1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dồ an xac dịnh cấp hạng va cac chỉ tieu kỹ thuật của tuyến

17 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

Trang 1

ĐỒ AN MÔN HỌC CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN 1 Xác định cấp hạng của tuyến:

Căn cứ xác định cấp hạng của tuyến: dựa trên các cơ sở mục đích, ý nghĩa phục vụ cuả tuyến; địa hình khu vực tuyến đi qua và căn cứ vào lưu lượng xe chạy năm tương lai Cụ thể như sau:

1 Mục tiêu- ý nghĩa phục vụ của tuyến -

~ Tuyến đưởng tử trung tam A đến trung tâm B là tuyến đưởng nối liền 2 khu dân cư, là cầu nối giao lưu văn hóa, kinh tế, chính trị giữa hai địa phương thuộc Thị xã Ilội An

với nhau Do đó, chọn cấp quản lý của tuyến là cấp IV 2 Địa hình khu vực tuyến :

- Căn cú vào bình để khu vực tỈ lệ 1/20000, dia hình vùng này thuộc vùng trung du, độ dốc ngang sườn phổ biến <10 %, tuyến đường men theo các sườn dốc thoải Do đó, chọn cấp kỹ thuật là cấp 60 —> Vận tốc thiết kế Vụ — 60 Km/h

3 Lưu lượng xe chạy:

- Do số liệu ban đầu là xe hổn hợp do đó ta phải đổi về số xe con quy đổi

Trang 2

ĐỒ AN MÔN HỌC

+ Ki: Hệ số quy đổi của từng loại xe về xe con, xác định theo Øẩng 2 7CVN 4054-98 Thay các gia trị vào công thức (H.1.1) ta có:

Np, = 1379x (0,19x1 + 0,21x2 + 0,54x2 + 0,06x2,5) Ny, 4 = 2538 (xeqd/ng.d)

Căn cứ vào 3 yếu tố trên, mặc dù lưu lượng xe năm tương lai thử 20 là tương đối lún 2538 xcqđ/ng.đêm Tuy nhiên, mục đích của tuyến đường là để nối hai trung tâm kinh tế, chính trị của địa phương với nhau, mặt khác dịa hình khu vực tuyến đi qua là địa hình trung du đổi thấp, có ít đoạn quanh co, gấy khúc, chênh cao giữa 2 điểm A và B là khá

nhé Do vay, theo quy trình thiết kế đường ô tô TCVN 4054-98 ta chọn cấp kỹ thuật của tuyến là cấp 60 > Kết luận : từ phân tích trên ta kiến nghị chọn cấp hạng cho tuyến như sau : Cấp quản lý : cắpIV - Cấp kỹ thuật : cấp 60 ~Vận tốc thiết kế là 60km/h

II Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến:

Dé xác định các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến cân căn cứ vào các số liệu sau: - Lưu lượng xe chạy: Nạạ— 2538 xcqd/ng.đ

- Thanh phan dong xe: Xe con 2 19% Xe tải nhẹ ñ 21% Xe tải trung 54% Xe tải nặng : 06% - Cấp quản lý : cấp IV - Cấp kỳ thuật : cấp 60 1.Tốc độ thiết kế Ví: Căn cứ vào cấp hạng kỹ thuật đã chọn ở trên, ta chọn tốc độ thiết kế là Vụ = 60km/h 2 Xác định độ dốc đọc ldn nhất (f'„„„):

Độ dốc dọc lớn nhất ï„„„ của đường được xác định dựa trên 2 điều kiện sau: ~ Điều kiện về sức kéo

- Điều kiện về sức bám

Trang 3

ĐỒ AN MÔN HỌC

Cụ thể: Để ôtô chuyển động được thì sức kéo phải lớn hơn tổng sức cản của đường đồng thời nhỏ hơn sức bám giữa lốp xe với mặt đường

a.Theo điều kiện về siẮc kéo:

tagag =D =f qL2.1)

Trong đó:

