Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
39,45 KB
Nội dung
GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP Chuyên đề Bài/chủ đề 1, Tìm hiểu cấu trúc đề cách giải dạng đề Lý luận văn học Ghi Truyện ký Việt Nam 1930-1945 Văn bản: Tôi học Văn bản: Trong lòng mẹ Văn bản: Tức nước vỡ bờ Văn bản: Lão Hạc Luyện đề làm văn nghị luận từ ý kiến Vb: Trong lòng mẹ - ĐỀ Vb: Tức nước vỡ bờ - đề Vb: Lão hạc – 26 đề Rèn kỹ làm văn nghị luận xã hội Rèn kỹ làm văn nghị luận xã hội Rèn kỹ làm văn nghị luận thơ, đoạn thơ: Nhớ rừng, đề 10 ông đồ - ĐỀ Rèn kỹ làm văn nghị luận thơ, đoạn thơ: Quê hương – 15 ĐỀ Rèn kỹ làm văn nghị luận thơ, đoạn thơ: Khi tu hú và– ĐỀ Rèn kỹ làm văn nghị luận thơ, đoạn thơ: Tức cảnh Pac Pó Ngắm trăng Đi đường ĐỀ Luyện dạng đề đọc hiểu + NLXH 11 Rèn luyện kỹ làm văn nghị luận GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN A GIÁO ÁN BD ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM 1930-1945 TÌM HIỂU VĂN BẢN: TỨC NƯỚC VỠ BỜ A Mục tiêu cần đạt : + HS hiểu khái quát nét nội dung , nghệ thuật tiêu biểu văn + Luyện kỹ phân tích , bình giảng chi tiết , hình ảnh thơ có văn thể chủ đề nội dung tư tưởng + Lập dàn ý theo kiểu văn theo yêu cầu đề sau tìm hiểu xong văn + Giáo dục cho HS tình yêu quê hương đất nước , lòng căm thù giặc ngoại xâm , có đồng cảm với số phận người khổ xã hội B Nội dung học : Tác giả - Ngô Tất Tố (1893- 1954) sinh Lộc Hà, huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh- Hà Nội) - Thuở nhỏ học chữ Nho tiếng thông minh, đỗ đầu kì thi khảo hạch vùng kinh Bắc, mộ, gọi “đầu xứ Tố” Khi Hán học suy tàn : “ông nghè, ông cống nằm co”(Tú Xương), Ngô Tất Tố tự học chữ Quốc ngữ học tiếng Pháp Ông trở thành nhà văn, nhà báo, nhà dịch thuật khảo cứu tiếng + Về hoạt động báo chí, ơng coi “một tay ngôn luận xuất sắc đám nhà nho” (lời Vũ Trọng Phụng), có mặt nhiều tờ báo nước với hàng chục bút danh, với khối lượng báo đồ sộ, đề cập nhiều vấn đề thời sự, xã hội, trị, văn hố, nghệ thuật Đó nhà báo có lập trường dân chủ tiến bộ, có lối viết sắc sảo, điêu luyện giàu tính chiến đấu, nhiều tiểu phẩm châm biếm có giá trị văn học cao + Về sáng tác văn học, ông nhà văn xuất sắc trào lưu văn học thực trước cách mạng Là bút phóng sự, nhà tiểu thuyết tiếng Gọi NTT “nhà văn nông dân” ông chuyên viết nông thôn đặc biệt thành công đề tài VD: Các phóng : Tập án đình (1939), Việc làng (1940) tập hồ sơ lên án hủ tục “quái gở”, “man rợ” đè nặng lên sống người nông dân nhiều vùng nông thôn Tiểu thuyết “Tắt đèn” “thiên tiểu thuyết có luận đề xã hội hoàn toàn phụng dân quê, văn gọi kiệt tác, tịng lai chưa thấy (Lời Vũ Trọng Phụng “báo thời vụ”) Tiểu thuyết “Lều chõng” (1939) tái tỉ mỉ sinh động cảnh hà trường thi cử thời phong kiến Nhưng khác với tác phẩm đương thời đề tài, “lều chõng” vạch trần tính chất nhồi sọ trói buộc khắc nghiệt bóp chết óc sáng tạo chế độ giáo dục khoa cử phong kiến Tác phẩm nhiều có ý nghĩa chống lại phong trào phục cổ thực dân đề xướng lúc - Sau cách mạng tháng Tám, NTT sống hoạt động văn hóa văn nghệ chiến khu Việt