyển nhượng thương mại lĩnh vực dịch vụ thương mại Việt Nam” – 2015, Phạm Thị Nhàn – “Hợp đồng chuyển nhượng thương mại qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” –2012, Đặng Lâm – “Hợp đồng chuyển nhượng thương mại theo pháp luật Việt Nam –2016 Ngoài cịn có số báo “Các điều khoản độc quyền hợp đồng chuyển nhượng thương mại” – tạp chí Nhà nước Pháp luật số tháng năm 2007 tác giả Bùi Ngọc Cường , viết của tác giả trẻ Nguyễn Thanh Tú: “Chuyển nhượng thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh” đưa nhiều góc nhìn mẻ hình thức 2007 Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu vận dụng thành công trình nghiên cứu trước đó, luận văn tiếp cận vấn đề khía cạnh tìm hiểu pháp luật, sở tham khảo thêm số hoạt động thực tiễn với doanh nghiệp vừa nhỏ, từ khai thác sâu nội dung pháp luật mà chủ yếu hợp đồng Luận văn mạnh dạn đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm tháo gỡ thiếu sót hồn thiện vấn đề hợp đồng chuyển nhượng thương mại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn phân tích vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng chuyển nhượng thương mại, thực trạng quy định pháp luật hợp đồng CNTM qua thực tiễn Việt Nam Nhằm đề xuất yêu cầu điều chỉnh pháp luật hợp đồng chuyển nhượng thương mại Việt Nam thời gain tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực phần mục đích trên, luận văn tự đặt cho nhiệm vụ sau: Phân tích làm rõ vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh liên quan đến hợp đồng chuyển nhượng thương mại; Đánh giá thực trạng pháp luật hợp đồng chuyển nhượng thương mại qua thực tiễn Việt Nam Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng chuyển nhượng thương mại Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hợp đồng chuyển nhượng thương mại nói chung đặc biệt vấn đề pháp lý hợp đồng chuyển nhượng thương mại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào nội dung quy định liên quan đến hợp đồng chuyển nhượng thương mại thông qua nhiều hoạt động thực tiễn, chế thực giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng thương mại Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu nêu trên, luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học tổng hợp, thống kê, so sánh đối chiếu, Các phương pháp nghiên cứu dựa sở tảng vận dụng quan điểm tư đường lối Đảng nhà nước ta xây dựng kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa 6.Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn có kết nghiên cứu điểm góp phần vào phát triển pháp luật áp dụng thực tiễn bao gồm: Thứ nhất, sở học thuyết quan niệm chuyển nhượng thương mại thực tiễn áp dụng Việt Nam, luận văn xây dựng phần quan điểm pháp lý pháp luật điều chỉnh hợp đồng chuyển nhượng thương mại Việt Nam Thứ hai, điểm chưa hoàn thiện, hạn chế bất cập pháp luật điều chỉnh chuyển nhượng thương mại, rào cản, rủi ro pháp lý doanh nghiệp qua thực tiễn Việt Nam Thứ ba, luận văn đưa số phương hướng hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng thương mại góp phần đảm bảo cho thương nhân tiến hành hoạt động chuyển nhượng thương mại hiệu quả, an tồn, bình đẳng thành cơng 7.Cơ cấu luận văn Ngồi phần Mở đầu, Kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu gồm Chương: Chương Cơ sở lý luận pháp luật hợp đồng chuyển nhượng thương mại Chương Thực trạng hợp đồng chuyển nhượng thương mại qua thực