F : hệ số sức cản lăn, với Vụ, = 60 (km/h) được tính theo công thúc sau:

f= š[1+0,01(V - 50)]

Với : f, : Hệ số sức cản lăn ứng với vận tốc Vụ <60km/h, tuỳ thuộc vào loại mặt đường Chọn loại mặt đường bêtông nhựa ta có fo = 0,015 (Bang 2- TKD 1)

— f=0,015.[1 + 0,01(60-50)] = 0,0165

D: Nhân tố động lực cửa xe, tra ở biểu đồ nhân tố động lực của các loại xe

Dộ dốc dọc lớn nhát tính theo điều kiện này được ghi 6 bang sau: Thành | Vận tốc ie Loai xe Tén xe ` D f phan (%) | (km/h) (%) Xe con Raz-13 19 60 0,20 0.0165 18,4 Xe tải nhẹ Raz ~ 51 21 60 0,045 | 0,0165 2,9 Xe tải trung | Zin- 150 $4 60 0,040 | 0.0165 2,4

Xe tdi ning | Maz - 504 6 60 0,035 | 0.0165 1,9

Tử kết quả tính toán ta nhận thấy: theo điều kiện nay để cho tất cả các xe chạy dat vận tốc thiết kế thì chọn iams=1,9 % Tuy nhiên, dựa vào thanh phan dòng xe ta thấy tỷ lệ

xe tai nang chỉ chiếm tỉ lệ rất nhỏ (6%), trong khi tỷ lệ xe tải trung lại chiếm đa số trong

thành phan dong xe (54%) do đó để giảm khối lượng đào đắp và hạ giá thành xây dựng, ta chọn ian;„~2,4 % (a) và chấp nhận cho xe tải nặng chạy không đạt vận tốc thiết kế

b Theo diéu kién về síc bẩm:

Tsay =D" f (1.2.2)

Trong đó:

f : hệ số sức căn lăn, xác định như điều kiện về sức kéo F= 0,0165

ID: nhân tố động lực xác dịnh theo diểu kiện bám của ô tô, dược xác dịnh như sau:

Trang 4

ĐỒ AN MÔN HỌC " G D (123) Voi:

@ : hệ số bám của bánh xe với mặt đường phụ thuộc vào trạng thái mặt đường, Khi

tính toán lấy @ trong điều kiện bất lợi tức là mặt đường ấm ướt và bấn Lấy ọ; = 0,3 G, : Trọng lượng của trục bánh xe chủ động (kg) Xe con: G,=0,5.G Xe tai nhẹ : G, = 0.6.6 Xe tải trung : G, = 0,7.G Xe tải nặng : G¿=G G : Trọng lượng của toàn bộ ô tô (kg) Xe con: G= 2000 kg Xe tải nhẹ: G, = 5350 kg Xe tai trung : G, = 8125 ke Xe nang: G= 13725 ke P,,: Stic can khong khí (kp) EP tte) 2.4) K: hệ số sức cản không khi (kg.s’/m*) T: diện tích cần gió của ô tô (m?)

Trang 5

ĐỒ AN MÔN HỌC Bang IL2.3: Loai xe 9 Gu(kp) Gkg) Pu) D amar (%) Xe tai nhe 0,3 3210 5350 55,83 0,170 15,4 Xctải trung 0,3 5688 8125 83,08 0,200 18,4 Xe tải nặng 0,3 13725 13725 116,31 0,292 27,6 Xe con 0,3 2000 4000 21,06 0,145 12,9

Theo diéu kiện nảy ta chọn ï¿„„„ = 12,9 % (b) Mặt khác theo TCVN 4054-98, với đường cấp 60 igmax = 7%

