1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại Sở giao dịch I - Ngân Hàng Công Thương

28 591 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 284 KB

Nội dung

Lời nói đầu Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến mạnh mẽ, tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức, mức tăng trưởng kinh tế trên 6,23%/năm

Trang 1

3.12 Phòng thông tin điện toán 10

4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 11

4.1 Nhận tiền gửi 11

4.2 Cho vay và bảo lãnh 11

4.3 Tài trợ thương mại 11

Trang 2

Phần II: Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I –

Ngân Hàng Công Thương Việt Nam 13

1 Tình hình huy động và sử dụng vốn 13

2 Hoạt động tín dụng 16

3 Bảng kết quả kinh doanh 20

Phần III: Định hướng hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I – NgânHàng Công Thương Việt Nam 22

1 Những ưu điểm trong hoạt động kinh doanh 22

1.1 Về hoạt động cho vay 22

1.2 Về hoạt động huy động vốn 23

1.3 Hoạt động quản lý nhân sự 23

1.4 Sở giao dịch I là đơn vị có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại 23

2 Những nhược điểm trong hoạt động kinh doanh 24

2.1 Về hoạt động huy động vốn 24

2.2 Về hoạt động cho vay 24

2.3 Về hoạt động đầu tư 25

2.4 Về hoạt động dịch vụ 25

3 Chiến lược kinh doanh của Sở giao dịch I trong những năm tới 25

3.1 Mục tiêu kế hoạch những năm tới 25

3.2 Chiến lược kinh doanh 25

Kết luận 28

Trang 3

Lời nói đầu

Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biếnmạnh mẽ, tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức, mức tăng trưởngkinh tế trên 6,23%/năm Để phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế và quátrình hội nhập của đất nước, ngành ngân hàng Việt Nam đã và đang chuyểnmình theo một xu hướng mới Cùng với sự kiện Việt Nam vừa là thành viênthứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO, ngành ngân hàng Việt Namđang đứng trước những cơ hội rất lớn nhưng cũng phải đối mặt với rất nhiềukhó khăn thách thức Là một ngân hàng có bề dày hoạt động, Ngân hàng côngthương Việt Nam đã gặt hái được những thành công và đang tiếp tục đổi mớinhằm nâng cao hơn nữa vị thế của Ngân hàng trên cả nước cũng như trongkhu vực.

Hoạt động trên địa bàn Thủ đô, trung tâm văn hóa, chính trị của cảnước, nơi hội tụ của nhiều doanh nghiệp lớn, nhiều tổ chức tài chính ngânhàng hoạt động, Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam có nhiềucơ hội để phát triển song cũng phải đương đầu nhiều khó khăn thách thức 20năm hoạt động, khoảng thời gian chưa dài so với bề dày lịch sử của ngành,nhưng cũng đủ để khẳng định rằng Sở giao dịch I đã tạo được dấu ấn đậm nétbởi những thành quả to lớn đã đạt được và những đóng góp vào sự phát triểncủa NHCT Việt Nam, của kinh tế thủ đô và đất nước Những năm tới Sở giaodịch I sẽ phát triển hơn nữa để chuẩn bị cho mình những tiền đề quan trọngbước vào hội nhập cùng thế giới.

Trong 5 tuần thực tập tại Sở giao dịch I, em đã có cơ hội để tìm hiểukhái quát về đơn vị Báo cáo thực tập tổng hợp dưới đây gồm có những nộidung sau:

- Phần I: Giới thiệu tổng quan về Sở giao dịch I – Ngân hàng côngthương Việt Nam.

Trang 4

- Phần II: Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I–Ngân hàng công thương Việt Nam.

- Phần III: Định hướng hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I – Ngânhàng công thương Việt Nam.

Trang 5

Quy mô lao động: 290 nhân viên

1 Quá trình hình thành và phát triển

Thực hiện nghị định 53/HĐQT ngày 26/3/1988 của HĐQT về việcchuyển hoạt động hạch toán kinh doanh và hình thành hệ thống Ngân hàngcấp 2 Ngày 1/7/1988 Ngân Hàng Công Thương ra đời và đi vào hoạt độngtrên cơ sở vụ tín dụng công nghiệp và vụ tín dụng thương nghiệp của NgânHàng Nhà Nước Trung Ương cùng với các phòng tín dụng công nghiệp, tíndụng thương nghiệp của 17 chi nhánh Ngân Hàng Nhà Nước địa phương.

