1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của quan niệm đạo đức nho gióa đến đời sống đạo đức ở việt nam hiện nay

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 24,59 KB

Nội dung

Ảnh hưởng quan niệm đạo đức Nho giáo đến đời s ống đ ạo đ ức Việt Nam Ảnh hưởng tích cực 2.1 Ảnh hưởng đến việc giáo dục ý thức tự tu dưỡng đ ạo đ ức Cùng với việc đề chuẩn mực, quy phạm đạo đức, Nho giáo khẳng định tu thân nguyên tắc nhất, quan trọng việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức Mặc dù, quan niệm tu thân Nho giáo không tránh khỏi hạn chế nh ch ủ y ếu tr ọng đến việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức giai cấp thống trị, nh ưng n ếu tạm thời gạt bỏ hạn chế ta tìm thấy hạt nhân h ợp lý, ảnh hưởng tích cực yêu cầu tu dưỡng đạo đ ức c cá nhân xã hội Việt Nam Quan niệm tu thân Nho giáo phát huy ý nghĩa to lớn tr ước thực trạng xuống cấp nghiêm trọng mặt đạo đức phận không nhỏ người Việt Nam giai cấp, tầng lớp xã hội nh th ực tế diễn nước ta Những vụ án giết người tàn đ ộc để cướp hay ân ốn cá nhân diễn phổ bi ến th ời gian gần minh chứng rõ nét cho mức độ xuống cấp nghiêm trọng đạo đức xã hội Ví dụ như, vụ án Nguy ễn Đức Nghĩa (chặt người yêu thành nhiều khúc vứt nhiều nơi, cướp tài sản… xảy Hà Nội năm 2010) vụ án Lê Văn Luyện (cướp tiệm vàng, giết người xảy vào năm 2011); gần vụ án Nguyễn H ải Dương (dùng dao sát hại mạng người gia đình để cướp tài sản năm 2015) [3] Khi người ta dễ dàng tay tàn độc, sát h ại đồng lo ại, th ậm chí người thân, người yêu với lý h ọ đánh nhân tính thân Sở dĩ đánh nhân tính h ọ không tu dưỡng, trau dồi đạo đức thường xuyên, liên tục Cần ph ải th r ằng, t ự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức điều vô quan trọng cá nhân người, lẽ có tu dưỡng đạo đức thường xuyên liên t ục giúp người giữ vững nhân cách trước th thách cám giỗ sống đại Trong trình ấy, việc nhận diện k ế th ừa ảnh hưởng tích cực quan niệm đạo đức Nho giáo v ấn đề cần thiết Không phải ngẫu nhiên mà Nho giáo đ ặc bi ệt coi trọng trình tự tu dưỡng đạo đức người Th ực tế cho thấy, tu dưỡng đạo đức cá nhân phản ánh cách trung thực sinh động nhân cách cá nhân Có thể khẳng định cách chắn là, người thiếu lịng nhân khó có th ể người yêu nước, thương dân; người sống không thẳng, khơng trung thực với thân khó sống trung thực với người khác; người có lối sống bng thả khó chấp hành kỷ cương, k ỷ luật c tổ chức, tập thể; người trọng vật chất, tiền tài s ẵn sàng bán r ẻ nhân phẩm mình, bán rẻ đồng chí, đồng bào mình… Bên c ạnh đó, q trình khơng ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức thân giúp cho người không bị sa vào thói đạo đức giả, coi đạo đức, nhân nghĩa phương tiện để dối trên, gạt dưới, để mưu lợi, c ầu vinh H Chí Minh nhìn nhận ưu điểm lớn nh ất h ọc