Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
387,2 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN MINH HẢI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN - TRUYỀN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 34 04 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Hồng Khanh Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thông tin Truyền thông giữ vai trị vơ quan trọng, đặc biệt Việt Nam, xem tảng vững phục vụ cho tiến trình phát triển đất nước bền vững như: truyền tải gây ảnh hưởng tới vấn đề xã hội; tác động đến nhận thức hành động công chúng Tuy nhiên mặt trái TT&TT gây tác hại hệ lụy lớn cho xã hội, cho nhà nước cá nhân thông tin sai lệch, thông tin giả, thông tin chưa kiểm chứng, Để quản lý TT&TT, Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật Luật Báo chí, Luật xuất bản, Luật Quảng cáo, Luật Viễn thông, Nghị định TT&TT Nghị định 72/2020/NĐ-CP quản lý cung cấp sử dụng dịch vụ Internet; Nghị định 132/2013/NĐ-CP quy định chức nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thông tin Truyền thông, Chỉ thị số 58/CT/TW đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII ban hành ngày 17/10/2000 xác định: Công nghệ thông tin động lực quan trọng phát triển, với số ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội giới đại Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin nhằm thúc đẩy công đổi mới, phát triển nhanh đại hóa ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu q trình chủ động hội nhập kinh tế quốc dân, nâng cao chất lượng sống nhân dân, bảo đảm an ninh quốc phòng tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Công nghệ thông tin giữ vai tr quan trọng phát triển xã hội thời đại ngày nay, nh n tố quan trọng, kênh kết nối trao đổi thành phần xã hội, văn hóa, giáo dục, kinh tế thời đại tồn cầu hóa Cuộc cách mạng thơng tin với q trình tồn cầu hố ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, xã hội, lực cạnh tranh phụ thuộc chủ yếu vào lực sáng tạo, thu thập, xử lý trao đổi thông tin Cùng với việc xác định thông tin truyền thông mũi nhọn kinh tế cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực đặt nhiều vấn đề cần giải Hà Nội trung t m trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nước; năm qua, công tác quản lý nhà nước, đặc biệt quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông trọng triển khai thực đạt nhiều kết quả, song tồn yếu công tác quản lý, thực thi thi hành pháp luật; bất cập văn quản lý nhà nước; tồn số bất cập công tác tuyên truyền, giáo dục chấp hành pháp luật lĩnh vực thơng tin – truyền thơng….Vì vậy, việc quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông xem vấn đề cộm cần giải Đứng trước thực trạng đó, với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông địa bàn Hà Nội, góc độ quản lý cơng, học viên định lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông địa bàn Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Công tác QLNN pháp luật lĩnh vực thông tin truyền thông hoạt động CQNN lĩnh vực khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu trực tiếp lĩnh vực mà chủ yếu cơng trình nghiên cứu cơng nghệ thơng tin, báo chí, truyền thơng phục vụ cơng tác quản lý phát triển kinh tế, xã hội góc độ, mức độ phạm vi khác nhau, nhiều vấn đề liên quan đến đề tài quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực nhiều nhà khoa học s u nghiên cứu đạt thành tựu lý luận quan trọng, có ý nghĩa thiết thực thực tiễn xây dựng phát triển ngành nói chung ngành thơng tin – truyền thơng nói riêng q trình đổi mới, xây dựng phát triển kinh tế - xã hội năm qua Do khuôn khổ luận văn, tác giả thống kê đầy đủ, xin giới thiệu số cơng trình có tính tiêu biểu sau: * Nghiên cứu tác giả nƣớc ngoài: Sự phát triển báo điện tử gắn liền với bùng nổ mạnh mẽ mạng internet phương tiện truyền thông khác Tất có ảnh hưởng định người d n nói chung đặc biệt người trẻ trẻ em nói riêng Trong sách “Bùng nổ truyền thông – Sự đời ý thức hệ mới” hai