1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ thuật trồng ngo ngọt

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Công ty Cổ Phần Vườn Hạnh Phúc Số 74, Nguyễn Thị Minh Khai, TX Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn LỚP TẬP HUẤN Kỹ thuật trồng ngô I.Giới thiệu ngô ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC - Thời gian sinh trưởng ngắn 60 – 75 ngày, bắp to hạt đều, chăm sóc quy trình kỹ thuật khối lượng trung bình đạt 400-600 gram/bắp - Chống chịu sâu bệnh tốt, thích hợp trồng vùng có thời tiết mát mẻ, sinh trưởng tốt khoảng nhiệt độ 15-35 độ C - Năng suất bình quân đạt 1,8 – ngô tươi/ bung II/ Kỹ thuật trồng 1/ Làm đất : - Để đạt suất cao cần chọn đất thịt nhẹ có tầng canh tác dày , tưới tiêu thuận lợi luân canh với trồng khác - Đất cày bừa kỹ, tơi nhỏ, nhặt cỏ dại, lên luống theo kích thước : mặt luống rộng 90cm, chiều cao luống 20-25cm, chiều rộng rãnh 20- 25cm, trồng hàng đơi 2/ Xử lí đất  Trước trồng vụ đất xử lý cách đưa nước vào ruộng, cày bừa làm đất cấy lúa tiến hành ngâm ngập nước 5-7cm vòng 10-15 ngày Qua thực nhiều vụ, nhiều năm qua cho thấy: Biện pháp canh tác giới làm cho nhộng, trứng, sâu non loài côn trùng hại nằm đất bị tiêu diệt triệt để Mặt khác, hạn chế gây hại loại nấm bệnh nấm khô vằn, sương mai, đốm nâu… gây hại sau gieo trồng - Đặc biệt, việc ngâm đất trồng nước 10-15 ngày biện pháp hữu hiệu cho việc hạn chế bệnh vi khuẩn héo xanh (một lồi chun tính, khó phịng trừ hại trồng cạn họ cà, dưa bầu bí, hành tỏi…) Đồng thời tàn dư sau thu hoạch vùi lấp đất, nước phân giải thành chất hữu nhanh điều kiện để cạn, đất trồng tơi xốp giàu hữu hơn, hạn chế loài cỏ dại hại trồng cạn - Sau ngâm nước 10-15 ngày cần tiến hành tháo cạn nước, cày xới cho đất khô tiến hành việc làm xử lý Cụ thể sau: Khử đất thuốc trừ bệnh Rovral Benlate 1-2 phần nghìn phun mặt đất rắc 0,3-0,5 kg CuS04 (Boocdo)/sào BB; rải thuốc bột Diazan 10H Regent 3G (0,5-0,8kg/sào) vào đất trước cày lần cuối cho thuốc nằm cách mặt đất 5-6cm để diệt côn trùng gây hại đối tượng sâu xám - Đối với diện tích trồng màu ăn (cây họ cà, họ dưa, bầu bí….cần bổ sung thêm MgO vào đất cách rải 0,3-0,5kg MgO/sào BB 0,5-1kg phân siêu vi lượng bón gốc lúc cày bừa lên luống nhằm mục đích tăng suất phẩm chất cho sau Với chân đất hay bị thối chua cần rải 15-20kg vôi bột/sào lúc làm đất để giảm tính chua cho đất, trồng sớm có dinh dưỡng để sinh trưởng, phát triển thuận lợi 3/ Kỹ thuật làm bầu - Nguyên liệu: Dùng chậu bùn ao + 2kg phân chuồng hoai mục + 0,2kg super lân trộn rải 1m2 mặt luống, tạo thành lớp bùn dày 5-6cm (khoảng 8-10m2 bầu ngô trồng sào) Khi bùn se mặt, dùng dao rạch thành vng với kích thước 6x6cm (rạch sâu 1/3-1/2 bầu) - Để tiện vận chuyển bầu, làm theo cách: trước rạch ngày tiến hành gặt trước 10m2 lúa/sào để làm bầu ruộng, u cầu đảm bảo bùn nhuyễn, nước bón đủ phân lót.  4/Mật độ khoảng cách - 6,5 kg giống/1ha Hàng cách hàng 60cm , cách 30cm 5000 – 