Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
Khi đọc qua tài liệu này, phát sai sót nội dung chất lượng xin thơng báo để sửa chữa thay tài liệu chủ đề tác giả khác Bạn tham khảo nguồn tài liệu dịch từ tiếng Anh đây: http://mientayvn.com/Tai_lieu_da_dich.html Thông tin liên hệ: Yahoo mail: thanhlam1910_2006@yahoo.com Gmail: frbwrthes@gmail.com 104 Chương TRANG BỊ ĐIỆN MÁY NÉN KHÍ 8.1 Khái niệm chung phân loại Máy nén khí thiết bị dùng để nén khí cấp khí nén theo đường ống dẫn khí đến hộ tiêu thụ khí nén Khí nén sử dụng rộng rãi ngành xây dựng, xí nghiệp cơng nghiệp máy khoan dùng khí nén, bủa khí nén, thiết bị phun cát v.v… Theo nguyên lý hoạt động, máy nén khí phân thành ba loại: máy nén khí kiểu pittơng, máy nén khí kiểu rơto máy nén khí kiểu ly tâm (máy nén khí kiểu tua bin) Sơ đồ cấu tạo máy nén khí kể thể hình 8.1 Hình 8.1 Sơ đồ cấu tạo máy nén khí a) kiểu pittông; b) kiểu rôto; c) kiểu ly tâm Máy nén kiểu pittơng (hình 4.1a) Ngun lý làm việc máy nén khí kiểu pittơng sau: Khi pittông di chuyển sang bên phải, van hút mở ra, van nén đóng lại Pittơng di chuyển tịnh tiến qua lại cấu trục khuỷu - tay biên Khi trục khuỷu quay vịng, pittơng thực hai hành trình, hành trình thực hút khí, hành trình thực nén khí đẩy khí vào đường ống dẫn Loại máy nén khí có tên gọi máy nén khí cấp (tác dụng đơn) Nếu pittông chia xi lanh thành hai khoang, có tên gọi máy nén khí tác dụng kép Với hành trình pittơng, nửa khoang xi lanh xảy q trình hút khí, nửa khoang thứ hai xảy q trình nén khí Loại máy nén khí kiểu tác dụng kép thường chế tạo có hai xi lanh với suất Q = (10 ÷ 25)m3/h, áp suất p = 8at Trong trường hợp cần khí nén áp suất 105 cao thường dùng máy nén khí nhiều cấp gồm nhiều xi lanh, áp suất khí nén đạt tới 220at Máy nén khí kiểu rơto (hình 4.1b) Bộ phận cơng tác máy nén khí rơto có cánh phân bổ hướng tâm trượt rãnh rơto Rôto lắp lệch tâm so với xi lanh tạo thành khoảng khơng gian cơng tác hình lưỡi liềm Khi rôto quay, tác dụng lực ly tâm, cánh văng ép vào thành xilanh tạo thành khoang nhỏ riêng biệt tích thay đổi rơto quay Khơng khí từ khí hút vào khoang nhỏ nén di chuyển từ vị trí sang vị trí đẩy vào đường ống cấp cho hộ tiêu thụ Khi khơng dùng khí nén (khơng tải) có đường hồi tiếp cần áp suất So với máy nén kiểu pittơng, máy nén khí kiểu rơto có ưu điểm sau: - Động truyền động nối trực tiếp với trục rôto máy nên so đồ động học đơn giản hơn, chiếm diện tích lắp đặt bơm bé - Phụ tải đặt lên trục đông lượng khí cấp cho phụ tải đồng Những nhược điểm máy nén rôto so với máy nén kiểu pittông là: - Chế tạo phức tạp - Hiệu suất thấp - Lượng dầu bôi trơn cần nhiều Bởi máy nén kiểu rôto sử dụng công nghiệp Máy nén kiểu tuabin (hình 4,1c) Thường dùng máy nén khí yêu cầu suất cao Nguyên lý làm việc máy nén khí kiểu tuabin nguyên lý tất máy ly tâm Bộ phận máy nén khí kiểu tuabin gồm có nhiều bánh xe với cánh tuabin lắp trục So với máy nén khí kiểu pittơng, máy nén khí kiểu tuabin có kích thước khối lượng bé (với công suất) Công suất động truyền động máy nén khí kiểu pittơng tính theo biểu thức sau: P= kAQ 1000η m η [kW] (8.1) Trong đó: A - cơng cần thiết để nén 1m3 khí từ áp suất p1 lên áp suất p2 Đại lượng A tính theo biểu thức: Hình 8.2 Biểu đồ chu trình làm việc máy nén khí kiểu pittơng 106 A = 2,3.103p1lg( p2 ) p1 [J/m3] (8.2) Trong đó: Q - suất máy nén khí, m3; ηm- hiệu suất máy nén khí thường lấy (0,6 ÷ 0,8); η - hiệu suất cấu truyền lực thường lấy (0,9 ÷ 0,95); k - hệ số dự trữ (k = 1,1 ÷ 1,2) 8.2 Điều chỉnh suất áp suất máy nén khí Biểu đồ tiêu thụ khí nén xí nghiệp thay đổi theo thời gian Áp suất hệ thống cung cấp khí nén phụ thuộc vào hai đại lượng: lượng tiêu thụ khí nén phụ tải suất máy nén Khi lượng tiêu thụ khí nén suất máy, áp suất trị số định mức Khi lượng tiêu thụ khí nén lớn suất máy áp suất giảm ngược lại Để đảm bảo chế độ làm việc cho thiết bị tiêu thụ khí nén, cần phải khống chế áp suất khí nén hệ thống cung cấp số, yêu cầu hệ thống tự động khống chế máy nén khí Hệ truyền động máy nén khí thường dùng động đồng động không đồng rơto lồng sóc với tốc độ quay khơng đổi, điều chỉnh áp suất máy nén khí thực cách