1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

THEO dõi CHỨC NĂNG SINH lý

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THEO DÕI CHỨC NĂNG SINH LÝ Mục tiêu 1 Phân tích được những yếu tố ảnh hưởng đến dấu hiệu sinh tồn 2 Giải thích được mục đích, chỉ định của việc theo dõi chức năng sinh lý 3 Trình bày được cách theo dõ.

THEO DÕI CHỨC NĂNG SINH LÝ Mục tiêu Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến dấu hiệu sinh tồn Giải thích mục đích, định việc theo dõi chức sinh lý Trình bày cách theo dõi, đo dấu hiệu sinh tồn quy trình kỹ thuật Đại cương Mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở dấu hiệu rõ tổng quát toàn trạng sức khỏe thể người Người khỏe mạnh, số dấu hiệu sinh tồn giới hạn bình thường để người sống, làm việc sinh hoạt thường quy Khi số khơng bình thường bị bệnh có biểu sốt cao 37 0C, mạch nhanh, khó thở, huyết áp cao…, số cần thiết để giúp cán y tế đánh giá chức sống đáp ứng người bệnh với điều trị bệnh chăm sóc Mục đích - Theo dõi chức sinh lý để phát dấu hiệu bất thường, phát biến chứng đã, xảy người bệnh, giúp cho chẩn đốn bệnh, xử trí kịp thời tai biến xảy ra, theo dõi kết điều trị chăm sóc đồng thời dấu hiệu tổng quát tình trạng sức khỏe người (kiểm tra định kỳ) - Ngoài dấu hiệu sinh tồn trên, dấu hiệu sinh tồn thứ năm đau, dấu hiệu mà người bệnh định đến khám bệnh - Khi tình trạng bệnh nặng số cần thiết để giúp đánh giá chức sống đáp ứng người bệnh với điều trị chăm sóc Chỉ định đo dấu hiệu sinh tồn - Người bệnh điều trị ngoại trú, nội trú sở y tế (từ y tế phường xã đến bệnh viện) - Đo dấu hiệu sinh tồn cho người bệnh phải tuân theo quy chế bệnh viện (người bệnh nằm bệnh viện phải thực thường quy hai lần/ngày), thực đo theo y lệnh bác sĩ (15 phút/lần, 30 phút/lần) 4 Điều dưỡng với theo dõi chức sinh lý Để thực theo dõi dấu hiệu sinh tồn, điều dưỡng viên phải - Có trách nhiệm theo dõi biết phân tích thay đổi kết dấu hiệu sinh tồn người bệnh để có định can thiệp hợp lý - Phải biết số bình thường, bất thường yếu tố ảnh hưởng đến kết thực - Biết tiền sử, bệnh sử, hướng điều trị, định dùng thuốc, biết can thiệp ảnh hưởng đến kết dấu hiệu sinh tồn (ví dụ trước truyền máu NB sốt cao phải báo bác sĩ - Phải kiểm sốt yếu tố mơi trường làm ảnh hưởng đến dấu hiệu sinh tồn (say nắng, say nóng) - Tùy tình trạng người bệnh mà định số lần theo dõi, kể kết bắt đầu bất thường ngày xấu dần cần theo dõi nhiều lần dù khơng có ý kiến bác sĩ (cần hội ý sau với bác sĩ điều dưỡng viên tua trực) - Cần phối hợp kết đo với dấu hiệu khác người bệnh để xác định chẩn đoán điều dưỡng Người bệnh ngoại trú cần đo dấu hiệu sinh tồn trước khám bệnh Điều dưỡng cần phải có kiến thức hiểu biết cần phải thực đo dấu hiệu sinh tồn cho người bệnh Chẳng hạn đo trước thực kỹ thuật cho người bệnh mà kỹ thuật cần phải có kết khơng bị ảnh hưởng (trước cho uống thuốc tim mạch, truyền