Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
189,21 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ LÂM THÙY DƢƠNG MONG MUỐN VÀ Ý ĐỊNH HÀNH VI DU LỊCH NỘI ĐỊA CỦA NGƢỜI DÂN ĐÀ NẴNG SAU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA DỊCH BỆNH COVID-19 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834 01 01 Đà Nẵng – Năm 2022 Cơng trình hoàn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Minh Hằng Phản biện 1: PGS.TS Trần Trung Vinh Phản biện 2: PGS.TS Lê Thái Phong Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 08 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sự xuất COVID-19 (gây vi rút Corona) vào cuối năm 2019 bùng phát kể từ đầu năm 2020 nhanh chóng “đóng băng” ngành du lịch giới du lịch Việt Nam khơng nằm ngồi tầm ảnh hưởng Trước tình hình đó, du lịch tồn cầu buộc phải có thay đổi để thích ứng với tình hình du lịch nội địa coi cứu cánh ngành năm 2022 Trong bối cảnh Việt Nam tương đối an tồn, việc kích cầu du lịch nội địa giải pháp giúp ngành du lịch quốc gia dần phục hồi Sau ảnh hưởng đáng kinh ngạc đại dịch COVID-19, có nhiều nghiên cứu đánh giá ngành du lịch nước Bae (2020), Das & Tiwari (2020), Kement cộng (2020), Chung cộng (2021), Pahrudin cộng (2021) Wang cộng (2021), nước Nguyễn Ngọc Mai cộng (2021), Nguyễn Chi (2021), Trần Quang Tiền cộng (2021) Tuy nhiên, chưa nhiều nghiên cứu mong muốn ý định du lịch bối cảnh đại dịch COVID-19, đặc biệt trạng thái bình thường - “thích ứng an tồn, kiểm sốt tốt dịch bệnh” biện pháp phòng ngừa phi dược phẩm dần nới lỏng, thay vào triển khai tiêm chủng vắc xin diện rộng Vì vậy, nghiên cứu cố gắng xây dựng khung lý thuyết giải thích ý định khách du lịch địa phương đến thăm điểm đến sau tác động dịch bệnh COVID-19 Vì hạn chế thời gian lực, tác giả nghiên cứu phạm vi khách du lịch đến từ Đà Nẵng Do đề tài “Mong muốn ý định hành vi du lịch nội địa người dân Đà Nẵng sau ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19” đề xuất Những phát nghiên cứu không cung cấp giá trị lý thuyết mà cịn đưa phản ứng sách du lịch tạo điểm đến an toàn để giúp phục hồi tái phát triển ngành du lịch Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá tác động mong muốn du lịch nội địa người dân Đà Nẵng việc hình thành ý định du lịch - Đánh giá tác động nhận thức rủi ro COVID-19 việc hình thành mong muốn ý định hành vi du lịch nội địa người dân Đà Nẵng - Đánh giá tác động nhận thức biện pháp phòng ngừa COVID-19 (phi dược phẩm vắc xin) việc hình thành ý định hành vi du lịch nội địa người dân Đà Nẵng - Đánh giá tác động khác nhận thức vắc xin biện pháp phòng ngừa phi dược phẩm việc hình thành ý định hành vi du lịch nội địa người dân Đà Nẵng - Đánh giá tác động trung gian nhận thức biện pháp pháp phòng ngừa dịch bệnh mối quan hệ nhận thức COVID-19 ý định hành vi du lịch nội địa - Đề xuất số gợi ý sách cho bên liên quan việc xây dựng giải pháp phục hồi du lịch sau khủng hoảng du lịch ảnh hưởng COVID-19 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu nhận thức khách du lịch dịch bệnh COVID-19 biện pháp phòng ngừa dịch bệnh cá nhân người dân Đà Nẵng ảnh hưởng đến mong muốn du lịch ý định hành vi du lịch nội địa họ 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực phạm vi Đà Nẵng, với thời gian thực từ tháng 6/2022 đến tháng 7/2022 đánh giá người dân sinh sống, học