đóng mở van xả Trên hình 8.3 sơ đồ điều chỉnh áp suất cách đóng mở van xả Nguyên lý hoạt động hệ thống tự động điều chỉnh áp suất sau: Bộ điều chỉnh áp suất gồm: xi lanh 1, van trượt nối với đối trọng nối Bộ điều chỉnh áp suất nối với hệ thống cấp khí đường ống 5, nối với cấu ép đường ống Cơ cấu ép (đóng mở van) gồm có xi lanh 7, pittơng 8, lò xo nối 10 Khi áp suất đường ống hệ thống cấp khí nén trị số định mức, van trượt che kín đường ống 6, khơng cho khí nén từ hệ thống cấp vào cấu ép Khi lượng tiêu thụ khí nén giảm, áp suất hệ thống cấp khí tăng, van trượt nâng lên, đường ống nối với đường ống 6, pittông hạ xuống (áp suất khí nén thắng lực cản lị xo 9), mở van xả 11, buồng xi lanh 12 máy nén Hình 8.3 Sơ đồ điều chỉnh áp suất khí nối với khí quyển, máy nén máy nén khí khí làm việc khơng tải Khi áp 107 suất trong hệ thống máy nén khí giảm, van trượt 12 hạ xuống, khơng khí từ buồng xi lanh cấu ép theo đường ống van 13, tác dụng lò xo 9, van 11 đóng lại, buồng xi lanh 12 kín, máy nén cấp nguồn vào hệ thống cấp khí 8.3 Sơ đồ tự động khống chế máy nén khí Hình 8.4 sơ đồ nguyên lý điện khống chế máy nén khí KQ 1RTh Hình 8.4 Sơ đồ khống chế tự động máy nén khí Sơ đồ thiết kế có ba chế độ làm việc: làm việc tự động (TĐ), làm việc tay (BT) chế độ dự phịng (DP) Chọn chế độ làm việc khố chuyển mạch 108 Mở máy nén khí (chế độ tay) Chuyển mạch CM chuyển từ “0” sang vị trí BT, tiếp điểm (5-7) kín, cuộn dây cơng tắc tơ KQ có điện, đóng điện cấp nguồn cho động ĐQ truyền động quạt gió làm mát máy nén khí Đồng thời cuộn dây rơle thời gian RTh có điện; sau thời gian tiếp điểm RTh(4-6) đóng, rơle trung gian 1RTr có điện đóng tiếp điểm cấp nguồn cho cuộn dây công tắc tơ KK, động ĐK truyền động máy nén khí cấp điện Cắt máy nén khí (ở chế độ tay) Chuyển mạch CM từ vị trí BT sang vị trí “0” Tiếp điểm (5-7) hở, nguồn cấp cho cuộn dây KQ, rơle thời gian 1RTh rơle trung gian 1RTr, tiếp điểm chúng cắt nguồn cấp cho động ĐQ ĐK Chế độ tự động Điều khiển đóng - cắt máy nén khí tự động khố chuyển mạch CM chuyển sang vị trí TĐ (2-4) kín vị trí dự phịng DP(2-3) kín Việc đóng cắt tự động máy nén khí tuỳ thuộc vào trạng thái làm việc hai rơle liên động 1RLĐ 2RLĐ Thứ tự khởi động động ĐK ĐQ tương tự chế độ tay Sấy dầu hệ thống bơi trơn máy nén khí Khi nhiệt độ dầu bôi trơn hộp cacte máy nén khí gỉam, rơle nhiệt khơng tác động, tiếp điểm thường kín RN đóng nguồn cấp nguồn cấp cuộn dây rơle trung gian 2RTr, đóng nguồn cấp cho dây điên trở DĐ để sấy dầu Đồng thời tiếp điểm thường đóng 2RTr mở cắt nguồn cấp cho cuộn dây RTh KQ, cắt điện động ĐQ ĐK Khi nhiệt độ dầu bôi trơn lớn 100C, rơle nhiệt tác động, cắt nguồn cấp 2RTr cắt nguồn cấp dây điện trở DĐ Mạch bảo vệ Trong máy nén khí có ba khâu bảo vệ sau: a) Bảo vệ áp suất hệ thống cấp khí cao trị số định mức cảm biến áp lực 3RAL b) Bảo vệ áp suất thấp khởi động máy nén khí cảm biến áp lực thấp 1RAL c) Bảo vệ áp lực dầu bôi trơn thấp cảm biến 2RAL Khi ba khâu bảo vệ tác động cấp điện cuộn dây rơle bảo vệ RBV; tiếp điểm cắt điện cuộn dây KQ, 1RTh 109 Chương TRANG BỊ ĐIỆN MÁY KÉO SỢI Đặc điểm q trình tạo sợi dệt gia cơng xơ bông, len, đay, tơ tằm… thành loại sợi để phục vụ cho trình dệt vải Các loại xơ qua trình đập xé chải để loại bỏ tạp chất làm thành cúi Cúi kéo thành sợi thơ sợi Đó sản phẩm công nghệ kéo sợi Sợi đánh thành ống hồ để đưa đến máy dệt Sản phẩm cuối công nghệ dệt vải Sau vải chuyển sang q trình xử lý hố học tẩy, nhuộm, sấy, in hoa Sản phẩm q trình kéo sợi sợi Xơ (bơng, len, đay, tơ tằm…) thường xé tơi trộn để thu xơ có thành phần định trước loại bỏ tạp chất, xếp thành lớp, sau qua trình chải để làm sạch, tạo thành cúi Để có độ đồng bề dày thành phần, cúi đưa qua máy ghép, sau kéo thành sợi thơ sợi Tuỳ theo q trình công nghệ đặc điểm xơ, máy kéo sợi chia thành nhiều loại - Theo đặc điểm cơng nghệ có máy xé - đập, máy ghép, máy chải, máy sợi thô, máy sợi - Theo đặc điểm xơ, có q trình kéo sợi bơng, sợi tơ tằm, sợi đay gai… Các q trình có đặc điểm công nghệ khác 9-1 Trang bị điện máy kéo sợi thô Đặc điểm công nghệ Trên máy kéo sợi thô, cúi phận kéo dài làm nhỏ tới độ mảnh định, sau xe lại