dịch, truyền máu, trước, sau thực thủ thuật chọc dịch màng phổi, màng tim, tủy sống) Theo dõi nhiệt độ thể - Nhiệt độ thể cân hai trình sinh nhiệt, thải nhiệt ảnh hưởng phần mơi trường bên ngồi - Nhiệt độ thể cịn chịu kiểm sốt trung tâm điều hịa thân nhiệt vùng đồi trì giới hạn Vùng đồi trung tâm vỏ khác chịu tác động điều hòa vỏ não, tổn thương vỏ não gây sốt - Các mơ, tế bào có khả chịu đựng nhiệt độ tốt khoảng 36 0C – 380C, khoảng cách khác tùy theo tuổi, giới, hoạt động thể chất 5.1 Giới hạn bình thường nhiệt độ thể - Giới hạn bình thường: thân nhiệt người dao động từ 36 0C đến 370C không phụ thuộc vào nhiệt độ bên ngồi khơng tùy theo quan trán 33,50C, nách 36,20C đến 370C, miệng 370C đến 37,50C, hậu môn 36,60C đến 37,20C, lòng bàn tay 310C đến 32,50C, cao gan tay 39,50C - Những thay đổi sinh lý: buổi chiều cao buổi sáng, ngủ dậy thấp hơn, thời kỳ kinh nguyệt phụ nữ (khi rụng trứng tăng 0,5 0C, thời gian nhiệt độ lại trở bình thường) Nhiệt độ thay đổi theo lứa tuổi (người cao tuổi thường nhiệt độ thấp hơn) - Khi lao động nặng nhọc, tập thể dục, ăn, uống cao bình thường 5.2 Nhiệt độ khơng bình thường 5.2.1 Nhiệt độ thể tăng: xảy chế thải nhiệt khả quân bình nhiệt độ, nhiệt độ thể tăng cao 37,5 0C Định nghia sốt: Sốt trạng thái tăng thân nhiệt chủ động trung tâm điều nhiệt bị rối loạn tác động chất gây sốt Các giai đoạn trình sốt - Giai đoạn sốt tăng: trình sinh nhiệt tăng q trình thải nhiệt giảm, người bệnh có biểu run rẩy, da gà, run da tái nhợt, tư co quắp, không tiết mồ hôi - Giai đoạn sốt đứng: trình sinh nhiệt tăng trình thải nhiệt tăng giãn mạch toàn thân nên da người bệnh trở nên đỏ nhiệt độ ngoại vi tăng - Giai đoạn sốt lui: trình thải nhiệt chiếm ưu thế, người bệnh nhiều mồ hôi, thở sâu nhanh, mạch ngoại vi giãn Nguyên nhân gây sốt - Sốt nhiễm khuẩn, nhiễm độc toàn thân: độc tố vi khuẩn tác dụng trực tiếp gây rối loạn trung tâm điều nhiệt - Sốt không nhiễm khuẩn: protein lạ (do truyền đạm thức ăn), tổn thương tế bào mơ (bỏng, viêm ), thuốc (kích thích sinh nhiệt thyroxin), bệnh lý thần kinh u não, xuất huyết não - Rối loạn nội tiết mơi trường (bị say nắng, say nóng) Biểu lâm sàng - Sốt liên tục: biểu diễn nhiệt độ hình cao nguyên, nhiệt độ cao suốt ngày, buổi sáng buổi chiều chênh lệch 10 0C (thường gặp bệnh viêm phổi ) - Sốt dao động: biểu diễn nhiệt độ thành đường có hình tháp q trình sốt gồm nhiều cơn, nhiệt độ khơng xuống hẳn bình thường mà khoảng 37,20C đến 37,50C, sau nhiệt độ xuống mức bình thường (37 0C) Sốt theo định sốt P.flacifarum, sốt cách nhật f.vivax - Sốt hồi quy: người bệnh sốt triền miên, không lúc ngừng người bệnh sốt đợt 7-10 ngày, sau khơng sốt lại đợt sốt khác gọi sốt hồi quy 5.2.2 Nhiệt độ thể hạ Khi nhiệt độ thể mức bình thường gọi hạ thân nhiệt (dưới 36 0C) Thường gặp người thể yếu (người già, trẻ đẻ non thiếu tháng, trẻ suy dinh dưỡng ), người bệnh nhiều