tập làm việc Đà Nẵng Phƣơng pháp nghiên cứu: Phần lý thuyết thực thông qua việc lựa chọn, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa tài liệu, sách, báo, tạp chí đáng tin cậy nghiên cứu trước hành vi khách du lịch thay đổi họ đại dịch COVID-19 gây Mặt khác, phần thực nghiệm thực theo phương pháp nghiên cứu định lượng, liệu sơ cấp thu thập từ khảo sát trực tuyến Kết chuyển tải phân tích dựa người trả lời từ khảo sát Phương pháp thống kê tốn học sử dụng để xử lý kết liệu thu thập thông qua phần mềm SPSS AMOS Cấu trúc nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu gồm 66 trang, 19 bảng 10 hình phụ lục Ngồi phần mở đầu kết luận, danh mục bảng hình, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, cấu trúc nghiên cứu kết cấu thành 04 mục sau: Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Thiết kế nghiên cứu Chương III: Kết nghiên cứu Chương V: Kết luận đề xuất Tổng quan tài liệu nghiên cứu: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Ý ĐỊNH HÀNH VI: 1.1.1 Khái niệm ý định: 1.1.2 Khái niệm ý định du lịch: Nhiều định nghĩa ý định du lịch du khách nêu nghiên cứu ngành du lịch Jang cộng (2009) nêu ý định du lịch theo nghĩa đen nhấn mạnh ý định du lịch cam kết du lịch cá nhân, kết trình tinh thần dẫn đến hành động chuyển động thành hành vi Lee cộng (2012) cho ý định du lịch phụ thuộc vào mức độ chắn khách du lịch điểm đến (tạo niềm tin) vào yếu tố gây ức chế, điều khiến du khách phản ứng khác với thái độ họ quy định Những ý định du lịch khách hàng tiềm khả họ đến thăm điểm đến khoảng thời gian cụ thể (Kement cộng sự, 2020) Vì nghiên cứu này, ý định du lịch dự định cá nhân đến địa điểm du lịch tương lai Ý định du lịch du khách sử dụng để đánh giá mức độ sẵn sàng họ để thực hành vi định liên quan đến du lịch, coi yếu tố dự đoán tốt hành vi du lịch họ 1.1.3 Một số mô hình lý thuyết ý định hành vi: Thực tế có nhiều mơ hình lý thuyết đưa để hiểu rõ ý định hành vi Các lý thuyết tâm lý xã hội phổ biến rộng rãi nhà nghiên cứu du lịch áp dụng để giái thích quy trình định người tiêu dùng mơ hình Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) (Fishbein & Ajzen, 1975), Lý thuyết hành vi có hoạch định (TPB) (Ajzen, 1991) mơ hình phát triển sau Perugini & Bagozzi (2001) - mô hình Lý thuyết hành vi định hướng mục tiêu (MGB) Các lý thuyết cho ý định hành vi yếu tố dự đoán tốt hành vi cá nhân (Fishbein & Ajzen, 1975; Ajzen, 1991; Perugini & Bagozzi, 2001) 1.2 MONG MUỐN: 1.2.1 Khái niệm mong muốn: 1.2.2 Khái niệm mong muốn du lịch: Trong lĩnh vực du lịch, mong muốn du lịch thường xem xét để hiểu hành vi du lịch du khách chất người thỏa mãn mong muốn họ (Wang cộng sự, 2021) Mong muốn du lịch trạng trái tâm trí, liên quan đến cảm giác mạnh mẽ, khao khát thực hành động ao ước tương lai du lịch (Qiao cộng sự, 2021) Mong muốn du lịch mong ước khát khao thực hành vi du lịch tương lai 1.2.3 Mối quan hệ mong muốn ý định: Các nghiên cứu khác lĩnh vực du lịch tìm thấy mối quan hệ mong muốn ý định hành vi Theo O’Leary & Deegan (2003), động du lịch khách du lịch kết hợp nhu cầu mong muốn Sự kết hợp coi để xác định xu hướng du lịch Tương tự, Bagozzi (1992) nhấn mạnh đến mối quan hệ chặt chẽ mong muốn với ý định Mong muốn du lịch phát có liên quan đến ý định du lịch thời kỳ đại dịch (Lee cộng sự, 2012) Mong muốn du lịch động bên để