=> Chọn độ đốc đọc lớn nhất là: iạ„„„ =2,4 % Dây là độ đốc tối đa được sử dụng trong trường hợp khó khăn Trong quá trình thiết kế trắc dọc thì ta nên cố gắng giảm độ

dốc dọc để tăng chỉ tiêu vận doanh khai thác tuyến

Tử độ đốc đã chọn i¿„„= 2,4 % ta tính lại các trị số tốc xe chạy của tửng loại xe nhu 6 bang 1.2.4: Bảng II.2.4: Loại xe Raz -51 Zin -150 Maz - 504 Raz - 13 Vận tốc V(km/h) 60 60 58 140

Vậy với độ đốc dọc đã chọn thì hầu hết các xe đều chạy với tốc độ đảm bảo tốc độ

thiết kế ngoại trừ xe tải nặng nhưng nó chiếm thành phần không đáng kể trong dòng xe 2 Tâm nhìn xe chạy:

Để dấm bảo an toàn xe chạy trên đường người lái xe phải luôn nhìn thấy doạn dưỡng trên một chiều dài nhất định về phía trước để người lái xe có thể kịp thời xử lý hoặc hăm dừng xe trước chương ngại vật (nếu có) hoặc là tránh được nó Chiều dải này được gọi là

tắm nhìn

a.Tâm nhìn một chiêu:

Chướng ngại vat trong so dé này là một vật cố định nằm trên làn xe chạy có thể là: đá đổ, đất trượt, hố sụt, cây đổ, hàng hoá của xe trước rơi, Xe đang chạy với tốc độ V có thể dừng lại an toản trước chướng ngại vat vdi chiều dài tắm nhìn S¡ bao gm một đoạn

phan ứng tâm lí I,„„ một đoạn hãm xe S, và một đoạn dự trữ an toàn lạ Vì vậy, tâm nhìn nay có tên gọi là tâm nhìn một chiều

Trang 6

ĐỒ AN MÔN HỌC Hình II.2.1 Sơ đồ tâm nhìn 1 chiều §,=l„+Š,+l, (m (11.2.5) Ƒ KV? 36" 234m £0 tò (12.6) 8; “Trong dó: + I (m): Chiểu dài xe chạy trong thời gian phản ứng tâm lý Với thời gian phan úng tâm lý t„= ls = lạ Sỹ, = (m) +K: Hệ số sử dụng phanh, khi tính toán để thiên về an toàn lấy K tương ứng với xe tai K = 1,4 + V (Km/h): Tốc độ xe chạy tính toán, V = 60 km/h

+i: D6 dée doe trên đường, trong tính toán lấy ¡ = 0

+ @: Hệ số bám giữa bánh xe với mặt đường Trong tính toán lấy tướng ứng với diéu kiện bình thưởng, mặt đường khô sạch p= 0,5

+ l¿(m): Đoạn dự trữ an toản, lấy lạ=10m 60 1.4.60? = $= —+— 3,6 254(0,5+0) +10 =67 (m) Theo TCVN 4054-98 (Bang 9 vdi V= 60 km/h thi S, = 75 m = Vậy ta chọn S,= 75 m

b, Tâm nhìn hai chiêu:

Có hai xe chạy ngược chiều trên cùng một làn xe với vận tốc lần lượt là Vị và V› Yêu cầu đặt ra là xe 1 phải nhìn thấy xe 2 và ngược lại khi hai xe cách nhau một khoảng an toàn nào đó để có thể hàm phanh và dửng lại an toàn Chiều dai tim nhìn trong trường hợp này gọi là tầm nhìn 2 chiều, bao gồm hai đoạn phản ứng tâm lí của 2 lái xe, tiếp theo là hai đoạn hăm xe và đoạn an toàn giữa hai xe.Cụ thể S¡ được tính như sau:

Trang 7

ĐỒ AN MÔN HỌC Hình II.2.2 Sơ đỏ tầm nhìn 2 chiều (Tầm nhìn khi 2 xe gặp nhau) _ 18 wy 127(g* -77) ko (m) (1.2.7) Trong ds: +K: Hệ số sử dụng phanh, khi tính toán để thiên về an toàn lấy K tưởng ứng với xe tai K = 1,4 + V (Km/h): Tấc độ tính toán V = 60 km/h

