Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
7,05 MB
Nội dung
i BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG DỰ THẢO 28.4.2022 ĐỀ ÁN CẢNH BÁO SỚM TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐÁ, LŨ QUÉT KHU VỰC MIỀN NÚI, TRUNG DU VIỆT NAM HÀ NỘI 2022 ii MỤC LỤC Phần I CĂN CỨ VÀ SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I.2 SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I.2.1 Tình hình thiên tai trượt lở đất đá, lũ quét giới Việt Nam năm gần I.2.2 Những yêu cầu từ quan quản lý cấp Phần II THỰC TRẠNG, TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG CÔNG TÁC CẢNH BÁO SỚM TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐÁ, LŨ QUÉT 11 II.1 MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA QUỐC TẾ VỀ CÔNG TÁC CẢNH BÁO SỚM TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐÁ, LŨ QUÉT 11 II.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CẢNH BÁO SỚM TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐÁ, LŨ QUÉT KHU VỰC MIỀN NÚI, TRUNG DU VIỆT NAM 19 II.2.1 Đối với Đề án “Điều tra, đánh giá phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá vùng miền núi Việt Nam” 20 II.2.2 Đối với Dự án “Điều tra, khảo sát, phân vùng cảnh báo khả xuất lũ quét miền núi Việt Nam” Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu chủ trì 32 II.2.3 Đối với đề tài, đề án, dự án liên quan khác 39 II.2.4 Hiện trạng công tác cảnh báo lũ quét Việt Nam 53 II.2.5 Dự án “Phân vùng rủi ro thiên tai lập đồ cảnh báo lũ quét, sạt lở đất sụt lún đất mưa khu vực trung du miền núi” thuộc Chương trình 705 55 II.3 TỒN TẠI, HẠN CHẾ, NGUYÊN NHÂN 58 II.3.1 Tồn tại, hạn chế 58 II.3.2 Nguyên nhân 60 Phần III QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUỒN VỐN, TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 61 III.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG 61 III.1.1 Quan điểm 61 III.1.2 Mục tiêu 61 III.1.3 Phạm vi đối tượng thực 62 III.2 NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 66 III.2.1 Rà soát, xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, quy trình, quy định kỹ thuật phục vụ triển khai nhiệm vụ liên quan đến phân vùng cảnh báo sớm thiên tai trượt lở đất đá, lũ quét 68 iii III.2.2 Điều tra, xây dựng liệu lập đồ trạng lũ quét, trượt lở đất đá 71 III.2.3 Lập đồ phân vùng nguy cơ, phân vùng rủi ro trượt lở đất đá, lũ quét 76 III.2.4 Xây dựng hệ thống thông tin - cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét 83 III.2.5 Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét, nâng cao lực cộng đồng phòng, tránh thiên tai 95 III.3 SẢN PHẨM CỦA ĐỀ ÁN 98 III.4 THỜI GIAN THỰC HIỆN 99 III.5 NGUỒN VỐN THỰC HIỆN 104 III.5.1 Dự kiến kinh phí thực 104 III.5.2 Nguồn vốn thực 112 III.6 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 113 Phần IV ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ ÁN 117 IV.1 TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KINH TẾ 117 IV.2 TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI XÃ HỘI 117 IV.3 TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 118 IV.4 TÍNH BỀN VỮNG CỦA ĐỀ ÁN 118 IV.5 KHẢ NĂNG RỦI RO 118 Phụ lục: Danh mục nhiệm vụ thực thuộc Đề án 119 Phần I CĂN CỨ VÀ SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Luật Phòng, chống thiên tai ngày 19 tháng năm 2013 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống thiên tai Luật đê điều ngày 17 tháng năm 2020 Luật khí tượng thủy văn ngày 23 tháng 11 năm 2015 Nghị định số 66/2021/NĐ-CP Chính phủ: Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng, chống thiên tai Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống thiên tai Luật Đê điều Nghị số 76/NQ-CP ngày 18/6/2018 Chính phủ cơng tác phòng chống thiên tai Nghị số 178/NQ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2020 phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11 năm 2020 việc Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ Tài Nguyên Môi trường sớm triển khai rà soát, đánh giá, lập đồ phân vùng, cảnh báo nguy sạt lở đất đá, lũ quét theo tỉ lệ phù hợp, đáp ứng yêu cầu ứng dụng hiệu vào thực tiễn, góp phần giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây Công văn số 9814/VPCP-NN ngày 24 tháng 11 năm 2020 Văn phịng Chính phủ việc kéo dài thời gian thực Đề án “Điều tra, đánh giá phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá vùng miền núi Việt Nam” Công văn số 1765/TTG-NN ngày 13/12/2020 Văn phịng Thủ tướng Chính phủ việc tập trung khắc phục hậu quả, phục hồi sản xuất, chủ động phòng, chống thiên tai miền Trung I.2 SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I.2.1 Tình hình thiên tai trượt lở đất đá, lũ quét giới Việt Nam năm gần I.2.1.1 Tình hình thiên tai trượt lở đất đá, lũ quét giới Trong kỷ 20, số người chết trượt lở đất đá, lũ qt vơ nghiêm trọng,tại khu vực có nguy cao với đa thiên tai, xu hướng dường tăng cao kỷ 21 Theo thống kê theo số lượng thiệt hại người trượt lở đất đá năm 2007, quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng phải kể đến Trung Quốc với 695 người chết, xếp sau Indonesia (465), Ấn Độ (352), Nepal (168), Bangladesh (150) Việt Nam (130) Một số nguyên nhân gây tượng thiên tai liên quan đến biến đổi khí hậu tồn cầu, q trình vận động tự nhiên hình thành, kết hợp với gia tăng mật độ dân số hoạt động kinh tế - xã hội kèm theo Đặc biệt, có tới 89,6% số người chết cố trượt lở đất đá xảy sau mưa to kéo dài Một số kiện điển hình giới thập kỷ gần kể đến như: - Tại Trung Quốc, trung bình hàng năm xảy gần 1.000 vụ trượt lở đất đá, gây thiệt hại hàng tỷ nhân dân tệ Chỉ tính riêng năm 2002, trượt lở đất đá làm 853 người chết, 109 người tích 1.797 người bị thương, thiệt hại kinh tế 510 triệu USD (Hình 1) - Ngày 2/5/2014, trận mưa lớn kéo