1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương GIẢI PHÁP tạo ĐỘNG lực CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG đại học công nghiệp hà nội

10 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 360,1 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI –––––––––– ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Bùi Thị Hằng Hà Nội, 9/2017 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI –––––––––– ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60340102 Đề tài: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN GIÁO DỤC EGROUP KHU VỰC MIỀN BẮC Học viên thực hiện: Người hướng dẫn khoa học: BÙI THỊ HẰNG TS NGUYỄN CAO Ý Hà Nội, 9/2017 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT …………………………………………………………………….………………… ………………………………………………………………………………….…… …………………………………………………………………………….………… ……………………………………………………………………….……………… ………………………………………………………………….…………………… …………………………………………………………….………………………… ……………………………………………………….……………………………… ………………………………………………….…………………………………… …………………………………………….………………………………………… ……………………………………….……………………………………………… ………………………………….…………………………………………………… …………………………….………………………………………………………… ……………………….……………………………………………………………… ………………….…………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… ……….……………………………………………………………………………… ….…… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2017 Trưởng tiểu ban xét duyệt MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ GIỚI THIỆU Trong giai đoạn phát triển nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật hội nhập kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp để đạt hiệu cao trình sản xuất kinh doanh phải thừa nhận vai trị cơng tác quản trị nguồn nhân lực Trong quản trị nguồn nhân lực, điều quan trọng làm cách để trì, khuyến khích, động viên nhân viên làm việc cách có hứng thú với hiệu cao Vì vậy, muốn lãnh đạo nhân viên thành cơng, muốn cho họ an tâm nhiệt tình cơng tác, nhà quản trị phải biết cách động viên họ Chế độ lương bổng, đãi ngộ,… phải công khoa học nguồn động viên lớn người lao động giai đoạn Nhưng lâu dài, kích thích phi vật chất thân công việc, khung cảnh môi trường làm việc,cách xếp vị trí làm việc hợp lý… nguồn cổ vũ lớn lao, giúp cho nhân viên thoải mái, hãnh diện, thăng tiến, hăng say, tâm huyết nhiệt tình với cơng việc Vì vậy, vấn đề tạo động lực lao động giai đoạn cần phải quan tâm đầu tư cách mức kịp thời Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề công tác tạo động lực lao động Cho thấy có nhiều cách tiếp cận khác tạo động lực Luận văn tác giả kế thừa lý luận thực tiễn tạo động lực lao động từ phát triển sở lý luận tạo động lực lao động doanh nghiệp Sách “Giữ chân nhân viên cách nào”, tác giả Vương Minh Kiệt, NXB Lao động xã hội năm 2005 đưa số giải pháp giữ chân nhân viên giúp cho nhân viên gắn bó lâu dài với doanh nghiệp Sách “Chiến lược cạnh tranh thời đại mới” Tạ Ngọc Ái, NXB Thanh niên (2009) nêu số chiến lược giúp doanh nghiệp tồn đối phó với đối thủ cạnh tranh môi trường kinh doanh ngày khốc liệt Một chiến lược có đề cập đến việc tạo động lực lao động cho người lao động để họ gắn bó với doanh nghiệp hăng say làm việc đạt hiệu cao Cuốn sách “Tạo động lực làm việc – Phải tiền?” tác giả Business Edge Cuốn sách đặt vấn đề tạo động lực cho người lao động thông qua nhiều phương thức khác nhau, không thông qua cơng cụ tài tiền Bởi xuất phát từ thực tiễn nhiều nhà lãnh đạo, quản lý phải tự đặt câu hỏi tăng lương mà nhân rời bỏ tổ chức, người lao động hết mà không hết việc Tiền cơng cụ tạo động lực với đối tượng này, lại nhân tố kích thích người khác làm việc Nhà quản lý cần xác định mục tiêu làm việc người lao động để tìm cơng cụ kích thích phù hợp Qua thời gian làm việc thực tế Công ty cổ phần Tập đoàn Giáo dục Egroup khu vực miền Bắc, tác giả nhận thấy Công ty tiến hành nhiều biện pháp khuyến khích nhằm tạo động lực cho người lao động vật chất tinh thần như: Chính sách lương, thưởng KPI, chương trình du xn hàng năm, team building …Các sách chương trình tạo động lực lao động cho cán nhân viên, nhiên nhiều hạn chế như: nhiều tiêu chí chưa phản ánh hiệu công việc, chưa