Tiền thân của Sở giao dịch I là Ngân hàng nghiệp vụ khu vực 1 Hà Nội,trực thuộc chi nhánh NHCT Thành phố Hà Nội Năm 1988, nguồn vốn huyđộng đạt 42 tỷ đồng và 37 tỷ đồng dư nợ cho vay, sản phẩm dịch vụ ngânhàng nghèo nàn, đơn điệu, chủ yếu là cho vay ngắn hạn và huy động tiếtkiệm Từ tháng 12 năm 1989 đến tháng 11 năm 1992, Ngân hàng nghiệp vụkhu vực 1 Hà Nội đổi tên thành Trung tâm giao dịch NHCT Hà Nội, nguồnvốn huy động đã đạt 270 tỷ đồng và dư nợ cho vay là 125 tỷ đồng, đây cũnglà năm Trung tâm giao dịch NHCT Hà Nội triển khai hoạt động kinh doanhđối ngoại.

Ngày 24/3/1993, Tổng giám đốc NHCT Việt Nam ra quyết định số 93/NHCT – TCCB chuyển hoạt động chi nhánh NHCT Thành phố Hà Nội vào

Trang 6

hội sở chính NHCT Việt Nam Ngày 30/3/1995, Tổng giám đốc NHCT ViệtNam ra quyết định số 83/NHCT – QĐ chuyển bộ phận giao dịch trực tiếp tạiHội sở chính NHCT Việt Nam để thành lập Sở giao dịch NHCT Việt Nam.Trong giai đoạn này, cùng với những thành quả ban đầu của công cuộc đổimới, hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch đã thu được nhiều kết quả quantrọng như củng cố và mở rộng mạng lưới, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, đadạng hóa sản phẩm dịch vụ nên đã có sự tăng trưởng cao Đến năm 1998,nguồn vốn huy động đạt 5.572 tỷ đồng, tăng 133 lần so với năm 1988; dư nợcho vay đạt 870 tỷ đồng, tăng 23 lần.

Ngày 30/12/1998, Chủ tịch HĐQT NHCT Việt Nam ra quyết định số134/QĐ-HĐQT-NHCT1 chuyển hoạt động của Sở giao dịch thành Sở giaodịch I – NHCT Việt Nam kể từ ngày 1/1/1999 Một lần nữa cơ cấu tổ chứcthay đổi, các phòng ban được sắp xếp lại để đáp ứng yêu cầu kinh doanhtrong tình hình mới Kế thừa thành quả và kinh nghiệm sau 10 năm hoạt động,Sở giao dịch I vẫn duy trì được sự phát triển nhanh, vững chắc, toàn diện Từnăm 1999 đến năm 2008, các mặt hoạt động cơ bản đều có tốc độ tăng trưởnghàng năm từ 20% - 25% Sở giao dịch I đã trở thành đơn vị có quy mô hoạtđộng lớn, kinh danh đa năng, hiệu quả, có uy tín cao trong cộng đồng tàichính ngân hàng trong cả nước.

Sở giao dịch I ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triểncủa Ngân hàng công thương Việt Nam Kể từ khi được thành lập đến nay, Sởgiao dịch I đã không ngừng phát triển cả về mặt số lượng và chất lượng, trởthành một trong những ngân hàng hiện đại, đạt hiệu quả cao trong hệ thốngNgân hàng công thương Việt Nam Đã, đang và sẽ đáp ứng phần nào nhu cầuvề các dịch vụ ngân hàng – tài chính của nền kinh tế.

2 Cơ cấu tổ chức

Ngày 20/10/2003, Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng công thươngViệt Nam đã ban hành quyết định số 153/QĐ – HĐQT về mô hình tổ chức

Trang 7

mới của Sở giao dịch I theo dự án hiện đại hoá ngân hàng và công nghệ thanhtoán do Ngân hàng Thế giới tài trợ Thực hiện dự án này, 9 phòng ban và mộttổ bảo hiểm trước đây của Sở giao dịch I đã được tổ chức lại thành 12 phòngban và một tổ giám đốc.

