1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bài tập dân sự về quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về tính mạng thân thể.........quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng

10 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 21,44 KB

Nội dung

Đề bài Quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe của cá nhân – Quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng Bài......................................................................................................................................................................................................

Đề bài: Quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe của cá nhân – Quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng Bài làm Quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe cá nhân là những quyền thuộc phạm trù quyền bản của người Quyền người là những quyền tự nhiên, vớn có và khách quan của người được ghi nhận và bảo vệ pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế Vậy chúng ta hiểu quyền người là gì? Quyền người được hiểu là những đảm bảo pháp lí toàn cầu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chớng lại những hành đợng hoặc những sự bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép và sự tự bản của người Quyền người được cả giới thừa nhận và ghi nhận những văn kiện pháp lí quan trọng mang tính quốc tế như: Tuyên ngôn giới về nhân quyền (1948), Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (1966), Công ước quốc tế về các qùn kinh tế, xã hợi và văn hóa năm 1966 và được phân chia thành hai nhóm quyền: Các quyền dân sự chính trị; Các quyền kinh tế, văn hóa, xã hợi Đi sâu vào tìm hiểu từng quyền cụ thể chúng ta mới thấy được quyền ấy quan trọng đến nhường nào, nhân văn đến nhường nào, khơng có chưa chắc xã hợi đã phát triển được ngày hôm Đầu tiên ta phải nhắc đến quyền sống, quyền sống (the right to life) là một quyền tự nhiên, bản của người được ghi nhận các văn kiện cốt lõi của luật nhân quyền quốc tế và pháp luật quốc gia: "Mọi người đều có qùn cớ hữu là được sống Quyền này phải được pháp luật bảo vệ Không có thể bị tước mạng sớng mợt cách tuỳ tiện” Trước được ghi nhận các văn kiện của luật nhân quyền quốc tế, từ xa xưa quyền này đã được nhắc đến nhiều nhà tư tưởng từ thời cở đại và còn được phản ánh giáo lý của các tôn giáo, thông qua những lời răn dạy về việc cần phải tôn trọng sự sống của người khác, cuộc sống của người khác và những giới luật về cấm xâm phạm tính mạng của người, thậm chí là cả của chúng sinh, tức là mọi sinh vật trái đất (Phật giáo) Quyền sống không được hiểu theo nghĩa hẹp là sự toàn vẹn về tính mạng, mà còn bao gồm việc bảo đảm sự tồn tại của người Vì thế, quyền này đòi hỏi các quốc gia phải thực thi những biện pháp, cả thụ động và chủ động, để bảo đảm cuộc sống của người dân, đặc biệt là của những nhóm yếu thế, ví dụ để làm giảm tỉ lệ chết trẻ em, xóa bỏ tình trạng suy dinh dưỡng và các dịch bệnh Phòng chống những hành động xâm phạm tính mạng người là biện pháp quan trọng để bảo đảm quyền sống Việc phòng ngừa và trừng trị những hành vi tước đoạt quyền sống một cách tùy tiện là cực kì cần thiết yêu cầu mỗi quốc gia, mỗi dân tộc cần phải thực nghiêm túc và thậm chí là còn cần sự liên kết của các quốc gia cũng toàn giới để có thể thực cơng việc này một cách hiệu qua nhất Trong pháp luật Việt Nam cũng quy định về quyền sống tại khoản điều 33 bộ luật dân sự 2015 cũng quy định về qùn sớng: Cá nhân có qùn sớng, qùn bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe Không bị tước đoạt tính mạng trái luật Ngoài quyền sống càn được quy định Hiến pháp - đạo luật bản của nhà nước sau: Điều 19 Mọi người có qùn sớng Tính mạng người được pháp luật bảo hộ Không bị tước đoạt tính mạng trái luật Quyền sống là một quyền cực kì quan trọng của người, hãy thử tưởng tượng xem xã hội đại ngày chúng ta không được đảm bảo quyền sống thì chúng ta sao, xã hội nào? Đến quyền sống – quyền bản