5400 cây/bung  - Hạt gieo theo khoảng cách hàng cách hàng 75cm, khoảng cách hốc hàng 25cm, tương đương với mật độ 5000cây/1000m2 Vì hạt giống lai F1, giá hạt giống đắt nên gieo 1hạt/lỗ, lượng hạt cần 800gr/1000m2 Để đảm bảo mật độ diện tích nên gieo dặm thêm ngồi để tránh khoảng  - Tránh trồng ngơ gần ruộng ngơ giống khác nhận nguồn phấn khác chất lượng ăn độ bắp giảm Khoảng cách không gian an tồn 300m, khơng cách ly khơng gian ta trồng cho thời gian trổ cờ ngô ruộng ngô thường khác lệch 15 ngày • Trên bề mặt có nhiều khí khổng giúp cho nước Diện tích khí khổng lớn hấp thụ CO2 khơng khí vào dễ dàng, giúp trồng quang hợp từ ánh sang mặt trời • Sự nước động lực đòi hỏi trồng hút nhiều nước từ đất Nhờ tượng mao dẫn mà nước từ đất vào than qua hệ thống rễ len lỏi lên cao, đơi hàng chục mét • Sự nước giúp cho cân nhiệt chung quanh thân Dưới tác động ánh sáng mặt trời, hấp thu lượng phục vụ cho trình quang hợp, phần lượng chuyển thành nhiệt làm cho nhiệt độ trồng tăng lên địi hỏi phải có nước để giảm nhiệt độ bề mặt • Sự nước tạo động lực cho vận chuyển dưỡng chất đất qua di chuyển lên nước thân trồng Sự thoát nước lớn trồng hấp thu dưỡng chất lớn - Rễ phận hút nước cho trồng Bộ rễ hình thành nhiều dạng khác nhau, tuỳ theo loại trồng, điều kiện đất đai, khí hậu chiều sâu mực nước ngầm Thông thường, rễ hút nhiều nước (chiếm khoảng 40 - 50%) độ sâu ¼ chiều dài rễ tính từ mặt đất, xuống sâu tỉ lệ hút hước giảm - Thực tế, trồng điều kiện cung cấp nước đầy đủ có rễ dài sâu, vươn theo chiều đất Ngược lại, thiếu nước, rễ ngắn thưa => Như ngô đạt suất cao bà phải chủ động nguồn nước phục vụ việc tưới tiêu giúp cho tăng trưởng phát triển cách tốt IV/ Kỹ thuật ủ phân vi sinh hữu Do việc lạm dụng mức loại phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp việc sử dụng loại phân hữu truyền thống ngày ít, làm cho nhiều diện tích đất trồng trọt bị suy giảm độ phì nhiêu, cân đối dinh dưỡng đất, suất trồng giảm tăng chi phí sản xuất Trong hầu hết gia đình nơng thơn có hoạt động trồng trọt, chăn ni có lượng phế phụ phẩm nơng nghiệp lớn, chưa khai thác sử dụng hiệu để làm phân bón cho trồng, chí cịn gây ô nhiễm môi trường việc đốt rơm, rạ sau thu hoạch lúa, phát mầm bệnh Phân hữu vi sinh loại phân bón mà hộ nơng dân tự làm từ loại phế thải như: Chất thải người, gia súc, gia cầm; rơm rạ, thân ngơ, đậu, lạc, mía; phân xanh ủ với chế phẩm vi sinh dùng để bón vào đất làm tăng độ phì nhiêu, giảm nhiễm mơi trường Hay nói cách khác phân hữu vi sinh sản phẩm trình phân hủy chất hữu Các vi sinh vật sử dụng chất hữu để phát triển sinh khối giải phóng chất hữu dễ phân hủy Lợi ích việc hoạt động ủ sử dụng phân hữu vi sinh: Lợi ích việc hoạt động ủ sử dụng phân hữu vi sinh: - Tận dụng phế phụ phẩm từ trồng trọt, chăn ni để tạo phân bón tốt cho trồng, làm giảm chi phí đầu tư trồng trọt chi phí phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật  - Tận dụng thời gian lao động nhàn rỗi - Làm sức nảy mầm hạt cỏ lẫn phân chuồng - Tiêu diệt mầm bệnh có phân chuồng, gia súc bị bệnh - Phân hủy hợp chất hữu cơ, khó tiêu thành dễ tiêu, khống chất, nguyên tố vi lượng cung cấp cho trồng sử dụng dễ dàng - Làm tăng độ phì nhiêu đất có tác dụng cải tạo đất tốt, loại đất bị suy thoái Đặc biệt trồng cạn phân hữu vi sinh thích hợp làm tăng độ tơi xốp đất, giữ độ ẩm cho đất, hạn chế rửa trôi đất - Sử dụng an toàn vệ sinh cho trồng, vật nuôi người, hạn chế chất độc hại tồn dư trồng NO3- Hạn chế phát tán vi sinh vật mang mầm bệnh rau màu Giảm sử dụng phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật, hạn chế ô nhiễm môi trường ảnh hưởng sức khỏe người - Tăng suất chất lượng cho trồng - Rút ngắn thời gian phân hủy thuận lợi việc vận chuyển so với loại phân hữu không tiến hành ủ Kỹ thuật ủ sử dụng phân hữu vi sinh: a Nguyên liệu sử dụng: - Nguồn phế thải nông, lâm nghiệp công nghiệp thực phẩm như: Rơm rạ, thân ngô, lạc, đậu đỗ sau thu hoạch, phân xanh, bèo tây (lục bình) ; Vỏ cà phê, lạc, trấu ; Các loại mùn: than mùn (than bùn dùng sản xuất phân bón), mùn: mía, cưa, giấy Phân gia súc, gia cầm - Cám gạo - Chế phẩm sinh học (Men ủ): Men men ủ hoàn chỉnh chế phẩm BIMA (Trichoderma), ACTIVE CLEANER  (xạ khuẩn Streptomyces sp, nấm Trichoderma sp, vi khuẩn Bacillus sp), Canplus, Emuniv, SEMSR, B IO-F, BiOVAC, BiCAT, Bio EM , BiMic b Các bước tiến hành ủ: - Bước 1: Chọn nơi ủ Địa điểm ủ nên thuận tiện cho việc ủ vận chuyển sử dụng Nền chỗ ủ đất nện lát gạch láng xi măng, nên phẳng dốc Nếu phẳng nên tạo rãnh xung quanh hố gom nhỏ để tránh nước ủ phân chảy ngồi tưới q ẩm Có thể ủ nhà kho, chuồng ni khơng cịn sử dụng để tận dụng mái che Nếu ủ kho phải có nước Để ủ phân ủ cần diện tích khoảng m2 - Bước 2: Chuẩn bị nguyên liệu Để sản xuất phân hữu vi sinh, trước ủ cần chuẩn bị đủ nguyên liệu cần thiết sau: + Phế phụ phẩm có nguồn gốc từ xanh: 6-8 tạ + Phân chuồng: 2-4 tạ + Chế phẩm sinh học: Đủ cho ủ phân + Nước gỉ đường mật mía: 2-3 kg + Cám gạo: kg Lưu ý: đa số loại chế phẩm sử dụng để sản xuất phân hữu vi sinh nay, sử dụng tuyệt đối không rắc thêm loại phân vô vôi, tiêu diệt vi sinh vật có ích cho q trình phân hủy Tuy nhiên, có số loại chế phẩm hồn tồn rắc thêm phân vô vôi BioEM mà không ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật, đồng thời làm tăng trình phân hủy chất hữu ủ Cụ thể: Lượng vôi sử dụng cho phân ủ từ 10-15kg, phân NPK từ 5-10kg đạm từ 1-2kg lân từ 5-10kg - Bước 3: Chuẩn bị dụng cụ Bình tưới doa (loại bình dùng để tưới rau), cào, cuốc, xẻng, rành Vật liệu để che đậy, làm mái: Có thể dùng loại vật liệu sẵn có bạt, bao tải, nilon che đậy loại để làm mái tránh mưa, ánh nắng giữ nhiệt cho đống ủ - Bước 4: Trộn chế phẩm vi sinh Để trộn gói chế phẩm cho nguyên liệu ủ, làm cách sau: Chia chế phẩm làm phần Cho phần chế phẩm vào ô doa nước khuấy - Bước 5: Tiến hành ủ + Rải loại nguyên liệu khó phân huỷ mùn cưa, trấu, khô, thân ngô, rơm rạ xuống cùng, rộng