+ @: Hệ số bám giữa bánh xe với mặt dường Trong tính toán lấy tương ứng với điều kiện bình thưởng, mặt đường khô sạch p= 0,5 ars Theo TCVN 4054-98 (Bang 9) v6i V = 60 kin/h thi S_y= 150 m > Vay ta chon Sạ~= 150 m c Tam nhin vuot xe: - Sw

Hình II.2.3 Sơ đỏ tâm nhì wợt xe

Tình huống theo sơ đổ này như sau: một xe chạy nhanh bám theo một xe chạy chậm với khoảng cách an toàn S,¡-S;„, khi quan sát thấy làn xe trái chiều không có xe, xe sau lợi dụng lan trái chiều dể vượt xe, sau đó chuyển về làn xe cũ của mình trước khi có xe ngược chiều đến Yêu cầu đặt ra là xe 1 phải nhìn thấy xe 3 khi hai xe cách nhau một khoảng nào đó để tiến hành vượt xe an toàn Tầm nhìn này được gọi là tầm nhìn vượt xe, Ký hiệu Sy

Trang 8

ĐỒ AN MÔN HỌC

“Thời gian vượt xe gồm 2 giai đoạn:

- Giai đoan I: Xe 1 chạy trên làn trái chiều bắt kịp xe 2

- Giai đoạn II : Xe I vượt xong trổ vẻ làn xe của mình trước khi đụng phải xe 3 trên làn trái chiều chạy tới

Thời gian vượt xe được tính:

(11.2.8)

Khoảng cách I; đài không dang kê; do đó để đơn giản hóa việc tính toán và có nghiêng,

về an toàn, ta lấy l› bằng hiệu chiều dài hãm xe của 2 xe 1 và xe 2 Công thức trên duợc viết lại là: Sư (12.9) 28, => Sự = lự ! tự 1 (V.V)) Ly KK? V, F: + ot th 254 3,6 1270—J,) (12.10)

Công thức trên còn có thể viết đơn giản hơn nếu như người ta dùng thời gian vượt xe thống kê trên đường Trị số này trong trường hợp bình thường khoảng 10s và trong trường hợp cường bức khi đông xe khoảng 7s Lúc đó, tằm nhìn vượt xe có thể có 2 trưởng hợp sau: _ - Trưởng hợp bình thường: S;y= 6V y=4V ~ Trưởng hợp cưỡng bú Voi: V (Km/h): Vận tốc thiết kế của dường Hé thiên về an toàn ta xét trong trưởng hợp bình thường, nghĩa là: Swy = 6.V — 6.60 — 360 (m)

3 Bán kính đường cong nằm tối thiểu R*„„ , R°”„:

Thực chất việc định trị số bán kính của đường cong nằm là xác định trị số lực ngang

ụ và độ dốc ngang một mái i một cách hợp ly nhằm để đảm bảo xe chạy an toàn, êm

thuận khi vào dường cong nằm có bán kính nhỏ

Trang 9

ĐỒ AN MÔN HỌC

+ V: Tốc độ thiết kế ,V — 60 km/h

+: Hệ số lực ngang khi có làm siêu cao, =0,15

L1, Tiộ đốc siêu cao lớn nhất: ¡,„"2*= 6%

Thay cdc gia trị vào công thức (IL.2.11) ta có: — 60° 127x (0,15 + 0,06) Theo TCVN 4054-98 (Bứng 9 với V = 60 km/h thi R%, =125 m = 135(m) => Két luan chon R%, =135m b Khi khéng lam siéu cao: RE = op wi) (m) (12.12) Trong đó: L V: Tốc độ thiết kế V = 60kmíh

+: Hệ số lực ngang khi không làm siêu cao, p=0,08 +ï„: Độ dốc ngang của mặt đường, chọn i,= 2% “Thay vào công thức (II.2.12) ta có:

we a OO = 472 (m)