nhất của người, quyền gắn liền với mỗi cá thể từ sinh đến chết cũng không được đảm bảo thì có khác gì chúng ta sớng thời kì phong kiến nơi quyền sinh, quyền sát thuộc về kẻ mạnh chứ Hiểu một cách đơn giản thì quyền sống không đảm bảo thì mọi quyền khác đều là vô nghĩa Nhưng quyền sống cũng không nên hiểu theo nghĩa hẹp, là sự toàn vẹn về tính mạng mà phải mang mợt hàm nghĩa rợng là tất cả những khía cạnh nhằm bảo đảm sự tồn tại của người Để hiểu nào là tước đoạt tính mạng người khác một cách trái pháp luật vậy thì chúng ta cần xem xét một số trường hợp tước đoạt tính mạng của người khác theo quy định của pháp luật, khoản điều 14 Hiến pháp Việt Nam quy định quyền người, quyền cơng dân có thể bị hạn chế theo quy định của luật trường hợp cần thiết vì lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cợng đồng khơng mợt giới có thể tước đoạt tính mạng người khác trái pháp luật, bất kì vi phạm nguyên tắc này đều chịu chế tài xử lí theo quy định của pháp luật Song song với chúng ta cũng phải phân biệt rõ ràng việc ghi nhận quyền sống với việc phải xóa bỏ hình phạt tử hình Hiện những nước mà hình phạt tử hình chưa được xoá bỏ thì được phép áp dụng hình phạt này với những tội ác nghiêm trọng nhất, nhiều nước giới đã xóa bỏ hình phạt tử hình hoặc xem xét tiến tới xóa án phạt tử hình Ở Việt Nam cũng vậy, pháp luật mang tính nghiêm khắc cũng mang mình yếu tố nhân đạo rất cao, thể rõ việc Bợ ḷt Hình sự Việt Nam đã từng bước được sửa đổi, bổ sung theo hướng giảm số điều luật quy định hình phạt tử hình tại Bộ luật Hình sự (năm 1999) từ 29 điều (chiếm tỷ lệ 11%) sau sửa đổi năm 2009 giảm xuống còn 22 điều (chiếm tỉ lệ 8%) và đến Bộ luật Hình sự 2015 tiếp tục giảm xuống còn 15 điều (chiếm tỉ lệ 5%) Bên cạnh Bợ ḷt Hình sự 2015 còn mở rộng đối tượng không áp dụng hình phạt tử hình (đối với người từ đủ 75 tuổi trở lên phạm tội hoặc tuyên án) Không những biện pháp thi hành án tử hình cũng được sửa đổi theo hướng nhân đạo hơn, chuyển từ hình thức bắn sang tiêm thuốc; quy định chặt chẽ các điều kiện áp dụng hình phạt tử hình Mặc dù hình phạt tử hình được quy định áp dụng đối với 15 tội danh, thực tế các Tòa án chủ yếu áp dụng đối với một số trường hợp phạm tội giết người và tội sản xuất, mua bán trái phép chất ma túy - Một quyền nữa cũng quan trọng khơng kém so với qùn sớng là quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe của cá nhân, quyền này được quy định rõ tại: Điều 25, bộ luật dân sự năm 2015: Quyền nhân thân Quyền nhân thân được quy định Bộ luật này là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Điều 33 Quyền sống, quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể Cá nhân có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe Không bị tước đoạt tính mạng trái luật 2 Khi phát người bị tai nạn, bệnh tật mà tính mạng bị đe dọa thì người phát có trách nhiệm hoặc yêu cầu cá nhân, quan, tở chức khác có điều kiện cần thiết đưa đến sở khám bệnh, chữa bệnh nơi gần nhất; sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm thực việc khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh Việc gây mê, mổ, cắt bỏ, cấy ghép mô, bộ phận thể người; thực kỹ thuật, phương pháp khám, chữa bệnh mới thể người; thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất cứ hình thức thử nghiệm nào khác thể người phải được sự đồng ý của người và phải được tở chức có thẩm quyền thực Trường hợp người được thử nghiệm là người chưa thành niên, người mất lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi hoặc là bệnh nhân bất tỉnh thì phải được cha, mẹ, vợ, chồng, thành niên hoặc người giám hợ của người đồng ý; trường hợp có nguy đe dọa đến tính mạng của bệnh nhân mà không chờ được ý kiến của những người nêu thì phải có định của người có thẩm quyền của sở khám bệnh, chữa bệnh Việc khám nghiệm tử thi được thực thuộc một các trường hợp sau đây: a) Có sự đồng ý của người trước chết; b) Có sự đồng ý của cha, mẹ, vợ, chồng, thành niên hoặc người giám hợ khơng có ý kiến của người trước