Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
886,6 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “Hoàn thiệncáccôngcụ
tạo độnglựcchongườilaođộngtại
Công tycổphầnHoàng Hà.”
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Để thắng trong cuộc cạnh tranh gay gắt trên thị trường, các doanh nghiệp
luôn tìm cách nâng cao năng suất, hiệu quả lao động. Năng suất và hiệu quả
công việc là hàm số của năng lực và độnglựclaođộng của ngườilao động.
Theo các chuyên gia TT đào tạo INPRO và những người làm nghề nhân sự
thì với nguồn nhân lựctại Việt Nam, độnglựcđóng góp trọng số cao hơn
năng lực. Tuy vậy việc nghiên cứu về độnglực và tạođộnglựcchongười
lao động trong các doanh nghiệp Việt Nam chưa được quan tâm đúng mức
hoặc đã được triển khai nhưng thiếu tính chuyên nghiệp. Trong thời gian
học tập trên lớp em đã làm một bài tiểu luận nhỏ dưới sự hướng dẫn của
TS. Nguyến Thị Ngọc Huyền và em rất tâm đắc với đề tài này. Khi về thực
tập tạiCôngtycổphầnHoàng Hà, em được biết Côngty rất quan tâm và
đã sử dụng nhiều côngcụtạođộnglựcchongườilaođộng nhưng vẫn còn
một số tồn tại mà lãnh đạo Côngty đang tìm hướng khắc phục. Được sự
giúp đỡ của CBNV trong Côngty em đã chọn đề tài : “Hoàn thiệncác
công cụtạođộnglựcchongườilaođộngtạiCôngtycổphầnHoàng Hà”
với mong muốn lần đầu tiên mang những kiến thức đã được các thầy cô
trang bị để áp dụng vào một vấn đề mà thực tiễn đòi hỏi.
2. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu và hệ thống hoá những lý luậncơ bản về độnglực và các
công cụtạođộng lực.
Áp dụng mô hình cáccôngcụtạođộnglựcchongườilaođộng vào phân
tích và đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp hoàn thiệncáccôngcụ đó
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là cáccôngcụtạođộnglựctạiCôngtycổphần
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3
Hoàng Hà với số liệu dùng để phân tích chủ yếu là các năm 2005, 2006, 2007.
4. Phương pháp nghiên cứu .
Trong quá trình thực hiện đề tài này em đã sử dụng một số phương pháp
: Phương pháp quan sát, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, quy nạp,
thống kê, phỏng vấn các cán bộ công nhân viên CôngtyHoàng Hà.
5. Kết cấu đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các danh mục, đề tài này gồm 3 phần:
Chương I: Những lý luận chung về độnglực và cáccôngcụtạođộnglực
cho ngườilao động.
Chương II: Phân tích và đánh giá thực trạng sử dụng cáccôngcụtạo
động lựcchongườilaođộng ở CôngtyHoàng Hà.
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị để hoàn thiệncáccôngcụtạo
động lựcchongườilaođộng ở CôngtyHoàng Hà.
Do những hạn chế trong phương pháp luận cũng như am hiểu thực tiễn,
đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong muốn
nhận được sự chỉ bảo của thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Phan Kim Chiến và
các thầy cô cùng CBNV CôngtycổphầnHoàngHà để em hoàn thành tốt
hơn nữa.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
4
CHƯƠNG I
NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘNGLỰCLAOĐỘNG
VÀ CÁCCÔNGCỤTẠOĐỘNGLỰCCHONGUỜILAOĐỘNG
I. Độnglựclao động.
1. Các khái niệm cơ bản.
Động lựclaođộng xuất phát từ nhu cầu và lợi í
ch.
1.1. Nhu cầu.
Nhu cầu là một trạng thái tâm lý mà con người cảm thấy thiếu thốn
không thoả mãn vì một cái gì đó.