tác giả Philippe Breton Serge Proulx khẳng định, đời điện tử học phát triển khoa học công nghệ có tác động mạnh mẽ hệ thống truyền thơng (hệ thống media) Nhờ mà media trở nên dễ dàng việc tiếp cận công chúng, đồng thời dễ dàng làm ảnh hưởng tới tư tưởng, nhận thức công chúng Bởi vậy, tùy thuộc vào văn hóa khác nhau, thể chế trị khác mà hệ thống media sử dụng cách linh hoạt, phù hợp với tiêu chí hoạt động tổ chức, cá nh n sử dụng Bài viết “Study Shows How Internet Use Affects Today’s Youth” tác giả Michael Harper cho thấy: thiếu niên ngày tích cực sử dụng internet thơng qua thiết bị thông tin đại sống Bên cạnh việc cung cấp lượng thơng tin phong phú, internet mang lại lạc hướng thông tin giới trẻ Điều cho thấy, internet nói chung loại hình báo điện tử nói riêng có ảnh hưởng định giới trẻ Ngồi c n kể tới số cơng trình nghiên cứu, viết khác ảnh hưởng Internet, phương tiện truyền thông đại chúng lối sống, hành vi giới trẻ như: “The Impact of Social Media on Children, Adolescents, and Families” hai tác giả Gwenn Schurgin O'Keeffe, Kathleen Clarke-Pearson ph n tích thực trạng sử dụng MXH thiếu niên Mỹ; Bài viết “Impact of media use on children and youth” có ph n tích s u sắc ảnh hưởng phương tiện truyền thông đại chúng như: tivi, tr chơi điện tử, video m nhạc, Internet… trẻ em thiếu niên; “Effects of Media on Teens: A Look at the Research” (Tạm dịch: Ảnh hưởng phương tiện truyền thông giới trẻ: Một góc nhìn nghiên cứu) hai tác giả Alison Burkhardt Daniel White Hodge, rằng, phương tiện truyền thông đại chúng đưa “chỉ số” để người trẻ định hình “bình thường” “khơng bình thường”, củng cố kiến thức, giúp họ nhận thức rõ th n người xung quanh * Nghiên cứu tác giả nƣớc: (1) Luận văn thạc sĩ ngành Luật tác giả Lê Xu n Vũ (2012): “Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực Hải quan – qua thực tiễn Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế” Đề tài khái niệm quản lý nhà nước pháp luật từ liên hệ thực tiễn lĩnh vực Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế Tuy nhiên tác giả chủ yếu nêu quan điểm mặt lý thuyết, chưa rõ bật tình hình thực tiễn biện pháp quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực Hải quan địa phương (2) Luận văn thạc sĩ Quản lý công tác giả Lê Thanh Tùng (2017): “Ứng dụng Công nghệ thông tin điều hành công việc Bộ Nội vụ” Luận văn ph n tích thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin điều hành công việc Bộ Nội vụ tìm nguyên nhân chủ yếu tồn tại, hạn chế sở nguồn số liệu có Luận văn đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin điều hành công việc Bộ Nội vụ, làm sở tham khảo trình xây dựng, hoạch định triển khai sách đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động điều hành Bộ Nội vụ (3) Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế tác giả Phạm Minh Tuấn (2015): “Quản lý nhà nước lĩnh vực công nghệ thông tin địa bàn tỉnh Hà Giang” Đề tài tìm hiểu, đánh giá thực trạng công tác QLNN ứng dụng CNTT hoạt động CQNN tỉnh Hà Giang, từ đưa giải pháp để hồn thiện cơng tác QLNN ứng dụng CNTT hoạt động CQNN địa bàn tỉnh Hà Giang góp phần HĐH hành chính, phục vụ cho cơng tác cải cách hành chính, phát triển KT-XH, giữ vững ổn định an ninh – quốc phòng tỉnh biên giới Đề tài nghiên cứu lĩnh vực ứng dụng CNTT hoạt động CQNN chưa thực s u vào công tác đạo điều hành, chưa đề cập đến công tác tham mưu văn bản, vận dụng quy định pháp luật để nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước tình hình nghiên cứu chưa phản ánh sâu sát với thực tế phát triển CNTT chủ yếu tập trung đô thị lớn với tác động nhiều yếu tố (4) Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế tác giả Nguyễn Thị Cẩm Bình (2017): “Quản lý nhà nước lĩnh vực công nghệ thông tin địa bàn tỉnh Kon Tum” Tác giả có liệt kê có so sánh, đánh giá mức độ ứng dụng CNTT hoạt động nội tỉnh Kon Tum với Thành phố trực thuộc Trung ương Tuy nhiên tỉnh Kon Tum tỉnh biên giới thuộc khu vực Tây Nguyên với nhiều dân tộc thiểu số, điều