3 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

Tổng giám đốc Ngân hàng công thương Việt Nam có quyết định số704/QĐ - NHCT1 và công văn số 1406/CV - NHCT1 ngày 6/4/2006 về chứcnăng, nhiệm vụ của các phòng ban tại chi nhánh NHCT.

BAN GIÁM ĐỐC

Phòng tổ chứchành chính

Phòng Khách hàngcá nhânPhòng Khách hàng II

Phòng Khách hàng IPhòng quản lý

rủi roPhòng kế toán – tài

Phòng kế toángiao dịchPhòng thanh toán

xuất-nhập khẩuPhòng dịch vụ thẻ

Phòng thông tinđiện toánPhòng tiền tệ - kho

quỹPhòng tổng hợp

Trang 8

Để đảm bảo tính chất chuyên môn hóa cũng như sự liên kết về nghiệpvụ và các hoạt động, mỗi phòng ban đều có một nhiệm vụ và chức năng riêngnhư sau:

3.1 Phòng tổ chức hành chính

Phòng tổ chức hành chính là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổchức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách củaNhà nước và quy định của Ngân hàng công thương Việt Nam Thực hiện côngtác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thựchiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn chi nhánh.

3.2 Phòng kế toán tài chính

Phòng kế toán tài chính là phòng nghiệp vụ giúp cho Giám đốc thựchiện công tác quản lý tài chính và thực hiện nhiệm vụ chi tiêu nội bộ tại chinhánh theo đúng quy định của Nhà nước và của Ngân hàng công thương.

3.3 Phòng quản lý rủi ro

Phòng quản lý rủi ro có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánhvề công tác quản lý rủi ro và quản lý nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro; Quản lý giámsát thực hiện danh mục cho vay, đầu tư đảm bảo tuân thủ các giới hạn tíndụng cho từng khách hàng Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án,phương án đề nghị cấp tín dụng Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi rotrong toàn bộ các hoạt động ngân hàng theo chỉ đạo của Ngân hàng côngthương Việt Nam Là đầu mối khai thác và xử lý tài sản đảm bảo tiền vaytheo quy định của Nhà nước.

3.4 Phòng khách hàng I ( Doanh nghiệp lớn )

Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanhnghiệp lớn, để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ; Thực hiện các nghiệp vụliên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thểlệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng công thương Việt Nam Trực tiếp

Trang 9

quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho cácdoanh nghiệp lớn.

3.5 Phòng khách hàng II ( Doanh nghiệp vừa và nhỏ )

Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanhnghiệp vừa và nhỏ, để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ; Thực hiện cácnghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm phù hợp với chế độ,thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCT Việt Nam Trực tiếp quảng cáo, tiếpthị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệpvừa và nhỏ.

3.6 Phòng khách hàng cá nhân

Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân,để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ; Thực hiện các nghiệp vụ liên quanđến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiệnhành và hướng dẫn của NHCT Việt Nam; Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giớithiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng cá nhân.

3.7 Phòng tổng hợp

Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh dự kiến kếhoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinhdoanh báo cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh.

Làm đầu mối các khoản đầu tư và khai thác nguồn vốn trên thị trườngliên Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác trong phạm vi cho phép củaTổng giám đốc Ngân hàng công thương Việt Nam.

3.8 Phòng tiền tệ kho quỹ

Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theoquy định của Ngân hàng Nhà nước và NHCT Việt Nam, ứng và thu tiền chocác Quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặtcho các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn.

Trang 10

3.9 Phòng kế toán giao dịch

Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng;Các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chitiêu nội bộ tại chi nhánh; cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đếnnghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch Quản lý và chịu tráchnhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý kho tiền và quỹ tiền mặtđến từng giao dịch viên theo đúng quy định của Nhà nước và NHCT ViệtNam Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩmngân hàng.