(1)
1.2. Lợi ích.
Lợi ích là mức độ thoả mãn nhu cầu của con người trong một điều kiện
cụ thể. Lợi ích là hình thức biểu hiện của nhu cầu, chính lợi ích tạo ra động
lực chongườilao động, một khi mức độ thoả mãn nhu cầu càng cao thì động
lực tạo ra càng lớn.
1.3. Động cơ, động lực.
Động cơ là lý do hành động của con người. Khi chúng ta trả lời được câu
hỏi đó chúng ta xác định được động cơ.
Động lực là độngcơ mạnh thúc đẩy con người đi đến hoạt động một
cách tích cực có năng suất, chất lượng, hiệu quả, khả năng thích nghi cao, có
sáng tạo cao nhất đối với tiềm năng của họ.
Nhu cầu tạo ra độngcơ thúc đẩy con người làm việc nhưng độnglực làm
việc của con người lại xuất phát từ lợi íc
h.
Để biết được ngườilaođộngcóđộnglực làm việc hay không nhà quản
lý phải biết: Ngườilaođộngcó hạnh phúc trong công việc hay không? Họ
làm việc nhiệt tình hay miễn cưỡng? Họ nhìn thời gian để mong chóng xong
việc vì mệt mỏi hay đơn giản để mong chóng hoàn thành mục tiêu? Họ sáng
tạo hay dập khuôn trong công việc? Đó chính là những biểu hiện của độnglực
lao động.
(1) Giáo trình tâm lý học quản lý kinh tế, Trần Thị Thuý Sửu-Lê Thị Anh Vân - Đỗ Hoàng Toàn, nxb Khoa Học Và Kỹ Thuật- Hà Nội, trang 62.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
5
2. Các yếu tố ảnh hưởng tới độnglựclao động.
2.1. Bản thân ngườilao động.
-Tính cách: Ảnh hưởng đến thái độ quan điểm của ngườilaođộng về
công việc, về tổ chức, cảm nhận về bổn phận cá nhân đối với tổ chức. Để tạo
được độnglựcchongườilaođộng nhà quản lý có thể dự đoán loại hình khen
thưởng hay công nhận dựa vào tính cách của ngườilao độ
ng.
Tính cách
Những điều họ
coi trọng
Những điều họ
muốn nhà quản
lý ghi nhận
Hình thức
ghi nhận ưa
thích
Động cơ thúc đẩy
Người bảo
thủ
Trách nhiệm,
sự ổn định và
tính đáng tin
cậy.
Tính xuyên
suốt, sự cống
hiến và lòng
trung thành, sự
gắn bó với
những quy tắc
và chính sách.
Sự cảm ơn
rõ ràng vì
công việc
đã làm một
cách đúng
đắn.
Con người bảo thủ
thường được thúc
đẩy bởi trách nhiệm,
bổn phận và nghĩa
vụ.
Người chiến
lược
Sự thoả mãn
và sáng tạo,
năng lực
những nỗ lực
không mệt
mỏi.
Ý tưởng, kiến
thức, năng lực.
Quyền tự
do học hỏi
hay khám
phá một
thách thức
Nhu cầu luôn muốn
hoàn thiện làm cho
họ không chịu được
bất cứ điều gì kém
cỏi.
Người độc
lập
Kỹ năng cao
cấp, hoạt động
mạo hiểm, vui
vẻ làm việc
dưới sức ép
Sự thông minh,
phản ứng
nhanh, sự khéo
léo.
Khen
thưởng
không bình
thường về
những
thành công
và mạo
hiểm
Phản ứng nhanh với
những khủng hoảng.
. Những tình thế
khẩn cấp là nơi để
họ thể hiện mình
Người nhiệt
huyết
Cam kết và sự
đam mê, suy
nghĩ độc lập,
tính chân thật
và tốt bụng
Ý tưởng sự độc
đáo và những
đóng góp cá
nhân, đấu tranh
cho sự thay đổi
Ghi nhận
của xã hội
Con người nhiệt
huyết thường bị
chinh phục bởi
những gì mới mẻ.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
6
Ngoài ra:
-Các cá nhân có thể cóđộnglực khác nhau khi quê quán, điều kiện xuất
thân, văn hoá, nếp sống khác nhau.