kiện địa hình tự nhiên, dân trí, kinh tế, xã hội cịn nhiều khó găn để phát triển lĩnh vực thông tin truyền thông (5) Bài viết “Vấn đề giải pháp quản lý truyền thông Việt Nam thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0” PGS TS Đỗ Thị Thu Hằng Tác giả phân tích dịch chuyển, biển đổi phát triển nhanh, rộng xã hội thông tin cách mạng công nghiệp 4.0 từ tác động cách tồn diện, sâu sắc đến báo chí truyền thơng Việt Nam, dẫn tới thách thức mới, yêu cầu với công tác quản lý báo chí truyền thơng Ngồi tác giả có đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường hiệu quản lý truyền thông tổ chức Đảng, Bộ, Sở Thông tin Truyền thơng quan báo chí, bước xây dựng thực thi chiến lược quản lý truyền thơng lĩnh vực truyền thơng phủ; đầu tư phát triển nguồn lực tạo chế phát triển ngành công nghiệp truyền hông lĩnh vực truyền thông doanh nghiệp nước Bên cạnh cần đầu tư có sách phát triển doanh nghiệp công nghệ, xây dựng phần mềm ứng dụng phần mềm phân tích, lọc nội dung đảm bảo thông tin môi trường truyền thông số Tuy nhiên, thấy nay, góc độ quản lý cơng, chưa có cơng trình khoa học độc lập nghiên cứu cách trực tiếp có hệ thống quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông địa bàn Hà Nội Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Trên sở phân tích, làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước pháp luật địa bàn Thành phố Hà Nội, luận văn xác định số định hướng đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thơng tin – truyền thơng nói chung cụ thể địa bàn Thành phố Hà Nội nói riêng - Nhiệm vụ: Thứ nhất, phân tích, làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trị yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thơng Thứ hai, ph n tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông địa bàn Hà Nội năm qua nguyên nhân thực trạng Thứ ba, xác định số phương hướng giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông địa bàn Hà Nội thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: Là hoạt động quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu khía cạnh lý luận, thực tiễn quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông thành phố Hà Nội - Không gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông địa bàn Hà Nội; luận văn khơng nghiên cứu hoạt động quản lý quyền cấp huyện, cấp xã cấp trung ương địa bàn thành phố Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2015 đến năm 2020 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quản lý nhà nước, pháp luật vấn đề liên quan đến lĩnh vực - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp cụ thể như: ph n tích tổng hợp, đối chiếu so sánh, phương pháp thống kê… Ngoài ra, luận văn c n dựa vào số liệu thống kê, báo cáo tổng kết, đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức phương hướng nhiệm vụ năm giai đoạn Sở Thông tin – Truyền thông Hà Nội Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về sở lý luận: Hệ thống hóa lý luận quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông giai đoạn hội nhập - Về thực tiễn: Kết luận văn góp phần vào việc tổng kết công tác quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thơng địa bàn Hà Nội tình hình Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, học tập, giảng dạy dành cho đối tượng có nhu cầu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cầu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông địa bàn Hà Nội Chương 3: Phương hướng giải pháp tăng cường quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông địa bàn Hà Nội CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN – TRUYỀN THÔNG 1.1 Khái quát chung quản lý nhà nƣớc pháp luật thông tin – truyền thông 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trị thơng tin truyền thơng * Khái niệm, đặc điểm thông tin Theo nghĩa thông thường: thông tin tất kiện, việc, ý tưởng, phán đoán làm tăng thêm hiểu biết người Thơng tin hình thành q trình giao tiếp: người nhận thơng tin trực tiếp từ người khác thông qua phương tiện thông tin đại chúng, từ kho liệu từ tất vật, tượng quan sát môi trường xung quanh Theo quan điểm triết học: thông tin phản ánh tự nhiên xã hội (thế giới vật chất) ngôn từ, ký hiệu, hình ảnh…hay nói rộng tất phương tiện tác động lên giác quan người Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông: Thông tin đối tượng, mục tiêu vận chuyển, đảm bảo tính xác thơng điệp truyền tải Trong lĩnh vực truyền thông đại chúng: Thông tin hoạt động chủ yếu dựa nội dung thông điệp, tiếp xúc với cơng chúng Trong lĩnh vực báo chí: Thơng tin dùng để nói đến chất liệu ngơn ngữ sống, miêu tả c u chuyện, chứng, cần thể nh n tố thực Ví dụ ta sử dụng thơng tin để nói c u chuyện nhà báo kể lại bao gồm kiện liên kết thành * Khái niệm, đặc điểm truyền thông Theo quan niệm Dean C Barnlund – nhà nghiên cứu truyền thơng người Anh cho “Truyền thơng q trình liên tục nhằm làm giảm độ không rõ ràng để có hành vi hiệu hơn” tin truyền thông c n giúp cho người d n phản hồi, nói lên tiếng nói mình, bảo vệ quyền lợi ích đáng Đối với kinh tế: Nhờ có truyền thơng mà doanh nghiệp quảng bá sản phẩm dịch vụ, giúp cho người mua nhận biết sử dụng sản phẩm dịch vụ Truyền thông tạo nhu cầu tiêu dùng sản phẩm dịch vụ, giúp công ty tạo công ăn việc làm cho nhiều người, giúp kinh tế phát triển Sử dụng phương tiện truyền thông để quảng cáo sản phẩm dịch vụ để thu hút người tiêu dùng nhận biết sử dụng sản phẩm dịch vụ nhà sản xuất Truyền thơng có tính mặt thơng tin, hình ảnh truyền mang tính tiêu cực, tác động truyền thơng tạo ảnh hưởng tiêu cực cho đối tượng công chúng xã hội Nhất đối tượng thiếu niên, đối tượng có trình độ nhận thức c n thấp, khơng có khả chắt lọc thơng tin, thơng tin từ truyền thơng tiêu cực dễ bị lơi kéo có tác động tiêu cực cho th n cho cộng đồng xã hội 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin - truyền thông a Quản lý nhà nước pháp luật Quản lý nhà nước: hoạt động thực thi quyền quyền lực nhà nước nhằm tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi công d n quan hệ thống hành nhà nước từ Trung ương đến địa phương thực để cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội, trì trật tự an ninh, thỏa mãn nhu cầu ngày nhân dân - Đặc điểm Quản lý nhà nước có đặc điểm chủ yếu sau: + Quản lý nhà nước mang tính quyền lực nhà nước; + Quản lý nhà nước có mục tiêu, chiến lược, có chương trình, kế hoạch để thể mục tiêu; + Quản lý nhà nước có tính chủ động, sáng tạo linh hoạt; 10 + Quản lý nhà nước có tính liên tục, tương đối ổn định thích ứng; + Quản lý nhà nước có tính chun mơn hóa nghề nghiệp cao; + Quản lý nhà nước có tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ; + Quản lý nhà nước nước ta khơng có tách biệt tuyệt đối người quản lý người bị quản lý; + Quản lý nhà nước khơng lợi nhuận; + Quản lý nhà nước mang tính nh n đạo Để thực chức mình, nhà nước phải sử dụng công cụ quản lý Các công cụ quản lý Nhà nước bao gồm pháp luật, sách, kế hoạch, Quản lý nhà nước pháp luật tác động có tổ chức quyền lực nhà nước quan nhà nước, người có thẩm quyền tiến hành cơng cụ pháp luật với việc sử dụng kết hợp với cơng cụ, phương pháp hình thức khác để tác động lên trình xã hội, nhằm thiết lập, trì trật tự xã hội b Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin - truyền thông Khái niệm quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông hiểu việc Nhà nước sử dụng công cụ pháp luật để điều chỉnh quan hệ quản lý nhà nước lĩnh vực thông tin, truyền thông nhằm đạt mục tiêu quản lý thông tin - truyền thông 1.1.3 Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước lĩnh vực thông tin - truyền thông Hiện văn pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông đa dạng, nhiều cấp nhiều quan ban hành Ngoài để hướng dẫn, thi hành văn pháp luật Quốc hội ban hành, Chính phủ quan quản lý hành trung ương Bộ Thông tin Truyền thông quan quản lý 11 chuyên ngành cấp trung ương tiếp tục triển khai ban hành văn định hướng, hướng dẫn, quy định cụ thể nội dung cần triển khai Căn sở pháp lý Luật, Nghị định, Thông tư, … UBND Thành phố tiếp tục ban hành định quy phạm phù hợp với thực tế, tình hình kinh tế, xã hội địa phương Đ y nguyên tắc kết hợp quản lí nhà nước theo ngành kết hợp với quản lý địa phương, vùng lãnh thổ nhằm mục đích n ng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực chuyên ngành địa phương 1.2 Nguyên tắc nội dung quản lý nhà nƣớc pháp luật lĩnh vực thông tin - truyền thông 1.2.1 Nguyên tắc quản lý nhà nước pháp luật Nguyên tắc quản lý nhà nước quy tắc, tư tưởng đạo, tiêu chuẩn hành vi đ i hỏi chủ thể hành nhà nước phải tuân thủ tổ chức hoạt động quản lý nhà nước Nó mang tính khách quan, bắt buộc tuân thủ chủ thể quản lý nhà nước đồng thời man tính ổn định tương đối Nội dung nguyên tắc quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa bao gồm: Đảng lãnh đạo quản lý nhà nước Nhân dân tham gia giám sát hoạt động quản lý nhà nước Tập trung dân chủ Kết hợp quản lí theo ngành với lãnh thổ Ph n định quản lí nhà Nước kinh tế với quản lí kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Pháp chế xã hội chủ nghĩa Công khai, minh bạch 12 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước pháp luật Hiện xu toàn cầu hóa, mở cửa, hội nhập với giới khu vực, nhà nước đóng vai tr định hướng, dẫn dắt phát triển kinh tế, xã hội đảm bảo thống lợi ích xã hội Do đó, quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông bao gồm nội dung sau đ y: Một là, xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật để quản lý Hai là, sử dụng áp dụng pháp luật lĩnh vực thông tin Truyền thông thông qua việc tổ chức triển khai thi hành pháp luật thực tế Ba là, kiểm tra, tra, xử lý vi phạm hành QLNN lĩnh vực thơng tin - truyền thơng Bốn là, cải cách hành lĩnh vực thông tin - truyền thông Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực TT&TT hiểu cách tiếp cận sau: Thứ nhất, q trình tác động điều chỉnh có tính vĩ mô máy nhà nước, đội ngũ CBCC lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu việc sử dụng, chuyển đổi, đăng tải, quản lý thông tin lĩnh vực đời sống xã hội Thứ hai, việc ban hành thực thi văn pháp luật để điều hành quản lý thống hoạt động lĩnh thông tin truyền thơng nói chung nâng cao chất lượng hiệu hoạt động quan nhà nước báo chí, xuất bản, ứng dụng CNTT quan nhà nước bưu chính, viễn thơng thơng tin điện tử nói riêng Thứ ba, việc dùng cơng cụ pháp luật để thực chức QLNN lĩnh vực thông tin truyền thông; xây dựng, ban hành văn pháp luật tổ chức thực mắt xích, nhiệm vụ quan trọng chức QLNN nói chung QLNN pháp luật lĩnh vực thơng tin truyền thơng nói riêng 13 Thứ tư, việc xây dựng hệ thống pháp luật nhằm điều chỉnh cá nhân, tổ chức doanh nghiệp hoạt động báo chí, xuất bản, ứng dụng CNTT quan nhà nước bưu chính, viễn thơng thơng tin điện tử môi trường mạng Như vậy, xét chất, nội dung quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực TT&TT trình thực nhiệm vụ, thẩm quyền cách liên tục, theo quan, cá nh n có thẩm quyền tiến hành đồng thời hoạt động từ việc xây dựng hành lang pháp lý, tổ chức triển khai thực tra, kiểm tra việc chấp hành văn pháp luật, kế hoạch, quy hoạch, tổ chức đánh giá, khen thưởng xử lý sai phạm để thực hóa quy phạm pháp luật TT&TT thực tiễn sống Theo đó, đối tượng chịu tác động văn có điều kiện thực để tham gia xây dựng quy phạm pháp luật, có hội tạo nên dung h a, đồng thuận lợi ích, quyền lợi, nghĩa vụ việc thực quy định pháp luật chủ thể với nhau, có mối quan hệ nhà nước – chủ thể quản lý, với tổ chức, cá nhân xã hội Khi pháp luật trở thành giá trị chung, có nghĩa giá trị dân chủ, công khai, minh bạch quan hệ nhà nước với tổ chức, cá nh n đề cao tăng cường bảo đảm thực Đ y trạng thái văn hóa quản lý hành mà hành lý tưởng cần vươn tới Xét cách toàn diện, hệ thống quy định pháp luật (rộng thể chế - ngôn ngữ thường thể chế quốc tế sử dụng) TT&TT đầy đủ, đồng bộ, đảm bảo dân chủ, minh bạch thúc đẩy quan hệ xã hội lĩnh vực phát triển cách trật tự có ước định