1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu mối LIÊN QUAN GIỮA HOẠT ĐỘNG EL NINO và sự PHÁT TRIỂN THỰC vật PHÙ DU TRÊN KHU vực BIỂN NAM TRUNG bộ

46 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Mối Liên Quan Giữa Hoạt Động El Nino Và Sự Phát Triển Thực Vật Phù Du Trên Khu Vực Biển Nam Trung Bộ
Tác giả Nguyễn Duy Phong
Người hướng dẫn Ths. Lê Văn Thiện
Trường học Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội
Chuyên ngành Khí Tượng Thủy Văn Biển
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ***** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA HOẠT ĐỘNG EL NINO VÀ SỰ PHÁT TRIỂN THỰC VẬT PHÙ DU TRÊN KHU VỰC BIỂN NAM TRUNG BỘ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Duy Phong Chuyên ngành đào tạo: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN BIỂN Lớp: DH3KB1 Niên khóa:20132-2017 Giáo viên hướng dẫn: Ths Lê Văn Thiện HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Như biết, biển đại dương chiếm tới gần 70% diện tích bề mặt Trái đất, song song với đó, hệ sinh thái thủy sinh tự nhiên lớn giới Hệ sinh thái biển gồm hàng ngàn loài động vật, thực vật với số lượng khổng lồ vô đa dạng, phong phú Đóng góp vào đa dạng phong phú hệ sinh thái biển, không nhắc tới vai trò to lớn thực vật phù du Trong hệ sinh thái biển, thực vật phù du có vi quan thực chức quang hợp, chúng sống đới chịu ảnh hưởng án nắng mặt trời Chúng tác nhân sản xuất sơ cấp, việc tạo thành hợp chất hữu từ cacbon đioxit hòa tan nước, trình trì chuỗi thức ăn nước Thực vật phù du lấy lượng từ trình quang hợp phải sống tầng nước mặt đủ ánh sáng đại dương, biển, hồ vực nước khác Thực vật phù du đóng góp vào phân nửa tổng số hoạt động quang hợp trái đất Do vậy, thực vật phù du có vai trị lớn việc cung cấp ơxy cho khí Trái Đất Sự cố định lượng tích lũy chúng dạng hợp chất cacbon (sản xuất sơ cấp) tảng cho phận lớn chuỗi thức ăn đại dương Từ thông tin trên, thấy vai trị thực vật phù du hệ sinh thái biển Trái đất vô to lớn Khu vực biển Nam Trung Bộ vùng biển thuộc tỉnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ gồm : Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận Khu vực biển Nam trung Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với hai mùa mưa khô rõ rệt Đây nơi hay xảy tượng thiên tai tự nhiên bão, lốc xốy, vịi rồng,… Tuy nhiên, biển Nam Trung Bộ lại tồn tượng tự nhiên độc đái tượng nước trồi Nước trồi xuất đem lại cho tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ nguồn lợi hải sản phong phú Do đó, khu vực duyên hải Nam Trung Bộ trở thành vùng có sản lượng hải sản đánh bắt lớn nước Nhiều nghiên cứu thực vật phù du tiến hành nhiều khu vực khác giới Tsu-Chang Hung cộng nghiên cứu sinh khối suất sơ cấp biển đông nam Đài Loan nói: “ Các thơng số thủy văn, hóa học sinh học bao gồm suất sơ cấp sinh khối (Chẳng hạn cácbon hữu cacbon (POC), adenosine triphosphate (ATP) chlorophyll a ) nước biển dọc theo bờ biển phía tây nam Đài Loan nghiên cứu chuyến khảo sát biển giai đoạn 17/9-20/9,03/11-06/11 năm 1984 từ 12/03-13/03, 