Ung thư tuyến nước bọt là một trong những loại ung thư hiếm gặp, trong đó các thể giải phẫu bệnh hay gặp đó là carcinoma dạng tuyến nang, carcinoma biểu bì nhầy. Bài viết tập trung phân tích một số tác dụng không mong muốn của phác đồ hoá chất CAP trên bệnh nhân ung thư tuyến nước bọt giai đoạn muộn tại bệnh viện K từ 01/2015 đến 10/2021.
vietnam medical journal n02 - JUNE - 2022 kèm ảnh hưởng đến khả gặp PIM-STOPP Theo Đỗ Thị Tố Quyên (2020) yếu tố số thuốc, giới tính, số bệnh, tuổi, thâm niên cơng tác, hài lịng công việc bác sỹ [1] Tuy nhiên NC không khảo sát yếu tố thuộc Bác sỹ Việc tăng số lượng bệnh mắc kèm làm tăng số lượng thuốc sử dụng dẫn đến tăng khả xuất PIM Nhiều NC đa dược học PIP liên quan đến kết cục tử vong, nhập viện, ngã suy giảm nhận thức Do đó, hạn chế kê nhiều thuốc (≥ 10 thuốc) người cao tuổi Mối liên quan PIM ADE NC xác định có mối liên quan PIM ADE có ý nghĩa thống kê Kết tương đồng với nhiều nghiên cứu giới kê đơn PIM theo Beers STOPP có liên quan làm gia tăng có ý nghĩa đến ADE BN Theo Mathumalar Loganathan Fahrni (2019) PIM tăng lên tỷ lệ xảy ADE tăng 12 lần (OR = 11,8) [4] V KẾT LUẬN Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ PIP BN cao tuổi nội trú theo tiêu chuẩn Beers 2019 STOPP phiên tương đối cao Hạn chế kê thuốc hay gặp PIM diazepam, NSAIDs BN có tiền sử loét dày tá tràng, thuốc kháng histamin hệ Cân nhắc kê thêm vitamin D, Calci cho BN gãy xương, thuốc ức chế kết tập tiểu cầu/statin cho BN tiền sử bệnh mạch vành, mạch máu ngoại vi mạch não Lưu ý kê nhiều thuốc BN cao tuổi đặc biệt ≥ 10 thuốc tăng khả gặp PIM Có mối liên quan PIM ADE TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Tố Quyên (2020), Đánh giá tác động can thiệp dược lâm sàng lên trình kê đơn cho người cao tuổi đánh giá thông qua công cụ STOPP/START Trung tâm Y Tế huyện Thới Bình, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại Học Y Dược Thành Phố HCM Vũ Thị Trinh (2017), Phân tích tình hình kê đơn tiêu chuẩn Beers tiêu chuẩn STOPP/START Bệnh viện Lão khoa Trung Ương, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội Demirer Aydemir F., Oncu S., et al (2021), "Potentially inappropriate medication use in elderly patients treated in intensive care units: A crosssectional study using 2019 Beers, STOPP/v2 Criteria and EU(7)-PIM List", Int J Clin Pract, 75(11), pp e14802 Fahrni M L., Azmy M T., et al (2019), "Inappropriate prescribing defined by STOPP and START criteria and its association with adverse drug events among hospitalized older patients: A multicentre, prospective study", PLoS One, 14(7), pp e0219898 Markota M., Rummans T A., et al (2016), "Benzodiazepine Use in Older Adults: Dangers Management and Alternative Therapies", Mayo Clin Proc, 91(11), pp 1632-1639 Motter Fabiane Raquel, et al (2019), "Pain and Inflammation Management in Older Adults: A Brazilian Consensus of Potentially Inappropriate Medication and Their Alternative Therapies", Frontiers in pharmacology, 10, pp.1408-1408 Perpétuo Carla, Plácido Ana I., et al (2021), "Prescription of Potentially Inappropriate Medication in Older Inpatients of an Internal Medicine Ward: Concordance and Overlap Among the EU(7)-PIM List and Beers and STOPP