© " 127(0,08 - 0,02) fn

Theo TCVN 4054-98 (Bdag 9) véi V = 60 km/h thi R= = 500m

= Kết luận chọn #7“ = 500 m

e Ban kính đường cong nằm tối thiểu đẩm bảo tâm nhìn ban đêm -

6 những đoạn đường cong có bán kính đường cong bán kính nhỏ thưởng không bảo đảm an tồn giao thơng nếu xe chạy với tốc độ tính toán vào ban đêm vì tâm nhìn bị hạn

chế Theo diễu kiện này: p= 22S (ny, (1.2.13)

a

rong đó:

Trang 10

ĐỒ AN MÔN HỌC

4 Độ dốc siêu cao:

Độ dốc siêu cao được áp dụng khi xe chạy vào đường cong bán kính nhỏ hơn bán

kính đường cong tối thiểu không làm siêu cao Siêu cao là dốc một mái của phần xe chạy

hướng vào phía bụng đường cong Nó có tác dụng làm giảm lực ngang khi xe chạy vào đường cong, nhằm để xe chạy vào đường cong có bản kính nhỏ được an toàn và êm thuận

Theo TCVN 4054-98 quy định độ dốc siêu cao tối đa là 6 %, độ đốc siêu cao nhỏ

nhất lấy theo độ dốc ngang của mặt đường và không nhỏ hún 29

Độ đốc siêu cao có thể tính theo công thúc:

i= -u

“ 127.R (2.14)

Tuyến thiết kế có bó trí siêu cao tại hai đường cong có bán kính lần lượt là R=413m

(Km2+360) và R=42Im (Km3+340) của phương án I

Thay cdc gid tri vao (1.2.14) ta tinh dude i, 6 Bdng 112.5: Bảng II.2.5 R(m) 135 413 421 500 h 0,15 0,097 0,095 0,08 inc % 6 2 2 Không bê ig? % 6 2 2 trí siêu caol ict" % 6 2 2

5 Độ mở rộng trong đường cong nằm:

Trang 11

ĐỒ AN MÔN HỌC

“Tuyến thiết kế với tất cả các đường cong đều có bán kính R > 250m nên theo TCVN 4054-98 ( Bảng 10 không cần mổ rộng mặt đường trong đường cong

6 Chiéu dai đoạn vuốt nối siêU cao:

Doạn vuốt nối siêu cao được bố trí với mục đích chuyển hoá một cách điều hoa tử mặt cắt ngang thông thưởng (mặt cắt ngang 2 mái ắt ngang đặc biệt có siêu cao sang m Chiều dài đoạn vuốt nói siêu cao được xác định theo công thức : _Œ+A)xi, i L (1.2.16) Trong đó : LB: Bề rộng phần xe chạy(m) Theo TCVN 4054-98 (Bảng 6), với đường cấp 60 có B= 7,0 (m) + A: Độ mỏ rộng của phần xe chạy (m), có giá trị phụ thuộc vào bán kính đường cong nằm, + ï„„: Độ dốc siêu cao (%4)

+ i,: DO đốc dọc phụ (%), với đường có V„= 60 km/⁄h thi Jạ=0,5 %

Kết quá tính toán đối với tuyến thiết kế được trình bay trong bdng 17.2.6 nhu sau: Rím) 413 421 1% 2 2 A(m) 0 0 1„(m) 28 28

7 Chiêu dài tốt thiểu cửa đoạn chêm giữa các đưởng cong trỏn :

- Hai đường cong củng chiều có thế nối trực tiếp với nhau hay phải có đoạn chêm

tuy theo điều kiện cụ thể như sau:

Nếu hai đường cong đều không có siêu cao thì có thể nối trực tiếp Tuy nhiên,

1,5)

trị số bán kính đường cong không nên chênh lệch nhau quá 1,5 lần (R,/R;

~ Nếu hai đường cong có bố trí siêu cao thì đoạn chêm phải đủ chiều dài để bố trí hai nữa dưỡng cong chuyển tiếp Cụ thể chiều dài doan chêm được xác dịnh :

wi ¬ (12.17)