chiều khoảng 1,5 m, dày 0,3-0,4 m (chiếm 20 % tổng lượng phế phụ phẩm); Sau rải lên lớp phân chuồng (chiếm 30 % tổng lượng phân chuồng để ủ) nước phân đặc, tưới phần dung dịch chế phẩm lên trên; Rắc thêm vào vài nắm cám gạo bột sắn làm dinh dưỡng ban đầu cho vi sinh vật hoạt động mạnh; Tiếp tục rải loại phế phụ phẩm lên với lớp dày 40 cm, lại rải lớp phân chuồng lên tưới dung dịch chế phẩm Cứ tiếp tục lớp hoàn thành đống phân ủ cao khoảng 1,5m Lưu ý: Nếu nguyên liệu ủ khơ nhiều sau lớp ủ cần tưới thêm nước, lượng nước (kể nước dùng hòa chế phẩm) khoảng nửa ô doa đến ô doa tùy thuộc vào ngun liệu khơ nhiều hay - Bước 6: Che đậy đống ủ Sau ủ xong, ta che đậy đống ủ bạt, bao tải dứa nilon Để đảm bảo tốt tránh ánh sáng chiếu trực tiếp đống ủ nên che thêm che mái lợp Vào mùa đông, cần phải che đậy kỹ để nhiệt độ đống ủ trì mức 40 - 50oC - Bước 7: Đảo đống ủ bảo quản + Sau ủ vài ngày nhiệt độ đống ủ tăng lên cao khoảng 4050oC Nhiệt độ làm cho nguyên liệu bị khơ khơng khí (oxy) cần cho hoạt động vi sinh vật dần Vì vậy, khoảng 7-10 ngày tiến hành kiểm tra, đảo trộn nguyên liệu khơ bổ xung nước (khoảng vài doa), ướt dùng cào khêu cho đống phân thống khí nhanh + Cách kiểm tra nhiệt độ đống ủ: Sau ủ khoảng 7-10 ngày, dùng gậy tre vót nhọn chọc vào đống phân ủ, khoảng 10 phút sau rút ra, cầm vào gậy tre thấy nóng tay Nếu khơng đủ nóng nguyên liệu đem ủ khô ướt + Cách kiểm tra độ ẩm đống ủ: Nếu thấy nước ngấm rác thải, phế thải cầm thấy mềm đạt độ ẩm cần thiết Với than bùn, mùn cưa, mùn mía bóp chặt thấy nước rịn qua kẽ tay đạt ẩm khoảng 50 %, nước chảy ẩm, xịe tay thấy vỡ q khơ + Sau ủ 15-20 ngày nên đảo đống phân ủ Đối với loại nguyên liệu khó phân hủy thân ngô, rơm rạ sau 20 ngày đảo lần c Cách dùng: Thời gian ủ dài hay ngắn tuỳ theo loại nguyên liệu mùa vụ, kéo dài từ 1-4 tháng Khi kiểm tra thấy đống phân màu nâu đen, tơi xốp, có mùi chua nồng dấm, thọc tay vào đống phân thấy ấm vừa tay phân hoai mục (chín ngẫu), hồn tồn đem sử dụng Phân dùng khơng hết nên đánh đống lại, che đậy cẩn thận đóng bao để dùng sau Phân ủ xong sử dụng tốt vòng năm hiệu sử dụng đạt cao tháng phân ngẫu Phân ủ chủ yếu dùng để bón lót cho loại trồng, sử dụng bón thúc loại rau hoa Cách bón tương tự bón phân hữu truyền thống khác Cơng Ty CP Vườn Hạnh Phúc kính chúc bà vụ mùa bội thu ! ... – ngơ tươi/ bung II/ Kỹ thuật trồng 1/ Làm đất : - Để đạt suất cao cần chọn đất thịt nhẹ có tầng canh tác dày , tưới tiêu thuận lợi luân canh với trồng khác - Đất cày bừa kỹ, tơi nhỏ, nhặt cỏ... trưởng trồng Trong thân trồng , nước chiếm tỷ lệ lớn , từ 60% đến 90% trọng lượng Tuy nhiên , tổng lượng nước mà trồng hút lên ngày chủ yếu để ngồi dạng qua lá, nước giữ lại cho thân cấu trúc trồng. .. nâu… gây hại sau gieo trồng - Đặc biệt, việc ngâm đất trồng nước 10-15 ngày biện pháp hữu hiệu cho việc hạn chế bệnh vi khuẩn héo xanh (một lồi chun tính, khó phịng trừ hại trồng cạn họ cà, dưa

Ngày đăng: 22/09/2022, 12:59

w