Báo cáo " Ảnh hưởng của thương mại quốc tế và hội nhập tới khả năng sử dụng lao động , phân bố lao động, lợi ích xã hội và tiền lương của người lao động " potx
T
ạp chí Ngân h
àng Nhà nước Việt Nam. Số 24,
t
ừ trang 1
-4; tháng 12 năm 2010
1
Ảnh hưởng của thươngmạiquốctế và hộinhậptới tăng khảnăngsửdụng lao
đ
ộng,
phân b
ổ laođộng,lợi ích
xã h
ội
và ti
ền lươngcủangườilao động.
PGS.TS. Nguy
ễn Văn Song
– Đ
ại học Nông nghiệp Hà Nội
Tóm t
ắt
H
ội nhập v
à thươngmạiquốctế làm tăng hiệu
qu
ả nguồn lực của các n
ước tham gia, bài viết
này phân tích cơ s
ở chuyển dịch laođộng giữa các khu vực kinh tế, giữa các ngành khi tham gia
thương mạiquốctếvàhội nhâp. Bên cạnh đó, bài viết phân tích xu hướng giá cả của các sản
ph
ẩm các ngành thay đổi
như th
ế nào tham gia thươngmạiquốctếvàhội nhập. Bài viết cũng
phân tích, so sánh t
ốc độ tăng giá các sản phẩm công nghiệp v
à tiềnlươngcủangườilao động
trong ngành và s
ử dụng số liệu của Việt Nam trong những năm gần đây nh
ư là những minh
ch
ứng.
I. Đ
ẶT VẤN ĐỀ
Vi
ệt Nam đ
ã tham gia WTO năm 2007,
thương m
ại quốctế v
à hội nhập
không nh
ững
phát huy l
ợi thế so sánh trong sản xuất sản phẩm của các nước trên thế giới
, tăng hi
ệu quả
s
ử dụng các nguồn lực của các nước thành viên, giảm sự mất trắng phúc lợi
do hàng rào
thu
ế quan gây ra cho các n
ước
mà còn làm thay
đ
ổi cơ cấu sửdụnglaođộng giữa các khu
v
ực kinh tế, giữa các ngành kinh tế trong các nước tham gia
theo hư
ớng tích cực
. Bên
c
ạnh đó
, thu nh
ập của ng
ười laođộng, giá cả sản phẩm của một số ng
ành
kinh t
ế cũng sẽ
thay đ
ổi
(thư
ờng là tăng) theo quá tr
ình tham gia thươngmạiquốc tế
và h
ội nhập
.
Theo s
ố
li
ệu thống kê cán cân thương mại
qu
ốc tếcủa Việt Nam từ 1990 đến naykhông
năm nào không thâm th
ủng.
Thực tế Việt Nam tính đ
ến cuối tháng 10 năm 2010
, tổng
kim ng
ạch xuất khẩu 10 tháng năm 2010 ước tính đạt 57,776 tỷ USD, tăng 23,3% so với
cùng k
ỳ 2009. Kim ngạch nhập khẩu c
ùng thời kỳ ước đạt 67,278 tỷ USD, tăng tương
ứng 20,7%. Theo đó, nhập si
êu 10 tháng năm 2010 ước đạt 9,5 tỷ USD, bằng 16,4% tổng
kim ng
ạch xuất khẩu cùng thời kỳ (nguồn: Tổng cục Thống kê). Theo dự báocủa Bộ
Công thương
, hai tháng cu
ối năm 2010 hoạt động xuất khẩu tiếp tục có diễn biến thuận
l
ợi. Theo đó, xuất khẩu cả năm có thể đạt mốc 70 tỷ USD.
Xu
ất khẩu, nhập khẩu, nhập siêu qua 10 tháng đầu năm 2010 (
đơn v
ị: tỷ USD, nguồn: Tổng cục Thống kê).