thành sợi thơ Sợi thơ quấn lại thành ống để tiện cho việc chuyển chở đặt lên giá máy kéo sợi Máy sợi thơ có phận thực q trình công nghệ kéo nhỏ cúi thành sợi thô hình 9-1: Các phận dẫn cúi hay sợi thô vào máy Bộ phận kéo dài Cơ cấu xe, quấn ống Cúi từ thùng lên, vòng qua trục dẫn cúi vào phận dịch đầu mối qua phận kéo dài bốn trục Bộ phận kéo dài làm nhỏ cúi đến độ mảnh yêu cầu Ra khỏi phận kéo dài, lớp xơ luồn vào lỗ gàng Gàng cắm chặt cọc quay nhanh Do đầu xơ trục thứ phận kéo dài giữ chặt, đầu luồn vào lỗ đầu gàng vòng quay cọc gàng, sợi thơ nhận vịng xoắn, sau luồn vào nhánh gàng rỗng, uốn quanh tay gàng quấn lên ống Ống sợi 110 có kích thước, kết cấu hình dáng định (dạng hình trụ giữa, hai đầu hình nón cụt) Để đảm bảo độ săn sợi không đổi, phải giữ tốc độ gàng tốc độ sợi không đổi Yêu cầu độ căng sợi trình quấn ống lớp sợi phải nên tốc độ ống sợi phải giảm dần theo tăng đường kính ống sợi IV III II I 1 10 Hình 9-1 Sơ đồ máy sợi thơ 2.Đặc tính phụ tải u cầu truyền động máy sợi a) Đặc tính phụ tải máy kéo sợi thơ Trong q trình sợi chuyển động quấn vào ω ống khởi động, có ba thành phần lực c ma sát: ma sát sợi - trục quấn, ma sát máy ma sát sợi - khơng khí Vì vậy, người ta đưa dạng đặc tính phụ tải MĐ MC hình 9-2 Tại điểm a, bắt đầu mở máy, momen phụ b tải Mc lớn ma sát máy ổ trục M lớn Khi tốc độ tăng dần, Mc giảm ma sát a giảm dần (đoạn ab) Trong giai đoạn này, ma Hình 9-2 Đặc tính phụ tải sát sợi - khơng khí khơng đáng kể Từ động máy sợi điểm b trở đi, tốc độ động đáng kể, lực ma sát sợi - khơng khí tăng dần 111 lên Khi tốc độ quấn sợi tăng lực cản khơng khí tác dụng lên sợi tăng kết Mc có dạng đoạn bc b) Yêu cầu truyền động máy sợi Yêu cầu truyền động máy sợi khởi động êm Nếu trình khởi động xảy đột ngột, gây xung lực lớn, gây lực căng đột ngột gây đứt sợi Mặt khác, số lần khởi động, dừng máy sợi thô thường lớn Vì vậy, động sử dụng phải đơn giản, vận hành tin cậy, có độ bền cao Để đảm bảo trình khởi động êm, phải đảm bảo gia tốc hệ số, nghĩa momen động không đổi Mđ = MĐ − MC = J dω = const dt Do đó, dạng đặc tính lúc khởi động phải giống dạng đặc tính phụ tải hình 9-2 Để tạo đặc tính động đó, người ta sử dụng động điện khơng đồng roto lồng sóc có thêm điện trở điện kháng phụ mạch stato Khi khởi động, điện trở điện kháng đưa vào nối mạch stato đạt đến tốc độ gần định mức loại điện trở điện kháng khỏi mạch stator Sơ đồ điều khiển máy sợi thô P-168-3 Động truyền động cho máy đông khơng đồng roto lồng sóc Đ loại AOT cơng suất 1,7kW; 2,8kW; 4,5kW tuỳ thuộc số cọc sợi (hình 9-3) CD2 CC2 CC4 CC3 CD1 CC1 CL2 CL1 CD3 RTr2 RQ1 RQ2 RQ3 RQ4 RQ5 RQ6 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ0 K RTr1 RQ1RQ2 RQ3 RQ4 RQ5 RQ6 RN2 RN1 Đ8 Đ9 Đ10 Đ11 Đ12 Đ13 Đ14 Đ15 Đ16 CT1 XF CT2 D1 Đ CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 RTr1 D20 RTr2 RTh M1 M20 K RTr1 K RN1 RN2 RQ1 RQ2 RQ3 RQ4 RTr1 RTh RTh Hình 9-3 Sơ đồ điều khiển máy sợi thơ RQ5 RQ6 112 Để chuẩn bị khởi động, đóng cầu dao CD1 mạch động lực cầu dao CD2, CD3 mạch điều khiển Sau tất nắp máy, cửa ngăn tủ điện đóng cơng tắc hành trình CT1 - CT7 bật xuống (ở vị trí 2), đèn tín hiệu Đ0-Đ7 tắt, báo hiệu khởi động Trên máy có bố trí 20 nút ấn: M1…M20, D1…D20 dọc theo băng máy để thuận tiện cho việc điều khiển Để khởi động máy sợi thơ, ấn nút M1…M20; rơle thời gian RTh có điện, cơng tắc tơ K có điện Động K khởi động với điện kháng XF nối vào mạch stato Sau thời gian trì, XF loại khỏi mạch stato RTr Bảo vệ đứt sợi nhờ tiếp điểm RQ1 RQ6 Khi đứt sợi rơle quang RQ1…RQ6 tác động, tiếp điểm mở ra, ngắt mạch RTr2, cắt điện cơng tắc tơ K để động dừng Bảo vệ ngắn mạch cầu chì CC1, CC2, CC3, CC4 Bảo vệ tải cho động rơle nhiệt RN1, RN2 9-2 Trang bị điện máy kéo sợi len Đặc điểm Kéo sợi len khâu tương đối quan trọng cơng nghiệp dệt Các mặt hàng qua q trình dệt thường nỉ, dạ, chăn, bít tất, mũ, vịng đệm, đai truyền Quá trình kéo sợi len chủ yếu thực hai hệ: hệ chải liên hợp hệ chải kỉ Hệ chải liên hợp phân ra: hệ chải liên hợp len mảnh, hệ chải liên hợp len thô Hệ chải kỉ gồm có hệ chải len mảnh, hệ chải kỉ len thô hệ chải kỉ rút gọn Trong hai hệ chải, trình kéo sợi