Trang 12

ĐỒ AN MÔN HỌC

Trong đó :

m: chiéu dải đoạn chêm giữa hai đường cong

L¡,La - chiều dài đường cong chuyển tiếp

llai đường cong ngược chiều có bán kính lớn không yêu cầu làm siêu cao thì có thể nối trực tiếp với nhau Trong trường hợp có bố trí siêu cao thì yêu câu phải có đoạn chêm với chiều dài đủ dài để bố trí hai nữa đường cong chuyển tiếp như (77.2 17)

8 Đường cong chuyển tiếp

~ Khi xe chạy tử đường thắng vào đường cong phải chịu các sự thay đối như sau: + Bán kính thay đổi tử œ đến bán kính R Gv? + Gia tốc ly tâm tăng từ 0 dến giá trị 8 gì

- Những biến đổi đột ngột đó gây cảm giác khó chịu cho lái xe và hành khách, làm cho xe có xu hướng bị lật, bị trượt, hao mòn xăm lốp, tiêu hao nhiên liệu, Vì vậy để hạn chế những bất lợi trên có thể bế trí đường cong chuyển tiếp

Trang 13

ĐỒ AN MÔN HỌC

- Để đảm báo tâm nhìn tính toán, trắc dọc lượn đều đặn, không gây khúc, xe chạy an toàn, tiện lợi, không gây sốc mạnh làm cho người ngồi trên xe cảm giác khó chịu,

tại các vị trí đổi dốc trên trắc đọc phải thiết kế đường cong đứng Theo TCVN 4054-98

(Muc 5.9, đối với đường cấp 60 yêu cầu phải bố trí đường cong đứng khi hiệu đại số của

hai độ đốc > 1%, Nghĩa là: ø = |;

Trong đỏ:

L ii, : độ đốc dọc của hai đoạn đường đỏ tại chỗ đổi đốc Khi lên dốc lấy đấu (+)

Khi xuống dốc lấy dấu (-) a.Bán kính đường cong lồi:

'Trị số bán kính tối thiểu của đường cong đứng lỗi xác định theo điều kiện đảm bảo tâm nhìn 2 chiều trên đường Sự (Đối với đường có 2 làn xe trổ lên )

oi, (m)

Ry 8dl 7 (1.2.18)

Trong đó:

+§n : Tầm nhìn 2 chiều S¡ = 150 m (tầm nhìn khi hai xe gặp nhau) +d, : chiều cao tắm mắt của người lái xe, trong tính toán lấy dị = 1,2m _ 150° Ry 8x12 = 2344(n) Theo TCVN 4054-98 (Đảng 9, với vận tốc V = 60 km/h thi R”⁄ =2500 (m) Vậy chọn Rj„ = 2500 (m) b Bán kính đường cong ủng lõm

~ Trị số bán kính nhỏ nhất đường cong đứng lãm được xác định theo điều kiện : + Giá trị vượt tải cho phép của lò xo nhíp xe - tương ứng với trị số gia tốc ly tâm ä không lớn hơn 0,5 - 0,7m⁄s”, trong thực tế thường dùng a = 0,5m/4” và được tính toán theo công thức sau : RY = s

"Trong đó:

V : Vận tốc xe chạy V = 60 (km/h)

Trang 14

ĐỒ AN MÔN HỌC 60° 65 => R= = 554(m)

+ Ngoài ra, ban kính đường cong đứng lõm còn phải được xác định theo điều kiện

bao dám tẫm nhìn ban đêm trên mặt dường

R SẺ (m) (112.21)

'Frong đó: Ah, +8 sin

+, : tam nhin 1 chiéu, $; = 60 (m)