T
ạp chí Ngân h
àng Nhà nước Việt Nam. Số 24,
t
ừ trang 1
-4; tháng 12 năm 2010
2
M
ục ti
êu của bài viết này nhằm phân tích sự chuyển dịch laođộng giữa các khu vực kinh
t
ế, xu hướng thay đổi giá cả sản phảm vàtiềnlương trong khu vực các ngành
kinh t
ế và
th
ực tế ở Việt Nam.
II. PHÂN TÍCH VÀ TH
ẢO LUẬN
2.1. Phúc l
ợi xãhội tăng khi
tham gia thương m
ại v
à hộinhậpquốc tế
Khi không có thương m
ại quốctếvàhội nhập
đ
ộ dốc của đường năng lực sản xuất của
m
ột quốc gia đi qua đi
ểm A v
à tiêu dùng cũng tại điểm A, xãhội đạt được đường phúc
l
ợi U
1
, khi tham gia WTO vàthương m
ại quốc tế
, n
ền kinh tế sẽ sản xuất tại điểm B
(nhiều hàng công nghiệp hơn và giảm bớt sản phẩm nông nghiệp). Lúc này độ dốc của
đư
ờng PPF tại điểm B l
à tỉ số
gi
ữa giá h
àng công nghiệp và giá hàng nông nghiệp của thị
trư
ờng quốc tế, người tiêu dùng có thể đạt tớisự tiêu dùng tại điểm C. Đường lợiích sẽ
đư
ợc chuyển từ đường U
1
(đi qua đi
ểm A), lên đường U
2
(đi qua đi
ểm C). Khoảng cách
U
1
& U
2
đư
ợc gọi
là l
ợi í
ch đ
ạt đ
ược từ
thương m
ại quốctếcủa nền kinh tế (gain from
trade).
2.2.
Tăng lợiích cho ngườilaođộng nhưng không phải là tất cả ngườilao động
2.2.1 Th
ị
trư
ờng laođộng trước khi có thươngmạiquốc tế
và h
ội nhập
T
ổng lợiích đạt được từ thươngmại qu
ốc tế
và h
ội nhập
cho m
ột nền kinh tế sẽ tăng
(xem hình 1), có m
ột số ng
ười
trong xã h
ội
l
ợi ích tăng th
êm nhưng không phải l
à tất cả
mọi người trong xã hội. Chúng ta sẽ xem xét ảnhhưởng của thươngmạiquốctế và hội
nh
ập
khi các nư
ớc tham gia l
àm thay đổ
i t
ỉ số giá
liên quan (relative price) (P
nông
nghi
ệp
/P
công nghi
ệp
) t
ừ đó ảnh hưởng
t
ới thu nhậpcủangười l
ao đ
ộng như thế nào.
A
C
B
Đ
ầu ra
ngành
nông
nghi
ệp
Đ
ầu ra ngành công
nghi
ệp
PPF
U
1
U
2
Phúc l
ợi tăng
t
ừ buôn bán quốc tế
Đ
ộ dốc đ
ường PPF không có
thương
m
ại quốc tế
= -P
công nghi
ệp
/P
nông nghi
ệp
Đ
ộ dốc đường PPF có thương mại
qu
ốc tế =
- (P
công nghiệp
/P
nông nghiệp
)
qu
ốc tế
Hình 1. Tăng phúc l
ợi xãhội từ thươngmạiquốc tế
Ngu
ồn: Robert C.Freenstra Alan M.Tayl
or. 2008
T
ạp chí Ngân h
àng Nhà nước Việt Nam. Số 24,
t
ừ trang 1
-4; tháng 12 năm 2010
3
Trong n
ền kinh tế, chúng ta giả sử rằng tổng số laođộng trong ngắn hạn l
à cố định bao
g
ồm laođộng cho
khu v
ực kinh tế
Nông nghi
ệp (L
A
) vàlao đ
ộng cho
khu v
ực kinh tế
Công nghi
ệp (L
M
).