thúc đẩy ý định lựa chọn điểm đến để du lịch (Kement cộng sự, 2020) Do đó, người ta cho mong muốn có ảnh hưởng đáng kể đến ý định du lịch sau ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 (Das Tiwari, 2020; Lai cộng sự, 2020; Xu cộng sự, 2021 Wang cộng sự, 2021) 1.3 NHẬN THỨC RỦI RO VỀ COVID-19: 1.3.1 Khái niệm nhận thức rủi ro COVID-19: Trong ngành du lịch, khái niệm coi mức độ rủi ro mà khách du lịch nhận thấy cân nhắc đưa lựa chọn liên quan đến việc lựa chọn địa điểm du lịch cụ thể để du lịch (Cox & Rich, 1964) Lee cộng (2012) định nghĩa nhận thức khách du lịch thông tin phản hồi hiểu biết họ kiến thức, thủ tục, hành vi vấn đề Nhận thức rủi ro bao hàm lo lắng, hồi hộp, sợ hãi khả chuẩn bị cho kiện xấu (Ritchie, et al., 2017), du khách có xu hướng tránh thực chuyến tham quan xác định rủi ro cao có khả nghi ngờ (Aliperti & Cruz, 2018) Như nêu vào năm 2020, Luo & Lam cho du lịch tình đại dịch tiềm ẩn nhiều rủi ro đe dọa, bộc lộ vấn đề sức khỏe, đặc biệt vi rút Corona 1.3.2 Mối quan hệ nhận thức rủi ro COVID-19, mong muốn ý định du lịch: Các nhà nghiên cứu tiến hành nghiên cứu liên quan bối cảnh dịch bệnh COVID-19 để dự đoán mong muốn ý định du lịch du khách bị ảnh hưởng nhận thức họ Nhiều nghiên cứu kết luận rằng, nhận thức rủi ro COVID-19 tác động tiêu cực đến mong muốn ý định du lịch (Das & Tiwari, 2020; Pahrudin cộng sự, 2021; Rachmawati & Shishido, 2020; Li cộng sự, 2021 Luo & Lam, 2020) Ngoài ra, nhiều nghiên cứu kết luận mong muốn biến trung gian mạnh mẽ kết nối nhận thức rủi ro ý định hành vi du lịch Vì bối cảnh dịch bệnh COVID-19, nhiều tác giả nghiên cứu mối quan hệ trung gian nhận thức dịch ý định hành vi thông qua mong muốn nghiên cứu Kement cộng (2020), Das & Tiwari (2020), Xu cộng (2021) Wang cộng (2021) 1.4 NHẬN THỨC VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÕNG NGỪA COVID-19: 1.4.1 Khái niệm nhận thức biện pháp phòng ngừa COVID19: Sau dịch bệnh COVID-19 xảy toàn giới, loạt biện pháp bảo vệ áp dụng để ngăn chặn lây lan nhanh chóng vi rút nâng cao sức khỏe cộng đồng Các biện pháp phòng ngừa COVID-19 bao gồm biện pháp can thiệp dược phẩm phi dược phẩm (WHO, 2019) Trong bối cảnh nghiên cứu này, tác giả tập trung nghiên cứu nhận thức biện pháp can thiệp dược phẩm (vắc xin) biện pháp can thiệp phi dược phẩm (NPI) bảo vệ cá nhân bao gồm đeo trang, vệ sinh tay, vệ sinh đường hô hấp, tự cách ly, hạn chế tiếp xúc trực diện với người lạ, kiểm soát sức khoẻ thường xuyên 1.4.2 Mối quan hệ nhận thức COVID-19, nhận thức biện pháp phòng ngừa dịch bệnh ý định du lịch: Mối quan hệ nhận thức COVID-19 nhận thức biện pháp phòng ngừa dịch bệnh: Nhiều nghiên cứu tìm thấy kết quán khách du lịch nhận thấy rủi ro COVID-19 cao tăng khả nhận thức việc áp dụng số phương pháp giảm thiểu rủi ro dạng biện pháp bo v bao gm vc xin (Seỗilmi v cng s, 2021 Williams cộng sự, 2021), hay NPI trình du lịch (Das & Tiwari, 2020; Kement cộng sự, 2020; Xu cộng sự, 2021; Pahrudin cộng sự, 2021; Simarmata cộng sự, 2021 Samdin cộng sự, 2021) Mối quan hệ nhận thức biện pháp phòng ngừa COVID-19 ý định du lịch: Nhiều nghiên cứu trước kết luận nhận thức biện pháp bảo vệ có ảnh hưởng tích cực đến ý định du lịch (Das & Tiwari, 2020; Xu cộng sự, 2021 Yoo cộng sự, 2021) Tuy nhiên có số nghiên cứu đánh giá biện pháp phịng ngừa COVID-19 khơng có ảnh hưởng đáng kể