Bắc, ông qua đời trước ngày chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN 2- Tóm tắt tác phẩm “Tắt đèn” 3- Giới thiệu “Tắt đèn” 3.1.Về nội dung tư tưởng a “Tắt đèn” tác phẩm giàu giá trị thực: Tố cáo lên án chế độ sưu thuế dã man thực dân Pháp bần hóa nhân dân “Tắt đèn” tranh xã hội chân thực, án đanh thép kết tội chế độ thực dân nửa phong kiến b “Tắt đèn” giàu giá trị nhân đạo - Tình vợ chồng, tình mẹ con, tình xóm nghĩa làng người khổ, số phận người phụ nữ, em bé, người đinh tác giả nêu lên với bao xót thương, nhức nhối đau lòng - “Tắt đèn” xây dựng nhân vật chị Dậu, hình tượng chân thực đẹp đẽ người phụ nữ nơng dân Việt Nam Chị Dậu có bao phẩm chất tốt đẹp : cần cù, tần tảo, giầu tình thương, nhẫn nhục dũng cảm chống cường hào, áp Chị Dậu thân người vợ, người mẹ vừa sắc sảo, vừa đôn hậu, vừa 3.2 Về nghệ thuật: - Kết cấu chặt chẽ, tập trung Cái tình tiết, chi tiết đan cài chặt chẽ, đầy ấn tượng làm bật chủ đề Nhân vật chị Dậu xuất từ đầu đến cuối tác phẩm - Tính xung đột, tính bi kịch hút, hấp dẫn - Khắc hoạ thành công nhân vật: hạng người từ người dân cày nghèo khổ đến dịa chủ, từ bọn cường hào đến quan lại có nét riêng chân thực, sống động - Ngôn ngữ từ miêu tả đến tự sự, đến ngôn ngữ nhân vật nhuần nhuyễn đậm đà => Tóm lại, Vũ Trọng Phụng nhận xét : “Tắt đèn” thiên tiểu thuyết có luận đề xã hội hồn tồn phụng dân q, văn gọi kiệt tác Tìm hiểu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” 4.1 Giới thiệu đoạn trích: Trong tiểu thuyết “Tắt đèn”, chí người đọc nhớ chị Dậu, người phụ nữ mực dịu dàng biết chịu đựng nhẫn nhục, ba lần vùng lên chống trả liệt áp bọn thống trị để bảo vệ nhân phẩm bảo vệ chồng Trong tiểu biểu cảnh “tức nước vỡ bờ” mà nhà văn viết thành chương truyện đầy ấn tượng khó phai, chương thứ 18 tiểu thuyết “Tắt đèn” tiếng văn học thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 4.2 Tiêu đề “Tức nước vỡ bờ” thâu tóm : - Các phần nội dung liên quan văn bản: chị Dậu bị áp quẫn, buộc phải phản ứng chống lại Cai lệ người nhà lí trưởng - Thể tư tưởng văn : có áp bức, có đấu tranh - Từ tên gọi văn bản, xác định nhân vật trung tâm đoạn trích chị Dậu 4.3 Bố cục: Chuyện tức nước vỡ bờ chị Dậu diễn hai việc chính: - Phần 1: Từ đầu đến chỗ “ngon miệng hay không”: Chị Dậu ân cần chăm sóc người chồng ốm yếu vụ sưu thuế GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN - Phần 2: Từ “anh Dậu uốn vai đến hết”: Chị Dậu khôn ngoan can đảm đương đầu với bọn tay sai phong kiến Cai Lệ người nhà Lý trưởng Câu hỏi: Theo em, hình ảnh chị Dậu khắc hoạ rõ nét việc nào? em khẳng định thế? - Sự việc chị Dậu đương đầu với Cai Lệ người nhà lí trưởng Vì tính cách ngoan cường chị Dậu bộc lộ Trong hoàn cảnh bị áp cực, tinh thần phản kháng chị Dậu có dịp bộc lộ rõ ràng Tóm tắt đoạn trich: Chỉ đóng thiếu suất sưu cho người em trai mà anh Dậu bị bọn cai lệ bắt trói, bị đánh đập đến ngất xác chết khiêng nhà Được bà lão hàng xóm cho vay chút gạo chị Dậu liền nấu cháo cho anh Dậu ăn Chị vừa múc bát cháo bưng lên cho chồng, anh Dậu chưa kịp ăn tên cai lệ người nhà