quan nhà nước 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý nhà nƣớc pháp luật lĩnh vực thông tin - truyền thông Có nhiều yếu tố tác động đến hiệu quản lý nhà nước theo tiêu chí khác nhau, phân nhóm thành: yếu tố bên bên ngoài; yếu tố trực tiếp gián tiếp; yếu tố chủ yếu thứ yếu… Trong điều kiện Việt Nam, có yếu tố chủ yếu tác động đến hiệu quản lý nhà nước 14 Hình 1: Sơ đồ hành nhà nước 1.3.1 Thể chế pháp luật hành * Tổ chức máy nhân quan hành nhà nước * Đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức * Tài sở vật chất, kỹ thuật 1.3.2 Tổ chức hoạt động hệ thống trị 1.3.3 Sự phối hợp quan nhà nước với tổ chức hệ thống trị 1.3.4 Các yếu tố khác Tiểu kết chƣơng Pháp luật công cụ quản lý quan trọng, Nhà nước xã hội nói chung, lĩnh vực thơng tin – truyền thơng nói riêng Công cụ trở nên quan trọng, phổ biến điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế 15 Tuy nhiên, để quản lý pháp luật hiệu quả, Nhà nước cần tính tới nhiều yếu tố bên bên ngoài, khách quan chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động quản lý, đó, yếu tố tổ chức máy quản lý, trình độ, lực, phẩm chất đạo đức cán bộ, công chức, viên chức yếu tố chủ quan thuộc chủ thể quản lý có vai tr bản, quan trọng định tới hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước 16 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN – TRUYỀN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực tiễn quản lý nhà nƣớc địa bàn Thành phố Hà 2.1.1 Khái quát chung Thành phố Hà Nội Dân số: Hà Nội có dân số 8,25 triệu người (số liệu thống kê 2020), 49,2% d n cư người thành thị ,chủ yếu người Kinh, chiếm tỷ lệ khoảng 99%, theo sau người Mường, người Tày dân tộc thiểu số khác Đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống xen kẽ với người Kinh tất 30 đơn vị hành cấp huyện thành phố, cư trú tập trung 14 xã huyện Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ Mỹ Đức Tổ chức hành chính: Hà Nội năm thành phố trực thuộc trung ương Việt Nam, với Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Ph ng, Đà Nẵng Cần Thơ Riêng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh xếp vào đơn vị hành cấp tỉnh loại đặc biệt đồng thời đô thị loại đặc biệt Kinh tế: Kinh tế Thủ có nhiều chuyển biến rõ nét; mơi trường đầu tư, kinh doanh cải thiện đáng kể Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2019 thành phố tăng 15 bậc, lên vị trí thứ nước Giáo dục: Hà Nội ngày trung tâm giáo dục lớn Việt Nam Hà Nội địa điểm nhiều trường trung học, đại học Tiêu biểu số Văn Miếu – Quốc Tử Giám, trường đại học Việt Nam, nơi đào tạo nhiều hệ học tr , có nhiều bậc đại khoa hiền tài đất nước Các trường trung học chuyên nơi tập trung nhiều học sinh phổ thông ưu tú không Hà Nội mà cịn tồn Việt Nam Y tế: Do phát triển không đồng đều, bệnh viện lớn Hà Nội, miền Bắc, tập trung khu vực nội ô thành phố Các bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai, Bệnh viện Nhi Trung ương Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tình trạng tải Cùng với hệ thống y tế nhà nước, Hà Nội có hệ thống bệnh viện, ph ng khám tư nh n dần phát triển Điều 17 kiện chăm sóc y tế nội thành huyện ngoại thành Hà Nội có chênh lệch lớn Sau đợt mở rộng địa giới hành năm 2008, mức chênh lệch tăng, thể qua số y tế Tại khơng khu vực thuộc huyện ngoại thành, cư d n phải sống điều kiện vệ sinh yếu kém, thiếu nước để sinh hoạt Môi trường: Hà Nội thường xuyên nằm top đầu thành phố nhiễm, chí nhiều ngày năm thành phố nhiễm khơng khí giới, với số bụi mịn mức nguy hiểm cho sức khỏe người 2.1.2 Thực trạng quản lý nhà nước địa bàn Thành phố Hà Nội 2.1.2.1 Chủ thể quản lý Chủ thể quản lý thành phố Hà Nội UBND thành phố Hà Nội có thẩm quyền chung quản lý hành nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội với đặc thù quan quản lý nhà nước theo lãnh thổ địa bàn Hà Nội Các Sở chuyên ngành, quan chuyên môn, UBND cấp huyện, đơn vị nghiệp khác thuộc UBND thành phố Hà Nội thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thành