từ len có giai đoạn sau: - Chuẩn bị nguyên liệu để trộn: giai đoạn len giặt đóng thành kiện xé tơi làm tạp chất trộn để tạo nguyên liệu thống - Tẩm nhủ tương, chải để hình thành sợi Tẩm nhủ tương có tác dụng giảm bớt tượng phát sinh tĩnh điện, làm tăng đàn tính cho len giữ cho len khơng bị hao hụt độ ẩm q trình gia cơng Cúi len kéo thành sợi máy kéo sợi thô máy kéo sợi Tự đơng hóa máy kéo sợi len Xét sơ đồ máy sợi hãng Carnitti-Morelli với truyền động dùng động chiều Truyền động nhờ động điện chiều Đ1, phần ứng cung cấp cấp điện áp từ khuếch đại từ MA2 Nó có cuộn làm việc, cuộn nối tiếp với điốt để thực phản hồi dương, nhằm nâng cao hệ số khuếch đại 113 CC1 K1 RN CD1 K2 K3 CL4 Đ2 Đ3 RTr1 CC2 CL1 ĐT RTr2 P2 P1 NC K1 P3 KL W2 R4 RN K2 R6 K0 K0 K0 W5 St2 W6 R7 W7 R8 ĐH2 RT K1 10 RTr1 11 M1 KB1 K0 RTr2 TK M2 K1 KB2 W8 W9 RTh1 16 KB4 K3 MA2 RT 18 KB W10 R9 W11 R10 RTh1 W~ RTh2 W~ RTr3 19 RTr3 RTr3 16 18 W~ 19 RTr4 RTr4 14 17 20 CD2 21 10 12 C K3 RTh2 13 RTr4 K3 14 11 KB3 RTr2 13 RTr1 12 V St1 K2 W4 R5 R2 RTr1 W3 K1 20 MA1 R3 K2 17 P4 ĐK2 R1 W1 ĐK1 Po5 ĐH4 ĐH3 CL3 CL2 RTr4 CB 21 ĐH1 22 Đ1 CKĐ 23 22 R11 Hình 9-4.Sơ đồ điều khiển máy kéo sợi len 23 R12 114 MA2 có cuộn chuyển dịch W11 cuộn điều khiển W10 Nhờ cuộn W11 mà điểm làm việc KĐT MA2 xác định cho dịng qua W10 MA2 bắt đầu làm việc phần tuyến tính đặc tuyến Cuộn W10 cấp điện từ khuếch đại từ pha MA1 Để tăng dịng trung bình cuộn này, có tụ C nối song song đầu MA1 có cuộn điều khiển: ◘ W1: cuộn chủ đạo cấp điện từ CL1, xác đinh tốc độ động ◘ W2: cuộn chuyển dịch, để chọn điểm làm việc đặc tính MA1 ◘ W3 - W4: cuộn điều khiển cấp điện từ đầu xenxơ cảm ứng IS làm thay đổi dòng điều khiển tổng MA1 tương ứng với áp MA2 theo đường kính quấn ◘ W5: cuộn phản hồi âm dịng có ngắt, để hạn chế dịng điện động Điện áp tỉ lệ với dòng điện động rơi R12 so sánh với điện áp R6 Nếu UR12>UR6 cuộn W5 có dịng làm giảm áp MA1 nên tốc độ Đ1 giảm, momen tương ứng giảm theo ◘ W6: cuộn phản hồi âm áp động cơ, có tác dụng ổn định tốc độ động dòng điện tải qua cuộn bù CB thay đổi ◘ W7: cuộn phản hồi âm điện áp MA1 để làm tốt phần tuyến tính đặc tuyến giảm nhỏ số thời gian Các tín hiệu xenxơ điều chỉnh thơ tinh cộng lại, khuếch đại qua khuếch đại từ MA1, sau đưa tới cuộn điều khiển W10 khuếch đại từ ba pha MA2 Trong máy có thiết bị đặt chương trình biến RTr1 áp vi phân loại quay Cuộn sơ cấp cấp điện từ phân P1 P2 Sức điện động P2 P1 thứ cấp thay đổi theo vị trí phần ứng Tín hiệu giảm nâng lên mức đường kính CL3 CL2 nhỏ tăng dần theo trình thả nâng tới đường kính lớn P4 P3 Độ lớn điện trở P1 P2 thay đổi theo đĩa W3 chương trình xác đinh qui luật tín hiệu điều W4 R5 khiển Điều chỉnh tay nhờ chiết áp Hình 9-5 Sơ đồ thiết bị đặt P3 P4 chương trình Sơ đồ điều khiển hoạt động sau: Khi chắn đóng tiếp điểm K0(8) =1, K0(10) =1 Đóng cầu dao CD1 cơng tắc KL(8) → cấp điện cho mạch điều khiển làm việc Ấn nút chạy quạt V(8) → K2(8) =1 → K2(7) =1 K2(8,9) =1 → đóng điện cho động quạt Đ2, đèn ĐH1 sáng 115 Ở vị trí ban đầu tiếp điểm thường mở đỡ sợi KB1(9) chưa đóng nên đèn ĐH2 chưa sáng Ấn M1(10) → K1(10) =1 → đóng nguồn xoay chiều cho chỉnh lưu CL1 khuếch đại từ MA2, động Đ1 có điện Đèn ĐK1 ĐK2 sáng Trong trình kéo sợi, đến vị trí đóng KB2(12) → RTr2(12) =1 → RTr(1) = 1→ đèn tín hiệu ĐT1(1) sáng, giá mắc báo hiệu giai đoạn cuối trình kéo sợi Đồng thời lúc tiếp điểm thiết bị chương trình TK(11) = → RTr1(11) =1 → tiếp điểm thường kín RTr1 ngắt thiết bị chương trình W1 MA1 nối thêm điện trở R3 để giảm tốc độ động M1 RTr1(3,4) = Sau võng nâng lên, ấn vào tiếp điểm KB3(13) → RTr3(19) =1→ tđ RTr3(19) =1 để trì RTr3(20) = để chuẩn bị đóng RTr4 Khi cơng tắc cuối bánh lệch tâm KB(20) = 1→ RTr4(20) =1 → cuộn dây nam châm NC có điện (khơng thể hiện) KB4(14)=1 → K3(16) =1 → Đ3 (động thả vành) khởi động; đồng thời RTh1(17) =1 RTh2(18) =1 Khi RTh1(12) =0→ K1(10) =0 → ngắt điện động Đ1 Khi RTh2(17) =0→ K3(16) =0 → ngắt điện động Đ3 Hệ thống truyền động trở lại trạng thái ban đầu 116 Chương 10 TRANG BỊ ĐIỆN NHÓM MÁY DỆT Sản phẩm cuối dây chuyền công nghệ sợi – dệt vải Vải tạo thành máy dệt Sợi đưa qua giai đoạn: đánh ống, mắc