+ hd : chiều cao của pha dén trén mat dudng, hy = 0,8(m) Lœ: góc chiếu của pha den, a= 2° 15 => R= 4 = 1334 (m) 2.(0,8 + 75.Sin=) Theo TCVN 4054-98 (Bang 9 với vận tốc V = 60 km/h thi R’" = 1000 (m) Vậy chọn R7“ = 1334 (m) 10 Xác định các đặc trưng của mặt cắt ngang: a Xác định số làn xe cần thiết ~ Số làn xe yêu cầu được tỉnh theo công thức : w = te 11.2.22 "DXN, 01242) Trong đó: L n: Số làn xe yêu cầu

L N¿: Năng lực thông hành tối đa Khi không có dai phan cach trai chiều và ôtô chạy chung với xe thô sơ thì theo TCVN 4054-98 có: Nạ=1000 (xcqd/h)

+ Z: Hệ số sử dụng năng lực thông hành, với điều kiện địa hình đồng bằng và vận

tốc thiết kế V=6U Km/h => Z=0,55

#N¿„„¿ : Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm: Ngyy= & X Nyy”? = 0, 12538 = 253,8 (xeqd/h)

Với: œ là hệ số lưu lượng xe chạy giờ cao điểm, trong tính toán lấy œ=0,I+0,12

Chọn z =0,

Thay các giá trị vào (I.2.22) ta được:

Trang 15

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 253,8 Hy = “0.55 1000 = 0,46 (lan) Theo TCVN 4054-98 (Bang 6) vdi dường cấp IV số làn xe yêu cầu là 2 làn => Vậy chọn n= 2 làn 5 Chiều rộng lân xe -

Chiều rộng một làn xe phụ thuộc vào chiều rộng thủng xe, khoáng cách tử thùng xe đến làn xe bên cạnh, tử mép bánh xe đến phan xe chạy, vận tốc xe chạy Chiều rộng của

lan xe phía ngoài củng được xác định theo sở đỗ xếp xe của Zamakhaép: B= ea +x+y (112.23) bị xI x2 b2 + b: Chiều rộng thùng xe, b =2,5m +c: Cự ly giữa 2 bánh xe, ¢ = I,8 m (dối với xe tải) # ˆự ly từ sườn thùng xe đến làn xe bên cạnh (m)

+ y: Khoảng cách tử giữa vệt bánh xe đến mép phan xe chạy (m)

x„y được xác định theo công thức của Zamakhaép

x = 0,5+ 0,005V (khi lan xe cạnh chạy ngược chiều) y=0,510,005V =x=y=0,5 + 0,005 x60= 0,8 (m) Vậy bể rộng làn xe: _ 25+18 2 B +0,8 + 0,8 = 3,75 m

Theo TCVN 4054-98, với đường cấp kỹ thuật 60 thì B = 3,5m

Thực tế khi hai xe chạy ngược chiêu nhau thưởng giảm tốc độ xuống, các xe có thé

sử dụng phần lễ gia cố để tránh nhau, đồng thời xét theo mục dích, ý nghĩa phục vụ của

tuyến đường, điều kiện kinh tế nên chọn bể rộng làn xe theo qui phạm B=3,5 m

Trang 17

ĐỒ AN MÔN HỌC BẢNG TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU KỶ THUẬT CỦA TUYẾN STT | CHỈ TIÊU KỸ THUẬT P.VI | TINH QUI | CHỌN TOÁN | PHẠM = IV IV ˆ3 | Tắc độ thiết kế Km/h = 60 | 60 — [bạ dế dọc TƯ Tu a sy “5 | Tâm nhìn | chiều m | 67 | 75 | T8 ee gm moons acc ie = 2 ee : 7 n nhÌh vượt xe m 237

“8 [Bản kính đường cong nằm tổi| m 300 | 500

thigu khéng siéu caoR™ iain

“9 [Ban kinh dudng cong nim wif m | 135 | 125 | 135

thiểu siêu cao R™ yin

“10 | Ban kinh đường cong đấm báo| m | 1125 | H25

tâm nhìn ban đêm

Ngày đăng: 22/09/2022, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w