tiễn Việt Nam Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng chuyển nhượng thương mại Việt Nam với tư cách quan quản lý cao nhât hoạt động thương mại quản lý hoạt động chuyển nhượngthương mại cách hiệu * Hoàn thiện khái niệm pháp lý hợp đồng chuyển nhượngthương mại Pháp luật Việt Nam chưa có khái niệm thống hợp đồng chuyển nhượngthương mại Điều 285 Luật Thương mại có tiếp cận gián tiếp đến khái niệm hợp đồng CNTM theo hướng quy định hình thức hợp đồng Việc làm rõ khái niệm giúp phân biệt hợp đồng CNTM với dạng hợp đồng khác cách rõ ràng xác hơn, khơng có nhầm lẫn hợp đồng CNTM với hợp đồng cấp quyền sở hữu (licensing) li-xăng, hợp đồng phát triển chi nhánh, đồng thời thân loại hợp đồng chuyển nhượngthương mại phân định rõ ràng cụ thể Giải pháp: Đưa khái niệm “Hợp đồng chuyển nhượngthương mại” sở quy định pháp luật hợp đồng, đặc trưng hoạt động chuyển nhượngthương mại Sự phân loại không trực tiếp loại hợp đồng chuyển nhượngthương mại dẫn đến thực tế không làm rõ quyền nghĩa vụ bên mối quan hệ chuyển nhượnglại, không chia rõ ràng mạch lạc Do khơng có quy định rõ ràng nên xảy trường hợp bên nhận quyền sơ cấp tiến hành đồng thời song song hoạt động kinh doanh trực hệ thống nhượng quyền, thực việc phát triển hệ thống nhượng quyền, lúc vai trị bên nhận quyền sơ cấp khơng khác bên chuyển nhượngsơ cấp Lúc có phân tầng hệ thống nhiên mối quan hệ bên nhượng bên nhận quyền tầng đơn giản mối quan hệ hợp đồng CNTM thông thường, việc pháp luật ghi nhận thêm dạng hợp đồng phát triển quyền thương mại không thực cần thiết Với tồn loại hợp đồng nhượng quyền: hợp đồng chuyển nhượngthương mại thứ cấp cần quy định rõ việc không cho phép bên nhận quyền sơ cấp trực tiếp kinh doanh mà đóng vai trị phân phối quyền thương mại hợp đồng phát triển quyền thương mại Trong trường hợp tất giả định phát triển hệ thống xảy tạo khó khăn việc xác định quyền nghĩa vụ bên tham gia hệ thống mà tất tiến hành kinh doanh thu lợi nhuận tên thương mại hệ thống chuyển nhượngthương mại Sự ràng buộc trách nhiệm bên đến mức độ pháp luật chưa quy định Quy định rõ cụ thể khái niệm quyền nghĩa vụ bên loại hợp đồng nhượng quyền: hợp đồng chuyển nhượngthương mại thứ cấp, hợp đồng phát triển quyền thương mại Làm rõ nghĩa vụ tách biệt hay liên đới bên chuyển nhượngsơ cấp (chủ sở hữu quyền thương mại) bên nhận quyền thứ cấp Liên quan đến vấn đề nhượng lại quyền thương mại, pháp luật hành có vấn đề mà pháp luật chuyển nhượngthương mại quy định cụ thể lại tiềm ẩn rủi ro khơng đáng có với bên nhượng quyền Cụ thể, theo Điều Khoản Nghị định 35/NĐ-CP ngày 31/03/2006 quy định: thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận văn yêu cầu bên nhận quyền, bên chuyển nhượngkhông có văn trả lời coi chấp nhận việc chuyển giao quyền thương mại bên nhận quyền, việc coi bên chuyển nhượngkhơng có văn trả lời thức sau thời gian ấn định coi đồng ý cho thấy chưa hợp lý quy định Sự chậm trễ phản hồi bên chuyển nhượngcó thể đến từ nhiều nguyên nhân, từ chủ quan đến khách quan, bên chuyển nhượngcó thể có lý đáng Giải pháp: điều chỉnh thời gian trả lời yêu cầu bên nhượng lên 45 ngày thay 15 ngày pháp luật hành Vì nên kéo dài thời hạn thay việc kiến nghị bỏ hẳn quy định có lẽ sau: (i) việc đồng ý cho bên nhận quyền chuyển nhượnglại vấn đề vô quan trọng trình kinh doanh chuyển nhượngthương mại bên nhượng quyền Với tầm quan trọng mình, vấn