dài gây hai vụ trượt lở đất đá liên tiếp, biến làng Hobo Barik tỉnh Badakhshan, thuộc miền Đông Bắc Afghanistan thành mồ chôn tập thể 2.000 người với lớp bùn đất dày từ 25 đến 100m (Hình 1) Hình Trượt lở đất đá xảy Trung Quốc vào năm 2019 (ảnh trái, nguồn: Tao Liang/Xinhua via AP) tại Afghanistan vào năm 2014 (ảnh phải; nguồn: Alan Taylor - Tạp chí The Atlantic) - Tại Philippin: Sạt lở đất đảo Leyta phía Đơng Philippin vào tháng 2/2006 vùi lấp làng làm 1.800 người thiệt mạng; Ngày 02/01/2019 bão Usman gây mưa lớn vùng núi Philippines khiến 85 người thiệt mạng sạt lở đất ngập lụt - Theo quan chức Indonesia, lở đất, lũ quét gây chết người thiên tai phổ biến mùa mưa Tháng 1/2021, trận lở đất thị trấn Sumedang West Java làm 40 người chết; lũ quét sạt lở mưa lớn gây vào sáng sớm 4/4/2021 khiến 44 người tỉnh cực đông Flores, Indonesia thiệt mạng Quốc gia láng giềng Timor-Leste ghi nhận trường hợp thiệt mạng thiên tai ngoại ô thủ đô Dili - Nhật Bản quốc gia thường xuyên bị sạt lở đất, với trung bình tới 1.500 vụ năm thập kỷ qua, tăng gần 50% so với 10 năm trước Năm 2018, lũ quét, sạt lở đất đá xảy nghiêm trọng tỉnh Miền Nam Nhật Bản làm 200 người chết tích Ngày 3/7/2021 mưa lớn kéo theo vụ sạt lở đất lũ qt kinh hồng Atami, tỉnh Shizuoka, cách thủ Tokyo Nhật Bản khoảng 90 km khiến 80 người tích, phá hủy nhiều nhà cửa tài sản người dân - Tại Ấn độ: theo chuyên gia Ấn độ ngồi tình trạng ấm lên tồn cầu khiến băng tan nhiều hơn, việc xây dựng hồ thủy điện nạn phá rừng nguyên nhân dẫn vụ sạt lở đất Trận lũ quét vỡ sông băng dãy Himalaya xảy bang miền Bắc Uttarakhand sáng 7/2/2021, 153 người cho tích bị lũ trơi Trong ngày 19-20/10/2021, Bang Uttarakhand, Ấn Độ hứng chịu trận mưa lớn 100 năm nước láng giềng Nepal bị ảnh hưởng nặng nề, 150 người chết lũ quét lở đất hai nước I.2.1.2 Tình hình thiên tai trượt lở đất đá, lũ quét Việt Nam Trượt lở đất đá lũ quét hai loại hình thiên tai nguy hiểm, có sức phá hoại lớn, thường xuyên xảy vào mùa mưa bão hàng năm khu vực miền núi, trung du Việt Nam Nhìn chung, trận lũ quét, lũ bùn đá xảy vùng núi, trung du Việt Nam có liên quan đến trượt lở đất đá Trượt lở đất đá, lũ quét xảy phạm vi lưu vực chúng có liên quan mật thiết với nhau, thiên tai nguyên nhân hậu thiên tai Các tỉnh thường xuyên bị ảnh hưởng tượng trượt lở đất đá, lũ quét điển hình như: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Nghệ An, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi Trong năm gần đây, loại hình thiên tai trượt lở đất đá, lũ quét, lũ bùn đá liên tiếp xảy khu vực miền núi, trung du Việt Nam mùa mưa bão, gây thiệt hại lớn đến tính mạng tài sản nhân Một số kiện thiên tai điển hình thập kỷ gần kể đến sau: - Lũ quét xảy vào đêm 26 rạng sáng ngày 27/4/2010 thôn Seo Lừ Thận, xã Pà Vầy Sủ (huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang) làm chết người, tích người, bị thương người, nhiều nhà ở, đường giao thông, ruộng nương bị bùn đá vùi lấp, gây thiệt hại nghiêm trọng cho cộng đồng địa phương - Ngày 05/9/2013, lũ quét, lũ bùn đá xảy xã Bản Khoang, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai làm 11 người chết tích, 16 người bị thương (Hình 2) Hình Lũ quét xảy xã Bản Khoang (huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai) vào năm 2013 (Nguồn: Lao Trần - Phương Sơn/ vnexpress.net ) - Lũ quét, trượt lở đất đá mưa lũ sau bão số năm 2016 tỉnh Lào Cai làm 15 người chết tích huyện Bát Xát Sa Pa; sạt, trượt lở mỏ vàng Mà Sa Phìn, xã Nậm Xây, huyện Văn Bàn làm 10 người chết tích - Khoảng 1h sáng ngày 12/10/2017, xóm Khanh, xã Phú Cường, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình, xảy vụ sạt lở đất, đá kinh hoàng Cả núi ập xuống, vùi lấp hoàn toàn nhà, gây sập, hư hỏng nhà, 20 người xác định tử vong (Hình 3) Hình Ảnh chụp trước sau vụ sạt lở xảy Thác Khanh (xã Phú Cường, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình) vào năm 2017 (Nguồn: Đài TH-PT huyện Tân Lạc, Hịa Bình - Báo Tuổi trẻ) - Ngày 3/8/2017 khu vực suối Nậm Păm (xã Nặm Păm, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) xảy trận lũ quét lịch sử, làm 17 người bị chết tích, 200 ngơi nhà bị trơi, 120 nhà bị hư hỏng nặng phải di chuyển khẩn cấp Nhiều sở y tế, trường học bị phá hủy, hệ thống giao thông, hạ tầng thiết yếu điện, nước, thông tin liên lạc, hàng chục km tuyến đường tỉnh lộ ĐT109 bị phá hủy Hai mố cầu bê tông Nậm Păm quốc lộ 279D bị lũ trôi, gây ách tắc giao thông Trận lũ tàn phá hàng trăm lúa, ngô, hoa màu, ăn Ước tính tổng thiệt hại lên tới 461 tỷ đồng (Hình 4) Hình Khu vực Nặm Păm (huyện Mường La, tỉnh Sơn La): quan sát ảnh Google Earth chụp ngày 2/3/2015 trước xảy trượt lở đất đá, lũ quét (ảnh trái) chụp thiết bị bay không người lái vào tháng 8/2017 sau xảy trượt lở đất đá, lũ quét (Nguồn: Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản) - Theo thống kê Ban đạo Trung ương phòng, chống thiên tai năm 2017, lũ quét, trượt lở đất đá đặc biệt nghiêm trọng diện rộng nhiều tỉnh miền núi phía bắc khu vực tỉnh Quảng Nam Điển hình trận lũ quét xảy ngày 02-04/8/2017 Mường La (Sơn La), Mù Cang Chải (Yên Bái) làm 32 người chết tích; ngày 10-12/10/2017 huyện Tân Lạc, Đà Bắc, TP Hịa Bình (Hịa Bình) làm 20 người chết tích; ngày 04-05/11/2017 huyện Bắc Trà My Nam Trà My (Quảng Nam) làm 11 người chết tích Lũ quét, sạt lở đất đá năm 2017 làm 71 người chết tích, 4.109 nhà bị sập, đổ, trôi, 13.246 hộ sinh sống nơi không đảm bảo an tồn có nguy cao ảnh hưởng lũ qt, sạt lở đất (Thiên tai Việt Nam 2017) - Trong năm 2018, ảnh hưởng bão số mưa lớn diện rộng vào tháng 7/2018, khu vực xã Nậm Mười Sùng Đô (thuộc huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) xảy hàng loạt điểm trượt lở đất đá sườn đồi, núi tạo lũ quét phía thung lũng Tổng hợp từ báo địa phương đợt thiên