máu, người bệnh phẫu thuật, nạn nhân đuối nước 5.3 Nguyên tắc - Đo nhiệt độ hai lần/ngày, sáng chiều, ngồi đo có định bác sĩ - Trước đo nhiệt độ người bệnh phải nằm nghỉ ngơi giường 15 phút - Trong đo nhiệt độ không tiến hành thủ thuật người bệnh - Khi nhận thấy nhiệt độ bất thường phải báo bác sĩ để can thiệp kịp thời, kết nghi ngờ, phải đo lại dùng nhiệt kế khác để so sánh - Vị trí đo nhiệt độ nách, miệng, hậu môn; trẻ nhỏ người tâm thần, người già không đo nhiệt độ miệng - Khi đo nhiệt độ điều dưỡng phải trực tiếp giữ nhiệt kế suốt thời gian đo phải để với thời gian phút - Khi ghi chép kết vào phiếu theo dõi: phải đảm bảo trung thực, xác, đường biểu diễn nhiệt độ bảng theo dõi biểu thị màu xanh 5.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt - Tuổi: trẻ em có dao động đáng kể thân nhiệt, dễ bị ảnh hưởng nhiệt độ mơi trường, trung khu điều hịa thân nhiệt chưa hồn chỉnh (sốt cao hay bị co giật), người già thân nhiệt thường thấp (vận động kém, chuyển hóa hấp thu thấp) - Hoạt động: nhiệt độ tăng - Nội tiết: phụ nữ mang thai, chu kỳ kinh nguyệt, tiêm adrenalin, noradrenalin sốt tăng lên, phản ứng sốt chưa rõ cắt bỏ tuyến giáp sốt giảm - Stress: tăng hạ - Nhiệt độ môi trường - Một số thuốc: thyroxin, thuốc gây giãn mạch - Thời gian/ngày (sáng thấp hơn, chiều cao hơn), vị trí đo thân nhiệt (nhiệt độ có khác nhau) - Vỏ não: sốt phụ thuộc vào mức hưng phấn vỏ não, phụ thuộc vào mức hưng phấn hệ giao cảm - Bộ phận cảm nhiệt thể: chất gây sốt theo đường tuần hoàn tác dụng trực tiếp lên trung tâm điều nhiệt lên phận cảm nhiệt truyền qua dây thần kinh lên não làm rối loạn cân sinh thải nhiệt 5.5 Phân loại nhiệt kế 5.5.1 Phân loại theo chất liệu - Nhiệt kế thủy ngân: tròn, mảnh dẹt, lê - Nhiệt kế điện tử - Nhiệt kế hóa chất 5.5.2 Phân loại theo vị trí - Nhiệt kế miệng (để phút, tránh người bệnh hôn mê ) - Nhiệt kế nách (để – phút, kết thấp vị trí khác) - Nhiệt kế hậu mơn (để phút, không dùng cho trẻ sơ sinh) - Nhiệt kế điện tử (đặt tai – giây, có ráy tai, viêm tai sai lệch kết quả) - Nhiệt kế đặt ngồi da (an tồn, khơng gây nhiễm, dùng cho trẻ sơ sinh, dán phút đắt ) Hình 19 Các loại nhiệt kế A Nhiệt kế có bầu thon dài dùng để đo miệng hay nách B Nhiệt kế có bầu ngắn trịn dùng cho vị trí đo C Nhiệt kế có bầu hình lê dùng để đo hậu mơn Đơn vị đo thân nhiệt - Độ C (Celcius): thang độ chia từ 350 C đến 410C, vạch 0,10C - Độ F (Fahrenheit): thang độ chia từ 94 F đến 1060F, vạch 0,20C - Công thức chuyển đổi: Từ độ C sang độ F: 0C x 9/5 + 32 = 0F Từ độ F sang độ C: ( 0F – 32 ) x 5/9 = 0C 5.6 Phân loại sốt Theo độ Mức: - Sốt nhẹ: 37,50C – 380C - Sốt vừa: 380C – 390C - Sốt cao: 39oC – 400C - Sốt cao: > 400C Theo tính chất - Khi người bệnh sốt diễn biến liên tục triền miên, biên độ sốt chênh không đáng kể: nhiễm khuẩn huyết - Sốt hồi quy: không lúc ngừng lặp lặp lại nhiều lần, sốt đợt 7–10 ngày sau hết