đề cần phải trả lời rõ ràng, nên việc kéo dài thời hạn trả lời để bên chuyển nhượngcó thời gian nghiên cứu chiến lược, họp bàn đưa định có đồng ý hay không? Hoặc đơn giản khoảng thời gian dài giúp bên chuyển nhượng có đủ thời gian vượt qua biến cố, lý chủ quan khách quan để đưa câu trả lời cho bên nhận quyền (ii) nhiên bỏ hẳn thời hạn ảnh hướng đến “chi phí hội” bên nhận quyền (chuyển nhượngthứ cấp) mà bên chuyển nhượngsơ cấp không đưa câu trả lời cuối 3.2.2 Sửa đổi bổ sung pháp luật đối tượng hợp đồng chuyển nhượng thương mại Hiện quy định “quyền thương mại” - đối tượng hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam chưa nêu bật tính đặc trung “quyền thương mại” Như phân tích phần thực trạng, pháp luật cịn có quy định mang tính rời rạc liên quan đến phận “quyền thương mại” thiếu thống nhất, đồng gắn kết phận quy định Ta tham khảo khái niệm “quyền thương mại” “hiệp ước Cộng đồng chung Châu Âu: “Quyền thương mại gói quyền sở hữu sở hữu trí tuệ có liên quan đến nhãn hiệu hàng hóa, dấu hiệu cửa hàng, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế, quyền, bí kinh doanh sáng chế, khai thác nhằm phân phối hàng hóa cung cứng dịch vụ tới người tiêu dùng” [10] Như ta thấy pháp luật châu Âu quy định đắn nhìn nhận “quyền thương mại” gói tổng thể khơng thể tách rời yếu tố tạo nên “quyền thương mại” Đối với hợp đòng chuyển nhượngthương mại, chuyển giao quyền thương mại chuyển giao tồn yếu tố cấu thành nói trên, yếu tố lại lại có liên hệ mật thiết với tạo nên quán chung tổng thể hợp thành hệ thống chuyển nhượngthương mại Giải pháp: Quy định, liệt kê cụ thể yếu tố cấu thành quyền thương mại Xây dựng lại khái niệm quyền thương mại, thể tính chất “gói” quyền thương mại Cần đặt nhu cầu việc nhượng giá trị từ kênh dẫn đến khách hàng trực tuyến từ bên nhận quyền Giải pháp: Đưa khái niệm, điều luật quy định cụ thể đối tượng này, bổ sung đối tượng vào “quyền thương mại” Đối với Luật Thương mại; cần có quy định việc cung cấp, chia sẻ, sử dụng chung tài sản công nghệ, kênh dẫn đến khách hàng trực tuyến bên chuyển nhượngdành cho bên nhận quyền quan hệ chuyển nhượngthương mại Đối tượng Hợp đồng CNTM “quyền thương mại” chứa đựng nhiều yếu tố riêng lẻ chịu điều chỉnh pháp luật Sở hữu trí tuệ, nên pháp luật sở hữu trí tuệ đóng vai trị vơ quan trọng: Như trình bày phần thực trạng, yếu tố cấu thành “quyền thương mại” quy định pháp luật Sở hữu trí tuệ phá vỡ tính qn ổn định tồn hệ thống nhượng quyền Giải pháp: Có quy định bảo hộ cách tổng thể tất đối tượng “quyền thương mại” 3.2.3 Hoàn thiện quy định chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại Hướng chung Doanh nghiệphiện có xu nhận quyền thương mại từ bên chuyển nhượngtrong nước nước để giảm thiểu rủi ro khó khăn khởi kinh doanh Tuy nhiên để tham gia ký kết hợp đồng chuyển nhượngthương mại với đối tác chuyển nhượngnào bên nhận quyền phải có điều kiện định để trở thành chủ thể hợp đồng chuyển nhượngthương mại Tuy nhiên có khác biệt điều kiện chủ thể nhận quyền theo pháp luật hành, thương nhân nhiên xác lập quan hệ nhận chuyển nhượngvới chủ thể chuyển nhượnglà nước ngồi lại có khác biệt Trong Điều Nghị định 35/2006/NĐ-CP khơng có quy định thời gian hoạt động kinh doanh lĩnh vực chuyển nhượngđối với bên nhận quyền Khoản Điều lại yêu cầu khoảng thời gian năm bên chuyển nhượnglà thương nhân nước ngồi Điều gây thua thiệt bên nhận