Hình 2 th
ể hiện sự cân bằng trên thị trường laođộng (giả sử nền kinh tế có 2
khu v
ực
kinh t
ế là công nghiệp
và nông nghi
ệp), điểm cân bằng trong phânbổlao động
t
ại điểm E
và ti
ền l
ương được xác định tại mức W*, tại đó giao giữa hai đường giá trị sản phẩm bi
ên
của ngành công nghiệp vàcủa ngành nông nghiệp.
2.2.2 Thị trường laođộng sau khi có thương mạiquốctế và hội nhập
Khi tham gia thương m
ại quốctếvàhội n
h
ập
t
ỉ số giá liên quan
(relative prices) c
ủa sản
ph
ẩm 2 khu vực kinh tế công nghiệp và nông nghiệp
s
ẽ thay đổi, hoặc là giá của P
M
s
ẽ
tăng, ho
ặc P
A
s
ẽ giảm, hoặc ng
ược lại. Trong trường hợp n
ày chúng ta giả sử giá các mặt
hàng công nghiệp sẽ tăng còn giá các sản phẩm nông nghiệp không tăng (đường VMP
LA
)
không thay đ
ổi (xem h
ình 3)
.
Khi giá hàng hóa khu v
ực kinh tế
công nghi
ệp tăng lên do
thương m
ại quốctếvà hội
nh
ập
s
ẽ làm cho đường giá trị sản phẩm biên của ngành công nghiệp (VMP
LM
), t
ăng lên
và chuy
ển
sang bên ph
ải (xem h
ình 3). Lúc này điểm cần bằng của thị trường laođộng và
L
M
+ L
A
= L
O
M
L
L
M
L
A
O
A
L
W*
Lương
VMP
A
Giá tr
ị sản phẩm
biên c
ủa ng
ành NN
Lư
ợng laođộng công nghiệp
Lư
ợng laođộng nông nghiệp
T
ổng lực lượnglao động
E
VMP
M
Giá tr
ị sản phẩm
biên của ngành CN
Hình 2. Phân b
ổ lao
đ
ộng giữa các ngành
Lương
T
ạp chí Ngân h
àng Nhà nước Việt Nam. Số 24,
t
ừ trang 1
-4; tháng 12 năm 2010
4
phân b
ổ laođộng xảy ra tại điểm E
’
, l
ực l
ượng laođộng được phânbổ lại tại điểm L
’
,
như v
ậy lượnglaođộngcủa các ngành công nghiệp sẽ tăng lên từ L* tới L
’ đúng b
ằng
lư
ợng lao
đ
ộng giảm của ng
ành nông nghiệp (giả sử trong nền kinh tế chỉ có hai
khu v
ực
kinh t
ế
); Trong trư
ờng hợp một quốc gia có tỉ lệ thất nghiệp cao th
ì sự thu hút lao động
thất nghiệp vào các khu vực kinh tế sẽ nhiều hơn và giảm tỉ lệ thất nghiệp củaquốc gia.
Đ
ối với tiền l
ương
c
ủa thị tr
ường tăng từ W* l
ên W
’ (
∆w)
M
ặc d
ù tổng phúc lợi sẽ tăng (xem hì
nh 1), ti
ền l
ương thực tế tăng
nhưng không xác đ
ịnh
được ai được, ai mất trong quá tr
ình tăng cường hoạt độngthươngmạiquốctếvà hội
nh
ập
. B
ởi v
ì, tiềnlương tăng nhưng giá các mặt hàng công nghiệp cũng tăng (trong
trư
ờng hợp này
đ
ể cho đơn giản,
chúng ta gi
ả sử là giá các mặt hàng nông nghiệp không
thay đ
ổi), như vậy W’/P
M sau khi tham gia
(lương so v
ới giá mới)
chưa th
ể khẳng định
đư
ợc
tăng hay gi
ảm.
Để giải quyết vấn đề này, phân tích ở hình 3 cho phép chúng ta giải thích được câu hỏi
trên, chúng ta th
ấy rằng sự tăng củatiền l
ương (∆w) nhỏ hơn so với tốc độ tăng giá trị sản
ph
ẩm biên của ngành công nghiệp (∆P
M
*MPL
M
).