tai làm người chết tích, 35 ngơi nhà sập hồn tồn, nhiều ngơi nhà bị hư hỏng nặng (Hình 5) Hình Khu vực xã Nậm Mười (huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) quan sát ảnh Google Earth từ tháng 3/2016 trước xảy thiên tai (ảnh trái) chụp từ thiết bị bay không người lái vào tháng 8/2018 sau xảy thiên tai (ảnh phải) (Nguồn: Viện KH Địa chất Khoáng sản) - Ngày 24/6/2018, mưa lớn kéo dài gây kiện trượt lở đất đá, lũ quét kinh hồng xảy Chu Va, xã Sơn Bình (huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu), khiến tuyến đường liên tỉnh, liên xã, liên xảy trượt lở đất đá nghiêm trọng, làm người chết, 50 lúa hoa màu bị ngập úng, nhiều ao nuôi cá bị lũ trôi, tổng thiệt hại ước tính khoảng gần 50 tỷ đồng - Trong năm 2019, nước xảy 10 trận lũ quét, sạt lở đất đá, làm chết tích 34 người, lũ quét sạt lở đất nghiêm trọng sau bão số làm 16 người chết tích (Thống kê Ban đạo Trung ương phòng, chống thiên tai năm 2019) - Năm 2020, trượt lở đất đá, lũ bùn đá, lũ quét xảy rộng khắp tập trung thời gian ngắn khu vực miền núi, trung du Việt Nam Trong có nhiều vụ quy mơ lớn đến lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng người sở vật chất Theo thống kê Tổng cục Phòng chống thiên tai, tổng cộng 59 trận trượt lở đất đá, lũ quét xảy phạm vi nước làm 132 người chết tích, thiệt hại khoảng 527 tỷ đồng Hình Các trận trượt lở, lũ bùn đá xảy vào tháng 10/2020 tỉnh Miền Trung tích lũy lượng mưa nhiều ngày, chí tới tháng xảy Trạm kiểm lâm 67 (xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) Một số kiện gây thiệt hại nghiêm trọng như: vụ lở đá vào ngày 8/8/2020 Púng (xã Chiềng Ngần, TP Sơn La) làm người chết, người bị thương nhà sàn gỗ bị đổ; ảnh hưởng bão số số vào tháng 10/2020 từ Hà Tĩnh đến Quảng Nam, gây mưa lớn kéo dài (hầu hết ˃250 mm/24h), dẫn đến kích hoạt nhiều trận trượt lở đất đá kinh hồng, gây thiệt hại vơ to lớn người tài sản cộng đồng, đặc biệt công trường xây dựng thủy điện Rào Trăng 3, thuộc xã Phong Xuân, huyện Phong Điền (Thừa Thiên Huế) vùi lấp 17 người; Trạm Kiểm lâm thuộc Tiểu khu 67 (huyện Phong Điền) vùi lấp 13 người; khu vực đóng qn Đồn Kinh tế quốc phòng 337 (Quân khu 4), thuộc xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hoá (Quảng Trị) vùi lấp 22 người; xã Trà Leng (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam) vùi lấp 14 nhà dân với 55 người làm tích 22 người (Hình 6) - Gần vào rạng sáng ngày 25/8/2021, xảy tượng trượt lở, lũ quét địa bàn số khu vực thuộc Huổi Hốc, Piệng, Bâu, Hốc, Huổi Liếng, Hua Nậm, Nà Lốc, Chiềng Tè thuộc xã Nặm Păm, huyện Mường La, tỉnh Sơn La Theo số liệu Ban huy phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh Sơn La: đêm 24 đến sáng 25/8, tỉnh Sơn La có mưa rào dơng rải rác, cục có mưa to đến to Ngọc Chiến (Mường La) đạt 43mm, Mường Trai (Mường La) đạt 58mm, đặc biệt Nậm Păm (Mường La) đạt 200mm Mưa lớn Nậm Păm gây lũ quét suối Nặm Păm, huyện Mường La, gây thiệt hại nhà ở, giao thông, nông nghiệp, uớc tính thiệt hại khoảng tỷ đồng Yếu tố nguyên nhân gây trượt lở đất đá, lũ quét khu vực miền núi, trung du Việt Nam đa dạng, đặc biệt phải kể đến yếu tố địa chất, kiến tạo, địa hình, địa mạo, thạch học, vỏ phong hóa, thổ nhưỡng, thảm phủ, sử dụng đất, khí tượng, thủy văn Nhìn chung, yếu tố kích hoạt tự nhiên xác định chủ yếu mưa Tuy nhiên, yếu tố kích hoạt người ngày gia tăng từ hoạt động nhân sinh phá rừng, cắt xẻ sườn đồi, núi, khai thác khống sản Có thể nhận thấy khu vực xác định có mức độ nguy cao, cao trượt lở đất đá thường có dân cư sinh sống nên ghi nhận thiệt hại xảy đây; khu vực xác định có mức độ nguy trung bình thấp trượt lở đất đá thường có mật độ dân cư cao, tập trung nhiều hoạt động nhân sinh, khiến tượng trượt lở đất đá xuất ngày nhiều khu dân cư dọc tuyến đường giao thông nằm sát sườn đồi-núi, vách taluy cao dốc; đặc biệt khu vực có nguy trượt lở đất đá thấp lại thường nằm vùng có nguy lũ quét, lũ bùn đá cao cao Đối với yếu tố mưa, đáng ý phần lớn trận thiên tai trượt lở, lũ quét nêu xảy vào ngày khơng phải có lượng mưa cao tồn thời gian xảy trận mưa lớn, mà có tác động tích lũy lượng mưa nhiều ngày trước đó, chí đợt mưa dài gần tháng Do vậy, việc cảnh báo nguy thiên tai kích hoạt mưa trượt, sạt, lở đất đá, lũ bùn đá, lũ quét dựa vào lượng mưa thời đoạn giờ, 12 giờ, 24 hay vài ngày, mà phải quan tâm đến tổng lượng mưa đợt nhiều ngày (Hình 6) Dưới tác động biến đổi khí hậu (chủ yếu đến từ thay đổi chế độ mưa), trượt lở đất đá lũ quét có khả xảy thường xuyên hơn, phức tạp, khó lường hơn, sức phá hoại lớn ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội Để giảm thiểu thiệt hại trượt lở đất đá, lũ quét, công tác điều tra, đánh giá chi tiết xây dựng Hệ thống thông tin - cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét khu vực miền núi, trung du Việt Nam có vai trị quan trọng Những nhiệm vụ ngày nhận nhiều quan tâm xã hội, quyền cộng đồng dân cư địa phương Kết đạt cung cấp thông tin cảnh báo mức độ nguy để quan phòng chống thiên tai nhanh chóng đưa biện pháp ứng phó Đồng thời, hỗ trợ nhà quy hoạch quyền địa phương xác định vùng nguy hiểm an tồn, từ xây dựng kế hoạch phù hợp để phòng tránh giảm thiểu tác động trượt lở đất đá, lũ quét thời gian I.2.2 Những yêu cầu từ quan quản lý cấp I.2.2.1 Yêu cầu từ cấp quản lý địa phương Sau đợt thảm họa thiên tai trượt lở đất đá, lũ quét vào cuối năm 2020, nhiều tỉnh, thành phố có đề nghị với Bộ Tài nguyên Môi trường, đặc biệt 02 tỉnh Quảng Nam (Công văn số 6598/UBND-KTN) Thừa Thiên Huế 105 Bảng Dự kiến kinh phí nguồn vốn triển khai Đề án Số TT I II Nội dung thực Cơ quan chủ trì Phạm vi tỉ lệ điều Dự kiến kinh phí Cơ quan phối hợp thực tra (tỷ đồng) Rà soát, xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, quy trình, quy định kỹ thuật phục