quyền nhận quyền từ đối tác chuyển nhượngnước ngoài, thiệt hại thể chỗ bên nhận quyền Việt Nam sau tìm hiểu cảm thấy có bên chuyển nhượngở nước phù hợp, để đáp ứng điều kiện bên nhận quyền phải tham gia vào quan hệ khơng mong muốn để thỏa mãn thời hạn năm này, tốn khơng đáng có nguồn lực, hội kinh doanh bị bỏ lỡ Đây vấn đề mà Doanh nghiệprất mong có quan tâm pháp luật Giải pháp: Bỏ quy định đoạn khoản điều Nghị định 35/2006/NĐCP thời gian hoạt động theo phương thức chuyển nhượngcủa bên nhận quyền từ bên chuyển nhượngnước Điều góp phần tạo nên chế thuận lợi cho việc đón nhận hệ thống chuyển nhượngcó chất lượng từ nước ngoài, mở hội kinh doanh mơ hình mẻ tiên tiến đến từ bên cho SMEs, giảm thiểu tối đa thời gian, cơng sức, tiền bạc SMEs Như trình bày phần thực trạng, điều kiện bên chuyển nhượngđã thiếu trường hợp phát sinh hoạt động chuyển nhượngthương mại từ khu chế xuất, khu phi thuế quan, khu vực lãnh hải riêng theo quy định pháp luật Việt Nam Hoạt động đăng ký thủ tục đăng ký thực quan Giải pháp: Quy định quan làm thủ tục đăng ký cấp phép chuyển nhượngtrong trường hợp giống với bên chuyển nhượngkhác 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật liên quan đến nội dung hợp đồng chuyển nhượngthương mại Hoàn thiện pháp luật liên quan đến quyền nghĩa vụ bên Trong vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ bên hợp đồng chuyển nhượngthương mại, pháp luật quy định đầy đủ quyền nghĩa vụ bên Tuy nhiên số điều khoản chưa hợp lý, chưa đựng mâu thuẫn thiếu tính thuyết phục Như trình bày Chương 2, số quyền nghĩa vụ bên chuyển nhượngcịn chưa phù hợp, ví dụ quyền kiểm soát trợ giúp bên nhận quyền quy định khoản điều 284 Luật Thương mại tạo nên kẽ hở cho bên chuyển nhượng“lẩn trốn” trách nhiệm phải giúp đỡ bên nhận quyền Giải pháp: Sửa đổi khoản điều 284 “bên chuyển nhượngcó quyền kiểm soát trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh” thành “bên chuyển nhượngcó quyền kiểm sốt có nghĩa vụ trợ giúp cho bên nhận quyền công việc điều hành kinh doanh.” Pháp luật Việt Nam chưa quy định cụ thể, chi tiết tần suất mức độ, việc kiểm tra kiểm soát bên nhượng quyền, dẫn đến số trường hợp tự chủ trình kinh doanh bên nhận quyền bị ảnh hướng hoạt động kiểm soát, trợ giúp bị bên chuyển nhượnglợi dụng nhằm can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh Vì để bảo vệ quyền lợi bên nhận quyền, đảm bảo quyền tự tự chủ kinh doanh bên nhận quyền, đảm bảo bên nhận quyền có khơng gian phát triển riêng pháp luật cần Giải pháp: quy định cách chặt chẽ giới hạn quyền kiểm soát bên nhượng quyền, quy định chi tiết tần suất mức độ việc kiểm tra kiểm sốt bên nhượng quyền *Hồn thiện pháp luật liên quan đến việc cung cấp thông tin bên hợp đồng Điều Nghị định 35/2006/NĐ-CP quy định “bên dự kiến nhận quyền phải cung cấp cho bên chuyển nhượngcác thông tin mà bên chuyển nhượngyêu cầu cách hợp lý để định việc trao quyền cho bên dự kiến nhận quyền” Trong trường hợp này, nhằm tạo điều kiện cho trao đổi thông tin hai chiều bên chuyển nhượngvà bên nhận quyền trình kinh doanh nhượng quyền, bên nhận quyền nên có trách nhiệm báo cáo, cập nhật tình hình mới, thơng tin có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến hệ thống nhượng quyền Giải pháp: bổ sung quy định việc báo cáo, trao đổi, cấp nhật thông tin bên nhận quyền kể thời gian kinh doanh nhượng quyền Về vấn đề thời hạn hợp đồng