sợi, hồ sợi đưa vào máy dệt Trong dây chuyền công nghệ dệt tùy theo chức đặc điểm cơng nghệ mà có loại máy: máy quấn ống, máy mắc sợi, máy hồ, máy suốt; máy hoàn thiện máy văng sấy, máy in hoa Trong chương trình bày trang bị điện số máy máy mắc, máy dệt, máy in hoa 10-1 Trang bị điện máy mắc sợi Đặc điểm công nghệ Búp sợi hay ống sợi sau đánh ống đưa sang gian mắc để quấn sợi lên thùng mắc (trục mắc) với số sợi định có chiều dài định tùy thuộc vào khổ rộng vải yêu cầu Quá trình mắc sợi phải đảm bảo yêu cầu sau: - Không làm thay đổi tính chất lý sợi - Sức căng tất sợi phải không đổi suốt trình mắc sợi - Sợi quấn lên trục mắc phải phân phối theo chiều rộng trục mắc để mặt cuộn sợi trục hình trụ - Bảo đảm quấn đủ chiều dài quy định Tùy theo tính chất vải cơng nghệ mà có phương pháp sau: a) Mắc đồng loạt: Mỗi trục mắc quấn phần số sợi dọc vải toàn khổ rộng trục Sau số n trục mắc ghép với quấn lên thùng dệt cho tổng số sợi n trục mắc số sợi yêu cầu thùng dệt Phương pháp cho suất cao phế phẩm nhiều, thường dùng cho sợi b) Mắc phân băng: Sợi ghép lại với thành băng quấn lên đoạn trục mắc Đến đủ chiều dài quy định cắt băng sợi quấn tiếp vào băng khác bên cạnh băng đó, tổng số sợi băng số sợi thùng dệt Phương pháp có suất thấp phế phẩm ít, thường dùng cho loại sợi đắt tiền, sợi tơ, sợi nhiều màu c) Mắc phân đoạn: 117 Các trục mắc tương đối ngắn trục quấn số sợi định, có độ dài tương đương độ dài sợi thùng dệt Sau đem n trục ghép với thành hàng ngang quấn lên thùng dệt Phương pháp thường áp dụng ngành dệt kim đan dọc Dựa vào phương pháp mắc mà có loại: máy mắc đồng loạt, máy mắc phân băng, máy mắc phân đọan máy mắc đặc biệt Lực kéo sợi, đặc tính máy mắc yêu cầu truyền động điện máy mắc a) Lực kéo sợi mắc sợi Độ căng sợi có ý nghĩa lớn q trình cơng nghệ cuả máy dệt Độ căng sợi lớn làm cho độ giãn lớn, dẫn đến thường đứt sợi Độ căng không sợi ảnh hưởng đến chất lượng vải Do đó, q trình mắc phải đảm bảo lực căng sợi không đổi Trong trình mắc, sợi phải chụi lực căng sau: +) Lực căng Fk1 quấn sợi, xác định theo công thức: Fk1 = G f r ρ [N] (10-1) Trong đó: r – bán kính lõi thùng sợi mắc, [m] f – hệ số ma sát G - trọng lượng thùng sợi mắc, [N] ρ - bán kính thùng sợi mắc, [m] Khối lượng thùng sợi mắc bao gồm khối lượng lõi thùng sợi khối lượng sợi thùng mắc +) Lực căng phụ sinh lúc mở máy quán tính thùng mắc: Fk = ε J ρ [N] (10-2) J – mơmen qn tính thùng mắc, [kgm2] ε – gia tốc góc thùng mắc, [s-2] Nếu t thời gian từ lúc mở máy đến thùng mắc đạt gia tốc ε khơng đổi thì: Trong đó: ε= ω t = v ρ t Với v vận tốc sợi kéo [m/s] Khi đó: Fk = v.J ρ t Từ thấy rằng, để lực căng Fk2 khơng tăng nhanh khơng lớn cần tăng tốc độ quấn v lên từ từ +) Lực căng mắc sợi Lực căng mắc sợi tổng lực căng sinh tháo sợi từ búp, ma sát sợi, sức cản khơng khí sợi chuyển động Lực căng sợi mắc ảnh hưởng khơng khí tính theo cơng thức: 118 Fk = k Q v d l [N] (10-3) Trong đó: k- hệ số sức cản Q- khối lượng riêng khơng khí [kg/m3] v- tốc độ sợi kéo [m/s] d- đường kính sợi [m] l0- độ dài đoạn sợi cần xác định lực căng [m] b) Đặc tính máy mắc yêu cầu truyền động điện máy mắc: +) Đặc tính: Tốc độ hệ máy mắc sợi nói chung có phạm vi điều chỉnh tốc độ D = : Trong phạm vi điều chỉnh tốc độ này, độ căng sợi xác định theo công thức kinh nghiệm: F = 0,048v – b Trong đó: F – độ căng sợi Mc,n,F,v v – tốc độ dài sợ mắc (m/ph) F(D) b – số, thường b = ÷ 14 v(D) Trong trình làm việc phải đảm bảo lực căng không đổi để đáp ứng u cầu Mc(D) cơng nghệ Vì vậy, cần trì tốc độ dài không đổi: v = л D.n n(D) đó: D – đường kính trục mắc D n – tốc độ quay trục mắc Do mắc sợi, đường kính D trục Hình 10-1Sự phụ thuộc lực mắc tăng lên tốc độ quay trục mắc căng, tốc độ dài, tốc độ quay cần phải giảm xuống theo luật hyperbol mômen vào đường kính hình 10-1 Đường F(D): quan hệ lực căng với đường kính trục mắc Đường v(D): quan hệ tốc độ dài sợi với đường kính trục mắc Đường Mc(D): quan hệ mômen phụ tải với đường kính trục mắc Đường n(D): quan hệ tốc độ quay với đường kính trục mắc +) Yêu cầu truyền động điện: Hệ truyền động điện điều khiển phải đảm bảo cho: - Đồng độ căng trình quấn sợi tốc độ dài