sốt lại tiếp tục đợt khác: sốt rét, leptospira - Sốt cao nguyên: biên độ sốt thay đổi rõ rệt, biên độ lần sốt 10C: nhiễm khuẩn cấp - Say nắng, say nóng: rối loạn trung tâm điều hoà thân nhiệt vùng đồi, nhiễm khuẩn, nhiễm độc toàn thân, v.v 5.7 Ảnh hưởng sốt thể - Sốt gây ảnh hưởng đến quan, kéo dài ảnh hưởng đến toàn thân, kéo dài gây suy kiệt - Tuần hoàn: tăng nhịp tim, vận mạch, dãn mạch ngoại biên, nhiên phụ thuộc vào loại vi khuẩn độc tố vi khuẩn - Hô hấp: tăng nhịp thở nhằm đáp ứng cầu oxy tham gia điều hòa thân nhiệt sốt - Tiêu hóa: chán ăn, buồn nơn, đắng miệng giảm tiết dịch tiêu hóa, tăng lên men ruột, giảm hấp thu ruột - Bài tiết: tiểu ít, đặc sẫm màu, nhiều mồ - Thần kinh: nhức đầu, dễ kích động, cáu, mê sảng, co giật (trẻ em), mức độ rối loạn thần kinh phụ thuộc vào trạng thái người bệnh, tác nhân gây sốt - Nội tiết: bị sốt làm thay đổi nồng độ số hormon thyroxin tuyến giáp, ADH đồi v.v 5.8 Chăm sóc - Dựa vào tồn trạng phản ứng người bệnh thực tế mà áp dụng quy trình điều dưỡng để chăm sóc đáp ứng nhu cầu cụ thể vấn đề bất thường, số ví dụ bước Nhận định - Hỏi tiền sử bệnh: từ trước bị bệnh gì?, có bị dị ứng với thuốc, hóa chất, thức ăn không?, bị sốt chưa?, hỏi sản khoa nữ, dùng thuốc để hạ sốt - Hỏi bệnh sử (lưu ý hạ thân nhiệt) - Thăm khám: vị trí đo, tính chất thân nhiệt, mạch?, nhịp thở?, huyết áp?, có đau đầu hoa mắt chóng mặt, mê sảng, co giật khơng?, tri giác?, da (màu da có đỏ khơng, có nốt phát ban không?, nhiệt độ da?, độ ẩm?, niêm mạc miệng mơi có khơ lưỡi có bẩn khơng?, chán ăn đầy bụng?, quan sát mặt có hốc hác?, người bệnh bị xuất huyết tiêu hóa thân nhiệt thường giảm, - Thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án: nhận xét bác sĩ tình trạng bệnh, kết cận lâm sàng, xét nghiệm công thức máu, điện giải, X quang, siêu âm v.v - Theo dõi lượng nước xuất nhập: có cần dịch vào dịch không, số lượng nước tiểu? Chẩn đoán điều dưỡng - Thân nhiệt cao liên quan đến nhiễm trùng - Thân nhiệt cao liên quan đến rối loạn trung tâm điều hòa nhiệt - Thân nhiệt cao liên quan đến say nắng hay say nóng - Thân nhiệt cao liên quan đến chấn thương (chấn thương sọ n•o ) Kế hoạch chăm sóc - Tùy theo tình trạng người bệnh, y lệnh bác sĩ định mà có kế hoạch thực hiện, ví dụ: đo nhiệt độ 30 phút/lần 3lần/ngày v.v - Đưa kết mong đợi: sau chăm sóc, nhiệt độ người bệnh hạ trở số bình thường Can thiệp điều dưỡng - Giảm thân nhiệt: đo theo dõi nhiệt độ, tìm nguyên nhân, (hạ nhiệt độ thuốc chườm), kết cho thấy thân nhiệt người bệnh giảm hết sốt - Chăm sóc điều trị theo ngun nhân - Duy trì dịch điện giải: theo dõi lượng xuất nhập, theo dõi cảm giác khát, cho uống nước v.v - Duy trì dinh dưỡng - Chăm sóc hỗ trợ: nhiệt độ phịng bệnh, mơi trường, vệ sinh cá nhân, quần áo… - An toàn cho người bệnh: Theo dõi tri giác, kích động, co giật v.v … - Phịng nhiễm khuẩn: phát ổ nhiễm khuẩn, dụng cụ can