chuyển nhượngthương mại, nêu chương 2, để bên nhận quyền có đủ thời gian thích nghi, phát triển, thu hồi vốn sinh lời, nên có khoảng thời gian đủ dài cho việc Giải pháp: Đưa quy định thời hạn tối thiểu hợp đồng chuyển nhượngthương mại, thời hạn kiến nghị năm kể từ ngày hợp đồng ký kết Về quy định liên quan đến việc chấm dứt hợp đồng CNTM Tại khoản điều 16 nghị định 35/2006/NĐ-CP nêu quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng bên chuyển nhượngvi phạm nghĩa vụ quy định tài điều 287 Pháp luật khơng tính tới yếu tố hậu pháp lý vi phạm, khơng có tiêu chuẩn, khuôn khổ pháp lý đánh giá hậu việc vi phạm nghĩa vụ điều 287 Điều thực tế không gây nên sức ép nặng nề cho bên chuyển nhượngmà cịn cho thấy bất bình đẳng bên nhượng quyền Giải pháp: quy định rõ mức độ, phạm vi nghĩa vụ bên chuyển nhượngmà vào đó, bên nhận quyền đưa định đơn phương chấm dứt hợp đồng Lại lần pháp luật CNTM thể thiếu sót vấn đề tiên liệu tình xảy Hiện chưa có quy định liên quan đến trường hợp bên chuyển nhượngphá sản, giải thể, bên nhận quyền kinh doanh tốt có bị đơn phương chấm dứt hợp đồng hay không? Hậu pháp lý kiện nào? Giải pháp: đưa quy định việc đơn phương chấm dứt hợp đồng bên chuyển nhượngkhi phá sản, giải thể, chấm dứt kinh doanh… Đưa quy định trách nhiệm bên chuyển nhượngtrong tình Đưa hướng dẫn chi tiết trình tự thủ tục chấm dứt quan hệ hợp đồng chuyển nhượngthương mại Đưa quy định việc bàn giao hay giữ bí mật “quyền thương mại” bên nhận quyền sau quan hệ hợp đồng CNTM chấm dứt Hiện pháp luật Việt Nam chưa có quy phạm điều chỉnh vấn đề giải tranh chấp hợp đồng CNTM, việc quy định áp dụng chế tài giải tranh chấp thương mại Điều 317, 318, 319 luật Thương Mại Giải pháp: đưa cách thức giải hậu việc chấm dứt hợp đồng CNTM *Hoàn thiện pháp luật liên quan đến hạn chế cạnh tranh Trong pháp luật Việt Nam, luật hạn chế cạnh tranh mẻ, tất nhiên chứa đựng vấn đề bất cập, phối hợp với pháp luật hợp đồng chuyển nhượngthương mại để điều chỉnh hoạt động này, muốn hoàn thiện pháp luật hạn chế cạnh tranh ta cần phải đặt vấn đề mối quan hệ hài hòa lợi ích kinh tế mang lại hậu tác động đến cạnh tranh thỏa thuận, trường hợp mục tiêu thỏa thuận hợp đồng chuyển nhượngthương mại hạn chế cạnh tranh hạn chế cần thiết cho việc thực thi bình thường điều khoản nghĩa vụ bên nhằm bảo vệ tính quán danh tiếng hệ thống chuyển nhượngthì pháp luật cho phép thực Sau số giải pháp: Giải pháp: Mở rộng danh sách hạn chế cạnh tranh Hiện thỏa thuận pháp luật ghi nhận điều Luật cạnh tranh 2004 bị coi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đồng thời thỏa thuận bị cấm có “dấu hiệu” theo quy định pháp luật Với danh sách đóng thực gây khó khăn q trình thực thi, tồn nhiều thỏa thuận có mục đích cản trở cạnh tranh lại không liệt kê luật Việc xây dựng thỏa thuận khác để bổ sung cho danh sách cần tham khảo cách xác định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cách làm số nước giới nêu lên Nhật Bản Luật chống độc quyền Nhật Bản xác định: thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thỏa thuận làm cho cạnh tranh thị trường bị giảm cách Giải pháp: Ban hành văn pháp luật chi tiết hóa quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền Luật Cạnh tranh 2004 nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định cách chung thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà không điều chỉnh cụ thể thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng chuyển nhượngthương mại Để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động chuyển nhượngthương mại phát triển môi trường cạnh tranh lành mạnh, quan lý nhà nước lĩnh vực cạnh tranh - Bộ Công thương cần sớm ban hành thông tư hướng dẫn việc áp dụng pháp luật cạnh tranh hoạt động CNTM Việt Nam, cần đưa giới hạn nhằm xác định tính hợp pháp bất hợp pháp hợp đồng Chuyển nhượngthương mại Giải pháp: Sửa đổi Điều Luật Cạnh Tranh theo hướng cấm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định khoản điều Luật Cạnh tranh liên quan đến thông đồng để thắng thầu Bổ sung điều kiện để miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng CNTM Xác định giới hạn hợp pháp vi phạm pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Trong chừng mực định, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tác động tiêu cực đến môi trường cạnh tranh bị cấm thực Dưới góc độ kinh tế thỏa thuận hạn chế cạnh tranh số trường hợp có tác dụng tiết kiệm chi phí, nguồn lực xã hội thơng qua việc hình thành điều kiện kinh doanh chung, khắc phục khủng hoảng… Theo quy định Luật Cạnh tranh 2004 thỏa thuận đương nhiên bị cấm theo khoản 6, 7, điều luật năm nhóm thỏa thuận cịn lại bị cấm thị phần kết hợp bên tham gia từ 30% trở lên Tuy nhiên thỏa thuận bị cấm miễn trừ thỏa mãn điều kiện (i) thuộc sáu trường hợp quy định khoản điều 10 Luật cạnh tranh, (ii) nhằm hạ giá thành có lợi cho người tiêu dùng Giải pháp: Nâng cao vai trò quan quản lý nhà nước Chúng ta phải nâng cao vai trị Bộ Cơng thương việc phối hợp thực chức quản lý nhà nước thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng CNTM đồng thời xây dựng đội ngũ nhân pháp lý có đủ lực, có khả áp dụng nhiều trường hợp ngồi thực tiễn Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật liên quan đến chống cạnh tranh giúp tạo môi trường lành mạnh để phát triển cho doanh nghiệp Doanh nghiệptrong nước, từ thu hút ngày nhiều đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh chuyển nhượngcủa doanh nghiệp đến từ nước 3.2.5 Giải pháp quan quản lý nhà nước hoạt động chuyển nhượngthương mại Giải pháp: Nâng cao lực nguồn nhân lực làm việc có liên quan đến việc quản lý nhà nước đối hoạt động CNTM, cụ thể Bộ Công thương, Bộ khoa học công nghệ… Tăng cường trao đổi thông tin, kiến thức, giao lưu Bộ liên quan đến lĩnh vực Chuyển nhượngthương mại KẾT LUẬN Hoạt động chuyển nhượng thương mại hoạt động mẻ, nhiên hoạt động phần thể vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế, thúc đẩy hội nhập tồn cầu hóa, mang đến hội kinh doanh cho nhiều doanh nghiệp nhỏ với nguồn lực hạn chế, tiết kiệm giảm thời gian đến với chu kỳ phát sinh lợi nhuận kinh doanh nhà đầu tư Đề hoạt động chuyển nhượngthương mại thực trở thành phương thức kinh doanh có tiềm năng, đóng góp nhiều hợp cho kinh tế, cần phải hiểu đúng, đầy đủ vấn đề pháp lý liên quan Ở thị trường Việt Nam, CNTM có nhiều tiềm phát triển tương lai chác chắn phát triển CNTM dự báo bùng nổ tương lai Việt Nam Thực tế chứng minh với thành cơng nhiều mơ hình nhượng quyền thương hiệu thời trang giới Việt Nam, giai đoạn vừa qua có nhiều doanh nghiệp lĩnh vực may thời trang khẳng định tên tuổi Vậy vấn đề làm để doanh nghiệp phát triển thương hiệu khơng giới hạn phạm vi quốc gia CNTM phương thức hoàn tồn phù hợp với mục tiêu Nghiên cứu