thuyết Nho giáo việc đề cao tu dưỡng đạo đức cá nhân B ản thân Người coi trọng trình tự tu dưỡng, rèn luyện đ ạo đ ức Hồ Chí Minh khẳng định: “Đạo đức cách mạng tr ời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển c ủng cố Cũng giống ngọc mài sáng, vàng luyện trong” [1, tr.612] Ở cần phải lưu ý rằng, h ọc tập tinh th ần đ ề cao s ự tu dưỡng đạo đức cá nhân người, không áp dụng nguyên xi cách thức, biện pháp mà Nho giáo đề vi ệc tu dưỡng đạo đức chuẩn mực đạo đức mà Nho giáo muốn người đạt Bởi lẽ, số biện pháp chuẩn m ực đạo c ụ th ể Nho giáo khơng cịn phù hợp với chuẩn m ực đạo đ ức t ại 2.2 Ảnh hưởng đến việc giáo dục ý thức tôn trọng k ỷ c ương, tinh th ần trách nhiệm gia đình xã hội Nho giáo học thuyết đề cao quan tâm đến, trách nhiệm người mối quan hệ mà họ tham gia Cũng th ế mà Nho giáo đề chuẩn mực đạo đức rõ ràng, quy định, trách nhiệm cá nhân (trong mối quan hệ vua tôi, cha con, chồng vợ) Thông qua việc quy định trách nhiệm người mối quan hệ này, Nho giáo hướng tới việc giáo dục ng ười ý th ức tôn trọng trật tự, kỷ cương, kỷ luật xã hội, xây dựng quan hệ xã h ội theo quy định chặt chẽ, nhằm ổn định trật tự xã hội Dĩ nhiên, t tưởng Nho giáo có nhiều điểm tiêu cực (vì nh ững quy định Nho giáo trách nhiệm, người người khác đối v ới cộng đồng trói buộc người theo chuẩn mực đạo đ ức không phù hợp) Tuy nhiên, gạt bỏ mặt trái Nho giáo góp phần khơng nhỏ việc ngăn chặn lối sống ích kỉ, vơ cảm, vơ trách nhiệm, vô lương tâm, coi thường trật tự, kỷ cương xã hội phận không nhỏ người Việt Nam Trong xã hội t ại, m ỗi cá nhân hàng ngày, hàng tham gia đời sống xã hội với nhiều m ối quan hệ Nhưng, dù có mối quan hệ vi ệc đ ề chuẩn mực đạo đức mang tính nguyên tắc quy định trách nhi ệm cho cá nhân tham gia vào mối quan hệ theo vị trí khác điều cần thiết quan trọng Đó chuẩn để đánh giá m ột người tốt hay xấu, thiện hay ác, người có tư cách hay khơng có t cách… Bên cạnh hạn chế mang tính thời đại, hồn tồn khai thác giá trị tích cực học thuyết Nho giáo nh ững quy chuẩn đạo đức mà đề với người Trong gia đình, kính nhường (giữa ông bà, cha mẹ với cái) cho “trên thuận, hịa”… Trong xã hội u nước, thương dân, sẵn sàng đem sức cống hiến cho nghiệp xây dựng đất nước ngày ph ồn vinh, đời sống nhân dân ngày ấm no, hạnh phúc… Nhiều nhà nghiên cứu phê phán Nho giáo cho rằng, học thuy ết nhấn mạnh đến yêu cầu buộc cá nhân phải thực hiện, trách nhiệm mối quan hệ mà không đề cập đến mưu cầu hạnh phúc c thân cá nhân Quan niệm khơng hồn tồn đúng, b ởi lẽ hầu h ết người cảm thấy hạnh phúc làm tròn hết bổn phận trách nhiệm gia đình, xã hội Khi th ực trách nhiệm người khác, người tìm h ạnh phúc cho u cầu trở nên có ý nghĩa quan h ệ gi ữa người với người xã hội đại bị chi ph ối, nh ững m ặt trái chế thị trường Tác động mặt trái c chế th ị tr