Criteria", Frontiers in pharmacology, 12, pp 676020-676020 Tau Ming Liew, Cia Sin Lee, et al (2020), "The prevalence and impact of potentially inappropriate prescribing among older persons in primary care settings: multilevel meta-analysis", Age and Ageing, 49(4), pp 570–579 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA HOÁ CHẤT PHÁC ĐỒ CAP TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ TUYẾN NƯỚC BỌT GIAI ĐOẠN MUỘN Đỗ Hùng Kiên1, Nguyễn Văn Tài2 TÓM TẮT 30 Mục tiêu: Phân tích số tác dụng khơng mong muốn phác đồ hoá chất CAP bệnh nhân ung thư tuyến nước bọt giai đoạn muộn bệnh viện K từ 01/2015 đến 10/2021 Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu kết hợp tiến cứu 36 bệnh nhân (BN) ung thư *Bệnh viện K Chịu trách nhiệm chính: Đỗ Hùng Kiên Email: kiencc@gmail.com Ngày nhận bài: 5.4.2022 Ngày phản biện khoa học: 24.5.2022 Ngày duyệt bài: 2.6.2022 122 tuyến nước bọt giai đoạn muộn chẩn đoán điều trị hoá chất tân CAP Bệnh viện K từ từ 01/2015 đến 10/2021 Kết quả: Bệnh nhân chủ yếu điều trị chu kỳ CAP, chiếm tỷ lệ 89,9% Tổng số chu kỳ hoá chất nghiên cứu 204, số chu kỳ trung bình 5,67 Liều điều trị đạt 100% chiếm 91,6% bệnh nhân Có 15,6% bệnh nhân trì hỗn gián đoạn điều trị, Khơng có bệnh nhân giảm liều hố chất tác dụng khơng mong muốn hố chất Về tác dụng khơng mong muốn phác đồ, độc tính suy tuỷ gặp thường độ 1-2, chủ yếu hạ bạch cầu hạ bạch cầu hạt, chiếm 44,4% 47,2% Không gặp độc tính độ biến chứng Tác dụng khơng mong muốn ngồi hệ tạo huyết nơn, TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ - 2022 buồn nơn rụng tóc, gặp độc tính độ 1-2, khơng gặp độ Kết luận: Dung nạp tốt phác đồ CAP bệnh nhân ung thư tuyến nước bọt giai đoạn muộn, chủ yếu độc tính độ 1-2, khơng ghi nhận trường hợp tử vong hố trị Từ khóa: Ung thư tuyến nước bọt giai đoạn muộn, phác đồ CAP, Bệnh viện K SUMMARY THE ADVERSE EVENTS OF CHEMOTHERAPY OF TRIPLET REGIMEN CAP IN METASTATIC SALIVARY GLAND CARCINOMA Objective: Analysing the adverse events of chemotherapy of triplet regimen CAP in metastatic salivary gland carcinoma at National Cancer Hospital from 2015 to 2021 Patients and method: Retrospective analysis of 36 patients with metastatic salivary gland carcinoma were diagnosed and treated with chemotherapy of CAP regimen at National Cancer Hospital from 2015 to 2021 Results: Most of patients were received cycles of CAP regimen, accounted for 89.9% Two hundred and four cycles were administered (mean, 5.67 cycles per patient) Full dose of chemotherapy in 33 of 36 patients Delays, interruptions treatment and decreased dose of chemotherapy were presented 15.6% in our study The myelosuppresstion was less frequent and usually less severe Common hematologic adverse events were leukopenia and neutropenia, accounted for 44.4% and 47.2%, respectively There were no report of hematologic AEs grade or complications Major non-hematologic toxic effects were nausea/vomiting and alopecia, usually grade 1-2 Conclusion: Chemotherapy of triplet regimen CAP showed good tolerance in patients with metastatic salivary gland carcinoma, toxicity grade 1-2 was predominant, no report of chemotherapy-related deaths occurred Keywords: Metastatic salivary gland cancer, CAP