thiệp chăm sóc đường hơ hấp, tiết niệu v.v - Phát biến chứng: sốt dao động, nôn, tiêu chảy, ho nhiều v.v - Kiểm soát dao động thân nhiệt: thân nhiệt lúc thấp, lúc cao Theo dõi mạch 6.1 Thế mạch? Mạch cảm giác đập nảy nhịp nhàng theo nhịp tim nhận biết ép tay lên động mạch - Tần số: số lần tim đập/phút - Cường độ: mạnh hay yếu - Nhịp điệu: hay không - Sức căng: thành mạch mềm hay cứng 6.2 Yếu tố ảnh hưởng đến tần số mạch đập - Tuổi: tần số mạch giảm dần từ trẻ sơ sinh đến người lớn tuổi + Người lớn: 70 – 80 lần/phút + Người cao tuổi: 60 – 70 lần/phút + Trẻ sơ sinh: 140 – 150 lần/phút + Trẻ tuổi: 110 – 120 lần/phút + Trẻ – tuổi: 95 – 110 lần/phút + Trẻ lớn: 80 – 95 lần/phút - Giới: nữ giới mạch nhanh nam giới, người già mạch cứng, đàn hồi - Kích thích hệ thần kinh giao cảm: xúc động nhận thấy mạch đập nhanh - Hoạt động thể lực, luyện tập: tần số mạch tăng lên - Cơ thể bị sốt làm tần số mạch tăng theo, sốt tăng lên 0C, tần số mạch tăng 10 nhịp (ví dụ: bình thường nhiệt độ 37 0C tương ứng với mạch đập 80 lần/phút, nhiệt độ tăng lên 380C mạch tăng 90 lần/phút), ngoại trừ sốt thương hàn nhiệt độ tăng mạch chậm (mạch nhiệt phân ly nhiệt độ tăng mạch chậm) - Dùng thuốc: số thuốc dùng ảnh hưởng đến tần số mạch dùng cafein gây kích thích làm tần số mạch tăng, thuốc an thần, gây mê, thuốc dãn mạch làm giảm tần số mạch - Sự đau làm mạch tăng lên (ví dụ gãy xương đùi làm NB đau nhiều gây sốc mạch bị ảnh hưởng) 6.3 Vị trí đếm mạch - Động mạch quay thường áp dụng hõm quay cổ tay - Động mạch cảnh động mạch bẹn (giữa cung đùi) thường áp dụng người bệnh bị sốc, mạch ngoại biên xẹp, để đánh giá sống còn) - Bắt mạch vùng động mạch thái dương trẻ nhỏ - Mỏm tim (liên sườn 4–5 đường xương đòn) đếm mạch ngoại biên thấy loạn nhịp khó đếm khơng đếm được, thường áp dụng với người bệnh mạch nhanh, loạn nhịp - Động mạch cánh tay, khoeo (sau đầu gối), chày sau (mặt mắt cá), mu bàn chân (giữa ngón 1,2 bàn chân) vị trí thường sử dụng 6.4 Nguyên tắc - Đếm mạch hai lần/ngày, sáng chiều, ngồi thực cần trước sau dùng thuốc có ảnh hưởng đến mạch - Trước đếm mạch người bệnh phải nghỉ ngơi giường 15 phút - Khi nhận thấy mạch đập bất thường phải nghe nhịp tim báo bác sĩ để can thiệp kịp thời, nghi ngờ kết quả, phải đếm lại - Dùng ngón tay để đếm mạch - Khi đếm mạch điều dưỡng phải đếm trọn phút - Khi ghi chép kết phải đảm bảo trung thực, xác, đường biểu diễn mạch màu đỏ bảng theo dõi Hình 20 Đếm mạch 6.5 Mạch bất thường - Nhanh: > 100 lần/phút - Chậm: < 60 lần/phút - Mạch so le: lúc mạnh, lúc yếu - Mạch nhịp đôi - Mạch cứng: xơ vữa động mạch - Mạch yếu sợi chỉ: sốc, bệnh nặng 6.6 Chăm sóc - Dựa vào tồn trạng phản ứng người bệnh thực tế mà áp dụng quy trình điều dưỡng để chăm sóc đáp ứng nhu cầu cụ thể vấn đề bất thường, số ví dụ bước Nhận định - Giao tiếp với người bệnh - Hỏi bệnh : tuổi, tình trạng, thời điểm xuất hiện, ngủ, lo