lí trưởng xơng vào địi bắt trói Ban đầu, chị Dậu vừa lo lắng cho chồng, vừa sợ hãi trước hành động cử đám tay sai thiết tha van nài "ông” tha cho chồng "cháu" Nhưng lũ đầu trâu mặt ngựa hăng lao vào bắt trói anh Dậu Nỗi tức tối chiến thắng nỗi sợ hãi, chị Dậu cãi lí: chồng tơi đau ốm ông không phép hành hạ Những tưởng lí đáng ngăn cản hành vi hết nhân tính bọn cai lệ người nhà lí trưởng vơ hiệu Bị bọn chúng đánh lại, chị Dậu uất ức vùng lên thách thức: "Mày trói chồng bà, bà cho mày xem" quật ngã hai tên tay sai Phân tích: a Tình truyện hấp dẫn thể mối xung đột cao độ kẻ áp người bị áp - Giữa vụ sưu thuế căng thẳng, gia đình chị Dậu bị dồn đến bước đường khốn quẫn nhất: phải bán con, bán đàn chó đẻ đủ suất tiền sưu cho anh Dậu để cứu chồng ốm yếu bị đánh đập đình Nhưng nguy anh Dậu lại bị bắt chưa có tiền nộp sưu cho người em ruột chết từ năm ngối - Nhờ hàng xóm giúp, chị Dậu sức cứu sống chồng trời vừa sáng, cai lệ người nhà lí trưởng sầm sập tiến vào với roi song tay thước dây thừng, tính mạng anh Dậu bị đe doạ nghiêm trọng Anh chưa kịp húp cháo cho đỡ xót ruột mong muốn người vợ thương chồng bọn đầu trâu mặt ngựa vào lốc khiến anh lăn đùng không nói câu => Như vậy, tình vừa mở mà xung đột lên ngay, báo trước kịch tính cao đề dẫn đến cảnh “tức nước vỡ bờ” quy luật tránh khỏi b.Bộ mặt tàn ác bất nhân bọn cai lệ người nhà lí trưởng Trong phần hai văn xuất nhân vật đối lập với chị Dậu Trong bật tên cai lệ Cai lệ viên cai huy tốp lính lệ Hắn với người nhà lí trưởng kéo đến nhà chị Dậu để tróc thuế sưu, thứ thuế nộp tiền mà người đàn ông dân thường từ 18 đến 60 tuổi (gọi dân đinh) năm phải nộp cho nhà nước phong kiến thực dân; sưu công việc lao động nặng nhọc mà dân đinh phải làm cho GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN nhà nước Gia đình chị Dậu phải đóng suất thuế sưu cho người em chồng từ năm ngoái cho thấy thực trạng xã hội thời thật bất cơng, tàn nhẫn khơng có luật lệ - Theo dõi nhân vật cai lệ, ta thấy ngòi bút thực NTT khắc họa hình ảnh tên cai lệ chi tiết điển hình thật sắc sảo + Vừa vào nhà, cai lệ oai “gõ đầu roi xuống đất”, hách dịch gọi anh Dậu “thằng kia”, “mày” xưng “ơng”, “cha mày” “Thằng kia! Ơng tưởng mày chết đêm qua, sống à? Nộp tiền sưu mau!” + Cai Lệ trợn ngược hai mắt, quát: “mày định nói cho cha mày nghe à? Sưu nhà nước mà dám mở mồm xin khất!” + Vẫn giọng hầm hè: “Nếu khơng có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, ông dỡ nhà mày đi, chửi mắng à! ” + Đùng đùng, cai lệ giật thừng tay anh chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu : “tha này! tha này! Vừa nói vừa bịch ln vào ngực chị Dậu bịch lại sấn đến để trói anh Dậu.” => Ngòi bút NTT thật sắc sảo, tinh tế ông không dùng chi tiết để miêu tả suy nghĩ tên cai lệ cảnh Bởi lũ đầu trâu mặt ngựa xem việc đánh người, trói người việc tự nhiên hàng ngày, chẳng thấy động lịng trắc ẩn làm chúng cịn biết suy nghĩ? Nhà văn kết hợp chi tiết điển hình dạng, lời nói, hành động để khắc hoạ nhân vật Từ ta thấy tên cai lệ bộc lộ tính cách hống hách, thơ bạo, khơng cịn