phố quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực Hà Nội theo quy định pháp luật theo phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố 2.1.2.2 Sở Thông tin – Truyền thông Hà Nội Căn Thông tư liên tịch số 06/2016/TTLT-BTT&TT-BNV ngày 10 tháng năm 2016 Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Nội vụ, Ngày 19/9/2016, UBND thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 42/2016/QĐUBND quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Thông tin Truyền thông thành phố Hà Nội a Vị trí chức Sở Thông tin Truyền thông thành phố Hà Nội (sau đ y gọi tắt Sở) quan chun mơn thuộc ủy ban nhân dân Thành phố có chức tham mưu, 18 giúp ủy ban nhân dân Thành phố quản lý nhà nước thông tin – truyền thông địa bàn Thành phố Các lĩnh vực thông tin – truyền thông thuộc quyền quản lý Sở là: báo chí; xu t bản; bưu chính; viễn thông; tần số vô tuyến điện; công nghệ thông tin; điện tử; phát truyền hình; thơng tin đối ngoại; thông tin sở; hạ tầng thông tin truyền thơng; quảng cáo báo chí, mơi trường mạng, xuất phẩm quảng cáo tích hợp sản phẩm, dịch vụ bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thông tin (sau đ y gọi tắt thông tin truyền thơng) Sở có tư cách pháp nh n, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nh n d n Thành phố, đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Thông tin Truyền thơng b Cơ cấu tổ chức Hình Sơ đồ máy Sở Thông tin Truyền thông Hà Nội (1) Sở Thơng tin Truyền thơng có Giám đốc khơng q 03 Phó Giám đốc Giám đốc người đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trước ủy ban nhân dân Thành phố, Chủ tịch ủy ban nhân dân Thành phố trước pháp luật toàn hoạt động Sở; Các đồng chí Phó Giám đốc người giúp Giám đốc Sở, chịu trách nhiệm trước Giám đốc trước pháp luật nhiệm vụ phân công; 19 Giám đốc Sở vắng mặt, Phó Giám đốc Sở ủy nhiệm điều hành hoạt động Sở (2) Về cấu máy Sở gồm ph ng chuyên môn đơn vị nghiệp trực thuộc Chủ tịch Ủy ban nh n d n Thành phố định thành lập, có tư cách pháp nh n, có dấu tài khoản riêng để giao dịch, hoạt động theo quy định pháp luật c Nhiệm vụ quyền hạn - Tham mưu, trình ủy ban nh n d n Thành phố ban hành định, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, 05 năm hàng năm, chương trình, đề án, dự án lĩnh vực thông tin truyên thông; - Các Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức máy Sở - Hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch phát triển, chương trình, đề án, dự án, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc gia, định mức kinh tế - kỹ thuật thông tin truyền thông phê duyệt; tổ chức thực công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Sở - Thanh tra, kiểm tra, xử lý giải khiếu nại, tố cáo, ph ng, chống tham nhũng, tiêu cực; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí lĩnh vực thơng tin truyền thông theo quy định pháp luật ph n công, ph n cấp Ủy ban nh n d n Thành phố 2.2 Quản lý nhà nƣớc pháp luật lĩnh vực thông tin truyền thông Hà Nội thực tế 20 2.3.1 Lĩnh vực cơng nghệ thơng tin 2.3.2 Lĩnh vực bưu chính, viễn thơng 2.3.3 Lĩnh vực báo chí, xuất bản, truyền thông, thông tin điện tử 2.3.4 Lĩnh vực tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành 2.3.5 Lĩnh vực cải cách hành tăng cường kỷ cương hành 2.3 Đánh giá chung thực trạng QLNN địa bàn Thành phố 2.3.1 Những kết đạt Ưu điểm Nguyên nhân: 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân Về công tác lãnh đạo, đạo, điều hành, tổ chức nội bộ: Nguyên nhân chủ quan: Nguyên nhân khách quan: Tiểu kết chƣơng Hoạt động quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông Hà Nội năm qua có nhiều bước chuyển biến rõ rệt, dựa tảng hoàn thiện hệ thống văn bản, quy định, quy chuẩn ban hành Bộ Thông tin – Truyền thơng Về phía chủ thể quản lý, năm qua, tổ chức hoạt động lĩnh vực thông tin truyền thông không ngừng củng cố, cơng cải cách hành ứng dụng CNTT vào quản lý máy nhà nước tăng cường góp phần cao lực hiệu hoạt động, đóng góp khơng