công bằng, hệ thống đánh giá chưa hợp lý…Với ý nghĩa tác giả định lựa chọn đề tài:“Giải pháp tạo động lực cho người lao động Cơng ty cổ phần Tập đồn Giáo dục Egroup khu vực miền Bắc” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống hóa sở lý luận tạo động lực lao động doanh nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác tạo động lực cho người lao động Công ty cổ phần Tập đoàn Giáo dục Egroup khu vực miền Bắc - Đề xuất giải pháp tạo động lực cho người lao động kiến nghị để thực giải pháp người lao động Công ty cổ phần Tập đoàn Giáo dục Egroup khu vực miền Bắc 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Tại Cơng ty cổ phần Tập đồn Giáo dục Egroup khu vực miền Bắc + Thời gian: Đánh giá thực trạng giai đoạn 2014 - 2016 giải pháp đến năm 2020 2.3 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập thông tin - Thông tin thứ cấp: Bộ tài liệu, báo cáo Ban Nhân phịng ban chức cơng ty để phân tích thực trạng nguồn nhân lực sách quản trị nhân lực người lao động - Thông tin sơ cấp: Sử dụng bảng hỏi + Đối tượng điều tra: Cán nhân viên Công ty cổ phần Tập đoàn Giáo dục Egroup khu vực miền Bắc + Nội dung bảng hỏi: Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc, mức độ hài lòng với công việc người lao động + Địa điểm khảo sát: Tại Cơng ty cổ phần Tập đồn Giáo dục Egroup khu vực miền Bắc + Số lượng phiếu khảo sát: Số phiếu phát 200 phiếu, thu 200 phiếu hợp lệ Kết cấu mẫu điều tra trình bày Phụ lục * Phương pháp phân tích liệu: Thống kê, phân tích - tổng hợp, so sánh, hồi quy BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN: Bố cục dự kiến luận văn gồm 03 chương Nội dung luận văn gồm chương phần sau: LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Lý luận chung tạo động lực lao động doanh nghiệp 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Động lực lao động 1.1.2 Tạo động lực lao động 1.2 Các học thuyết động lực lao động 1.2.1 Học thuyết nhu cầu Maslow (Abraham Maslow) 1.2.2 Học thuyết tăng cường tích cực (B.F.Skinner) 1.2.3 Học thuyết kỳ vọng (Victor H.Vroom) 1.2.4 Học thuyết công (J Stacy Adams) 1.2.5 Học thuyết hệ thống hai yếu tố (Frederick Herzberg) 1.3 Nội dung tạo động lực lao động 1.3.1 Xác định nhu cầu người lao động 1.3.2 Các biện pháp kích thích tài - Xây dựng hệ thống lương phụ cấp công bằng, đảm bảo tính kích thích cao - Lựa chọn hình thức thưởng hợp lý nhằm kích thích người lao động phấn đấu nhằm đạt mục tiêu tổ chức - Xây dựng tổ chức thực chế độ phúc lợi hợp lý để tạo an tâm cho người lao động 1.3.3 Các biện pháp kích thích phi tài - Phân tích cơng việc rõ ràng làm sở bố trí nhân lực phù hợp - Đào tạo phát triển nhân lực đáp ứng yêu cầu công việc - Công bằng, khách quan đánh giá thực công việc - Tạo hội thăng tiến cho người lao động - Tạo môi trường điều kiện làm việc thuận lợi cho người lao động - Xây dựng văn hóa doanh nghiệp lành mạnh 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới động lực lao động 1.4.1 Nhân tố thuộc cá nhân người lao động - Nhu cầu người lao động - Giá trị cá nhân - Đặc điểm tính cách - Khả năng, lực người 1.4.2 Nhân tố thuộc doanh nghiệp - Chính sách quản lý doanh nghiệp - Hệ thống trả công doanh nghiệp - Điều kiện làm việc - Văn hóa doanh nghiệp - Phong cách lãnh đạo 1.4.3 Nhân tố thuộc môi trường bên ngồi - Pháp luật phủ - Hệ thống phúc lợi xã hội - Các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 1.5 Các tiêu chí đánh giá hiệu tạo động lực lao động 1.5.1 Năng suất lao động 1.5.2 Kỷ luật lao động 1.5.3 Tỷ lệ người lao động việc 1.5.4 Mức độ hài lịng người lao động với cơng việc 1.6 Kinh nghiệm tạo động lực lao động số doanh nghiệp học kinh nghiệm cho Công ty cổ phần Tập đoàn Giáo dục Egroup khu vực miền Bắc 1.6.1 Kinh nghiệm tạo động lực lao động số doanh nghiệp - Cách cư xử với nhân viên công ty Mỹ - Công ty Hewlett-Packark Công ty HP - Cách cư xử với nhân tài công ty Singapore - Kinh nghiệm công ty Deloitte & Touche 1.6.2 Bài học kinh nghiệm áp dụng cho Cơng ty cổ phần Tập đồn Giáo dục Egroup khu vực miền Bắc Kết luận chương Chương 2: Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động Công ty cổ phần