regimen, National Cancer Hospital I ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư tuyến nước bọt loại ung thư gặp, thể giải phẫu bệnh hay gặp carcinoma dạng tuyến nang, carcinoma biểu bì nhầy, … Đối với ung thư tuyến nước bọt giai đoạn muộn, bệnh nhân thường có thời gian tiến triển kéo dài biểu đa dạng tùy bệnh nhân thể bệnh, thường không xuất triệu chứng lâm sàng Chỉ định điều trị hoá chất toàn thân ung thư tuyến nước bọt giai đoạn muộn tuỳ thuộc vào tiến triển bệnh, triệu chứng toàn thân bệnh nhân, ảnh hưởng chức quan đích ảnh hưởng tồn trạng người bệnh [1],[2] Tại Việt Nam Bệnh viện K, điều trị bước ung thư tuyến nước bọt giai đoạn tái phát di hóa chất tồn thân có định, phác đồ CAP sử dụng phổ biến với tỷ lệ đáp ứng độ an toàn nhiều nghiên cứu giới chứng minh Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu hóa chất tồn thân nhóm bệnh nhân Việt Nam, thực đề tài nhằm mục tiêu: “Phân tích tác dụng khơng mong muốn phác đồ hoá chất CAP bệnh nhân ung thư tuyến nước bọt giai đoạn muộn bệnh viện K từ 01/2015 đến 10/2021” II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân chẩn đoán xác định ung thư tuyến nước bọt giai đoạn tái phát/di điều trị hoá chất phác đồ CAP Bệnh viện K từ 01/2015 đến 10/2021 *Tiêu chuẩn lựa chọn: - Chẩn đốn xác định mơ bệnh học ung thư tuyến nước bọt - Chẩn đoán giai đoạn theo AJCC 2017: ung thư tuyến nước bọt giai đoạn tái phát, di xa - Chỉ số toàn trạng (PS) theo thang điểm ECOG=0; 1; - Có tổn thương đo phương tiện chẩn đốn hình ảnh: CT, MRI, 2.2 Tiêu chuẩn loại trừ: - Mắc bệnh ung thư thứ - Mắc bệnh lý mãn tính cấp tính ảnh hưởng đến điều trị - Chức gan thận, tủy xương khơng cho phép điều trị hóa chất - Đã điều trị trước - Khơng có hồ sơ lưu trữ đầy đủ * Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu từ 01/2015 – 10/2021 Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện K *Phương pháp nghiên cứu: - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang - Mẫu nghiên cứu: Cỡ mẫu thuận tiện, lấy 36 BN đủ tiêu chuẩn 2.3 Các bước tiến hành * Quy trình nghiên cứu Bước 1: Lựa chọn bệnh nhân theo tiêu chuẩn nghiên cứu Trong vòng 14 ngày trước điều trị, bệnh nhân thực xét nghiệm bản, đánh giá trước điều trị bao gồm: - Xét nghiệm máu: Công thức máu, sinh hóa máu - Chẩn đốn hình ảnh đánh giá tổn thương trước điều trị: Chụp CLVT, MRI, … Bước 2: Điều trị hố chất tồn thân Giải thích cho BN chẩn đoán bệnh, tiên lượng, phương pháp điều trị, nguy cơ, tác dụng phụ không mong muốn, cách theo dõi phát phịng ngừa độc tính thuốc 123 vietnam medical journal n02 - JUNE - 2022 Phác đồ điều trị nghiên cứu bao gồm: CAP - Cyclophosphamide 500mg/m2, tĩnh mạch ngày - Doxorubicine 50mg/m2, tĩnh mạch ngày - Cisplatin 50mg/m2, tĩnh mạch ngày Chu kỳ 28 ngày Dự phòng hạ bạch cầu G-CSF Bước 3: Đánh giá độc tính Khám lâm sàng, xét nghiệm máu: Xét nghiệm máu khám lâm sàng trước chu kỳ điều trị nhằm đánh giá tác dụng phụ không mong muốn phác đồ - Ghi nhận độc tính trước đợt điều trị có dấu hiệu lâm sàng - Đánh giá độc tính huyết học, chức gan thận, da quan khác theo tiêu chuẩn đánh giá độc tính NCI (National Cancer Institute Common Toxicity Criteria) phiên 2.0 - Xử trí tác dụng phụ điều chỉnh liều trình điều trị