30/03-06/04 11/05/14/05 năm 1985 Sự thay đổi theo mùa chất dinh dưỡng tương tự mơ hình chung thu vùng biển xung quanh Đài Loan Năng suất sơ cấp hàm lượng chlorophyll a đạt giá trị cao vào tháng 11, suất sơ cấp (dao động từ 0,06 đến 1,13 gC /M2 / ngày) chlorophyll a (dao động từ 0,53 đến 36,58 mg / m2); giá trị POC cao (71,44 ± 10,30 đến 284,84 ± 44,85, ug / L) ATP (từ 137,69 ± 96,06 đến 628,52 ± 732,75 ng / I) quan sát vào tháng tháng 11 Sự phân bố ngang nhiệt độ, độ mặn, nitrat, phosphate, silicat, suất sơ cấp, chlorophyll a ATP độ sâu mét cho thấy chứng rõ ràng trồi lên Ví dụ, nhiệt độ độ mặn liệu thu tháng ba cho thấy bề mặt nước lạnh (khoảng 2°C thấp so với mức trung bình ) với độ mặn cao (khoảng 0,3% cao mức trung bình) xuất vịng vài dặm ngồi khơi bờ biển phía tây nam Quần đảo Penghu gần trạm 10 II Nitrat liệu sinh học bao gồm suất sơ cấp, chlorophyll a ATP hỗ trợ chứng trồi lên Sự biến đổi theo mùa tượng nước trồi nghiên cứu.” (1) Nghiên cứu ảnh hưởng Nitrogen đến phát triển thực vật phù du vào mùa xuân: Lee chen cộng nghiên cứu ảnh hưởng Nitrogen đến phát triển thực vật phù du biển Nma Trung Hoa : “Nghiên cứu khảo sát vai trò Nitơ điều chế phát triển Phytoplankton Biển Đông (SCS), cách khảo sát (1) nồng độ Nitrat Nitơ chỗ [NO 3+ NO2]; (2) [NO3 + NO2] / [phản ứng hòa tan photpho (SRP)] lớp euphotic; (3) phát triển thực vật phù du để đáp ứng làm giàu dinh dưỡng; (4) phân bố không gian sản xuất dựa nitrat sản xuất ban đầu yếu tố kiểm soát động lực chúng Tỷ lệ cố định N2 vi khuẩn cyan planktonic, Trichodesmium sp loài tảo cát Richelia intracellularis, ước tính dựa phong phú chất bổ sung N2 so sánh với nhu cầu nitơ dựa tỷ lệ hấp thụ nitrate (sản xuất dựa nitơ) So sánh đánh giá tầm quan trọng tương đối hai nguồn nitơ mới, khí (N 2) so với vùng nước sâu (NO 3-) Nghiên cứu tiến hành chuyến biển vào tháng năm 2000 tháng năm 2001 gió mùa đơng bắc có mặt SCS Cả N photpho (P) khan vùng euphotic; Bề mặt [NO + NO 2] nằm khoảng 9-309 nM [SRP] dao động từ đến 88 nM Bề mặt [NO + NO 2] âm (p

Ngày đăng: 21/09/2022, 08:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
(1) Hung, T.-C., and C.-H. Tsai (1984), Study on biomass and primary productivity along the southwestern coast of Taiwan, Acta Oceanogr. Taiwan, 16, 8–26 Khác
(2) Lee Chen, Y. L., H.-Y. Chen, D. M. Karl, and M. Takahashi (2004), Nitrogen modulates phytoplankton growth in spring in the South China Sea, Cont. Shelf Res., 24, 527–541 Khác
(3) Tang, D. L., I.-H. Ni, D. R. Kester, and F. E. Müller-Karger (1999), Remote sensing observations of winter phytoplankton blooms southwest of the Luzon Strait in the South China Sea, Mar. Ecol. Prog. Ser., 191, 43–51 Khác
(4) Tang, D. L., H. Kawamura, M. A. Lee, and T. V. Dien (2003), Seasonal and spatial distribution of Chlorophyll a and water conditions in the Gulf of Tonkin, South China Sea, Remote Sens. Environ., 85, 475–483 Khác