ường dẫn đến nhận thức lệch lạc số người, người (ch ỉ biết đòi hỏi quyền lợi thân, xem nhẹ việc thực bổn phận mình, khơng quan tâm đến lợi ích người khác, đến danh d ự c gia đình cộng đồng Điều quan trọng hàng đầu giáo dục quốc gia giáo dục tinh thần trách nhiệm cá nhân Th ế nh ưng, giáo dục có biểu đề cao lợi ích cá nhân h ơn việc thực trách nhiệm với người khác, với gia đình v ới cộng đ ồng Nh ận xét thực trạng này, sách Tiếng chuông cảnh tỉnh c th ế k ỷ XXI, tác giả viết: “Giáo dục trọng vào quy ền l ợi người mà xem nhẹ bổn phận họ, quan hệ người v ới thiên nhiên… Trong giới ngày nay, người ta thường dạy cho người biết quyền lợi mà khơng nói rõ tới nghĩa vụ họ Tôi nghĩ phải dạy cho lớp trẻ quyền lợi nghĩa vụ song song với cấp cá nhân cấp xã hội” [2, tr.193] Trong bối c ảnh nh vậy, quan niệmđạo đức Nho giáo đề cao trách nhiệm cá nhân có ý nghĩa tích cực 2.3 Ảnh hưởng đến việc xây dựng đời sống đạo đức nhân văn Cần phải nhấn mạnh rằng, tinh thần nhân ái, khoan dung, vị tha, nhân hậu, trọng tình, trọng nghĩa vốn truyền thống người Việt trước Nho giáo du nhập vào nước ta Tuy nhiên, kết hợp với nh ững quan niệm đạo đức Nho giáo, truyền thống bổ sung, phát tri ển, nâng lên tầm lý luận có sức ảnh hưởng to lớn đối v ới xã h ội, không truyền thống mà kéo dài tới Ngày nay, tác động mặt trái kinh tế thị trường trình h ội nh ập quốc tế; lối sống thực dụng, vị kỷ, vô cảm có chiều hướng tăng lên; khiến cho đạo đức xã hội xuống cấp, tình nghĩa gia đình, tình làng nghĩa xóm ngày mờ nhạt Mặc dù tinh thần nhân ái, bao dung, lối sống vị tha, tình yêu thương người với người chưa bị lãng quên Bên cạnh hành vi bất nhân, vơ đạo đức, phản văn hóa có khơng lịng cao cả, nghĩa hiệp sẵn sàng san sẻ, giúp đ ỡ, c ưu mang, đùm bọc người gặp hoạn nạn, khó khăn, nh ững người may mắn sống cho dù khơng phải người thân gia đình Những phong trào từ thiện, chương trình xóa đói gi ảm nghèo, cứu trợ đồng bào gặp thiên tai… nhận ủng hộ, chung tay, góp sức giai cấp, tầng lớp xã hội, gương “ng ười t ốt, việc tốt” cộng đồng ngợi ca, trân trọng nhân rộng… Đây minh chứng rõ nét tinh thần “lá lành đùm rách”, “thương người thể thương thân”, “nhường cơm sẻ áo” Truy ền th ống đạo đức tốt đẹp cha ông ta ẩn giấu giá trị đích th ực đạo đức Nho giáo Chúng ta cần nhìn nhận ảnh hưởng tích c ực c đạo đức nho giáo việc giáo dục lòng nhân ái, vị tha, lối sống nhân nghĩa cho người Bởi Nho giáo coi trọng đạo đức, coi tr ọng nhân nghĩa, đề cao lối sống nhân ái, vị tha Trong sống, th ời đ ại nào, hoàn cảnh lịng nhân ái, khoan dung, nhân nghĩa xứng đáng tôn vinh Ảnh hưởng tiêu cực 3.1 Ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng gia trưởng, đầu óc địa vị, ngơi th ứ, chun quyền độc đoán, thiếu dân chủ Đạo đức Nho giáo (với tư tưởng gia trưởng, địa vị, th ứ, đầu