vụ triển khai nhiệm vụ liên quan đến phân vùng cảnh báo sớm thiên tai trượt lở đất đá, lũ quét Rà soát, xây dựng, sửa đổi bổ sung văn pháp lý, quy định, quy trình kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật, quy chế phối hợp chia sẻ, cập nhật thông tin dự báo, cảnh báo lũ quét, Bộ Tài nguyên trượt lở đất đá; Xây dựng quy trình, quy định kỹ thuật điều MT tra, lập đồ phân vùng cho khu vực trọng điểm có nguy trượt lở đất đá, lũ quét để hướng dẫn cho địa phương thực Rà soát, xây dựng quy định ứng dụng chuyển giao Bộ Khoa học công nghệ cảnh báo sớm lũ quét, trượt lở đất đá CN Xây dựng sách tài cho công tác điều tra, cập nhật thông tin phục vụ dự báo, cảnh báo lũ quét, trượt lở đất đá địa UBND tỉnh phương Điều tra, xây dựng liệu lập đồ trạng, đồ phân vùng nguy cơ, đồ phân vùng rủi ro lũ quét, trượt lở đất đá Các Bộ UBND tỉnh Các Bộ liên quan, UBND tỉnh Bộ Tài nguyên MT Các qui chế phối hợp, chia sẻ thông tin thống từ Trung ương đến Địa phương 8.0 Nguồn vốn Ngân sách Trung ương 1.0 Ngân sách Trung ương Tùy thuộc nguồn Ngân sách địa lực ngân sách địa phương phương Ngân sách Trung ương Ứng dụng công nghệ viễn thám để điều tra, giám sát, cập nhật thông tin trạng trượt lở đất đá, lũ quét lớp thông tin phục vụ cảnh báo sớm; xác định khu vực trọng điểm có nguy trượt lở đất đá, lũ quét Bộ Tài nguyên MT Tỉ lệ 1:50.000: 12 Các Bộ, UBND tỉnh Tỉ lệ 1:10.000 50 tỉnh (150 khu vực trọng điểm) Điều tra, xây dựng liệu lập đồ trạng, đồ phân vùng nguy cơ, đồ phân vùng rủi ro trượt lở đất đá, lũ quét thông tin địa lý tỉ lệ 1:25.000 Bộ Tài nguyên MT - Tỉ lệ 1:50.000: 12 Các Bộ, UBND tỉnh 110 tỉnh Ngân sách Trung ương Điều tra, xây dựng liệu lập đồ trạng, đồ phân vùng nguy cơ, đồ phân vùng rủi ro trượt lở đất đá, lũ quét tỉ lệ 1:10.000 Bộ Tài nguyên MT UBND tỉnh - Tỉ lệ 1:10.000: dự Các Bộ, ngành liên kiến 1500 xã trọng 210 điểm Bộ Tài quan nguyên Môi Ngân sách Trung ương địa phương 106 Số TT III - - IV Cơ quan chủ trì Phạm vi tỉ lệ điều Dự kiến kinh phí Nguồn vốn Cơ quan phối hợp thực tra (tỷ đồng) trường thực thí điểm 150 khu vực, khu vực lại địa phương thực theo yêu cầu Khoảng 1500 xã Tùy thuộc số Ngân sách địa trọng điểm lượng khu vực phương Quỹ Điều tra, xây dựng liệu lập đồ trạng, đồ điểm PCTT Bộ Tài nguyên phân vùng nguy cơ, đồ phân vùng rủi ro trượt lở đất đá, UBND tỉnh địa phương yêu MT lũ quét tỉ lệ lớn 1:10.000 (1:5.000, 1:2.000) cầu cần lập đồ tỉ lệ lớn phù hợp Xây dựng hệ thống thông tin - cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét Triển khai đồng Ngân sách Trung cho quan, ương Xây dựng Hệ thống thông tin - cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ Bộ Tài nguyên Các Bộ, UBND ngành liên quan 200 quét đại, thống liên ngành; MT tỉnh trung ương 37 tỉnh miền núi, trung du Duy trì vận hành Hệ thống thông tin - cảnh báo sớm Triển khai đồng Ngân sách Trung cho quan, ương Bộ Tài nguyên Các Bộ, UBND ngành liên quan Duy trì vận hành Hệ thống thơng tin - cảnh báo sớm 10 MT tỉnh trung ương 37 tỉnh miền núi, trung du Cập nhật sở liệu kinh tế - xã hội, thông tin thiệt hại phục 37 tỉnh miền núi, Tùy thuộc nguồn Ngân sách địa vụ cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét cho hệ thống thông tin - UBND tỉnh Các Bộ trung du lực ngân sách địa phương Quỹ cảnh báo sớm phương PCTT Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét, nâng cao lực cộng đồng phịng, tránh thiên tai Nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ đại/mới dự báo, cảnh báo xây dựng hệ thống thông tin - cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét Nội dung thực 107 Cơ quan chủ trì Phạm vi tỉ lệ điều Dự kiến kinh phí Cơ quan phối hợp thực tra (tỷ đồng) Số TT Nội dung thực Nâng cao lực cộng đồng cơng tác phịng tránh giảm nhẹ thiệt hại trượt lở đất đá, lũ quét - Xây dựng, biên tập tài liệu tập huấn, giáo dục cộng đồng công tác cảnh báo sớm, hướng dẫn sử dụng sản sản phẩm Bộ Tài nguyên đề án; Tổ chức hội nghị chuyển giao kết hướng dẫn & MT quản lý, sử dụng sản phẩm Đề án, triển khai áp dụng địa phương; - Xây dựng tài liệu, đào tạo nâng cao lực cộng đồng cơng Bộ Nơng nghiệp tác phịng tránh giảm nhẹ thiệt hại trượt lở đất đá, lũ quét PTNT gây ra; - Tuyên truyền, hướng dẫn nâng cao nhận thức người dân, cộng đồng, tổ chức quyền địa phương phịng chống sạt lở bờ sông, bờ biển Tăng cường hợp tác quốc tế - V VI UBND tỉnh Ngân sách Trung ương UBND tỉnh UBND tỉnh Bộ Tài nguyên MT; Bộ Nông nghiệp PTNT 40 Ngân sách trung ương; tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật, tài quốc gia, tổ chức quốc tế Tùy thuộc nguồn Ngân sách địa lực ngân sách địa phương Quỹ phương PCTT Ngân sách trung ương; tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật, tài quốc gia, tổ chức quốc tế Tăng cường hợp tác quốc tế nghiên cứu, chia sẻ phương Bộ Tài nguyên & Các Bộ, UBND pháp, thông tin liệu, kinh nghiệm cảnh báo sớm trượt lở MT tỉnh đất đá, lũ quét phân vùng nguy cơ, phân vùng rủi ro Tổng kết Đề án Chi khác (gồm trang thiết bị) Nguồn vốn 20 20 109 Bảng Dự kiến kinh phí triển khai Đề án cho nhiệm vụ Bộ Tài nguyên Mơi trường chủ trì Số TT I 1.1 1.2 1.3 1.4 II 2.1 2.2 Nội dung thực Phạm vi tỉ lệ điều tra Rà soát, xây dựng, sửa đổi bổ sung văn pháp lý, quy định, quy trình kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật, quy chế phối hợp chia sẻ, cập nhật thông tin dự báo, cảnh báo lũ quét, trượt lở đất đá; Hướng dẫn địa phương thực điều tra, khảo sát lập đồ phân vùng rủi ro thiên tai tỉ lệ 1:10.000, 1:5.000 lớn Rà soát, xây dựng, sửa đổi bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật quy , quy định kỹ thuật cảnh báo lũ quét, trượt lở đất đá; quy định quy trình kỹ thuật đo đạc, khảo sát trạng lũ quét, trượt lở đất đá Rà soát, xây dựng, sửa đổi bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật bổ sung số định mức kinh tế - kỹ thuật, đơn giá công tác điều tra chi tiết, xây dựng đồ phân vùng nguy rủi ro trượt lở đất đá, lũ quét tỉ lệ lớn Rà soát, xây dựng, sửa đổi bổ sung ban hành văn quy chế phối hợp, vận hành, khai thác cập nhật hệ thống sở liệu; phối hợp cung cấp, chia sẻ thơng tin quan quản l ,chính quyền địa phương cộng đồng dân cư công tác cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét Xây dựng quy trình, quy định kỹ thuật điều tra, lập đồ phân vùng cho khu vực trọng điểm có nguy trượt lở đất đá, lũ quét để hướng dẫn cho địa phương thực Điều tra, xây dựng liệu lập đồ trạng, đồ phân vùng nguy cơ, đồ phân vùng rủi ro trượt lở đất đá, lũ quét tỉ lệ Ứng dụng công nghệ viễn thám để điều tra, giám sát, cập nhật thông tin Tỉ lệ 1:50.000: trạng trượt lở đất đá, lũ quét lớp 12 tỉnh thông tin phục vụ cảnh báo sớm; xác định Tỉ lệ 1:10.000 khu vực trọng điểm có nguy trượt (150 khu vực trọng điểm) lở đất đá, lũ quét Điều tra, xây dựng liệu lập đồ trạng, đồ phân vùng nguy cơ, Dự kiến kinh phí (tỷ đồng) Nguồn vốn 8.0 Ngân sách Trung ương 2.0 2.0 2.0 2.0 370 Ngân sách Trung ương 50 110 Ngân sách Trung ương 110 Số TT Nội dung thực Phạm vi tỉ lệ điều tra Dự kiến kinh phí (tỷ đồng) - đồ phân vùng rủi ro trượt lở đất đá, lũ quét thông tin địa lý tỉ lệ 1:25.000 Điều tra, khảo sát thực địa, thu thập thông tin trượt lở đất đá, lũ quét; điều tra bổ sung thông tin phục vụ tính tốn, lập đồ phân vùng tính dễ bị tổn thương, mức độ phơi lộ trước thiên tai trượt lở đất đá, lũ quét; thu thập thơng tin đặc điểm địa chất - khí tượng thủy văn khu vực điều tra chi tiết tỉ lệ 1: 50.000 Lập đồ trạng trượt lở đất đá, lũ quét thông tin địa lý tỉ lệ 1:25.000 15 tỉnh 15 12 tỉnh - - Xây dựng đồ thành phần địa chất, thủy văn thông tin địa lý tỉ lệ 1:25.000; - Lập đồ phân vùng nguy trượt lở đất đá, lũ quét thông tin địa lý tỉ lệ 1:25.000 - Lập đồ phân vùng tính dễ bị tổn thương, tính phơi lộ trượt lở đất đá, lũ quét thông tin địa lý tỉ lệ 1:25.000 Nguồn vốn 30 15 tỉnh 15 tỉnh Lập đồ phân vùng rủi ro trượt lở đất đá, lũ quét thông tin địa lý tỉ lệ 15 tỉnh 1:25.000 Điều tra, xây dựng liệu lập - Tỉ lệ đồ trạng, đồ phân vùng nguy cơ, 1:10.000: 150 2.2 đồ phân vùng rủi ro trượt lở đất khu vực trọng đá, lũ quét tỉ lệ 1:10.000 điểm Điều tra, khảo sát thực địa (phương pháp thực theo quy định cho vùng cao, cao trượt lở đất đá, lũ quét), thu thập thông tin trượt lở đất đá, lũ quét; điều tra bổ sung thơng tin phục vụ tính 150 khu vực tốn, lập đồ phân vùng tính dễ bị tổn trọng điểm thương, mức độ phơi lộ trước thiên tai trượt lở đất đá, lũ quét; thu thập thông tin đặc điểm địa chất - khí tượng thủy văn khu vực điều tra chi tiết tỉ lệ 1:10.000; Xây dựng đồ thành phần địa chất, thủy văn tỉ lệ: 1:10.000; - 12 36 12 210 10 50 - Lập đồ trạng trượt lở đất đá, lũ 150 khu vực quét tỉ lệ: 1:10.000 trọng điểm 30 - Lập đồ phân vùng nguy trượt lở đất 150 khu vực đá, lũ quét tỉ lệ 1:10.000 trọng điểm 30 Ngân sách Trung ương 111 Số TT Nội dung thực Phạm vi tỉ lệ điều tra Dự kiến kinh phí (tỷ đồng) - Lập đồ phân vùng tính dễ bị tổn 150 khu vực thương, tính phơi lộ trượt lở đất đá, lũ trọng điểm quét tỉ lệ 1:10.000 60 - Lập đồ phân vùng rủi ro trượt lở 150 khu vực đất đá, lũ quét tỉ lệ 1:10.000 trọng điểm 30 Triển khai đồng cho quan, Xây dựng hệ thống thông tin - cảnh báo ngành liên III quan trung sớm trượt lở đất đá, lũ quét ương 37 tỉnh miền núi, trung du Xây dựng Hệ thống thông tin - cảnh báo 3.1 sớm trượt lở đất đá, lũ quét đại, liên thông bộ, ngành, địa phương 210 10 Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế IV cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét, nâng cao lực cộng đồng phòng, tránh thiên tai 40 Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ 4.1 đại/mới dự báo, cảnh báo xây dựng hệ thống thông tin - cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét Nâng cao lực cộng đồng cơng tác 4.2 phịng tránh giảm nhẹ thiệt hại trượt lở đất đá, lũ quét Ngân sách Trung ương 200 Duy trì vận hành Hệ thống thông tin - cảnh báo sớm 3.2 Nguồn vốn Hoạt động thường xuyên năm Tận dụng ngân sách dự án, nhiệm vụ thực nghiên cứu, ứng dụng Ngân sách khoa học trung ương; công nghệ đại xây dựng hệ thống cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét 112 Số TT Nội dung thực - Xây dựng, biên tập tài liệu tập huấn, giáo dục cộng đồng công tác cảnh báo sớm, hướng dẫn sử dụng sản sản phẩm đề án; Tổ chức hội nghị chuyển giao kết hướng dẫn quản lý, sử dụng sản phẩm Đề án, triển khai áp dụng địa phương; Phạm vi tỉ lệ điều tra Dự kiến kinh phí (tỷ đồng) Nguồn vốn 40 Ngân sách Trung ương 4.3 Tăng cường hợp tác quốc tế - V VI Tăng cường hợp tác quốc tế nghiên cứu, chia sẻ phương pháp, thông tin liệu, kinh nghiệm cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét phân vùng nguy cơ, phân vùng rủi ro Tổng kết Đề án Chi khác (gồm trang thiết bị) Cộng Tận dụng nguồn kinh phí đề tài, Ngân sách nhiệm vụ trung ương; liên quan tranh thủ cảnh báo hỗ trợ kỹ sớm trượt thuật, tài lở đất đá, lũ quét quốc hỗ trợ kỹ gia, tổ thuật, tài chức quốc tế quốc gia, tổ chức quốc tế 20 20 668 Tổng cộng: Sáu trăm sáu mươi tám tỷ đồng III.5.2 Nguồn vốn thực Nguồn vốn thực Đề án bao gồm: ngân sách nhà nước (trung ương, địa phương); quỹ phòng, chống thiên tai nguồn vốn hợp pháp khác III.5.2.1 Ngân sách Trung ương phân bổ theo quy định pháp luật a Thực nhiệm vụ thuộc phạm vi trách nhiệm Bộ Tài nguyên Môi trường liên quan, bao gồm: - Rà soát, xây dựng văn quy phạm pháp luật, chế sách; - Điều tra, lập đồ phân vùng nguy cơ, đồ phân vùng rủi ro trượt lở đất đá, lũ qt thơng tin địa lý 1:25.000, thí điểm cho 150 khu vực trọng điểm tỉ lệ 1:10.000; - Xây dựng hệ thống sở liệu kết nối liên thông ngành, địa phương, hệ thống thông tin-cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét; Duy trì vận hành Hệ thống thơng tin - cảnh báo sớm đại, thống liên ngành 113 - Đầu tư xây dựng điểm/trạm quan trắc mạng lưới KTTV, lắp đặt bổ sung trang thiết bị, trạm phục vụ cho công tác dự báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét; xây dựng thí điểm số cơng trình phịng chống cơng trình cảnh báo trượt sạt lở đất đá, lũ quét - Thực chương trình, đề tài nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ phịng, chống trượt lở đất đá, lũ qt; - Nâng cao lực lực cộng đồng cơng tác phịng tránh giảm nhẹ thiệt hại trượt lở đất đá, lũ quét gây b Hỗ trợ địa phương theo quy định pháp luật III.5.2.2 Ngân sách địa phương quỹ phòng, chống thiên tai để triển khai nhiệm vụ: a Điều tra, lập đồ phân vùng nguy cơ, đồ phân vùng rủi ro trượt lở đất đá, lũ quét tỉ lệ tỉ lệ lớn 1: 10.000 cho khu vực, điểm có nguy trượt lở cao Bộ Tài nguyên Môi trường xác định, cung cấp; b Điều tra, cập nhật sở liệu trượt lở đất đá, lũ quét, quản lý, khai thác cập nhật thông tin cho Hệ thống thông tin - cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét theo thời gian thực khu vực miền núi, trung du Việt Nam c Đầu tư xây dựng, lắp đặt vận hành cơng trình phịng chống cơng trình cảnh báo trượt lở đất đá , lũ quét cho khu vực vùng nguy cao; quản lý, tu bảo dưỡng cơng trình phịng, chống trượt lở đất đá, lũ quét địa bàn theo quy định pháp luật d Tổ chức đào tạo hướng dẫn phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại trượt lở đất đá, lũ quét gây III.5.2.3 Nguồn vốn xã hội hóa để thực nhiệm vụ: a Đầu tư xây dựng điểm/trạm quan trắc mạng lưới KTTV, lắp đặt bổ sung trang thiết bị, trạm phục vụ cho công tác dự báo sớm trượt lở đất đá, lũ qt; xây dựng cơng trình phịng chống cơng trình cảnh báo trượt sạt lở đất đá, lũ quét b Các biện pháp phòng, chống sạt lở nhằm bảo vệ cơng trình, tài sản doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơng trình phịng, chống sạt lở theo chế, sách huy động vốn ngồi ngân sách cấp có thẩm quyền III.6 TỔ CHỨC THỰC HIỆN Bộ Tài nguyên Môi trường a Điều phối chung, đôn đốc, hướng dẫn việc triển khai thực Đề án, định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá kết thực hiện, báo cáo Thủ tướng Chính phủ b Phê duyệt chi tiết nội dung, dự tốn kinh phí phần nội dung, nhiệm vụ Bộ Tài nguyên Môi trường thực phù hợp với nội dung, nhiệm vụ 114 Đề án, tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật cấp có thẩm quyền ban hành; thống với Bộ Tài cân đối, bố trí kinh phí để thực tổ chức thực việc kiểm kê bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, quy định pháp luật d Tổ chức xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, quy định phục vụ triển khai nhiệm vụ liên quan đến phân vùng cảnh báo sớm thiên tai trượt lở đất đá, lũ quét; Điều tra, lập đồ phân vùng nguy cơ, đồ phân vùng rủi ro lũ quét, trượt lở đất đá thơng tin địa lý tỉ lệ 1:25.000, thí điểm 150 xã tỉ lệ 1:10.000; Xây dựng hệ thống sở liệu kết nối liên thông ngành, địa phương, hệ thống thông tin-cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét; Duy trì vận hành Hệ thống thông tin - cảnh báo sớm đại, thống liên ngành đ Chỉ đạo, hướng dẫn địa phương thực việc điều tra, cập nhật sở liệu trượt lở đất đá, lũ quét, quản lý, khai thác cập nhật thông tin cho Hệ thống thông tin - cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét theo thời gian thực, lập đồ phân vùng nguy cơ, đồ phân vùng rủi ro lũ quét, trượt lở đất đá tỉ lệ lớn theo yêu cầu e Thực chương trình, đề tài nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ phịng, chống trượt lở đất đá, lũ quét Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn a Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường bộ, ngành liên quan tổ chức xây dựng tài liệu, đào tạo cao lực lực cộng đồng cơng tác phịng tránh giảm nhẹ thiệt hại trượt lở đất đá, lũ quét gây b Phối hợp cung cấp thơng tin khu vực có nguy bị trượt lở đất đá, lũ quét, thông tin tính hình thiệt hại trượt lở đất đá, lũ quét; kết nghiên cứu khoa học hỗ trợ công tác cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét cho hệ thống thông tin - cảnh báo sớm Bộ Giao thơng vận tải: Chỉ đạo rà sốt cơng trình hạ tầng giao thơng khu vực trung du, miền núi, có biện pháp bảo đảm an toàn giảm tác động gây sạt lở, lũ quét Bộ Xây dựng: Chỉ đạo, hướng dẫn quản lý chặt chẽ công tác quy hoạch xây dựng đô thị, nơng thơn để chủ động phịng, chống sạt lở, lũ quét, giảm thiểu nguy bị ảnh hưởng trượt lở đất đá, lũ quét Bộ Quốc phòng: Phối hợp cung cấp thông tin khu vực có nguy bị trượt lở đất đá, lũ qt, thơng tin tính hình thiệt hại trượt lở đất đá, lũ quét Chỉ đạo Quân khu, quan quân địa phương cấp tiếp nhận sản phẩm Đề án, tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp thực cơng tác phịng chống tìm kiếm cứu nạn theo lĩnh vực phân công; tiếp nhận thông tin cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét, tổ chức lực lượng, sẵn sàng phương tiện, trang thiết bị, vật tư chuyên dùng phối hợp với 115 quyền địa phương để ứng phó, tìm kiếm cứu nạn khắc phục hậu trượt lở đất, lũ quét Bộ Khoa học Cơng nghệ: Rà sốt chế sách, tạo điều kiện khuyến khích, hỗ trợ nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường quan khoa học tổ chức thực đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét, cơng trình cảnh báo sớm sạt lở, lũ qt phù hợp với điều kiện khu vực Bộ Kế hoạch Đầu tư: Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Tài ngun Mơi trường bố trí hướng dẫn địa phương cân đối, bố trí vốn đầu tư kế hoạch đầu tư cơng trung hạn hàng năm (bao gồm vốn nước, vốn nước ngồi) cho cơng tác quy hoạch thực cơng trình, dự án phịng, chống sạt lở lũ quét theo quy định pháp luật đầu tư công ngân