lắng, có đau thắt ngực?, có bị trống ngực?, nghiện thuốc lá?, uống chất kích thích rượu, cafê v.v - Khám: sờ da để có cảm nhận ban đầu nhiệt độ (nhiệt độ có liên quan đến mạch), huyết áp?, màu sắc da?, niêm mạc, phù?, khả vận động?, xét nghiệm cận lâm sàng, triệu chứng khác có liên quan? Chẩn đoán : - Mạch nhanh liên quan đến thể sốt cao - Mạch nhanh không liên quan đến bệnh tim mạch - Mạch nhanh nhỏ liên quan đến máu nhiều (xuất huyết dày, nhiều máu tai nạn gãy xường đùi ) Kế hoạch chăm sóc - Tùy theo tình trạng người bệnh, dựa vào chẩn đốn điều dưỡng, thơng tin nhận định, xác định vấn đề ưu tiên để đáp ứng ngay, ví dụ đếm mạch 15 phút/lần giờ/lần v.v … - Khi lập kế hoạch cần đưa kết mong đợi, chẳng hạn sau chăm sóc mạch người bệnh ổn định, trở bình thường Can thiệp điều dưỡng - Thực đếm mạch: theo bảng kiểm "Quy trình kỹ thuật đếm mạch", trường hợp mạch người bệnh nhanh đếm được, điều dưỡng phải dùng ống nghe để nghe tim ghi lại kết - Cho người bệnh dùng thuốc theo y lệnh, tránh vận động, theo dõi lượng nước xuất nhập, ghi kết trước sau dùng thuốc, theo dõi phát dấu chứng bất thường để can thiệp sớm - Tạo thoải mái, an toàn cho người bệnh - Duy trì dinh dưỡng v.v Tiêu chuẩn lượng giá - Mạch có số ổn định - Tính chất mạch trở bình thường - Người bệnh thoải mái, không mệt -Các triệu chứng bệnh thuyên giảm Theo dõi hô hấp 7.1 Đại cương - Thở hoạt động tự động, trao đổi CO2 oxy phổi gồm giai đoạn, thơng khí, di chuyển oxy CO2 phế nang tế bào máu, máu qua mô phổi, phân bố tế bào hồng cầu - Hô hấp gồm hai động tác: hít vào thở Hít vào hơ hấp co, hồnh hạ xuống để tăng thể tích khí lồng ngực Thở ra, trở bình thường, lồng ngực ép lại để đẩy khí ngồi - Điều hịa chức hơ hấp trung tâm hô hấp hành não điều khiển: hít vào, thở ra, điều chỉnh - Các yếu tố ảnh hưởng đến điều hòa hoạt động trung khu hô hấp + PCO2: nồng độ CO2 máu tăng kích thích trung tâm hơ hấp làm tăng nhịp thở + PO2: nồng độ oxy máu giảm (< 60mmHg) gây kích thích trung tâm hô hấp làm tăng nhịp thở, tăng biên độ thở + Thần kinh số X đóng vai trị trung gian trì nhịp điệu bình thường hơ hấp, bị kích thích đột ngột dẫn đến ngừng thở + Các trung khu thần kinh trung khu nuốt, vùng đồi liên quan đến nhịp thở + Vai trò vỏ não hoạt động ý thức xúc cảm tâm lý làm thay đổi nhịp thở + Ghi nhận yếu tố thở: tần số thở (trong phút), biên độ (sâu, nông), nhịp điệu (đều, không), âm sắc (tiếng thở), kiểu thở 7.2 Yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp - Tuổi: nhịp thở người bình thường êm dịu, đặn sâu + Người lớn: 16-18 lần/phút + Trẻ lớn 8-15 tuổi: tần số 16 - 20 lần/phút + Trẻ - tuổi: tần số thở 20 - 25 lần/phút + Trẻ - tuổi: tần số thở 25 - 30 lần/phút + Trẻ tháng đến tuổi: tần số thở 30 - 35 lần/phút + Trẻ tháng tuổi: tần số thở 35 - 40 lần/phút + Trẻ sơ sinh: tần số thở 40 - 60 lần /phút - Tâm lý: lo lắng, sợ hãi làm nhịp thở tăng - Hoạt động thể lực: tăng nhu cầu oxy - Hoạt động hoành làm thay đổi thể tích lồng ngực (tràn dịch ) - Đau bệnh lý: liên quan đến thở, co kéo hô hấp, ảnh hưởng đến khả hít thở (mổ lồng ngực, bụng trướng, COPD ) - Khối lượng tuần hoàn ảnh hưởng đến lượng oxy trao đổi tế bào - Thuốc: cho người bệnh dùng thuốc giảm đau làm thở chậm hơn, thuốc kích thích làm nhịp thở tăng hơn, thuốc giãn phế quản người bệnh dễ thở - Kiểu thở bệnh lý + Khó thở thở ra: người bệnh hen + Thở nhanh, cánh mũi phập phồng: viêm phổi trẻ em + Kiểu thở đặc biệt: Nhịp thở Cheyne-Stockes: bao gồm khó thở tạm ngừng thở luân chuyển nối tiếp chu kỳ kéo dài chừng phút chia làm hai Thì ngừng thở chừng 1520 giây ức chế trung tâm hơ hấp, hai bắt đầu thở nông, nhẹ trở nên nhanh, sâu mạnh sau lại chuyển thành nhẹ, nông lại ngừng thở để bắt đầu chu kỳ khác, chu kỳ lặp lại Thường gặp urê huyết cao, chảy máu não v.v Nhịp thở Kuss-maul: gồm bốn giai đoạn, hít vào sâu, ngừng thở ngắn, thở nhanh ngừng thở kéo dài, sau lặp lại vậy, gặp số trường hợp hôn mê đái tháo đường Kiểu thở tăng thông khí: tăng tần số biên độ, gặp nhồi máu phổi giai đoạn đầu, tắc mạch phổi, gắng sức mức, sốt cao, lo lắng sợ hãi 7.3 Nguyên tắc - Đếm nhịp thở hai lần/ngày, sáng chiều, ngồi đếm nhịp thở cần - Trước đếm nhịp thở, phải nằm nghỉ ngơi giường 15 phút - Khơng đếm nhịp thở vừa tiêm uống loại thuốc kích thích hơ hấp - Khi đếm nhịp thở, điều dưỡng phải đếm trọn phút, không báo cho người bệnh biết đếm nhịp thở - Quan sát ngực hay bụng nâng lên hạ xuống đếm nhịp (trẻ em quan sát di động hồnh bụng), trẻ em dễ có rối loạn, nên có monitor theo dõi có vấn đề rối loạn hô hấp - Khi nhận thấy nhịp thở bất thường phải bàn bạc với bác sĩ để can thiệp kịp thời, nghi ngờ kết quả, phải đếm lại - Khi ghi chép kết phải đảm bảo trung thực, xác Theo dõi huyết áp 8.1 Định nghĩa - Huyết áp áp lực máu tác động thành động mạch, tim co bóp huyết áp động mạch lên tới mức cao gọi huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu) Khi tim giãn ra, áp lực xuống tới mức thấp gọi huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm trương) - Có bốn yếu tố tạo nên huyết áp - Sức co bóp tim - Sự co giãn động mạch lớn (lưu lượng máu) - Trở lực ngoại vi (khối lượng máu, độ quánh máu, sức cản thành mạch) - Yếu tố thần kinh Hình 21 Đo huyết áp 8.2 Chỉ số huyết áp bình thường bất thường 8.2.1 Chỉ số huyết áp bình thường - Bình thường huyết áp tối thiểu = huyết áp tối đa/2 + 10 20mmHg - Trẻ nhỏ: huyết áp tối đa = 80 +2n (n = số tuổi) Các số huyết áp: Phân loại mức huyết áp theo WHO/ISH 1999 Khái niệm Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương (mmHg) HA tối ưu HA bình thường Bình thường cao Tăng Huyết áp Giai đoạn I (nhẹ) Giai đoạn II (trung bình) Giai đoạn III (nặng) + Huyết áp thấp: (mmHg) < 80

Ngày đăng: 19/09/2022, 06:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w