óc chuyên quyền, độc đoán…) ảnh hưởng tiêu cực đến người Việt Nam Ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng biểu rõ nét đ ời sống tinh thần người Việt Nam Tư tưởng gia tr ưởng, đầu óc đ ịa v ị, ngơi thứ, chun quyền độc đốn, thiếu dân chủ biểu thông qua mối quan hệ cấp với cấp dưới, lãnh đạo v ới nhân dân Trong lĩnh vực đạo đức, quan niệm chủ yếu biểu thông qua mối quan hệ người gia đình, đặc biệt quan hệ cha mẹ với cái, quan h ệ gi ữa vợ với chồng, quan hệ anh chị em với Đối với mối quan hệ gi ữa cha mẹ cái, nhiều gia đình (đặc biệt gia đình chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo đức phong kiến với tảng đạo đ ức Nho giáo), cha mẹ ngang nhiên tự cho quy ền đánh đập, hành hạ, ng ược đãi cái, gây áp lực để điều chỉnh hành vi con, quy ết đ ịnh t ương lai c theo mong muốn tính tốn riêng thân Theo kh ảo sát Tổng cục Thống kê, với hỗ trợ Quỹ Nhi đồng Liên H ợp Qu ốc (UNICEF), có gần 80% số trẻ em Việt Nam từ 2-14 tuổi bị cha mẹ người chăm sóc hay người khác gia đình tr ừng phạt b ạo lực [5] Thậm chí, cha mẹ cịn cho quyền định đoạt, xếp hôn nhân mà không cho chúng hội tự yêu đương, tự k ết với người u… Đối với quan hệ vợ chồng, việc ệt đ ối hóa quyền uy người chồng, phục tùng cách vô điều kiện c ng ười vợ theo quan niệm đạo đức Nho giáo nguyên nhân làm nảy sinh gia tăng tình trạng bạo lực gia đình, b ất bình đẳng giới, coi thường, hạ thấp vị trí vai trị người vợ, người mẹ gia đình Quan niệm đạo làm vợ theo Nho giáo (nh ư: “phu x ướng ph ụ tùy”, “chồng chúa, vợ tôi”) ăn sâu vào nếp nghĩ, n ếp s ống c nhi ều người Việt Đó ngun nhân khiến cho tình trạng bạo lực gia đình, mà nạn nhân chủ yếu người phụ nữ, xuất phổ bi ến xã hội ta Theo nghiên cứu quốc gia bạo l ực gia đình phụ nữ Việt Nam Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc công bố ngày 25 tháng 11 năm 2010, phụ nữ có gia đình t ừng có gia đình, có người (34%) bị chồng bạo hành th ể xác tình dục Số phụ nữ có có gia đình ph ải ch ịu hai hình thức bạo hành chiếm 9% Nếu xem xét đến ba hình thức bạo hành đời sống vợ chồng - th ể xác, tình dục tinh thần, có nửa (58%) phụ nữ Việt Nam cho biết nạn nhân hình thức bạo lực gia đình kể Các kết nghiên cứu khác cho thấy khả phụ nữ bị chồng lạm d ụng nhiều gấp ba lần so với khả họ bị người khác lạm d ụng [7] Điều gây khó khăn cho việc thực hóa Luật Hơn nhân Gia đình, Luật Phịng chống bạo lực gia đình Nhà nước ta, nh ằm đảm bảo quyền tự hôn nhân bảo vệ quy ền lợi, lợi ích đáng người phụ nữ gia đình 3.2 Ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng tuyệt đối hóa vai trị c gia đình, đ ặt lợi ích gia đình lên trên, lợi ích xã hội Nho giáo học thuyết đặc biệt đề cao vai trò gia đình mối quan hệ thành viên gia đình Bởi, theo quan niệm Nho giáo, “nhà” gốc nước, “nhà” có vững “n ước” m ới