đến ý định hành vi cho thấy khách du lịch tin biện pháp không làm giảm rủi ro du lịch khơng làm tăng ý định du lịch họ (Simarmata cộng sự, 2021; Kement cộng sự, 2020) Mối quan hệ trung gian nhận thức biện pháp phòng ngừa COVID-19: Trong bối cảnh COVID-19, số nghiên cứu phát biện pháp phịng ngừa dịch bệnh đóng vai trị trung gian nhận thức đại dịch ý định du lịch (Das & Tiwari, 2020; Xu cộng sự, 2021; Pahrudin cộng sự, 2021, Liu cộng sự, 2021; Yoo cộng sự, 2021) Yoo cộng (2021) phân tích thơng qua biện pháp bảo vệ, khách du lịch giảm mối đe dọa bệnh truyền nhiễm xuống mức họ cho chấp nhận được, hỗ trợ ý định du lịch họ Nghiên cứu Liu cộng (2021) kết luận nhận thức COVID-19 ảnh hưởng đến ý định du lịch nước ngồi thơng qua hai hướng: Nhận thức COVID-19 tác động tiêu cực trực tiếp đến ý định du lịch sau đại dịch; Nhận thức COVID-19 ảnh hưởng gián tiếp đến ý định du lịch nước ngồi thơng qua biện pháp phịng ngừa dịch bệnh 1.5 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN Ý ĐỊNH DU LỊCH SAU ẢNH HƢỞNG CỦA DỊCH BỆNH COVID-19: 10 H5b: Nhận thức biện pháp can thiệp phi dược phẩm (NPI) ảnh hưởng tích cực đến ý định hành vi du lịch nội địa người dân Đà Nẵng H6: Nhận thức COVID-19 ảnh hưởng gián tiếp đến ý định du lịch nội địa thông qua mong muốn du lịch người dân Đà Nẵng H7a: Nhận thức COVID-19 ảnh hưởng gián tiếp đến ý định du lịch nội địa thông qua nhận thức biện can thiệp dược phẩm (vắc xin) H7b: Nhận thức COVID-19 ảnh hưởng gián tiếp đến ý định du lịch nội địa thông qua nhận thức biện can thiệp phi dược phẩm (NPI) Từ giả thuyết xây dựng, mơ hình nghiên cứu đề xuất thể Hình 2.1 Các nhân tố thang đo cụ thể phân tích tổng hợp hiệu chỉnh (nếu có) sau có kết điều tra thực tế H4a (+) H4b (+) H2 (-) Mong Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 11 2.3 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU: Xác định vấn đề nghiên cứu Xác định mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý thuyết nghiên cứu liên quan trước Đề xuất mơ hình nghiên cứu thang đo nháp Đánh giá sơ thang đo (n = 85): - Thu thập liệu nháp - Cronbach’s Alpha phân Thang đo thức Thu thập liệu nghiên cứu (N = 300) Thống kê mơ tả Nghiên cứu định lượng thức - Thống kê mô tả - Cronbach’s Alpha EFA CFA SEM Bootstrap Diễn giải kết viết báo cáo nghiên cứu Hình 2.2 Quy trình nghiên cứu 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu vận dụng hai phương pháp phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng 2.5 XÂY DỰNG BẢN HỎI NGHIÊN CỨU: Bản câu hỏi khảo sát thiết kế theo yếu tố bao gồm ý định hành vi, mong muốn, nhận thức COVID-19 biện pháp phòng ngừa dịch bệnh (dược phẩm phi dược phẩm) Nội dung câu hỏi bao gồm: Phần mở đầu: giới thiệu 12 Phần thông tin cá nhân: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, mức thu nhập, lý du lịch số liều vắc xin tiêm Phần khảo sát: đánh giá tiêu chí Tất yếu tố nghiên cứu xây dựng dựa thang điểm Likert điểm với = hoàn toàn không đồng ý, = không đồng ý, = khơng có ý kiến, = đồng ý = hoàn toàn đồng ý Bảng 2.2 Thang đo Mong muốn (DS) Mã Biến hóa DS1 DS2 DS3 DS4 Tơi muốn du lịch tron Tôi mơ ước du gian tới Tôi háo hức tham gia m thời gian tới Tôi khao khát d tương lai gần Bảng 2.3 Tha Mã Biến hóa BI1 BI2 BI3 Tơi có ý định du lịch tr Tơi có kế hoạch d gian tới Tơi nỗ lực để du lịch tới 13 BI4 BI5 Tôi chắn đầu tư