N
ếu ta chia cả 2 vế của bất phương trình trên cho tiềnlương ban đầu (W) ta có:
O
M
L*
L
M
L
A
O
A
L
W*
Lương
VMP
A
Giá tr
ị sản phẩm biên của ngành NN
Lư
ợng laođộng công nghiệp
Lư
ợng laođộng nông nghiệp
Tổng lực lượnglao động
E
VMP
M
Giá tr
ị sản phẩm biên của ngành
CN trước khi tham gia thương
m
ại quốc thế
Hình 3.
Ảnh hưởng của thươngmạiquốctế tới phầnbổ lại laođộngvà tiền
lương cho lao đ
ộng của các ng
ành
Lương
VMP
M
Giá tr
ị sản phẩm bi
ên của ngành
CN sau khi tham gia thương m
ại
qu
ốc thế
L’
E’
W’
∆w
∆P
M
*MPL
M
∆w < ∆P
M
*MPL
M
(1)
T
ạp chí Ngân h
àng Nhà nước Việt Nam. Số 24,
t
ừ trang 1
-4; tháng 12 năm 2010
5
Phương trình 2 cho chúng ta thấy rằng tốc độ tăng củatiềnlương (∆w/W) của khu vực
kinh t
ế
công nghi
ệp nhỏ h
ơn tốc độ tăng giá sản phẩm công nghiệp (∆P
M
/P
M
). Đi
ều n
ày
cho chúng ta k
ết luận rằng, nếu ngườingườilaođộngsửdụngtiềnlương thực tế để mua
các s
ản phẩm công nghiệp thì sẽ bị thiệt, nhưng nếu mua nhiều sản phẩm nông nghiệp sẽ
đư
ợc lợi.
Trong thực tế, thương mạiquốctế và hộinhập sẽ tăng khảnăngsửdụngcủa nguồn lực
c
ủa
qu
ốc gia, b
ên cạnh việc phânbổ lại nguồn lực con người như được trình bày ở mục
2.2. S
ố lượnglaođộng cũng sẽ được sửdụng nhiều hơn,
t
ổng thu nhậpcủangười lao
đ
ộng của to
àn xãhội sẽ tăng.
2. 3. Tăng lao đ
ộng có
vi
ệc l
àm, xu hướng
chuy
ển lao độn
g và m
ức tăng tiền l
ương
c
ủa ngườilaođộng Việt Nam trong những năm gần đây.
Như chúng ta phân tích ph
ần tr
ên,
thương m
ại quốctế v
à hội nhập
đ
ặc biệt l
à sau khi
chúng ta tham gia WTO k
ết hợp với nền kinh tế thị trường, lực lượnglaođộng đã được
phân b
ổ lại một cách rõ nét
,
đ
ặc biệt từ lĩnh vực laođộng nông nghiệp sang lao động
trong các ngành công nghi
ệp.
2.3.1 Lao đ
ộng có việc làm tăng vàsự c
huy
ển dịch lực lượnglao động
gi
ữa c
ác khu
vực kinh tế
S
ự chuyển dịch lực lược laođộngcủa Việt Nam trong những năm gần đây thể hiện rõ
nét, đ
ặc biệt l
à sau khi Việt Nam tham gia hộinhập WTO (2007). Sự chuyển dịch rõ nét
nh
ất đối với
l
ực l
ượng laođộng l
à từ các khu vực kinh tế Nông, lâm,
th
ủy sản sang các
khu vực kinh tế công nghiệp, xây dựngvà dịch vụ.