sách nhà nước Bộ Tài chính: Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài ngun Mơi trường, Bộ Kế hoạch Đầu tư bố trí kinh phí để thực Đề án thuộc nhiệm vụ chi ngân sách trung ương theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước (ngoài nội dung thuộc nhiệm vụ thường xuyên bộ, ngành, nguồn vốn lồng ghép từ chương trình, dự án khác) Các Bộ, ngành khác: Theo chức quản lý nhà nước nhiệm vụ giao có trách nhiệm phối hợp với địa phương đạo, triển khai phòng, chống trượt lở đất đá, lũ quét lĩnh vực quản lý để giảm thiểu tác động sạt lở, lũ quét khu vực trung du, miền núi Việt Nam 10 Trung ương Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức thiếu niên tổ chức cơng tác phịng chống trượt lở đất đá, lũ quét; tích cực phối hợp cung cấp thông tin cho hệ thống thông tin - Cảnh báo sớm truyền tải thông tin cảnh báo sớm đến cộng đồng; Tăng cường tham gia thiếu niên lôi kéo cộng đồng vào hoạt động phòng, chống giảm nhẹ tổn thương giảm thiểu thiệt hại có thiên tai xảy ra; Xây dựng kịch tuyên truyền phòng chống thiên tai dành cho đối tượng thiếu niên; 11 Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố Chủ động đạo xây dựng kế hoạch, bố trí nguồn lực từ vốn ngân sách địa phương kế hoạch đầu tư công trung hạn hàng năm, đồng thời huy động nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định pháp luật (bao gồm quỹ phòng, chống thiên tai) để triển khai thực cơng tác phịng, chống trượt lở đất đá, lũ quét địa bàn theo nội dung Đề án, tập trung số nhiệm vụ cụ thể sau: a Điều tra, lập đồ phân vùng nguy cơ, đồ phân vùng rủi ro trượt lở đất đá, lũ quét tỉ lệ tỉ lệ 1: 10.000 lớn vị trí/khu vực trọng điểm địa phương Bộ Tài nguyên Môi trường xác định, cung cấp theo yêu 116 cầu thực tiễn địa phương b Điều tra, cập nhật sở liệu trượt lở đất đá, lũ quét, quản lý, khai thác cập nhật thông tin cho Hệ thống thông tin - cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét theo thời gian thực khu vực miền núi, trung du Việt Nam c Phối hợp cung cấp thông tin khu vực có nguy cao trượt lở đất đá, lũ quét, thiệt hại trượt lở đất đá, lũ quét làm đầu vào cho hệ thống thông tin - cảnh báo sớm; Khuyến khích, động viên người dân tích cực phối hợp cung cấp thông tin cho hệ thống thông tin - Cảnh báo sớm Đề án; d Tiếp nhận quản lý, sử dụng sản phẩm Đề án; Tổ chức phổ biến, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân tổ chức cơng tác phịng chống trượt lở đất đá, lũ qt; đ Chỉ đạo quản lý chặt chẽ việc xây dựng, nâng cấp nhà ở, cơng trình khu vực có nguy cao xảy trượt lở đất đá, lũ quét; Kiểm tra, rà soát, cắm biển cảnh báo khu vực sạt lở có nguy cao xảy sạt lở, lũ quét; lồng ghép đồ phân vùng trượt lở đất đá, lũ quét vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương; e Ưu tiên bố trí nguồn vốn địa phương huy động từ khối tư nhân di dời dân cư khỏi khu vực trượt lở đất đá, lũ quét có nguy cao xảy trượt lở đất đá, lũ quét 117 Phần IV ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ ÁN IV.1 TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KINH TẾ Đề án thực thiết lập hành lang pháp lý để xây dựng trì Hệ thống thơng tin - cảnh báo sớm, tiến tới cảnh báo sớm theo thời gian thực nguy trượt lở đất đá, lũ quét từ Trung ương đến địa phương, nhằm giảm thiểu thiệt hại người tài sản, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng miền núi trung du Việt Nam bối cảnh biến đổi khí hậu Các hoạt động giáo dục cộng đồng, điều tra, giám sát, cảnh báo sớm thiên tai dựa vào cộng đồng góp phần nâng cao nhận thức người dân địa phương mức độ nguy rủi ro thiên tai trượt lở đất đá, lũ quét gây Từ đó, người dân tự trang bị kiến thức cần thiết để tự ứng phó có thiên tai xảy ra, giảm thiểu tối đa thiệt hại người tài sản, tạo dựng sống an bình Đề án kế thừa tối đa kết điều tra, nghiên cứu thực từ Bộ, ngành địa phương có liên quan để tổng hợp, phân tích xây dựng nội dung, phương pháp, khối lượng nghiên cứu phù hợp để triển khai thực Đề án nhằm tối ưu hóa kết có, giảm thiểu thời gian chi phí thi cơng, đạt kết chuyên môn cao tốt nhất; nâng cao hiệu sử dụng ngân sách Nhà nước Các kết Đề án đóng góp sở khoa học quan trọng để nhà quy hoạch quyền địa phương xác định vùng nguy hiểm vùng an tồn, từ xây dựng kế hoạch, quy hoạch phù hợp để phòng tránh giảm thiểu tác động trượt lở đất đá, lũ quét thời gian IV.2 TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI XÃ HỘI Đề án thực tạo lập hệ thống thông tin tổng hợp, bao gồm CSDL kết điều tra, đánh giá, phân vùng, dự báo, cảnh báo nguy rủi ro thiên tai trượt lở đất đá, lũ quét dùng chung thống liên ngành, đáp ứng yêu cầu bộ, ngành, địa phương cấp công tác xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai định hướng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu Hệ thống quan trắc, giám sát, cảnh báo sớm, tiến tới cảnh báo theo thời gian thực - Đề án xây dựng dựa việc ứng dụng công nghệ cao phối hợp với cộng đồng dân cư - góp phần tăng cường lực phịng chống thiên tai cho quyền địa phương, đơn vị phòng chống thiên tai cấp cộng đồng dân cư miền núi, trung du Việt Nam, góp phần tạo môi trường phát triển ổn định, thân thiện với thiên nhiên Các kết điều tra, đánh giá chi tiết xây dựng Hệ thống thông tin cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét khu vực miền núi, trung du Việt Nam cung cấp thông tin cảnh báo mức độ nguy cấp độ rủi ro thiên tai chi tiết, làm sở cho quan phòng chống thiên tai xác định biện pháp ứng phó phù hợp, tiết kiệm nguồn lực, thời gian để khắc phục hậu 118 thiên tai gây IV.3 TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG Đề án sản phẩm khoa học tổng hợp sở kế thừa phát triển từ nghiên cứu đa ngành lĩnh vực địa chất, địa hình, khí tượng, thủy văn, phân tích viễn thám, sở áp dụng thành tựu công nghệ mới, không gây ô nhiễm môi trường Kết Đề án có tác động thúc đẩy phát triển cơng nghệ dự báo thiên tai khác Việt Nam, bảo vệ môi trường sống người dân địa phương vùng miền núi, trung du Việt Nam Các sản phẩm Đề án sở khoa học phục vụ đa ngành kinh tế - xã hội, đặc biệt công tác quy hoạch phát triển miền núi, trung du, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai trượt lở đất, lũ quét bối cảnh biến đổi khí hậu IV.4 TÍNH BỀN VỮNG CỦA ĐỀ ÁN Các đơn vị trực thuộc Bộ Tài ngun Mơi trường có nhiều kinh nghiệm triển khai nhiệm vụ, đề tài, đề án, dự án có liên quan đến thiên tai, Bên cạnh đó, Tổng cục Địa chất Khống sản, Tổng cục Khí tượng Thủy văn đơn vị đầu ngành điều tra trượt lở đất đá, lũ quét, có chức nhiệm vụ lĩnh vực nên đảm bảo hệ thống cảnh báo sớm xây dựng thành cơng trì lâu dài Các phương pháp, mơ hình dự kiến áp dụng Đề án đội ngũ chuyên gia Đề án nghiên cứu áp dụng nhiều nhiệm vụ trước đây, dự kiến tiếp tục cập nhật mơ hình, cơng nghệ đại sở trao đổi hợp tác nghiên cứu với đối tác nước Cơ sở hạ tầng, phần mềm, phần cứng đơn vị chủ trì đơn vị phối hợp đủ đáp ứng yêu cầu triển khai nội dung Đề án IV.5 KHẢ NĂNG RỦI RO - Quá trình điều tra, khảo sát xảy trường hợp bất khả kháng thời tiết, thiên tai, bệnh dịch, địa hình núi non hiểm trở, lại khó khăn - Thiếu kinh phí kinh phí phân bổ hàng năm không phù hợp để triển khai Đề án 119 Phụ lục: Danh mục nhiệm vụ thực thuộc Đề án Số TT I II III Nội dung thực Cơ quan chủ trì thực Cơ quan phối hợp Rà sốt, xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, quy trình, quy định kỹ thuật phục vụ triển khai nhiệm vụ liên quan đến phân vùng cảnh báo sớm thiên tai trượt lở đất đá, lũ quét Rà soát, xây dựng, sửa đổi bổ sung văn pháp lý, quy định, quy trình kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật, quy chế phối hợp chia sẻ, cập nhật Bộ Tài thông tin dự báo, cảnh báo lũ quét, trượt lở Các Bộ nguyên đất đá; Xây dựng quy trình, quy định kỹ thuật UBND tỉnh MT điều tra, lập đồ phân vùng cho khu vực trọng điểm có nguy trượt lở đất đá, lũ quét để hướng dẫn cho địa phương thực Rà soát, xây dựng quy định ứng dụng Các Bộ liên Bộ Khoa học chuyển giao công nghệ cảnh báo sớm lũ quét, quan, UBND CN trượt lở đất đá tỉnh Xây dựng sách tài cho cơng tác điều UBND Bộ Tài nguyên tra, cập nhật thông tin phục vụ dự báo, cảnh báo lũ tỉnh MT quét, trượt lở đất đá địa phương Điều tra, xây dựng liệu lập đồ trạng, đồ phân vùng nguy cơ, đồ phân vùng rủi ro lũ quét, trượt lở đất đá Điều tra, xây dựng liệu lập đồ Bộ Tài trạng, đồ phân vùng nguy cơ, đồ phân vùng Các Bộ, UBND nguyên rủi ro trượt lở đất đá, lũ quét thông tin tỉnh MT địa lý tỉ lệ 1:25.000 Điều tra, xây dựng liệu lập đồ trạng, đồ phân vùng nguy cơ, đồ phân vùng rủi ro trượt lở đất đá, lũ quét tỉ lệ 1:10.000 thí điểm cho 150 khu vực trọng điểm Điều tra, xây dựng liệu lập đồ trạng, đồ phân vùng nguy cơ, đồ phân vùng rủi ro trượt lở đất đá, lũ quét tỉ lệ 1:10.000 cho khu vực trọng điểm lại tỉ lệ lớn (1:5.000, 1:2.000…) theo yêu cầu địa phương Xây dựng hệ thống thông tin - cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét Thời gian thực 2022-2025 2023-2025 2023-2025 2023-2030 Bộ Tài nguyên MT Các Bộ, UBND tỉnh 2023-2030 UBND tỉnh Bộ Tài nguyên MT 2023-2030 Bộ Tài nguyên MT Các Bộ, UBND tỉnh 2023-2030 Xây dựng Hệ thống thông tin - cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét đại, thống liên ngành; Duy trì vận hành Hệ thống thông tin – cảnh báo sớm đại, thống liên ngành - Duy trì vận hành Hệ thống thơng tin – cảnh báo sớm đại, thống liên ngành Bộ Tài nguyên MT Các Bộ UBND tỉnh Thường xuyên - Cập nhật sở liệu kinh tế - xã hội, thông tin thiệt hại phục vụ cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét cho hệ thống thông tin - cảnh báo sớm UBND tỉnh Các Bộ Thường xuyên IV Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét, nâng cao lực cộng đồng phòng, tránh thiên tai Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ đại/mới dự báo, cảnh báo xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét; Bộ Tài nguyên & MT Các Bộ, UBND tỉnh Thường xuyên 120 Số TT - - - Nội dung thực Cơ quan chủ trì thực Cơ quan phối hợp Thời gian thực Nâng cao lực cộng đồng công tác phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại trượt lở đất đá, lũ quét Xây dựng, biên tập tài liệu tập huấn, giáo dục cộng đồng công tác cảnh báo sớm, hướng dẫn sử dụng sản sản phẩm đề án; Tổ chức hội nghị chuyển giao kết hướng dẫn quản lý, sử dụng sản phẩm Đề án, triển khai áp dụng địa phương; Xây dựng tài liệu, đào tạo nâng cao lực cộng đồng cơng tác phịng tránh giảm nhẹ thiệt hại trượt lở đất đá, lũ quét gây ra; Bộ Tài nguyên & MT UBND tỉnh Thường xuyên Bộ Nông nghiệp PTNT UBND tỉnh 2023-2030 Tuyên truyền, hướng dẫn nâng cao nhận thức người dân, cộng đồng, tổ chức quyền địa phương phịng chống sạt lở bờ sông, bờ biển UBND tỉnh Bộ Tài nguyên MT; Bộ Nông nghiệp PTNT Thường xuyên Bộ Tài nguyên & MT Các Bộ, UBND tỉnh Thường xuyên Tăng cường hợp tác quốc tế Tăng cường hợp tác quốc tế nghiên cứu, chia sẻ phương pháp, thông tin liệu, kinh nghiệm cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét phân vùng nguy cơ, phân vùng rủi ro ...ii MỤC LỤC Phần I CĂN CỨ VÀ SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I.2 SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I.2.1 Tình hình thiên tai trượt lở đất đá, lũ... lục: Danh mục nhiệm vụ thực thuộc Đề án 119 Phần I CĂN CỨ VÀ SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Luật Phòng, chống thiên tai ngày 19 tháng năm 2013 Luật sửa đổi, bổ sung... kết, đánh giá, nghiệm thu chuyển giao kết thực Đề án, đánh giá cụ thể kết đạt được, tồn tại, hạn chế, đặc biệt khả ứng dụng kết Đề án vào thực tế địa phương Trên sở đó, nghiên cứu, xây dựng Đề án