th lịch nước Tôi sẵn sàng du lịch tro Bảng 2.4 Thang đo Mã Biến hóa PC1 PC2 PC3 PC4 PC5 COVID-19 bệ So với SARS Cúm H1 Mọi người có nguy nh lịch nội địa COVID-19 gây nghiêm trọng Những người nhiễm COV cao Bảng 2.5 Thang đo Nhận thức biện pháp phịng ngừa COVID-19 Mã Biế hóa Nhận thức vắc xin (VC) VC1 VC2 VC3 Vắc xin COVID-19 bả nhiễm bệnh đ Vắc xin COVID-19 gi lịch nước Các mũi nhắc lại vắc x việc chống lại biến 14 Mã Biế hóa VC4 Tơi không lo lắng tá COVID-19 Nhận thức biện pháp can thiệp phi dƣợc phẩm (NP) NP1 Thường xuyên khử kh việc ngăn ngừa COVID Giữ khoảng cách an to NP2 1m) hiệu v COVID-19 NP3 Đeo trang t việc phòng ngừa Hạn chế chạm tay vào NP4 giảm thủi rủi ro lây nh nước Để phòng ngừa lây nh NP5 theo dõi tình trạng sức gặp gỡ người tron 2.6 NGUỒN VÀ PHƢƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU: 2.6.1 Kích thƣớc mẫu: Mẫu nghiên cứu sơ bộ: n = 85 Mẫu nghiên cứu thức: N = 300 N = 300 mẫu khảo sát thu thập từ người dân sống, học tập làm việc Đà Nẵng thời gian từ ngày 14 tháng đến ngày tháng 15 năm 2022 Giới hạn độ tuổi tham gia vào nghiên cứu quy định từ 15 tuổi trở lên 2.6.2 Phƣơng pháp thu thập liệu: Dữ liệu nghiên cứu liệu sơ cấp, thu thập lần đầu, trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu Mẫu chọn theo phương pháp thuận tiện Nghiên cứu định lượng thực phương pháp thu thập liệu thông qua câu hỏi điều tra khảo sát thiết kế tảng Google Form Sau thu thập, liệu có giá trị mã hố nhập vào máy tính 2.7 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU: Để thực việc xử lý số liệu đảm bảo tính xác, nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 20 AMOS 22 Đối với đánh giá sơ thang đo, tác giả kiểm tra tính quán nội (bằng Cronbach’s Alpha) phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm tra giá trị hội tụ giá trị phân biệt thang đo (Churchill, 1979) Dữ liệu thức sau thu thập mã hóa nhập vào phần mềm phân tích thơng qua phương pháp thống kê mơ tả, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA), mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) cuối Kiểm định khác biệt theo đặc điểm nhân học mối quan hệ mơ hình nghiên cứu 16 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SƠ BỘ: Qua đánh giá, kết kiểm định Cronbach’s Alpha phân tích EFA đạt yêu cầu Do đó, thang đo gồm 23 biến quan sát giữ lại tiếp tục thực nghiên cứu thức 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC: 3.2.1 Mơ tả mẫu điều tra: Tổng số phiếu phát 300/300 người dân sống, học tập làm việc Đà Nẵng Tổng số câu hỏi khảo sát thu 300 hợp lệ Như tổng số 300 phiếu hợp lệ sử dụng làm liệu để tiến hành phân tích Giới tính chia thành hai giới Nam Nữ với tỷ lệ phần trăm 47% 53%, hầu hết đáp viên độ tuổi từ 25 – 35 tuổi chiếm 43,3% Các đáp viên có trình độ học vấn tốt nghiệp Đại học chiếm ưu với tỷ lệ 65,3% Đa số đáp viên có nghề nghiệp cơng việc toàn thời gian (chiếm 50,3%) Về thu nhập, đáp viên chủ yếu đạt 10 triệu/tháng chiếm 39,7% từ 10 – 20 triệu/tháng chiếm 30% Bên cạnh đó, đáp viên cho biết họ chủ yếu du lịch để giải trí nghỉ ngơi (56,3%), thăm người thân bạn bè (21,7%) Cuối cùng, đáp viên đa số tiêm đủ liều vắc xin (từ mũi trở lên) với tỷ lệ 88% 3.2.2 Mơ tả giá trị trung bình biến quan sát: Đối với Mong muốn Ý định du lịch thời gian tới người dân Đà Nẵng sau dịch bệnh tích cực, giá trị trung bình đa số 17 tiêu chí biến lớn 3, giao động khoảng từ 3,06 đến 3,98 Đối với biến Nhận thức dịch bệnh, “COVID-19 bệnh đáng sợ” có giá trị trung bình cao (đạt 4,34) “Những người nhiễm COVID19 có nguy tử vong cao” có giá trị trung bình thấp (đạt 2,74) Đối với biến Nhận thức vắc xin, phần lớn đáp viên đồng ý cao “Vắc xin COVID-19 bảo vệ hiệu quả, giảm khả nhiễm bệnh du lịch nước” (đạt 3,95) Tuy nhiên, số người dân Đà Nẵng lo ngại tác dụng phụ vắc xin giá trị trung bình thấp mức 3,27 Ngoài ra, Nhận thức biện pháp phòng ngừa phi dược phẩm, đa số đáp viên hoàn toàn đồng ý “Đeo trang thời gian du lịch hiệu việc phòng ngừa COVID-19” “Thường xuyên khử khuẩn/ rửa tay có hiệu việc ngăn ngừa COVID-19” (lần lượt đạt giá trị trung bình 4,55 4,40) Trong đó, “Theo dõi tình trạng sức khoẻ hạn chế gặp gỡ người sau du lịch” có giá trị trung bình thấp mức 3,35 3.2.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha: Qua phân tích, hệ số Cronbach’s Alpha tổng biến có giá trị > 0,6 đạt yêu cầu độ tin cậy, tất biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 Do đó, khơng có biến bị loại, toàn thang đo đưa vào phân tích bước 3.2.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA): Phân tích EFA lần 1: Phân tích nhân tố EFA thực chung cho thang đo PC, VC, NP, DS BI Kết phân tích EFA lần cho thấy: hệ số KMO = 18 0,870 thỏa mãn, chứng tỏ phân tích nhân tố chấp nhận với tập liệu nghiên cứu Hệ số sig = 0,000 < 0,05 cho biết biến quan sát có ý nghĩa thống kê tương quan tổng thể Tuy nhiên, biến DS4 bị loại không đạt hội tụ (tải lên nhóm nhân tố chênh lệch hệ số tải 0,3) Theo đó, ta tiến hành loại bỏ biến xấu DS4 phân tích EFA lần Phân tích EFA lần 2: Kết trình bày hệ số KMO = 0,862 chứng tỏ phân tích nhân tố khám phá thích hợp Kết kiểm định Bartlett 3804,826 với mức ý nghĩa thống kê Sig < 0.05 tức biến quan sát có tương quan với tổng thể Vì vậy, phân tích nhân tố khám phá phù hợp để kiểm định thang đo Thực phân tích nhân tố theo Principal Axis Factoring với phép xoay Promax Kết cho thấy 22 biến quan sát nhóm thành nhóm Tổng phương sai trích 60,330% > 50% cho thấy nhân tố giải thích 60,330% biến thiên liệu, thang đo chấp nhận Giá trị hệ số Eigenvalue nhân tố lớn Tất hệ số tải Factor loading nhóm lớn hệ số tải tiêu chuẩn (0,35) Các nhân tố hình thành khơng khác biệt so với nhân tố mơ hình nghiên cứu ban đầu, có biến DS4 khơng đạt u cầu nên bị loại bỏ 3.2.4 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA): Phương pháp CFA thực với 22 biến quan sát đo lường cho 05 biến tiềm ẩn rút trích từ kết phân tích EFA Qua đó, kết CFA trình bày số đánh giá mức độ phù hợp mơ hình phù hợp với liệu thị trường Các số gồm CMIN/df 2,255, số CFI đạt 0,929, GFI đạt 0,882 RMSEA đạt 0,065, tất đạt yêu cầu Kết kiểm định CFA cho thấy thang đo lường khái niệm nghiên cứu đạt tiêu chuẩn độ tin cậy, giá trị hội tụ đạt tính 19 phân biệt Do đó, 22 biến quan sát đủ ý nghĩa đo lường để đưa vào mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM 3.2.5 Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM): Đánh giá chung mức độ phù hợp mơ hình: Phân tích kết kiểm định giả thuyết: Hình 3.2 Kết mơ hình SEM Bảng 3.8 Kết kiểm tra giả thuyết Giả thuyết H1 H2 H3 H4a H4b 20 H5a VC BI H5b NP BI SE: Sai số chuẩn; CR: Độ tin cậy tổng hợp *p < 0,05; **p < 0,01; ***p < 0,001 Nguồn: Kết phân tích liệu Tiếp theo, phân tích Bootsrtap SEM Kết cho thấy mức độ sai lệch thấp (qua hệ số Bias SE-Bias) Do đó, thực tế ước lượng mẫu nghiên cứu suy rộng cho tổng thể, chứng tỏ kết từ mơ hình SEM đáng tin cậy Phân tích mối quan hệ trung gian: Bảng 3.10 Kết mối quan hệ trung gian Giả thuyết H6 H7a H7b S.ES: Hệ số tác động chuẩn hoá *p < 0,05; **p < 0,01; ***p < 0,001 Nguồn: Kết phân tích liệu 3.2.6 Kiểm định khác biệt theo đặc điểm nhân học mối quan hệ mơ hình nghiên cứu Luận văn xem xét mối quan hệ giả thuyết nghiên cứu có khác biệt nhóm bao gồm Giới tính chia thành nhóm (Nam Nữ), Độ tuổi (Từ 15-35 tuổi, Từ 36 tuổi trở lên), Trình độ học vấn (Dưới Đại học, Đại học sau Đại học) Kết cho thấy nhóm phân theo giới tính có khác biệt đáng kể mối quan hệ mơ hình nghiên cứu, độ tuổi trình độ học vấn khơng 21 CHƢƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 4.1.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu: 4.1.2 Tóm tắt kết nghiên cứu: 4.2 ĐỀ XUẤT: Về phía quyền: Tăng cường đảm bảo an tồn cho du khách cung cấp thơng tin đầy - đủ rõ ràng giúp họ hiểu dịch bệnh nằm tầm kiểm soát - Tiếp tục khuyến khích người dân áp dụng biện pháp bảo vệ sử dụng trang, giữ vệ sinh sẽ, tiêm thêm mũi phòng ngừa, Bên cạnh đó, Chính phủ cần phát triển biện pháp can thiệp dược phẩm thuốc kháng vi rút để tăng cường biện pháp bảo vệ người dân chống lại dịch bệnh Ngoài cần tiếp tục nghiêm túc thực tốt cơng tác phịng, chống - dịch COVID-19, chuẩn bị sẵn sàng phương án ứng phó cần thiết Tham gia bình chọn tổ chức uy tín, trang web tiếng, ví dụ World Travel Awards (WTA), đánh giá đáng tin cậy để ghi dấu ấn mắt du khách Từ đó, quyền cần tích cực kích cầu du lịch nội địa với chủ đề - “Điểm đến an tồn”, tăng cường quảng bá hình ảnh du lịch Việt phương tiện quảng cáo trang web, truyền hình, phát thanh, ấn phẩm, video/ phim có hình ảnh chất lượng du lịch Việt Nam - Về phía doanh nghiệp: Triển khai tiêm vắc xin cho toàn cán nhân viên, đặc biệt nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng 22 - Quy trình phục vụ kế hoạch dự phòng nên xây dựng cụ thể cam kết an tồn để du khách nhận thức rủi ro kiểm sốt Du lịch không chạm (no-touch travel) trở thành nhu cầu cần thiết người tiêu dùng để tránh nhiễm vi rút họ du lịch - Tham gia vào bình chọn, đánh giá tin cậy chứng nhận chất lượng dịch vụ, kiểm chuẩn y tế phòng chống dịch,… đánh giá Skytrax để khách hàng có nhìn khách quan tích cực doanh nghiệp - Phát triển kênh truyền tải thơng tin thức đáng tin cậy để tạo điều kiện thuận lợi cho việc chia sẻ ý kiến kiến thức bối cảnh khác nhau, tạo nhận diện thương hiệu tích cực tâm trí khách du lịch tiềm - Cần tăng cường hoạt động truyền thông, quảng bá, xây dựng chiến lược marketing, thiết kế thêm gói sản phẩm/ dịch vụ ưu đãi dành cho khách nội địa để kích thích mong muốn ý định du lịch - Ngoài ra, tác động đáng kể giới tính ý định du lịch cung cấp số thông tin cho doanh nghiệp để nhắm đến nhóm khách hàng mục tiêu thiết kế chiến lược tiếp thị truyền thông phù hợp 4.3 HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU: Hạn chế nghiên cứu hạn chế thời gian, khơng đủ kinh phí thực nghiên cứu 300 mẫu nên chưa đại diện cho toàn người dân Đà Nẵng Hướng nghiên cứu mở rộng khảo sát nhiều đối tượng du khách nước, thực nghiên cứu toàn quốc để có so sánh khuyến nghị sách phù hợp Ngồi ra, COVID-19 