nhân tính Từ hình ảnh tên cai lệ này, ta thấy chất xã hội thực dân phong kiến xã hội đầy rẫy bất cơng tàn ác, xã hội gieo hoạ xuống người dân lương thiện lúc nào, xã hội tồn sỏ lí lẽ hành động bạo ngược c Hình ảnh đẹp đẽ người nơng dân lao động nghèo khổ Truyện “Tắt đèn” Ngô Tất Tố tạo dựng hình ảnh chân thực người phụ nữ nông dân bị áp quẫn xã hội phong kiến giữ chất tốt đẹp người lao đơng, chị Dậu * Trước hết lòng người vợ người chồng đau ốm diễn tả chân thật xúc động từ lời nói đến hành động - Chị Dậu chăm sóc anh Dậu hồn cảnh : Giữa vụ sưu thuế căng thẳng, nhà nghèo, phải bán chó, bán mà khơng lo đủ tiền sưu Cịn anh Dậu bị tra tấn, đánh đập bị ném nhà xác rũ rượi… => Trước hồn cảnh khốn khó, chị Dậu chịu đựng dẻo dai, khơng gục ngã trước hồn cảnh - Trong nguy biến chị tìm cách cứu chữa cho chồng: Cháo chín, chị Dậu mang nhà, ngả mâm bát múc la liệt Rồi chị lấy quạt quạt cho chóng nguội Chị rón bưng bát đến chỗ chồng nằm: Thầy em cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột Rồi chị đón lấy Tỉu ngồi xuống có ý chờ xem chồng ăn có ngon miệng khơng => Đó cử yêu thương đằm thắm, dịu dàng người vợ yêu chồng Tình cảm ấm dịu dàng thức tỉnh sống cho anh Dậu Tác giả miêu tả thật tỉ GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN mỉ, kĩ lưỡng hành động cử chỉ, dấu hiệu chuyển biến anh Dậu : “anh Dậu uốn vai ngáp dài tiếng”… Dường cử chỉ, hành động anh Dạu có ánh mắt thấp thỏm, lo lắng chị Dậu dõi theo da diết Cứ tưởng phút giây ngắn ngủi đời đau khổ chị Dậu để chị vui sướng tràn trề anh Dậu hoàn toàn sống lại Nhưng dường chị Dậu sinh để khổ đau bất hạnh nên dù chị có khao khát giây phút hạnh phúc ngắn ngủi có Bọn Cai lệ người nhà lí trưởng sầm sập tiến vào lốc dập tắt lửa sống nhen nhóm anh Dậu Nỗi cay đắng chị Dậu lớn đến mức Nhưng chị phải xử để cứu chồng khỏi địn roi * Theo dõi nhân vật chị Dậu phần thứ hai văn “tức nước vỡ bờ”, ta thấy chị Dậu người phụ nữ cứng cỏi dũng cảm chống lại bọn cường hào để bảo vệ chồng - Ban đầu chị nhẫn nhục chịu đựng: + Chị Dậu cố van xin thiết tha giọng run run cầu khẩn: “Hai ơng làm phúc nói với ơng lí cho cháu khất” => Cách cư xử xưng hô chị thể thái độ nhẫn nhục chịu đựng Chị có thái độ chị biết thân phận bé mọn mình, người nơng dân thấp cổ bé họng, biết tình khó khăn, ngặt nghèo gia đình (anh Dậu kẻ có tội thiếu suất sưu người em chết, lại ốm nặng) Trong hoàn cảnh này, chị mong chúng tha cho anh Dậu, khơng đánh trói hành hạ anh - Khi tên cai lệ chạy sầm sập đến trói anh Dậu, tính mạng người chồng bị đe doạ, chị Dậu “xám mặt” vội vàng chạy đến đỡ lấy tay hắn, cố van xin thảm thiết: “Cháu van ông ! Nhà cháu vừa tỉnh mọt lúc, ông tha cho” (“Xám mặt”tức chị tức giận, bất bình trước vơ lương tâm lũ tay sai Mặc dù vậy, lời nói chị nhũn nhặn, chị nhẫn nhục hạ xuống- chứng tỏ sức chịu đựng chị lớn Tất để cứu chồng qua hoạn nạn - Nhưng chị Dậu không thuộc loại người yếu đuối biết nhẫn nhục van xin mà tiềm tàng khả phản kháng mãnh liệt + Khi tên cai lệ lúc lại lồng lên chó điên “bịch vào ngực chị bịch” “tát đánh bốp vị mặt chị chí