m ạnh “t ề gia” trách nhiệm người quân tử trước tính đến vi ệc “tr ị nước”, “bình thiên hạ” Quan niệm có mặt tích cực, Nho giáo giáo dục thành viên gia đình yêu thương đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau, sống có trên, có Mỗi người có kết dính khăng khít v ới gia đình mình, gia tộc chịu trách nhiệm trước hưng vong c ả dòng tộc Tuy nhiên, nhấn mạnh đề cao vai trị gia đình nên Nho giáo đơi đem lợi ích gia đình đối lập với lợi ích c xã h ội, nghĩa đ ưa lợi ích gia đình đặt lên lợi ích c ộng đồng đơi l ợi ích gia đình mà sẵn sàng hy sinh lợi ích cộng đồng Quan niệm có ảnh hưởng tiêu cực đời sống đạo đức xã hội ta hi ện nay, c ụ th ể nh sau: Thứ nhất, coi trọng quan hệ huy ết thống, lợi ích c gia đình, dịng tộc nên nhiều người có chức, có quyền ln tìm cách b ố trí, xếp cho em mình, người họ hàng vào nắm giữ nh ững ch ức vụ quan trọng máy nhà nước, bất chấp l ực, trình độ kinh nghiệm người không đáp ứng yêu cầu công việc Người Việt Nam từ xưa đến ln có quan niệm “một người làm quan, họ nhờ” với quan niệm đó, nhiều lãnh đạo biến c quan thành nhà mình, lợi dụng chức quyền trọng dụng người thân, kéo bè, kéo cánh hòng trục lợi cho thân, cho gia đình “Đại bi ểu Qu ốc hội, dư luận cử tri báo chí phản ánh công tác ều động, b ổ nhi ệm cán thời gian qua có số trường hợp lạm dụng quy định đ ể ều động, bổ nhiệm cán không đủ điều kiện, tiêu chuẩn, phẩm chất, lực, chưa thật tiêu biểu, thiếu kinh nghiệm thực tế người gia đình, người thân” [4] Điều có ảnh hưởng lớn tới hiệu cơng việc mà vị trí tuyển dụng, khơng phụ thuộc vào tài năng, vào trình độ, vào đạo đức uy tín, mà phụ thuộc vào thân ng ười đ ược bổ nhiệm Thực tế gây xúc, bất bình dư luận, làm gi ảm lòng tin cán đảng viên nhân dân vào chủ trương, đ ường l ối đắn Đảng, Nhà nước Thứ hai, trọng đến việc thu vén, đề cao lợi ích nh ững ng ười thân gia đình, họ hàng mà nhiều cá nhân sẵn sàng quên l ợi ích c người khác, lợi ích nhân dân, Tổ quốc H ọ sẵn sàng làm ng tr ước khó khăn, đau khổ người khác Họ trở nên vô cảm với nỗi đau, với khó khăn người xung quanh cho rằng, khơng có trách nhiệm việc chia sẻ, khắc phục vấn đề Đây cớ người có chức, có quyền lợi dụng ch ức quy ền tham nhũng, tham ô, vơ vét dân, nước để làm lợi cho thân mình, gia đình nguyên nhân khiến tình tr ạng tham nhũng Việt Nam nằm mức đáng báo động 3.3 Ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng trọng nam khinh n ữ, coi th ường v ị trí vai trị người phụ nữ gia đình xã hội Trọng nam khinh nữ quan niệm người Vi ệt Nam truyền thống chi phối hệ tư tưởng Nho giáo Khi đ ược du nhập vào Việt Nam, tư tưởng trọng nam khinh nữ trở nên mềm hóa bớt khắt khe hơn, kết hợp với truyền thống tơn trọng vai trị phụ nữ, mà đặc biệt tín ngưỡng thờ mẫu tồn ph ổ biến đ ời sống người Việt cổ Điều góp phần làm