-Các cá nhân có thể trạng tâm sinh lý, trí não khác nhau độnglực cũng
khác nhau.
-Các cá nhân có trình độ, cấp bậc, đẳng cấp, kinh nghiệm chuyên môn,
ngành nghề khác nhau có hành vi khác nhau.
-Sự khác nhau về vị trí, chức vụ như lãnh đạo, quản lý, nhân viên cũng
ảnh hưởng đến độnglựclao động.
2.2. Những nhân tố thuộc về công việc:
-Độ phức tạp, tính chuyên môn kỹ thuật: Có những công việc phức tạp
yêu cầu ngườilaođộng phải có kiến thức giáo dục, đào tạo cần thiết: sự khéo
léo; khả năng sáng tạo; tính linh hoạt. Nó có thể trở thành độnglực lớn để
người laođộng chứng tỏ năng lực bản thân nhưng nó cũng có thể triệt tiêu
động lực nếu những đòi hỏi đó vượt ra ngoài khả năng của họ mà nhà quản lý
không biết cách khắc phục và hỗ trợ nhân viên của mình.
-Mức độ an toàn trong công việc: Nhìn chung ngườilaođộng đều thích
làm những việc an toàn, tổ chức tạo được an toàn trong công việc giúp người
lao động yên tâm phát huy hết khả năng. Còn những cá nhân ưa mạo hiểm thì
mạo hiểm trong công việc cộng với những hình thức động viên hợp lý mới là
điều cuốn hút họ.
-Mức độ hấp dẫn do công việc mang lại…: Một công việc nhàm chán
không thể khiến người ta hăng say làm việc được.
2.3. Những nhân tố thuộc về tổ chức:
-Sứ mệnh, chiến lược, kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
-Văn hoá kinh doanh: Bao gồm môi trường vật thể và phi vật thể.
-Các chính sách về nhân sự như: Tuyển dụng, khen thưởng đãi ngộ, kỷ
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
7
luât lao động.
2.4. Các yếu tố khác.
-Các chính sách nhân sự của doanh nghiệp khác: Bao gồm các doanh
nghiệp là đối thủ cạnh tranh và các doanh nghiệp khác trên địa bàn.
Người laođộng luôn có xu hướng đứng núi này trông núi kia. Việc trả
lương hay những chính sách của doanh nghiệp áp dụng phải phù hợp với thị
trường nếu không độnglực làm việc của họ sẽ không cao. Nhân viên chuyển
đến nơi khác làm việc là điều có thể xảy ra bởi họ nghĩ những gì mà mình bỏ
ra không được bù đắp xứng đáng.
-Tình hình kinh tế - văn hoá - xã hội của địa phương: Ngườilaođộng
làm việc và thường sinh sống gần công ty. Đặc điểm của địa phương như mức
sống, phong tục văn hoá…sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới thái độ làm việc của họ.
-Các chính sách của nhà nước: Các quy định về an toàn lao động, chế độ
bảo hiểm bắt buộc, tiền lương tối thiểu và một số chính sách khác.
3. Các mô hình lý thuyết về độngcơđộng lực.
3.1. Mô hình Lý thuyết X và Y.
3.1.1.Lý thuyết X.
Sigmund Freud cho rằng: Bản chất con người là lười biếng, không tham
vọng, làm việc dập khuôn và vô trách nhiệm. Vì vậy cho nên muốn con người
làm việc có chất lượng, năng suất thì con người buộc phải bị thưởng, bị ép
buộc, bị cảnh cáo và bị phạt.
-Các côngcụđộng viên:
+Kỷ luật lao động.
+Tạo cho họ cảm giác an toàn để khuyến khích họ: Ví dụ đảm bảo họ
không bị mất việc.
+Các côngcụ kinh tế trực tiếp và gián tiếp: Tiền thưởng, các lớp đào
tạo
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
8
Mô hình này ban đầu tỏ ra rất hiệu quả đối với cáccông việc có tính
chuyên môn hoá cao, năng suất được cải thiện rõ rệt song sau một thời gian
nó đã bộc lộ nhược điểm:
+ Làm chongườilaođộng cảm thấy sợ hãi và lo lắng.
+Người laođộng chấp nhận cả những việc nặng nhọc và vất vả miễn là
họ được trả công xứng đáng.
+ Làm chongườilaođộng suy kiệt về thể lực và bóp nghẹt tính sáng tạo.
+ Càng lâu ngườilaođộng trở nên mệt mỏi, căng thẳng, cảm thấy công
việc nhàm chán và năng suất giảm dần.
3.1.2. Lý thuyết Y.
Khác hẳn với lý thuyết X, lý thuyết Y nhìn nhận con ngườilaođộng với
bản chất tốt đẹp hơn: Họ tự tìm thấy niềm vui trong công việc, tự nguyện
hoàn thành mục tiêu của tổ chức, tự chịu trách nhiệm,có tính sáng tạo cao và
đầu óc cầu thị, ham học hỏi. Nhưng con người không coi trọng phần thưởng
tiền bạc mà muốn tự do hơn trong suy nghĩ, hành động. Nếu người quản lý
tạo điều kiện để họ phát huy bản chất tốt đẹp của mình thì sẽ làm việc tốt hơn.
Trong nhiều trường hợp, ra lệnh cho nhân viên không đem lại hiệu quả thúc
đẩy cao so với việc tạo điều kiện để họ tham gia vào công việc với vai trò lớn
hơn và quan trọng hơn. Phương pháp này làm cho nhân viên:
+ Tự thấy mình có ích, quan trọng, có tầm ảnh hưởng nhất định trong tập
thể nên họ làm việc có trách nhiệm.
+ Ngườilaođộng tự nguyện, tự giác trong công việc, phát huy tiềm năng
của mình.
Người quản lý tài ba là người quản lý biết tàng hình.
- Cáccôngcụđộng viên:
+Giao cho họ những côngcụcó tính thử thách.
+Tạo điều kiện để họ đạt được những nhu cầu cao hơn trong cuộc sống.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
9
+Tạo ra môi trường làm việc sáng tạo, khen ngợi những tiến triển trong
công việc.
+Cho họ tham gia vào các lớp học nâng cao trình độ.
Những người theo đuổi lý thuyết X cho rằng lý thuyết Y đồng nghĩa với
quản lý lỏng lẻo và chậm chạp.
Công cụ đề cao ở đây là tâm lý – giáo dục nó chỉ áp dụng thành công ở
những tổ chức mà các cá nhân có ý thức và năng lực sáng tạo cao.
3.2. Mô hình nghiên cứu độngcơđộnglực thông qua xác định các
nhu cầu.
Bao gồm các học thuyết của Maslow, Herzberg, Mc. Clelland trong đó
căn bản nhất là học thuyết của Maslow.
Các nhu cầu được sắp xếp theo thứ tự từ thấp tới cao. Chỉ khi nhu cầu
bậc thấp được thoả mãn mới xuất hiện nhu cầu bậc cao hơn.
-Nhu cầu sinh lý: Là nhu cầu cơ bản nhất đảm bảo cho con ngườicó thể
tồn tại được. Nó cũng là độnglực mạnh mẽ nhất thúc đẩy con người làm việc.
như câu tục ngữ Việt Nam “ có thực mới vực được đạo”
-Nhu cầu an toàn: Để tồn tại được con người phải chống đỡ với những
bất trắc trở ngại trong cuộc sống, những mối nguy hiểm đe doạ rình rập như
thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn, giặc ngoại xâm…Mong muốn được an toàn là
một mong muốn tự nhiên.
-Nhu cầu xã hội: Mong muốn được liên kết và chấp nhận là thành viên
của xã hội.