pháp luật điều chỉnh hợp đồng CNTM từ đối tượng, chủ thể, hình thức, nội dung, pháp luật điều chỉnh mang đến hiểu biết cần thiết cho doanh nghiệp Doanh nghiệpkhi kí kết hợp đồng CNTM Các Doanh nghiệpcó quy mô doanh nghiệp, kinh nghiệm, nguồn lực hạn chế, cho dù vai trò bên chuyển nhượnghay bên nhận quyền gặp nhiều khó khăn thực tiễn triển khai kinh doanh theo hình thức CNTM.Doanh nghiệpvới tư cách thành phần quan trọng kinh tế thị trường cần Đảng Nhà nước tạo mơi trường thuật lợi sách, pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, tham gia vào CNTM nói riêng Chuyển nhượngthương mại ngày phát triển mạnh mẽ nhiên kèm với rắc rối, rủi ro, tranh chấp theo phát sinh Nguyên vấn đề hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động chuyển nhượngthương mại nói chung hợp đồng chuyển nhượngthương mại nói riêng cịn yếu kém, chứa đựng nhiều hạn chế, thiếu tính đồng quán, gây khó khăn áp dụng Hợp đồng CNTM chưa quy định pháp luật điều chỉnh cách phù hợp, quy phạm hạn chế số lượng lẫn chất lượng, thiếu kết hợp pháp luật điều chỉnh Hợp đồng CNTM chưa đề cập hợp lý pháp luật khác luật thương mại Một loạt hạn chế nằm tất khâu trình tiến hành ký kết thực hợp đồng chuyển nhượngmại Do cần có bước tiến nhanh cấp bách việc cải thiện pháp luật điều chỉnh chế định hợp đồng thương mại cách khoa học hợp lý, vừa tạo khung pháp lý đủ mạnh, vừa dễ dàng thực thi thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thu Hà – Pháp luật chuyển nhượng thương mại lĩnh vực dịch vụ thương mại Việt Nam – Luận văn thạc sĩ luật học 2015 Robert Hayes - “Chuyển nhượng kinh doanh – Cẩm nang hướng dẫn” –NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Lâm – “Hợp đồng chuyển nhượng thương mại theo pháp luật Việt Nam – Luận văn thạc sĩ luật học 2016 Hằng Nga - “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng chuyển nhượng thương mại” –NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Nhàn – “Hợp đồng chuyển nhượng thương mại qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” – Luận văn thạc sĩ luật học 2012 Nguyễn Thanh Tú - “Chuyển nhượng thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh”- Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 03/2007Nguyễn Phi Vân - “Chuyển nhượng khởi nghiệp đường ngắn để bước giới”– NXB Trẻ 7.Nguyễn Phi Vân - “Chuyển nhượng khởi nghiệp đường ngắn để bước giới”– NXB Trẻ 8.UNIDROIT - Luật mẫu thông tin CNTM năm 2002 Nguyễn Phi Vân - “Chuyển nhượngkhởi nghiệp đường ngắn để bước giới”– NXB Trẻ Vũ Đặng Hải Yến (2008) – “Những vấn đề lí luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh chuyển nhượngthương mại kinh tế thị trường Việt Nam” - Luận án Tiến sĩ luật học ... ngữ hợp đồng chuyển nhượngthương mại nhiên tập trung giải thích mặt hình thức hợp đồng chuyển nhượngthương mại Hợp đồng chuyển nhượngthương mại điều 284 Luật Thương mại 2005 quy định sau: ? ?Hợp đồng. .. bên chuyển nhượngthương mại cấp quyền thương mại cho mình; nội dung hợp đồng chuyển nhượngthương mại chung; cách xử lý hợp đồng chuyển nhượngthương mại thứ cấp trường hợp chấm dứt hợp đồng chuyển. .. chọn hình thức hợp đồng chuyển nhượngthương mại nào, hợp đồng chuyển nhượngthương mại Độc quyền hợp đồng phát triển quyền thương mại Phần nội dung hợp đồng chuyển nhượngthương mại quyền nghĩa vụ

Ngày đăng: 23/09/2022, 01:41

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w