nên nét riêng đạo đức Nho giáo Việt Nam Tuy nhiên, giống Nho giáo Trung Quốc, nhà nho Việt Nam cho rằng, phụ nữ hạng người có địa vị thấp xã hội Dưới chế độ phong kiến, người phụ nữ phải ch ịu áp bức, bất cơng, bất bình đẳng so với nam giới Chẳng h ạn, họ b ị xem nh thứ tài sản chồng, bị sung công người chồng phạm tội phải lưu đày (th ời Lý); v ợ ngoại tình người chồng phép xem vợ nơ tì đem cầm, bán (th ời Trần); vợ binh sĩ trận mà thiếu tinh th ần chiến đ ấu bị sung cơng (nhà Hồ); ngồi phụ nữ phải chịu muôn vàn nh ững đắng cay, tủi nhục tệ đa thê, hôn nhân cưỡng bức, sống đ ời chịu lệ thuộc vào đàn ơng ln bị trói buộc nh ững đạo lý, khuôn phép mà lễ giáo đạo Nho quy định Hiện nay, ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng trọng nam khinh nữ thể rõ nét đ ời sống tinh thần người Việt Nam từ gia đình ngồi xã h ội Trong gia đình, ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng trọng nam kinh n ữ th ể qua quan niệm sinh trai, gái Nho giáo r ất coi tr ọng việc sinh trai, lẽ theo Nho giáo, người đàn ông tr ụ c ột gia đình, có trách nhiệm nối dõi tông đường, th ph ụng t ổ tiên; n ếu không sinh trai, cháu đích tơn dịng gi ống gia đình bị tuyệt tự, khơng sinh trai nh ững tội bất hiếu lớn cha mẹ Quan niệm nhận nh ăn sâu vào nếp nghĩ, lối sống người Việt từ đời qua đ ời khác, t hệ trước hệ ngày Việc người v ợ không sinh đ ược trai trở thành lý tan vỡ nhiều gia đình, trở thành c đ ể người chồng, gia đình nhà chồng trích, ngược đãi người v ợ Do mu ốn sinh trai nên người ta sử dụng thành tựu y học, can thi ệp vào trình thụ thai tự nhiên để lựa chọn giới tính cho thai nhi, r ồi không mong muốn, người bố, người mẹ sẵn sàng hủy hoại đứa chưa chào đời khơng phải trai T tưởng trọng nam khinh nữ nguyên nhân dẫn đến việc cân giới tính tỷ lệ sinh Việt Nam để lại hệ xã hội nghiêm trọng tương lai Trong 14 năm qua, tỷ lệ cân giới tính sinh tăng dần từ 105, 106 đến 120 bé trai 100 bé gái Nếu vấn đề không đ ược gi ải hiệu thời gian ngắn, Việt Nam dư th ừa 2,3-4,3 triệu niên nam so với nữ [8] Tư tưởng trọng nam khinh n ữ theo Nho giáo quan niệm sinh trai, gái, mà thể phân biệt, đối xử cha mẹ trai gái q trình ni dạy Tình trạng diễn ph ổ bi ến nhiều gia đình, đặc biệt nông thôn, vùng sâu, vùng xa Khi đ ời s ống cịn gặp nhiều khó khăn, hội tiếp nhận giáo dục hay học tập lên cao chủ yếu dành cho trai Thực trạng xuất phát t nguyên sâu xa quan niệm Nho giáo việc giáo d ục ng ười Nho giáo cho rằng, có người đàn ơng có quy ền h ọc, ph ụ n ữ đối tượng khó dạy bảo, giáo huấn Nho giáo chủ trương giáo d ục cho tất người, cho rằng, phụ nữ tiểu nhân khó cảm hóa, khó ni dạy Các nhà nho cho người phụ n ữ cần học tập t ứ đ ức (cơng, dung, ngơn, hạnh), theo họ ph ẩm ch ất đạo đ ức cần có để người phụ nữ làm trịn đạo Tam tịng (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử), suốt đời phục dịch chịu đè nén nh ững người đàn ông đời họ (cha, chồng trai) Do có c h ội giáo dục, (đặc biệt giáo dục bậc cao) nên người ph ụ nữ có hội trau dồi, nâng cao trình độ thân đương nhiên có hội tìm kiếm việc làm th ị trường lao động khẳng định vị trí vai trị xã hội Tư tưởng trọng nam khinh nữ đạo đức Nho giáo có nhi ều bi ểu phức tạp Tiêu biểu phải đề cập việc hạ th ấp vai trò c người phụ nữ họ tham gia cơng việc xã hội, nh vi ệc nhìn nhận không hiệu công việc mà họ đ ạt Ở nhiều v ị trí cơng việc, người ta tuyển dụng không vào tài năng, trình độ mà cịn vào giới tính Cùng vị trí cơng việc, nam giới bao gi có ưu nữ giới, đặc biệt ngành địi hỏi trình độ khoa h ọc quản lý, công nghệ, kinh doanh Với định kiến cũ xã h ội, nữ giới thích hợp tham gia vào số ngành nghề nh ất định gắn liền với chức họ gia đình (như giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học, y tá, hộ lý, hộ sinh…) Có ch ức vị cao cơng vi ệc điều khó khăn nữ giới Nhiều cán nữ dù hội đủ tài năng, đạo đức, kinh nghiệm khó đề bạt vào nh ững chức vụ cao đơn vị hành chính, nghiệp Hầu hết cán lãnh đạo, quản lý quan Đảng, quan Nhà n ước n ước ta chủ yếu nam tỷ lệ cán n ữ gi ữ nh ững v ị trí thấp Ví dụ, tỷ lệ cán nữ tham gia cấp ủy cấp nhiệm kỳ 20152020 chiếm tỷ lệ 13,3%; đại hội đảng trực thuộc Trung ương bầu 61 bí thư cấp ủy, có đồng chí n ữ, chi ếm tỷ lệ 4,76%; tổng số phó bí thư cấp uỷ bầu 155 đồng chí, ch ỉ có 17 đồng chí phó bí thư nữ, chiếm tỷ lệ 10,97% [9] Không ch ỉ việc bổ nhiệm, công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ, cán n ữ chịu nhiều thiệt thòi cán nam cách nhìn định kiến người giữ chức vụ cao hệ thống quy ền nh định kiến xã hội Những điều nêu minh ch ứng rõ nét cho ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng trọng nam khinh n ữ theo đạo đ ức Nho giáo sống người phụ nữ Việt Nam Nh ững ảnh hưởng tiêu cực chừng chưa loại bỏ cách hồn tồn người phụ nữ khó có hội sống cách tự do, độc l ập hội vươn lên tự khẳng định thân, vị trí vai trị gia đình hay ngồi xã hội ... đạo đức Nho giáo Chúng ta cần nh? ?n nh? ??n ? ?nh hưởng tích c ực c đạo đức nho giáo việc giáo dục lòng nh? ?n ái, vị tha, lối sống nh? ?n nghĩa cho người Bởi Nho giáo coi trọng đạo đức, coi tr ọng nh? ?n nghĩa,... đ? ?nh, ? ?nh hưởng tiêu cực tư tưởng trọng nam kinh n ữ th ể qua quan niệm sinh trai, gái Nho giáo r ất coi tr ọng việc sinh trai, lẽ theo Nho giáo, người đàn ông tr ụ c ột gia đ? ?nh, có trách nhiệm... xã hội Nho giáo học thuyết đặc biệt đề cao vai trò gia đ? ?nh mối quan hệ th? ?nh viên gia đ? ?nh Bởi, theo quan niệm Nho giáo, ? ?nh? ?” gốc nước, ? ?nh? ?” có vững “n ước” m ới m ? ?nh “t ề gia” trách nhiệm

Ngày đăng: 19/09/2022, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w