Tập đoàn Giáo dục Egroup khu vực miền Bắc 2.1 Khái qt chung Cơng ty cổ phần Tập đồn Giáo dục Egroup khu vực miền Bắc 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty cổ phần Tập đoàn Giáo dục Egroup khu vực miền Bắc 2.1.2 Điều lệ Cơng ty cổ phần Tập đồn Giáo dục Egroup khu vực miền Bắc 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy Cơng ty cổ phần Tập đồn Giáo dục Egroup khu vực miền Bắc 2.1.4 Đặc điểm lao động - Sự biến động tổng số công nhân viên qua năm - Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính - Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ học vấn - Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi - Cơ cấu nguồn nhân lực theo thâm niên cơng tác 2.2 Phân tích thực trạng tạo động lực cho người lao động Công ty cổ phần Tập đoàn Giáo dục Egroup khu vực miền Bắc 2.2.1 Xác định nhu cầu cán nhân viên cơng ty 2.2.2 Các biện pháp kích thích tài 2.2.2.1 Kích thích thơng qua tiền lương - Tiền lương - Tiền cơng - Phụ cấp 2.2.2.2 Kích thích thơng qua khen thưởng phúc lợi - Khen thưởng - Phúc lợi 2.2.3 Các biện pháp kích thích phi tài 2.2.3.1 Cơng tác bố trí nhân lực 2.2.3.2 Cơng tác đánh giá thực công việc 2.2.3.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 2.2.3.4.Tạo động lực thông qua môi trường điều kiện làm việc thuận lợi 2.2.3.5 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp lành mạnh 2.2.3.6 Mối quan hệ đồng nghiệp, bầu khơng khí làm việc - Mối quan hệ đồng nghiệp - Bầu khơng khí làm việc 2.3 Đánh giá thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động Công ty cổ phần Tập đoàn Giáo dục Egroup khu vực miền Bắc 2.3.1 Ưu điểm 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân Kết luận chương Chương 3: Giải pháp tạo động lực cho người lao động Công ty cổ phần Tập đoàn Giáo dục Egroup khu vực miền Bắc 3.1 Phương hướng tạo động lực lao động Công ty cổ phần Tập đoàn Giáo dục Egroup khu vực miền Bắc năm 3.1.1 Mục tiêu, chiến lược phát triển giáo dục Bộ Giáo dục năm 3.1.2 Phương hướng tạo động lực cho người lao động Cơng ty cổ phần Tập đồn Giáo dục Egroup khu vực miền Bắc 3.2 Một số giải pháp tạo động lực cho người lao động Cơng ty cổ phần Tập đồn Giáo dục Egroup khu vực miền Bắc 3.2.1 Tiến hành xác định nhu cầu nhóm đối tượng lao động cơng ty làm để đưa biện pháp tạo động lực phù hợp 3.2.2 Hồn thiện sách tiền lương 3.2.3 Hồn thiện sách tiền thưởng 3.2.4 Hồn thiện chương trình phúc lợi dịch vụ 3.2.5 Cơng tác phân tích cơng việc 3.2.6 Đánh giá thực cơng việc 3.2.7 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp 3.2.8 Cải thiện mối quan hệ đồng nghiệp, bầu không khí làm việc 3.2.9 Cơng tác bố trí nhân lực 3.2.10 Cải thiện môi trường điều kiện làm việc thuận lợi Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị - Với Bộ Giáo dục Đào tạo; - Với Bộ Tài chính; - Với Bộ Thông tin Truyền thông; - Bộ Lao động thương binh xã hội; - Với UBND thành phố Hà Nội KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Nội dung thực Tiến độ thực Xây dựng đề cương Từ 26/05/2017 đến 06/08/2017 Nộp đề cương Từ 07/8/2017 đến 11/08/2017 Bảo vệ đề cương Từ 12/08/2017 đến 31/08/2017 Viết nội dung luận văn Từ 01/09/2017 đến 28/02/2018 Hoàn thiện nội dung luận văn theo ý kiến giáo viên hướng dẫn 03/2018 Nộp luận văn Từ 09/04/2018 đến 15/04/2018 Bảo vệ luận văn tốt nghiệp 05/2018 KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN NGƯỜI LẬP ĐỀ CƯƠNG TS Nguyễn Cao Ý Bùi Thị Hằng ... Chương 1: Lý luận chung tạo động lực lao động doanh nghiệp 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Động lực lao động 1.1.2 Tạo động lực lao động 1.2 Các học thuyết động lực lao động 1.2.1 Học thuyết nhu cầu Maslow... CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI –––––––––– ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60340102 Đề tài: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG... vấn đề cơng tác tạo động lực lao động Cho thấy có nhiều cách tiếp cận khác tạo động lực Luận văn tác giả kế thừa lý luận thực tiễn tạo động lực lao động từ phát triển sở lý luận tạo động lực lao

Ngày đăng: 21/09/2022, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w