(5) O'Reilly, J. E., S. Maritorena, B. G. Mitchell, D. A. Siegel, K. L. Carder, S. A Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Trung bình SST và sự bất thường khi (a) El Nino mạnh và (b) La Nina mạnh - NGHIÊN cứu mối LIÊN QUAN GIỮA HOẠT ĐỘNG EL NINO và sự PHÁT TRIỂN THỰC vật PHÙ DU TRÊN KHU vực BIỂN NAM TRUNG bộ
Hình 2 Trung bình SST và sự bất thường khi (a) El Nino mạnh và (b) La Nina mạnh (Trang 13)
Hình 1: Sơ đồ của hệ thống hồn lưu Walker Thái Bình Dương (trên) và (dưới) hoàn lưu Walker toàn cầu (DJF) dựa trên tính tốn của các cơn gió khác nhau ở tầng trên  và dưới tầng đối lưu - NGHIÊN cứu mối LIÊN QUAN GIỮA HOẠT ĐỘNG EL NINO và sự PHÁT TRIỂN THỰC vật PHÙ DU TRÊN KHU vực BIỂN NAM TRUNG bộ
Hình 1 Sơ đồ của hệ thống hồn lưu Walker Thái Bình Dương (trên) và (dưới) hoàn lưu Walker toàn cầu (DJF) dựa trên tính tốn của các cơn gió khác nhau ở tầng trên và dưới tầng đối lưu (Trang 13)
Hình 3: Các loại El Nino - NGHIÊN cứu mối LIÊN QUAN GIỮA HOẠT ĐỘNG EL NINO và sự PHÁT TRIỂN THỰC vật PHÙ DU TRÊN KHU vực BIỂN NAM TRUNG bộ
Hình 3 Các loại El Nino (Trang 14)
Hình 5: Chu kỳ của hiện tượng El Nino - NGHIÊN cứu mối LIÊN QUAN GIỮA HOẠT ĐỘNG EL NINO và sự PHÁT TRIỂN THỰC vật PHÙ DU TRÊN KHU vực BIỂN NAM TRUNG bộ
Hình 5 Chu kỳ của hiện tượng El Nino (Trang 15)
Hình 4: SST và nhiệt độ nước ở Xích đạo Thái Bình Dương minh hoạ cho thấy sự thay đổi của đại dương trong quá trình chuyển đổi từ bình thường sang El Nino sang  giai đoạn phát triển của La Nina - NGHIÊN cứu mối LIÊN QUAN GIỮA HOẠT ĐỘNG EL NINO và sự PHÁT TRIỂN THỰC vật PHÙ DU TRÊN KHU vực BIỂN NAM TRUNG bộ
Hình 4 SST và nhiệt độ nước ở Xích đạo Thái Bình Dương minh hoạ cho thấy sự thay đổi của đại dương trong quá trình chuyển đổi từ bình thường sang El Nino sang giai đoạn phát triển của La Nina (Trang 15)
Hình 6: Vùng xích đạo Thái Bình Dương mà ENSO SST dị thường được theo dõi. Các con số này chỉ định tuyến đường của tàu biển khi các tàu là nguồn chính của  - NGHIÊN cứu mối LIÊN QUAN GIỮA HOẠT ĐỘNG EL NINO và sự PHÁT TRIỂN THỰC vật PHÙ DU TRÊN KHU vực BIỂN NAM TRUNG bộ
Hình 6 Vùng xích đạo Thái Bình Dương mà ENSO SST dị thường được theo dõi. Các con số này chỉ định tuyến đường của tàu biển khi các tàu là nguồn chính của (Trang 16)
Hình 7: Phân bố nồng độ chlorophyll và SST các tháng 1và 2 tại vùng biển Nam Trung Bộ  - NGHIÊN cứu mối LIÊN QUAN GIỮA HOẠT ĐỘNG EL NINO và sự PHÁT TRIỂN THỰC vật PHÙ DU TRÊN KHU vực BIỂN NAM TRUNG bộ
Hình 7 Phân bố nồng độ chlorophyll và SST các tháng 1và 2 tại vùng biển Nam Trung Bộ (Trang 36)
Hình 8: Phân bố nồng độ chlorophyll các tháng 3,4,5 tại vùng biển Nam Trung Bộ - NGHIÊN cứu mối LIÊN QUAN GIỮA HOẠT ĐỘNG EL NINO và sự PHÁT TRIỂN THỰC vật PHÙ DU TRÊN KHU vực BIỂN NAM TRUNG bộ
Hình 8 Phân bố nồng độ chlorophyll các tháng 3,4,5 tại vùng biển Nam Trung Bộ (Trang 38)
Hình 10: Phân bố nồng độ chlorophyll và SST tháng 6 tại vùng biển Nam Trung Bộ  - NGHIÊN cứu mối LIÊN QUAN GIỮA HOẠT ĐỘNG EL NINO và sự PHÁT TRIỂN THỰC vật PHÙ DU TRÊN KHU vực BIỂN NAM TRUNG bộ
Hình 10 Phân bố nồng độ chlorophyll và SST tháng 6 tại vùng biển Nam Trung Bộ (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w