vấn đề cần quan tâm tìm hiểu nay, nghiên cứu tương lai tiếp nối nghiên cứu này, bổ sung số yếu tố khác tác động đến ý định du lịch để có mơ hình tích hợp có khả lý giải tốt cho ý định hành vi 23 KẾT LUẬN Dịch bệnh COVID-19 nhanh chóng “đóng băng” ngành du lịch giới du lịch Việt Nam khơng nằm ngồi tầm ảnh hưởng Trước tình hình đó, du lịch tồn cầu buộc phải có thay đổi để thích ứng với tình hình du lịch nội địa coi cứu cánh ngành năm 2022 Trong bối cảnh Việt Nam tương đối an tồn, việc kích cầu du lịch nội địa giải pháp giúp ngành du lịch quốc gia dần phục hồi Vì vậy, hiểu mong muốn ý định hành vi khách du lịch địa phương quan trọng tổ chức quản lý điểm đến, nhà thực hành nhà nghiên cứu lĩnh vực du lịch Vì hạn chế thời gian lực, tác giả nghiên cứu phạm vi khách du lịch đến từ Đà Nẵng Do đề tài “Mong muốn ý định hành vi du lịch nội địa người dân Đà Nẵng sau ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19” đề xuất Từ việc tham khảo so sánh mô hình nghiên cứu ngồi nước, tác giả đưa mơ hình nghiên cứu tập trung phân tích q trình định khách du lịch cách kết hợp biến nhận thức COVID-19 nhận thức biện pháp phòng ngừa dịch bệnh (vắc xin NPI) việc hình thành nên mong muốn ý định hành vi du lịch nội địa người dân Đà Nẵng Ngồi ra, luận cịn xem xét tác động yếu tố cá nhân giới tính, tuổi tác, trình độ học vấn, Nghiên cứu thu 300 câu hỏi trực tuyến trả lời từ người dân Đà Nẵng giai đoạn từ 14/06 đến 06/7/2022 Các kết phân tích thơng qua phần mềm SPSS AMOS cho thấy mong muốn yếu tố dự báo mạnh mẽ ý định hành vi du lịch nội địa người dân Đà Nẵng Nhận thức COVID-19 yếu tố tốt dự báo đáng kể đến mong muốn, ý định hành vi nhận thức biện pháp phòng ngừa dịch bệnh (vắc xin NPI) Mặc dù nhận thức vắc xin có hiệu việc gia tăng 24 ý định du lịch du khách kết nghiên cứu lại không thấy tác động nhận thức NPI Một kết thú vị nhận thức COVID-19 ảnh hưởng tiêu cực trực tiếp đến ý định hành vi, ảnh hưởng gián tiếp tích cực đến ý định hành vi nhận thức vắc xin Cuối cùng, nghiên cứu cho thấy khác biệt giới tính ảnh hưởng đến mối quan hệ mơ hình nghiên cứu Mặc dù Việt Nam trạng thái bình thường với sách mở cửa trở lại, người dân dường giảm bớt nỗi lo tâm lý COVID19, nhiên với bối cảnh diễn biến dịch bệnh phức tạp nhiều quốc gia với gia tăng biến chủng vi rút, “mở cửa” tất yếu số ca nhiễm tăng Vì vậy, để tiếp tục gia tăng mong muốn củng cố ý định du lịch nội địa du khách địa phương, việc nâng cao nhận thức COVID-19 biện pháp phòng ngừa dịch bệnh điều quan trọng để thúc đẩy ý thức tự bảo vệ người dân kiểm soát dịch bệnh nước hiệu Dựa phát nghiên cứu, số hàm ý sách đề xuất cho Chính phủ, nhà hoạch định, đơn vị vận tải, đơn vị lữ hành - lưu trú bên liên quan khác ngành du lịch ... nội địa người dân Đà Nẵng H2: Nhận thức COVID- 19 ảnh hưởng tiêu cực đến mong muốn du lịch nội địa người dân Đà Nẵng H3: Nhận thức COVID- 19 ảnh hưởng tiêu cực đến ý định du lịch nội địa người dân. .. người dân Đà Nẵng H6: Nhận thức COVID- 19 ảnh hưởng gián tiếp đến ý định du lịch nội địa thông qua mong muốn du lịch người dân Đà Nẵng H7a: Nhận thức COVID- 19 ảnh hưởng gián tiếp đến ý định du lịch. .. du lịch Vì hạn chế thời gian lực, tác giả nghiên cứu phạm vi khách du lịch đến từ Đà Nẵng Do đề tài ? ?Mong muốn ý định hành vi du lịch nội địa người dân Đà Nẵng sau ảnh hưởng dịch bệnh COVID- 19? ??