chết; c) Theo định của người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc của quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp luật quy định Ngoài quyền này cũng được quy định tại Điều 20 Hiến pháp năm 2013 quy định: Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm Tại lại cho cả khoản điều 25 quyền nhân thân vào vì quyền sống, quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể cũng thuộc về quyền nhân thân, pháp luật quy định rõ ràng về quyền nhân thân, bảo đảm cho quyền nhân thân thì những quyền cũng được đảm bảo Quyền bất khả xâm phạm của công dân là một những quyền sống còn của mỗi cá nhân quan trọng nhất, mọi trường hợp, mọi hoàn cảnh, quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân ln được đảm bảo Khơng có bất cứ có quyền được xâm hại các quyền lợi đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác dưới mọi hình thức, không một bị bắt giam giữ khơng có định của tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các quan có thẩm quyền trừ trường hợp phạm tội quả tang, xét thấy mợt cá nhân có yếu tớ cấu thành dấu hiệu tợi phạm, quan có thẩm qùn có thể thực việc giữ người vào hoàn cảnh khẩn cấp, toàn bộ quá trình bắt, tạm giam, tạm giữ bất cứ cá nhân nào cũng phải được thực theo đúng trình tự, thủ tục luật định, kể cả quá trình điều tra, lấy lời khai, cá nhân, quan có thẩm quyền phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc tiến hành hỏi cung bị can, tuyệt đối không được sử dụng bức cung, mớm cung, dụ cung, nhục hình, tra tấn hoặc bất cứ hình thức nào dẫn đến việc xâm phạm đến sức khỏe, thân thể, tính mạng của người Quyền bất khả xâm phạm về quyền người vô cùng quan trọng, mọi hoàn cảnh, mọi lúc, mọi nơi, bất cứ cá nhân nào cũng có qùn được bảo hợ mợt cách tới đa nhất có thể, khơng có qùn xâm phạm, xâm hại đến tính mạng, thân thể hay về sức khỏe dù là những hành vi lỗi cớ ý hay là cớ ý Trong trường hợp có người nhận thấy tính mạng của có thể gặp nguy hiểm, bị đe dọa về tính mạng bị bệnh hoặc gặp tai nạn, sự cố gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thì người phát phải thực việc trình báo hoặc liên hệ, u cầu người, tở chức có khả đưa người điều trị đến nơi khám chữa bệnh thuận tiện nhất và gần nhất để kịp thời sơ cứu, khám bệnh và chữa bệnh, đảm bảo tính mạng, sức khỏe của người bị thiệt hại Đối với bất cứ hoạt động nào liên quan đến mô, tế bào hoặc bộ phận thể người đều phải có ý kiến xác nhận đồng ý cho phép của người hoặc trường hợp thử nghiệm đới với thể người thì người đại diện, người giám hộ hợp pháp của người đồng ý, xác nhận người tḥc đới tượng người chưa thành niên, người mất hoặc không đầy đủ về mặt lực hành vi dân sự hoặc hôn mê, bất tỉnh và việc này phải được thực tở chức có thẩm quyền Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của người còn được bảo hộ không người còn sớng mà cả mất được pháp luật Việt Nam bảo hộ Điều này được thể thông qua quy định của pháp luật việc khám nghiệm tử thi của người đã mất: để thực việc khám nghiệm tử thi phải có sự đồng ý của người trước mất hoặc khơng có ý kiến của người được khám nghiệm tử thi thì phải có sự đồng ý người thân, người giám hợ của người hoặc có cá nhân đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh, quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật mới được phép định về việc khám nghiệm tử thi Nếu một người xâm hại đến quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe của cá nhân thì phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình Gây thiệt hại trái pháp luật đến sức khỏe, tính mạng của người khác thì có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại, trường hợp hành vi gây thiệt hại có tính chất nguy hiểm cho xã hợi, đã cấu thành tội phạm thì người gây thiệt hại còn có thể phải chịu chế tài hình sự đới với hành vi của mình ví dụ tội giết người, Tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác Thực tế áp dụng những quy định của pháp luật về quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe cá nhân * Về mặt lí luận pháp luật nước ta đã quy định đầy đủ về quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe của cá nhân từ việc thực quyền đến các chế tài bảo vệ quyền bị xâm hại Hệ thống pháp luật hoàn thiện là vậy liệu thực tế áp dụng đã được chưa? Câu trả lời là chưa Phải khẳng định Việt Nam tợi phạm giết người nói chung ngày một gia tăng, với số lượng ,nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, tợi phạm giết người có ch̉n bị trước đã gây nhỉều hậu quả đặc biệt nghiêm trọng Theo báo cáo của Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an, trung bình mỗi năm cả nước xảy 1.200 vụ giết người Trong đó, án mạng văn hóa ứng xử chiếm 40%; lứa t̉i phạm tợi dưới 30 tuổi chiếm khoảng 75% các vụ án; nam giới gây án, là nạn nhân chiếm 90% Thống kê cũng cho thấy, có tới 90% các vụ giết người là các ngun nhân xã hợi, có 18 - 20% sớ vụ là người thân gia đình giết Bên cạnh các vụ án giết người còn có vơ sớ những vụ cớ ý gây thương tích, gây tai nạn bỏ trốn, không cứu giúp người bị nạn mua bán nội tạng người Hàng ngày những mặt báo, những trang mạng xã hội ta thấy đầy rẫy những sự việc vậy Pháp luật đã quy định rõ ràng, chế tài xử lí đã mang tính răn đe cao vậy từ đâu dẫn đến những vụ việc đau lòng vậy Xuất phát từ sự không kiềm chế được bản thân Mợt người có hiểu biết về pháp ḷt đấy, hiểu rõ mình làm bị tù năm, chung thân hoặc tử hình lúc nóng giận quá, ́t ức quá khơng làm chủ được bản thân là các vụ việc đau lòng lại xảy Thế không phải cũng hiểu biết về pháp luật, có những vụ việc đau lòng xảy mà người gây án không nghĩ là mình đã vi phạm pháp luật, ví dụ người đường thấy một người bị tai nạn nằm xuất phát từ tâm lí sợ phiền phức, sợ liên lụy nên người đã khơng cứu, có lẽ tâm trí họ suy nghĩ là cứu hay không là quyền của mình chứ không nghĩ là vi phạm qùn sớng, qùn bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe của cá nhân, là vi phạm pháp luật Làm nào để cải thiện tình trạng này biện pháp đầu tiên phải kể đến có lẽ là phải nâng cao sự giáo dục của gia đình Mơi trường sớng rất quan trọng có thể nói môi trường sống ảnh hưởng lớn đến nhân cách của mỗi người, đặc biệt là gia đình nơi gần gũi nhất, thân thuộc nhất, ảnh hưởng nhiều nhất đến mỗi cá nhân Nếu mỗi nhà đều giáo dục cái về ý thức pháp luật, về những gì phải gánh chịu làm những cái thì chắc chắn tỉ lệ tội phạm giảm Ngoài sự giáo dục từ gia đình thì nhà trường và xã hội cũng nên tuyên truyền và giáo dục về pháp luật nhiều nữa Có phải các hình phạt còn nhẹ quá, chưa mang tính răn đe cao, vậy thì những nhà làm luật cũng nên tiếp tục nghiên cứu và phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam ngày càng hoàn thiện nữa, sâu vào đời sống nữa Song song với những yếu tố tác động từ bên ngoài là những yếu tố từ bên trong, mỗi chúng ta đều phải tự tu dưỡng bản thân, kiềm chế lại tính nóng giận, có ý thức tìm hiểu pháp luật, sống và làm việc theo pháp luật Mỗi người là một tế bào của xã hội, mỗi tế bào đều tốt thì xã hội chắc chắn phát triển, mỗi tế bào đều phát triển thì xã hội thịnh vượng Danh sách tài liệu tham khảo: - Giáo trình Luật Hiến pháp trường đại học Luật Hà Nội - Giáo trình Luật Dân sự trường đại học Luật Hà Nội - Bộ luật dân sự 2015 - Hiến pháp năm 2013 - Luật nhân quyền quốc tế và pháp luật quốc gia - Phân tích về quyền người – Luật Dương Gia - wikipedia ... khả xâm phạm về tính mạng, thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe của cá nhân, quyền này được quy định rõ tại: Điều 25, bộ luật dân sự năm 2015: Quyền nhân thân. .. quyền nhân thân, pháp luật quy định rõ ràng về quyền nhân thân, bảo đảm cho quyền nhân thân thì những quyền cũng được đảm bảo Quyền bất khả xâm phạm của công dân là một... quyền sống tại khoản điều 33 bộ luật dân sự 2015 cũng quy định về quyền sống: Cá nhân có qùn sớng, qùn bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thể, quyền được pháp luật bảo

Ngày đăng: 21/09/2022, 09:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w