3.10 Phòng thanh toán xuất nhập khẩu

Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện nghiệp vụ về thanh toán xuấtnhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh theo quy định của NHCT ViệtNam.

3.11 Phòng dịch vụ thẻ

Là phòng nghiệp vụ thuộc Sở giao dịch I, thực hiện chức năng thammưu cho Ban giám đốc nghiên cứu phát triển dịch vụ thanh toán các loại thẻdo NHCT phát hành Trực tiếp tổ chức thực hiện các nghiệp vụ phát hành vàthanh toán thẻ theo đúng quy định của NHCT Việt Nam bảo đảm an toàn hiệuquả, phục vụ khách hàng nhanh chóng, kịp thời, văn minh.

3.12 Phòng thông tin điện toán

Có nhiệm vụ phối hợp với phòng dịch vụ thẻ lắp đặt, đảm bảo đườngtruyền thông và các thiết bị ngoại vi để vận hành tốt máy ATM.

Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chinhánh Bảo trì, bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động trong hệthống mạng máy tính của chi nhánh.

Trang 11

4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh

Thực hiện kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng theo luật cáctổ chức tín dụng, điều lệ của Ngân hàng Công thương Việt Nam, các quy địnhcủa pháp luật Cung ứng đầy đủ các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các cánhân và doanh nghiệp.

Sở giao dịch I – NHCT Việt Nam hoạt động như một ngân hàng đa doanh,loại hình sản phẩm dịch vụ của Sở có thể được chia thành các nhóm sau:

4.1 Nhận tiền gửi

- Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.- Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tàikhoản không kỳ hạn, có kỳ hạn, tài khoản dự thưởng, tài khoản bậc thang…

- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu.

4.2 Cho vay và bảo lãnh

- Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ

- Cho vay trung hạn và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ

- Tài trợ xuất, nhập khẩu; Chiết khấu bộ chứng từ bộ hàng xuất…

- Đồng tài trợ, uỷ thác theo các chương trình: Đài Loan, Việt Đức vàcác hiệp định tín dụng khung…

- Thấu chi cho vay tiêu dùng…

- Bảo lãnh, tái bảo lãnh ( trong nước và quốc tế ): Bảo lãnh dự thầu, bảolãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán…

4.3 Tài trợ thương mại

- Phát hành, thanh toán thư tín dụng, thông báo, xác nhận, thanh toánthư tín dụng xuất khẩu

- Nhờ thu xuất nhập khẩu; nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thuchấp nhận hối phiếu (D/A)

Trang 12

4.4 Dịch vụ thanh toán

- Chuyển tiền trong nước và quốc tế- Uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc…- Quản lý vốn

- Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM- Chi trả kiều hối

4.5 Dịch vụ ngân quỹ

- Mua bán ngoại tệ ( Spot, Forward, Swap)

- Mua bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc,thương phiếu)

- Thu chi hộ tiền mặt bằng VNĐ và ngoại tệ…

4.6 Dịch vụ thẻ và ngân hàng điện tử

- Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng quốc tế ( visa, master card )- Dịch vụ thẻ ATM và thẻ tiền mặt ( cash card )

- Internet banking, phone banking, mobile banking…

4.7 Hoạt động đầu tư

- Hùn vốn liên doanh, liên kết với các TCTC và các định chế trong vàngoài nước…

- Đầu tư vốn trên thị trường vốn và thị trường tiền tệ trong và ngoài nước.

Trang 13

Phần II: Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Sở giaodịch I – Ngân Hàng Công Thương Việt Nam

1.2 - K kỳ hạn- Có kỳ hạn

2.1:- VNĐ

-Ngoại tệ quyVNĐ

2.2 - K kỳ hạn- Có kỳ hạn

3 Chứng từ cógiá

T.đó: - kỳ phiếu- Trái phiếu- Chứng chỉ TG

4 Tiền gửi khác(TCTD+TCKhác)

1.764 11,02% 3.599 20,65% 571 3,4%

II Phân theo loạiT.tệ

Trang 14

2 Ngoại tệ quyVNĐ

- Nguồn vốn VNĐ năm 2008 đạt 14.865 tỷ đồng, vượt 21% so kếhoạch đề ra So với năm 2007 tăng 595 tỷ đồng tương đương tăng 4,2%.Tháng 12 so với tháng 11 năm 2008 tăng 1.032 tỷ đồng tương đương tăng7,5%.