-Nhu cầu được tôn trọng: Muốn được người khác công nhận khả năng,
lắng nghe ý kiến, cóchỗ đứng trong lòng người khác: Muốn thoả mãn về địa
vị, uy tín, quyền lực và lòng tự ty.
-Nhu cầu tự thể hiện: Muốn mình được toả sáng, được tự do học hỏi
sáng tạo phát huy tài năng và năng lực. Ngườicó nhu cầu nay tức là thoả mãn
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
10
những nhu cầu khác và cóđộnglực lớn để làm việc.
3.3. Mô hình độngcơ thúc đẩy: Động cơ, kết quả, sự thoả mãn
Mô hình này rất có ích đối với người quản lý bởi động cơ, độnglực xuất
phát từ nhu cầu khác nhau về mức độ và tại mỗi thời điểm nó lại khác nhau
đối với mỗi cá nhân.Khi đã cóđộngcơđộnglực con người sẽ đi tới quá trình
hành động để đạt được kết quả, nhu cầu được thoả mãn tiếp tục xuất hiện nhu
cầu mới cao hơn về chất.
Sơ đồ 1: độngcơ thúc đẩy.
.
3.4. Mô hình học thuyết mong đợi.
Động cơ làm việc = Sự mong đợi * Kết cục * Giá trị.
-Sự mong đợi trả lời cho câu hỏi mình cócơ may thành công trong công
việc hay không? ( Mục tiêu có rõ ràng không? Có đủ nguồn lực thực hiện
không? Có năng lực? )
-Kết cục là nỗ lựccố gắng của người thực hiện được ghi nhận và đền bù.
Là mối quan hệ giữa kết quả thực hiện công việc và cái thu nhận được. Kết
cục còn được hiểu là xác suất giữa kết quả thực hiện công việc cái thu nhận
được.
-Giá trị: Ý nghĩa của phần thưởng đối với người nhận.
Đây là mô hình cho thấy các yếu tố cấu thành nên động cơ. Điều đặc biệt
trong mô hình này là chỉ cần ít nhất một nhân tố có giá trị bằng 0 thì độngcơ
Nhu cầu
c
ầ
u m
ớ
i cao hơn
về chất
Kết quả
Động cơ,
động lực
Hành động
Thoả mãn
Là cơ sở Lý do
Đạt
được
Được Xuất hiện nhu
[...]... nên em vận dụng mô hình 5 để nghiên cứu về Công tycổphần Hoàng Hà II Cáccôngcụtạođộnglực 1 Khái niệm về công cụtạođộnglựcCáccôngcụtạođộnglực được hiểu là hệ thống các chính sách, biện pháp, thủ thuật quản lý tác động đến ngườilaođộng nhằm làm chongườilaođộngcóđộnglực trong công việc 2 Cáccôngcụtạođộnglực 2.1 Côngcụ kinh tế Con người luôn lấy lợi ích cá nhân làm trọng tâm... tiện 3 Sự cần thiết của việc sử dụng hợp lý cáccôngcụtạođộnglựcchongườilaođộngĐộng cơ, độnglực phải xuất phát từ chính bản thân con người nên các nhà quản trị chủ yếu đóng vai trò tạo ra điều kiện để làm xuất hiện độngcơ và nâng cao độnglựccho con người thông qua việc sử dụng cáccôngcụtạođộnglựclaođộng -Việc sử dụng tốt cáccôngcụtạođộnglực sẽ giúp doanh nghiệp: +Giữ chân nhân... TRẠNG SỬ DỤNG CÁCCÔNGCỤTẠOĐỘNGLỰC Ở CÔNGTYCỔPHẦNHOÀNGHÀ I Tổng quan về Công tycổphần Hoàng Hà 1 Tên gọi và trụ sở Côngty Tên côngty bằng tiếng Việt là: Công tycổphần Hoàng Hà Tên giao dịch quốc tế: HoangHa Join Stock Company Tên viết tắt: HoangHa JSC Loại hình doanh nghiệp: Công tycổphần ngoài quốc doanh Trụ sở công ty: 368 Phố Lý Bôn - Phường Tiền Phong - Thành phố Thái Bình Điện... cũng là cái làm người ta cả thích thú lẫn sợ sệt Mô hình này giúp ta xác định được hệ thống cáccôngcụ để tạođộngcơđộnglựcchongườilaođộng tương ứng với 3 nhóm trên là: -Các côngcụ kinh tế hoặc tài chính -Nhóm cáccôngcụ tâm lý giáo dục -Các côngcụ hành chính tổ chức Nhận thấy đây là một mô hình rất có giá trị, nó cung cấp một cái nhìn toàn diện và sâu sắc, lại tương đối cụ thể và dễ áp... bởi ngườilaođộng tạm thoát khỏi công việc hàng ngày, được giao lưu, được hãnh diện với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Đó là độnglực thúc đẩy ngườilaođộngphấn đấu trong công việc, nó là phần thưởng rất có ý nghĩa, mang tính giáo dục cao -Các hình thức vận động, giáo dục cá biệt khác trong hệ thống với những cá nhân đem lại cơ hội cũng như nguy cơchocôngty 2.3 Cáccôngcụ hành chính tổ chức Là các. .. cơ -Mua bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của xe cóđộngcơ -Đại lý kinh doanh xăng dầu -Kinh doanh dịch vụ quảng cáo -Xây dựng cáccông trình dân dụng -Cho thuê văn phòng và cho thuê nhà Giám đốc Công ty: Lưu Huy Hà 4 Lịch sử phát triển của CôngtyHoàngHàCôngty thành lập tháng 10/ 2001 Vốn góp vào côngty là những chiếc xe cũ nát Sau khi được định giá và bán đi, côngty mua 6 chiếc MescesdesBen... Tiền lương là phần thù laocố định mà ngườilaođộng nhận được một cách thường kỳ Tiền lương cơ bản được trả dựa trên cơ sở của loại công việc cụ thể, mức độ thực hiện công việc, trình độ và thâm niên của ngườilaođộng -Vai trò của tiền lương: +Với ngườilao động: Tiền lương là biểu hiện rõ nhất của lợi ích kinh tế nó là côngcụ kinh tế mạnh mẽ nhất để kích thích laođộng Tiền lương là phầncơ bản nhất... của ngườilaođộng giúp họ trang trải cho cuộc sống Tiền lương ảnh hưởng đến địa vị của ngườilaođộng ngoài xã hội và trong gia đình Đạt được tiền công cao hơn sẽ là độnglực thúc đẩy ngườilaođộng ra sức học tập để nâng cao giá trị của họ đối với tổ chức +Đối với tổ chức: Tiền lương là côngcụ để duy trì, thu hút ngườilaođộng giỏi Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 14 Như vậy đối với người sử dụng lao. .. -Với ngườilaođộngtạođộnglực giúp họ: +Có cơ hội được có những khoản thu nhập cao chi trả cho cuộc sống từ đó họ có thể tái sản xuất sức laođộng +Giúp chongườilaođộng làm việc với tinh thần thoải mái hăng say và sáng tạo +Tạo điều kiện cho họ được tự chịu trách nhiệm trong công việc và ngày càng hoàn thiện bản thân 29 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG... tổ chức Đào tạo giúp chongườilaođộng thực hiện có hiệu quả công việc của mình ở hiện tại Phát triển: Là các hoạt động học tập vượt ra khỏi công việc trước mắt của ngườilaođộng giúp cho họ có thể thực hiện được những công việc mới trong tương lai -Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Những côngty lớn nổi tiếng thường hấp dẫn các ứng viên do có chính sách đào tạo phong phú bởi không . về Công ty cổ phần Hoàng Hà.
II. Các công cụ tạo động lực.
1. Khái niệm về công cụ tạo động lực.
Các công cụ tạo động lực được hiểu là hệ thống các. CHUNG VỀ ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG
VÀ CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGUỜI LAO ĐỘNG
I. Động lực lao động.
1. Các khái niệm cơ bản.
Động lực lao động xuất phát