nhỏ vào hiệu quản lý lĩnh vực thông tin – truyền thông Thành phố năm vừa qua Tuy nhiên, bên cạnh đó, cơng tác quản lý nhà nước số hạn chế số vấn đề quản lý chưa theo kịp xu phát triển xã hội cần khắc phục thời gian tới 21 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN – TRUYỀN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 3.1 Phƣơng hƣớng tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông địa bàn Hà Nội 3.1.1 Dự báo tình tình ảnh hưởng tới quản lý nhà nước thông tin – truyền thông địa bàn Hà Nội 3.1.2 Yêu cầu công tác quản lý nhà nước số lĩnh vực Thông tin - Truyền thơng Theo đó, để tăng cường cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực thông tin - truyển thông cần tập trung vào yêu cầu nhiệm vụ sau: a Lĩnh vực Bưu b Lĩnh vực Viễn thông c Lĩnh vực Ứng dụng công nghệ thông tin d Lĩnh vực Công nghiệp ICT e Lĩnh vực Báo chí, truyền thơng 3.2 Giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông Hà Nội 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng 3.2.2 Đổi tư duy, nhận thức quản lý nhà nước 3.2.3 Hoàn thiện thể chế nâng cao hiệu quản lý nhà nước 3.2.4 Đổi công tác tra, kiểm tra hợp lý 22 Tiểu kết chƣơng Một nội dung quan trọng trình cải cách hành nước ta nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Trên sở dự báo tình hình có ảnh hưởng tới hoạt động thông tin – truyền thông quản lý nhà nước thông tin – truyền thông địa bàn Hà Nội năm tới, vào định hướng, quy hoạch phát triển thông tin – truyền thông Thủ đô, luận văn đề xuất số phương hướng nhằm tăng cường quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông địa bàn Thành phố năm Các giải pháp cần bám theo lãnh đạo, đạo Đảng, hướng dẫn quan chuyên ngành Bộ Thông tin Truyền thông, giải pháp tăng cường quản lý nhà nước pháp luật số lĩnh vực thông tin – truyền thông địa bàn Thành phố Trong đó, cơng tác bồi dưỡng đội ngũ cán hoàn thiện thể chế, hệ thống văn quy phạm pháp luật công tác tra, kiểm tra đặc biệt quan trọng để trì kỷ cương, pháp chế Ngoài ra, Tác giả đề xuất số kiến nghị với quan nhà nước Trung ương nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông, quan, tổ chức hữu quan địa bàn Thành phố Hà Nội để tăng cường phối hợp thực thi pháp luật thông tin – truyền thông 23 PHẦN KẾT LUẬN nước ta, thông tin – truyền thông lĩnh vực Nhà nước quản lý Trung ương, Chính phủ giao cho quan thuộc Chính phủ Bộ Thơng tin – Truyền thông quản lý, cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân giao cho quan chuyên môn quản lý Sở Thông tin Truyền thông, cấp huyện giao cho Ph ng Văn hóa Thơng tin Nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông địa bàn Hà Nội, luận văn tập trung khảo sát hoạt động quản lý quan chuyên môn Ủy ban nhân dân Thành phố giao nhiệm vụ quản lý nhà nước thông tin – truyền thông Sở Thông tin Truyền thông Thành phố Hà Nội lĩnh vực Trên sở khung lý luận thiết lập Chương 1, Chương thực khảo sát thực trạng hoạt động quản lý nhà nước thông tin – truyền thông Sở Thơng tin truyền thơng Thành phố, từ rút ưu điểm, hạn chế nguyên nhân quản lý pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông địa bàn Hà Nội Chương Luận văn khái qt tình hình chung có ảnh hưởng tới hoạt động quản lý nhà nước, phương hướng công tác quản lý nhà nước Sở Thông tin truyền thông Thành phố Hà Nội; đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước pháp luật số lĩnh vực công tác 24 ... hiệu quản lý nhà nước 16 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN – TRUYỀN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực tiễn quản lý nhà nƣớc địa bàn Thành phố. .. trạng quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông địa bàn Hà Nội Chương 3: Phương hướng giải pháp tăng cường quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông địa bàn Hà. .. Thực trạng quản lý nhà nước địa bàn Thành phố Hà Nội 2.1.2.1 Chủ thể quản lý Chủ thể quản lý thành phố Hà Nội UBND thành phố Hà Nội có thẩm quyền chung quản lý hành nhà nước lĩnh vực đời sống