nhảy vào chỗ anh Dậu”… tức hành động cách dã man nhẫn nhục có giới hạn Chị Dậu kiên cự lại Sự cự lại chị Dậu có q trình gồm hai bước Thoạt đầu, chị cự lại lí lẽ : “Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ” -> Lời nói đanh thép lời cảnh cáo Thực chị không viện đến pháp luật mà nói lí đương nhiên, đạo lí tối thiểu người Lúc chị thay đổi cách xưng hơ ngang hàng nhìn vào mặt đối thủ Với thái độ liệt ấy, chị Dậu dịu dàng trở nên mạnh mẽ, Đến tên cai lệ dã thú không thèm trả lời tát vào mặt chị đánh bốp nhảy vào cạnh anh Dậu chị đứng dậy với niềm căm giận ngùn ngụt: Chị Dậu nghiến hai hàm “mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!” Một cách xưng hô đanh đá phụ nữ bình dân thể tư “đứng đầu thù” sẵn sàng đè GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN bẹp đối phương Rồi chị “túm cổ cai lệ ấn dúi cửa, lẳng người nhà lí trưởng ngã nhào thềm” Chị Dậu chưa nguôi giận Với chị, nhà tù thực dân chẳng làm cho chị run sợ nên trước can ngăn chồng, chị trả lời: “thà ngồi tù Để cho chúng làm tình làm tội thế, không chịu được” RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN TỪ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Nắm phương pháp làm nghị luận từ ý kiến bàn văn học - Củng cố kiến thức học số thuật ngữ văn học thường gặp - Giá trị nội dung, nghệ thuật số tác phẩm văn học học - Rèn kĩ làm nghị luận từ ý kiến bàn văn học - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, tự giác => Năng lực hướng tới: Năng lực tạo lập văn bản, lực tư duy, lực sáng tạo, giải vấn đề, tự học B CHUẨN BI - GV: đề tham khảo - HS: Vở ghi, tập C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Cách làm nghị luận từ ý kiến bàn văn học Dạng đề - Gv cung cấp cho hs số đề thường gặp Hs quan sát, rút nhận xét dạng đề : II Cách làm a, Mở : dẫn dắt, giới thiệu ý kiến, nhận định, giới hạn phạm vi (Lưu ý : nhận định đặt cuối mở bài, gần cuối, sau giời hạn tác phẩm) Hướng dẫn dắt : - nhận định vấn đề lí luận văn học ta nên dẫn dắt từ lí luận văn học ý kiến tương đồng với nhận định nêu đề Sau trích dẫn nhận định, giới thiệu tác phẩm cần chứng minh - Nếu nhận định lới nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật TPVH mở từ tác giả (phong cách sáng tác, vị trí giai đoạn văn học), tác phẩm, giới thiệu nhận định b, Thân : Lưu ý :- Phần thân cần trình bày thành luận điểm, đoạn văn Mỗi đoạn văn diễn đạt ý rõ ràng - Luận điểm lấy từ ý kiến, nhận định đề TPVH dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm Tuyệt đối khơng sa vào phân tích TPVH tràn lan Ý : Giải thích ý kiến, nhận định (nếu ý kiến, nhận định có thuật ngữ văn học) - Giải thích từ, cụm từ then chốt (nhãn tự) GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN VD : Hình tượng nghệ thuật ? Thế giới sống ? Thế giới biết nói ? - Sau giải thích cụm từ, em chốt lại giải thích ý kiến : ý kiến nêu bàn vấn đề ? nói ? Diễn giải cho dể hiểu - Giới thiệu đối tượng cần chứng minh : (chốt ý 1, mở ý 2) : Cách : Soi vào tác phẩm ….chúng ta thấy rõ điều Cách : ….quả thực tác phẩm/chi tiết/hình tượng