sợi số để đảm bảo sợi phân bố bề mặt trục không lồi lõm Từ quan hệ hình 10-1 nhận thấy, để đáp ứng yêu cầu hệ truyền động điện phải điều chỉnh tốc độ cho Pc = const, nghĩa Mc tỷ lệ nghịch với tốc độ quay trục quấn 119 - Khởi động phải êm thay đổi tốc độ phải êm để tránh đứt sơi, độ tinh điều chỉnh tốc độ gần tốt - Hãm nhanh, máy mắc thường dùng hãm động - Phải có tín hiệu báo dừng máy sợi bị đứt, gút sợi to so với yêu cầu, sợi đứt đầu mối, trục đầy sợi - Điều khiển máy từ xa dải điều chỉnh tốc độ rộng Các hệ truyền động thường dùng: ◘ Hệ thống động khơng đồng kết hợp với truyền khí để thay đổi tốc độ ◘ Hệ MĐKĐ – Đ, thay đổi tốc độ động thay đổi điện áp phát máy điện khuếch đại thay đổi từ thông động ◘ Hệ chỉnh lưu – Đ (không điều khiển), thay đổi tốc độ cách thay đổi điện áp đông nhờ biến áp cung cấp cho chỉnh lưu thay đổi từ thông động ◘ Hệ T- Đ, thay đổi tốc độ động hai vùng: điện áp từ thông động ◘ Hệ biến tần BT – Đ Sơ đồ điều khiển máy mắc sợi 4142 Máy mắc sợi 4142 (hình 10-2)có nhiệm vụ cung cấp sợi dọc cho máy dệt Các sợi dọc lấy từ 290 ÷ 600 búp sợi Tùy theo mặt hàng mà số sợi quấn vào trục mắc nhiều hay Trên máy mắc sợi 4142 có động truyền động sau: - Động Đ1 động điện chiều có cơng suất P = 4kW, truyền động cho trục mắc - Động Đ2 động khơng đồng ba pha lồng sóc có cơng suất P=0,09kW, quạt mát cho động - Động Đ3 có cơng suất 0,37 kW, truyền động cho cấu nâng dàn sợi - Động Đ4 có cơng suất 0,18 kW, dùng để kẹp sợi - Động Đ5 dùng để nâng hạ bàn sợi Động truyền động Đ1 cấp nguồn từ chỉnh lưu điều khiển cầu pha không đối xứng gồm hai thyristor điốt Hệ thống truyền động điện thực theo hệ thống kín với hai mạch vòng điều chỉnh tốc độ điều chỉnh dòng điện Hệ thống điều khiển tạo xung xây dựng nguyên tắc thẳng đứng Sơ đồ hệ thống điều chỉnh điều khiển (HT ĐK) tương tự máy dệt kim (hình 10-3) 120 CC3 CC2 CC4 K31 K2 CC5 K41 K32 K51 K42 CC6 CC1 BA K52 KP3 Đg CL RN2 RN3 RN4 NC2 RK RN5 KK Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 KK RTT P CKĐ1 ĐK K2 D1 D2 D3 RN1 M1 D4 RTr3 R1 R2 R3 R4 RTr1 RTr1 HT1 K52 R5 Đg HT2 M4 K52 HT3 K52 RTr1 K51 K52 M2 K42 M22 RTr2 HT4 RTr1 KN RTr3 RTr1 RTr1 KN RTr1 KT RTr3 RTr1 RTr2 RTr2 KK RTr3 RTr2 HT5 RTr4 KT RTr4 RTr3 M3 KH HT6 RTr3 NC1 KP1 KH KP1 RTh RTh KP3 RTr4 KK RN HT8 HT9 K41 RTr3 K32 11 RTr2 + K31 RTr3.1 RTr3 RTr3.3 RTr3.2 RTr1 ĐH1 ĐH2 R1 R2 ĐH3 R3 ĐH4 R4 21 28 RTr2.3 RTr3 20 K31 26 K32 - RTr2.1 RTr2 ~ 24V 25 RTr2.3 RTr2 17 24 RTr3.1 RTr2.2 16 23 RTr3.3 RTr2.1 Rω1 15 22 Rđ2 Rω2 Rω3 13 27 HT10 RTr3.2 RTr2.3 Rđ1 18 KP1 19 D4 KP2 Đg RTr3.1 RTr2.2 12 Đg KN KT 10 KP1 KT Rh K41 14 KT Đ1 KN HT7 KN KN KH KP2 RTr2 RTr1 K52 KT M11 Đg + RN1 Ld ~ 220V K2 - HT ĐH5 M11 M1 R0 RQ R2 R3 R2 R1 R1 R4 R1 P1 R2 R3 P2 R4 A75 R5 RTT RKT Hình 10-2 Sơ đồ hệ thống điều khiển truyền động điện máy mắc sợi 121 Tốc độ động điều chỉnh điều chỉnh điện áp phần ứng động Bộ biến đổi BBĐ đóng vào nguồn điện lưới nhờ cơng tắc tơ Đg Động Đ1 nối với BBĐ nhờ công tắc tơ KT(1) KT(3) quay thuận KN(1) KN(3) quay ngược Điện áp chủ đạo đặt tốc độ cho động lấy chiết áp Rω1 ứng với tốc độ thấp Rω2 động quay ngược trường hợp gỡ rối sợi Rω3 động làm việc chế độ tự động Trong q trình làm việc, đường kính trục mắc tăng dần lên; để đảm bảo lực căng tốc độ dài khơng đổi, tốc độ góc trục mắc tốc độ động phải giảm tương ứng Để thực yêu cầu đó, sợi đặt nâng, có đặt cơng tắc từ Khi đường kính trục mắc tăng lên làm cho sợi khơng vít vào nâng, làm mạch từ khép khép kín Thanh nâng nâng lên nhờ động Đ5 truyền động qua hộp tốc độ, đồng thời qua giảm tốc khí, trượt biến trở Rk di chuyển theo hướng tăng từ thông động để tốc độ động giảm xuống tương ứng với đường kính trục mắc Tốc độ động q trình động ổn định nhờ hệ thống truyền động điện thực theo hệ thống kín Sơ đồ điều khiển tự động truyền động điện đảm bảo cho máy làm việc tự động cấp tốc độ, ổn định tốc độ, tự động dừng máy đủ số vòng, chiều dài có lỗi: đứt sợi, gút sợi to Để chuẩn bị làm việc, đóng aptơmat để cấp điện cho mạch động lực mạch điều khiển; K2(1) =1 → động quạt Đ2 quạt mát cho động đồng thời RTr3.1(15) = 1; RTr3.2(15,16) =1 → RTr3.1(4,5) =1 RTr3.2(4,5) = → cấp nguồn