- Nguồn vốn ngoại tệ quy VNĐ năm 2008 là 3.075 tỷ đồng, đạt 72,4%so kế hoạch đề ra So với năm 2007 tăng 628 tỷ đồng tương đương tăng25,6% Tuy nhiên, tháng 12 so với tháng 11 năm 2008 giảm 223 tỷ đồngtương đương giảm 6,8%.

Nguồn vốn VNĐ tiếp tục tăng trưởng cao hơn với ngoại tệ Năm 2008nguồn vốn VNĐ chiếm tỷ trọng 82,8% trong khi nguồn vốn ngoại tệ chiếm tỷtrọng 17,2%.

Nguồn vốn huy động tăng đảm bảo kịp thời đầy đủ các nhu cầu vốn củanền kinh tế và tăng khả năng thanh toán nhanh SGD I đang ngày càng mởrộng quy mô hoạt động Qua các năm 2005, 2006, 2007, 2008 chỉ số giá cảtăng và giá vàng tăng mạnh Hệ quả tất yếu là lãi suất ngân hàng tăng theo Sởgiao dịch đã thường xuyên bám sát để có chính sách lãi suất linh hoạt nhằmđảm bảo quyền lợi cho người gửi tiền Chính sách khuyến mãi, chăm sóckhách hàng cũng được áp dụng rộng rãi để thu hút các nguồn tiền gửi

Trang 15

Nguồn vốn huy động của Sở giao dịch I chủ yếu từ các doanh nghiệpvà từ khu vực dân cư Tiền gửi doanh nghiệp năm 2007 so với năm 2006 tăng2876 tỷ đồng Nhưng năm 2008 so với năm 2007 giảm 5357 tỷ đồng tươngđương giảm 42% Các doanh nghiệp có xu hướng tăng tỷ lệ tiền gửi có kỳhạn Năm 2007 so với năm 2005 tăng 6197 tỷ đồng, so với năm 2006 giảm1042 tỷ đồng Do lãi suất tiền gửi có kỳ hạn thấp tạo điều kiện cho ngân hàngcó thể tăng cường chất lượng dịch vụ cho doanh nghiệp Điều này giúp Sởgiao dịch I thu hút được thêm khách hàng Tiền gửi tài khoản năm 2007 sovới năm 2006 giảm 226 tỷ đồng Năm 2008 so với năm 2007 giảm 418 tỷđồng tương đương giảm 14% Chủ yếu là lượng tiền gửi có kỳ hạn Điều nàycho phép ngân hàng có thể ổn định được nguồn vốn.

Đạt được kết quả trên, Sở giao dịch I đặc biệt đổi mới về phong cáchphục vụ khách hàng, quan tâm chăm sóc khách hàng có tiền gửi lớn, chủ độngphục vụ khách hàng tại đơn vị nhất là các đơn vị và cá nhân có doanh số hoạtđộng lớn Tuy nhiên tiền gửi từ việc phát hành trái phiều, cổ phiếu đang cònthấp Chứng tỏ ngân hàng chưa thu hút được khách hàng trong hoạt động này.Việc phát triển các sản phẩm dịch vụ mới như phát hành thẻ, thanh toán,…tiếp tục là mũi nhọn đầu tư của SDG I, nhằm đạt được hai mục tiêu: Tăng thunhập từ phí và tăng trưởng nguồn vốn.

Ngày đăng: 30/11/2012, 15:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Tình hình huy động và sử dụng vốn - Báo cáo thực tập tại Sở giao dịch I - Ngân Hàng Công Thương
1. Tình hình huy động và sử dụng vốn (Trang 13)
Bảng 2: Hoạt động tín dụng của SDG I– NHCT Việt Nam - Báo cáo thực tập tại Sở giao dịch I - Ngân Hàng Công Thương
Bảng 2 Hoạt động tín dụng của SDG I– NHCT Việt Nam (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w