Ý : chứng minh ý kiến : - Bám vào ý kiến nêu để tách thành luận điểm rõ ràng, không trùng lặp, không đan chéo Sau tìm ci tiết, hình ảnh, ngơn ngữ TPVH phù hợp để làm dẫn chứng chứng minh - Đưa dẫn chứng chọn lọc, phù hợp từ tác phẩm Khi đưa dẫn chứng cần phân tích để làm sáng tỏ luận điểm Cấu trúc : + Luận điểm : nêu luận điểm-> đưa dẫn chứng phân tích + Luận điểm : nêu luận điểm-> đưa dẫn chứng phân tích ……………… Ý : Mở rộng, nâng cao : -Đánh giá ý kiến nêu : / sai/thiếu/thừa/cần bổ sung - Bổ sung ý kiến (nếu cần) - Ý kiến nhắc nhở người cầm bút/người nghệ sĩ điều ? (trau dồi vốn sống, trau dồi vốn từ, sáng tạo…) - Ý kiến gửi đến người đọc thơng điệp ? C, Kết : Khẳng định sức sống, gái trị tác phẩm, vị trí tác giả - Nâng lên thành vấn đề lí luận văn học B BỢ ĐỀ LUYỆN LUYỆN ĐỀ VB TỨC NƯỚC VỠ BỜ CÁC DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN TỪ MỘT Ý KIẾN ĐỀ 1: Tiểu thuyết Tắt đèn nhà văn Ngơ Tất Tố có nhiều nhân vật, chị Dậu hình tượng trung tâm, linh hồn tác phẩm có giá trị thực Bởi chị Dậu hình ảnh chân thực, đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945 Bằng hiểu biết em tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, làm sáng tỏ nhận định ĐỀ Nhà văn phải biết khơi lên người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng ác; khát vọng khôi phục bảo vệ tốt đẹp (Ai-ma-tốp) GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN Hãy làm sáng tỏ ý kiến đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn) Ngơ Tất Tố (Ngữ văn 8, tập 1, Nxb Giáo dục, 2004) ĐỀ 3: Nhà văn Nguyễn Tuân viết: “Trên tối giời tối đất đồng lúa ngày xưa, lên chân dung lạc quan chị Dậu” Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” hiểu biết em tác phẩm “Tắt đèn” em chứng minh ý kiến nhà văn Nguyễn Tuân ĐỀ 4: Có ý kiến cho : Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Qua đoạn trích: Tức nước vỡ bờ ( Ngô Tất Tố ), Lão Hạc ( Nam Cao ), em làm sáng tỏ nhận định ĐỀ5: Có ý kiến cho rằng: “Dù sáng tác theo trào lưu lãng mạn hay thực, trang viết nhà văn tài tâm huyết thấm đượm tinh thần nhân đạo sâu sắc” Qua văn “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố văn “Lão Hạc” Nam Cao em làm sáng tỏ ý kiến trên? ĐỀ 6: Bàn lao động nghệ thuật nhà văn, Mác-xen Pruxt cho rằng: “Một thám hiểm thực chỗ cần vùng đất mà cần đôi mắt mới” Qua truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao, đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trích tiểu thuyết Tắt đèn Ngô Tất Tố, em làm sáng tỏ ý kiến ĐỀ 7: Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương mn vật, mn lồi… (Ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh, Ngữ văn 7, T2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, Tr.60) Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn Ngơ Tất Tố) tác phẩm Lão Hạc (của Nam Cao) ĐỀ 8: Qua Tức nước vỡ bờ Lão Hạc, chứng minh rằng: gặp nhiều đau khổ bất hạnh, người nông dân trước cách mang tháng Tám giữ trọn phẩm chất tốt đẹp ĐỊNH HƯỚNG LÀM BÀI ĐỀ GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN Nhà văn phải biết