cho khối chiết áp đặt tốc độ Rω1, Rω2, Rω3 Quá trình khởi động máy diễn giai đoạn: chạy tốc độ thấp đảm bảo QTQĐ êm, khơng đứt sợi; sau tăng tốc lên chế độ làm việc tự động Để khởi động máy chế độ tốc độ thấp, người vận hành đạp bàn đạp M2(7) M22(8) → RTr2(8) =1 → RTr2(14) =1 → RTr2.3(14) =1 → RTr2.3(5,6) =1 → Rω1(10) đặt điện áp Ucđ1 nhỏ đặt vào hệ thống điều khiển HTĐK ứng với tốc độ thấp cho động Đ1 Đồng thời RTr2(19) = → KP1(19) = → KP1(23) =1 → RTh(23) =1 → RTh(24) =1 → KP3(24) = 1; RTr2(16) =1 → KT(16) =1; RTr2(10) =1 → KP2(10) =1 → KP2(21) =1 → NC1(21) =1 → nối trục động với trục mắc Do KT có điện nên động Đ1 nối để động quay thuận tương ứng với chiều quấn sợi Các tiếp điểm RTr2(10) =1, KT(11) =1 → RTr4(11) = 1→ RTr4(25) =1 → KK(25) =1 → nối ngắn mạch điện trở Rk → ICKĐ1= đm → từ thông Φ động định mức → rơle kiểm tra từ thông RTT tác động → RTT(28) =1 → RKT(28) =1; KK(14) =1 + KT(15) =1 → 122 Đg(15) =1 Kết Đg(đl) đóng để cấp nguồn xoay chiều lên biến đổi BBĐ để động Đ1 khởi động quay với tốc độ thấp Sau sợi quấn ổn định vào trục mắc, người vận hành tăng tốc độ quấn sợi cách ấn nút M1(2) M11(4); rơle RTr1(2) =1→ RTr1(7) =0 → RTr2(8) =0 → RTr2(14) =0 → RTr2.3(14) = 0; RTr2(12) =1 → RTr2.1(12) =1 RTr2.2(13) =1 → RTr2.1(9) =1, RTr2.2(5,6) =1 RTr2.3(10) = → điện áp Ucđ lấy Rω3 có giá trị lớn Đồng thời RTr2(10) = → RTr4(11) =0 → RTr4(25) = → KK(25) =1 → kết điện trở RK nối tiếp với cuộn CKĐ1 để giảm dịng kích từ động → từ thông động giảm → tăng tốc động đến trị số đặt ban đầu tương ứng với tốc độ dài yêu cầu quấn đường kính trục mắc ban đầu Trong q trình quấn sợi, tốc độ động tốc độ trục mắc điều chỉnh ổn định tương ứng với đường kính trục mắc để đảm bảo tốc độ dài sợi không đổi Dừng máy cách ấn D1(2) → RTr1(2) =0 → RTr1(19) =1 → KP1(19) =1 → KP1(23) =0 → RTh(23) =0 KP1(15) =0 → Đg(15) =0 → biến đổi BBĐ cắt khỏi lưới điện đồng thời KP1(22) = Đg(22) =1 → KH(22) =1 → KH(1,3) =1 → động Đ1 nối với điện trở hãm Rh để thực hãm động Sau thời gian chỉnh định RTh → RTh(24) =0 → KP3(24) =0 → KP3(đl) =0 → NC2 điện kẹp chặt trục mắc lại Khi sợi quấn đủ vịng chiều dài tiếp điểm đattric đo số vòng độ dài P1(25) =1 P2(26) =1 → R3(25) =1 R4(26) =1 → R3(2) =0 R4(2) =0 → RTr1(2) =0 Tương đương ấn D1 Trong trình mắc sợi, tiếp điểm R0(23) xenxơ báo đứt sợi kín → R1(22) =1 → R1(2) =0 → RTr1(2) =0 Tương đương ấn D1 Trong trường hợp gút sợi to, tiếp điểm xenxơ quay đo độ dày sợi RQ(24) =1 → R2(24) =1 → R2(2) = → RTr1(2)=0 Tương đương ấn D1 Khi sợi bị đứt bị quấn vào trục mắc, để nối sợi, người vận hành phải quay ngược trục quấn, tải sợi ngược lại Thực điều cách ấn nút M3(13) → RTr3(13) =1 → RTr3(17) =1 → KN(17) =1; RTr3(26) =1 → K31(26) =1, RTr3(16) =1 → RTr3.3(16) =1; K41(14) =1; RTr3(17) =1→ KN(17) =1 → KN(1) + KN(3) =1 → động nối vào BBĐ với cực tính điện áp ngược điện áp lấy chiết áp Rω2 có trị số bé RTr3.3 (16) =1 → RTr3.3(8) =1 Dàn sợi nâng lên sợi kẹp, trục mắc quay ngược với tốc độ thấp sợi tải Mạch điều khiển bàn nâng: Trong trình mắc sợi vào trục mắc, bàn nâng nâng lên với tăng đường kính trục mắc, sau lần quấn sợi, bàn nâng 123 nâng lên mức độ đinh tùy theo đường kính trục quấn lớn, bé độ dài sợi quấn vào trục Để thực mắc sợi vào trục mới, phải hạ bàn nâng xuống vị trí thấp nút ấn M3(13) → K43(14) =1 → Đ4 đóng điện để hạ bàn xuống đồng thời có liên động khí với trượt biến trở Rk, chiết áp Rđ1(7), Rđ2(7) di chuyển vị trí ban đầu Khi bàn hạ xuống vị trí thấp nhất, tiếp điểm cơng tắc hành trình HT3(6) = → K52(6) =0 → động Đ5 điện Cơng tắc hành trình HT1, HT2 hạn chế giới hạn cao bàn nâng 10-2 Sơ đồ điều khiển máy dệt kim Khái niệm máy dệt kim Dệt kim ngành chuyên môn công nghệ sợi dệt, hình thành phát triển khoảng 100 năm tiền đồ rộng lớn Sản phẩm dệt kim thường gồm loại quần áo may sẵn dùng để mặc lót mặc ngồi may ơ, sơ mi, bít tất, găng tay So với dệt thoi trình sản xuất dệt kim tương đối đơn giản, sợi cần qua công đoạn chuẩn bị đánh ống mắc sợi đưa vào máy dệt kim, khác với vải dệt thoi, vải dệt kim vòng sợi liên kết với mà tạo thành vải (hình 10-3) a) b) Hình 10-4.Vải dệt kim; a)đan ngang b) đan dọc Máy dệt kim thuộc