khơi lên người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng ác; khát vọng khôi phục bảo vệ tốt đẹp (Ai-ma-tốp) Hãy làm sáng tỏ ý kiến đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn) Ngô Tất Tố (Ngữ văn 8, tập 1, Nxb Giáo dục, 2004) MB: - Dẫn dắt vấn đề - Trích dẫn ý kiến - Giới thiệu đoạn trích TB: a Giải thích Nhà văn qua tác phẩm - nơi kết tinh tư tưởng, tình cảm tài mình, khơi lên người đọc: - đồng điệu, đồng cảm để hiểu, chia sẻ, thương xót trước nỗi đau người khác (niềm trắc ẩn); - ý thức phản kháng ác nhà văn phô bày, lên án xấu, ác; - tự hào phẩm chất tốt đẹp nhân vật, từ nảy sinh khát vọng khơi phục bảo vệ điều tốt đẹp người => Ý nghĩa câu nói Ai-ma-tốp: Vai trị nhà văn, tác phẩm văn học việc nhân đạo hóa người b Làm sáng tỏ nhận định qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ - Hồn cảnh ngặt nghèo, bế tắc gia đình chị Dậu (dẫn chứng) => gợi lên đồng cảm, xót thương người đọc nỗi thống khổ gia đình chị Dậu, người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám - Bọn tay sai: hống hách, hãn, thô tục hèn kém, yếu ớt (dẫn chứng) -> vạch trần, lên án tàn ác xã hội thực dân phong kiến đương thời Chị Dậu: phản kháng bị đẩy đến đường (đấu lí, đanh thép cảnh cáo, chống trả) (dẫn chứng) -> Khơi dậy cảm xúc căm giận trước xấu đồng thời thúc, cổ vũ người hành động chống lại xấu, ác hành động người phụ, người nông dân vốn yếu xã hội cũ - Những phẩm chất tốt đẹp chị Dậu - người phụ nữ, người nông dân Việt Nam (dẫn chứng) => từ cảm thương, căm giận khâm phục, người đọc có mong muốn, khát vọng chân khơi phục, gìn giữ bảo vệ điều tốt đẹp => Giá trị nhân đạo tác phẩm, tinh thần nhân đạo nhà văn Ngô Tất Tố 10 GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN c Đánh giá, mở rộng - Khẳng định tính đắn nhận định; khẳng định lại vai trò, trách nhiệm, phẩm chất nhà văn chân (kết hợp tâm tài ); khẳng định giá trị tác phẩm Tắt đèn - Liên hệ mở rộng số tác phẩm khác - Liên hệ quan điểm, ứng xử thân trước xấu, ác điều tốt đẹp sống từ cảm xúc, học mà tác phẩm văn học mang lại (biết yêu, ghét, cổ vũ, phản kháng ) KB: Khái quát lại vấn đề BỘ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT TỪ KIẾN THỨC ĐẾN CÁC DẠNG ĐỀ THEO KẾ HOẠCH TRÊN TẶNG KÈM CÁC TÀI LIỆU KHÁC NẾU CÓ GIÁO ÁN BD: 150K/1 KHỐI Nếu lấy giáo án bd : 100k Bộ đề luyện vb: 50k NẾU BẠN CẦN LH: ZALO 0834171183 11 ... người đàn ông dân thường từ 18 đến 60 tuổi (gọi dân đinh) năm phải nộp cho nhà nước phong kiến thực dân; sưu công việc lao động nặng nhọc mà dân đinh phải làm cho GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN nhà nước Gia... mạng người chồng bị đe doạ, chị Dậu “xám mặt” vội vàng chạy đến đỡ lấy tay hắn, cố van xin thảm thiết: “Cháu van ông ! Nhà cháu vừa tỉnh mọt lúc, ông tha cho” (“Xám mặt”tức chị tức giận, bất bình... vọng khôi phục bảo vệ tốt đẹp (Ai-ma-tốp) GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN Hãy làm sáng tỏ ý kiến đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn) Ngô Tất Tố (Ngữ văn 8, tập 1, Nxb Giáo dục, 2004) ĐỀ 3: Nhà văn Nguyễn