loại máy có độ xác trình độ tự động hóa cao Máy dệt kim có nhiều loại, phần lớn máy gia công sợi thành vải có dạng hình ống trịn rộng dài Một số máy gia cơng sợi thành sản phẩm nửa thành phẩm: máy bít tất, găng tay, áo len sợi v.v Căn vào cấu tạo máy cấu tạo vải dệt máy , phân loại máy dệt kim sơ đồ hình 12-4 124 MÁY DỆT KIM DỆT VẢI ĐƠN Đan ngang Máy tròn Máy DỆT VẢI KÉP Đan dọc Máy tròn Máy Đan ngang Máy tròn Máy Đan dọc Máy trịn Máy Hình 10-4 Sơ đồ phân loại máy dệt kim Sơ đồ điều khiển máy dệt kim Động truyền động Đ1 động chiều cung cấp từ chỉnh lưu điều khiển thyristor T1 ÷ T4 nối theo sơ đồ cầu 1pha đối xứng Bộ chỉnh lưu cấp nguồn qua công tắc tơ K1 Đấu vào chỉnh lưu hai cuộn kháng khơng khí Lk có tác dụng hạn chế tốc độ tăng dịng anơt Hệ thống truyền động điện thực theo hệ kín với hai mạch vịng điều chỉnh: mạch vòng dòng điện mạch vòng tốc độ Bộ điều chỉnh dịng điện có cấu trúc PI (tỉ lệ tích phân) thực sở khuếch đại thuật toán A2 mạch phản hồi R15, C2 Các tín hiệu vào gồm: tín hiệu điện áp đặt dịng điện tín hiệu điện áp điều chỉnh tốc độ đưa đến điện trở R13, tín hiệu điện áp phản hồi âm dịng điện phần ứng lấy từ khối đo lường dòng điện ĐOI, đặt vào điện trở R14 Điện áp điện áp điều khiển Uđk đặt vào khâu so sánh tạo xung Bộ điều chỉnh tốc độ có cấu trúc PI, có tác dụng nâng cao chất lượng hệ Tín hiệu điện áp đặt tốc độ lấy biến trở Rω1 (ở chế độ tự động) biến trở Rω2 (chế độ làm việc tốc độ thấp) Tín hiệu điện áp tương đương với phản hồi âm tốc đô, tạo thành điện áp Phản hồi âm điện áp phần ứng động qua phân áp R8 đặt vào điện trở R7 phản hồi dương dòng điện phần ứng đặt vào điện trở R5 Chỉnh định R8 chọn R5, R7 cho bù hoàn toàn sụt áp phần ứng động IưRư Sơ đồ điều khiển tự động đảm bảo cho máy làm việc hai chế độ: dệt vải với tốc độ cao làm việc với tốc độ thấp thời gian ban đầu trình dệt cần hiệu chỉnh 125 AB1 CC2 K1 CC3 BA2 Đ2 Đ3 36V + Rω1 Rω2 R4 RTr1 R4 R6 - R7 Ucđ RTr1 12V 0V R9 C1 R5 R1 Lk + Ua R15 C2 R13 R10 A1 + R12 R14 A2 = R16 HTĐK R3 R8 ~ 36V RN1 ĐOI ~ 12V BK1 D1 D2 BK2 BK3 D3 D4 Ld K2 BK4 Rh Đ1 M11 RTr3 M21 RTr3 CKĐ1 K1 M11 M21 K1 RTr1 M12 RTr4 M22 RTr4 RTr1 0V M32 M42 ĐH1 RTr1 K2 RTr2 R1 R RTr2 ĐH1 RTr2 ĐT1 K1 K2 ĐT2 ĐH2 ĐHT RP AB2 ĐH3 RTr2 RTr3 RTr4 ĐH4 10 K1 11 12 AB3 NC1 RP Hình 10-5 Sơ đồ điều khiển truyền động máy dệt kim 5621 RN1 K2 126 Điều khiển máy thực nút ấn đặt trụ máy, đảm bảo người vận hành điều khiển thuận tiện Mỗi nút ấn gồm: Nút chạy chậm (M12 ÷ M42), nút chạy nhanh (M11 ÷ M41) nút dừng máy D1 ÷ D4 Trên máy có liên động sau: Khi cửa điện từ đóng, BK1(1) =1; hai tiếp điểm cửa lấy vải BK2(1) =1 BK3(2) =1 Khi trục vải chưa nặng trọng lượng cho phép, tiếp điểm công tắc hành trình BK4(1) =1 Khi đủ điều kiện liên đơng trên, để vận hành máy, đóng aptơmat AB, rơle trung gian RTr3(9) =1, RTr4(9-10) =1 → RTr3(2) =1 RTr4(3) =1 → chuẩn bị cho máy làm việc Muốn chạy với tốc độ thấp ấn nút M12 ÷ M42 → RTr1 =1 RTr2 =1 → K1(2) =1 → biến đổi nối vào nguồn điện; điện áp chủ đạo được lấy chiết áp Rω2, điều chỉnh tương ứng với tốc độ thấp Khi cần dệt với tốc độ cao, ấn nút ấn M11 ÷ M41, công tắc K1(2) =1 RTr1(3) =0 → điện áp chủ đạo lấy biến trở Rω1 có trị số lớn, tốc độ động lớn Dừng máy cách ấn nút D1 ÷ D4 → K1(2) =0 → động Đ1 hãm tự Để báo đứt sợi trên, sợi máy có hai hệ thống xenxơ ĐT1(5-6) ĐT2(7-8) Mỗi xenxơ có tiếp điểm đèn thị LED Khi đứt sơi, tiếp điểm ĐT1 ĐT2 kín, đèn thị LED sáng → người vận hành biết vị trí sợi đứt; đồng thời rơle RTr2(5-6) = → K2(4) = 1, RTr3(9) =0 RTr4(9-10) =0 → RTr2(2) =0 → K1(2) =0 → biến đổi BBĐ điện, động thực chế độ hãm động K2(đl) =1 Khi lượng vải dệt đủ chiều dài, tiếp điểm RP(8) =1→ RTr2(5-6) =1 → trình diễn tương tự báo đứt sợi NC1 cuộn nam châm van bơm dầu bơi trơn Trong q trình làm việc, cửa tủ điện, cửa lấy vải mở trục quấn vải tụt xuống chạm vào công tắc hành trình BK4 cơng tắc K1(2) =0, động hãm tự ấn nút D Các đèn tín hiệu: - ĐH1: hãm động - ĐH2: báo đứt sợi (đèn bên ngoài) - ĐH3: thị đủ độ dài vải cần dệt - ĐH4: thị nguồn điều khiển Các đèn LED: ĐHD, ĐHT: báo đứt sợi dưới, Động Đ2 kéo quạt làm mát cho động Đ1 Động Đ3 kéo quạt làm mát cho phận dệt vải