Bảng 1. Số lượngvàphânbố tỉ lệ laođộng có việc làm chia theo khu vực kinh tế,
1999 và năm 2009
Khu v
ực kinh tế
1999
2009
S
ố lượng
T
ỉ trọng
(%)
S
ố lượng
T
ỉ trọng
(%)
T
ổng số
35.847.343
100,00
47.682.334
100,00
Nông, lâm, th
ủy sản
24.806.361
69,20
25.731.627
53,96
Công nghi
ệp v
à xây dựng
5.126.170
14,30
9.668.662
20,28
D
ịch vụ
5.914.812
16,50
12.282.045
25,76
Ngu
ồn: Trung tâm thông tin, Bộ Lao
đ
ộng
– Thương binh vàXã h
ội (2010)
S
ố liệu ở Bảng 1 cho thấy rõ chuyển dịch laođộng giữa các khu vực Kinh tếcủa Việt
Nam t
ừ năm sau 10 năm (từ 1999 đến năm 2009).
S
ố tuyệt đối thể hiện laođộng có việc
làm
ở các ngành đều tăng lên đặc biệt là khu vực k
inh t
ế công nghiệp, xây dụng tăng từ
5.1 tri
ệu laođộng có việc làm lên tới gần 9,7 triệu laođộng có việc làm; Khu vực dịch vụ
∆w ∆P
M
*MPL
M
∆P
M
*MPL
M
∆P
M
< = =
W W P
M
*MPL
M
P
M
(2)
T
ạp chí Ngân h
àng Nhà nước Việt Nam. Số 24,
t
ừ trang 1
-4; tháng 12 năm 2010
6
tăng g
ấp đôi số l
ượng laođộng có việc làm từ 5.9 triệu (1999) lên gần 12,3 triệu la
o đ
ộng
có vi
ệc làm. Bên cạnh lự
c lư
ợng lao đ
ộng có việc l
àm tăng lên trong các khu vực kinh tế
(k
ể cả khu vực nông, lâm, thủy sản) thì sự chuyển dịch laođộng giữa các khu vực kinh tế
di
ễn ra r
õ nét. Tỉ trọng laođộng có việc làm trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp chiếm
tới 69,2% (năm 1999) giảm chỉ còn 53,96% (2009), ngược lại tỉ trọng laođộng có việc
làm trong khu v
ực công nghiệp v
à xây dựng tăng từ 14,3% (1999) lên tới 20,28% (2009)
,
và t
ỉ trọng laođộng có việc làm trong khu vực kinh tế dịch vụ tăng gần 10% từ 16,5%
(1999) lên t
ới 25,76%
(2009).
B
ảng 2.
Thu nh
ập b
ình quân tháng của 1 laođộng trong khu vực nhà nước phân
theo ngành kinh tế. Nghìn đồng
Ngành kinh t
ế
2007
2008
Nông, lâm nghi
ệp
1710,7
2011,1
Th
ủy s
ản
1710,2
2048,1
Công nghi
ệp khai thác
4668,2
5090,0
Công nghi
ệp chế biến
2257,5
2736,7
Xây d
ựng
2103,9
2495,2
Khách s
ạn v
à nhà hàng
2952,0
2815,2
Tài chính, tín d
ụng
6160,5
5621,9
Ngu
ồn: Tổng cục Thống kê 2010
H
ầu hết thu nhập bình quân củangườilaođộng đều tăng, đặc biệt là khu vực các ngành
kinh t
ế như công nghiệp khai thác, chế biến, xây dựng tăng nhanh nhất. Thu nhập của
ngư
ời laođộng trong các ng
ành nông, l
âm nghi
ệp và thủy sản có tăng nhưng tăng chậm.
Ngư
ợc lại khu thu nhậpcủa ng
ười laođộng trong các ng
ành dịch vụ như nhà hàng, khách
s
ạn, tài chính tín dụng lại có xu hướng giảm giữa năm 2008 so với năm 2007.
III. K
ẾT LUẬN
Cán cân thương m
ại quốctếcủa Vi
ệt Nam 20 năm g
ần đây (1990
-2010) không năm nào
ở trong t
ình trạng
th
ặng dư. Số liệu này chỉ phảnánh một khía cạnh của vấn đề
v
ề
l
ợi ích
c
ũng nh
ư hạn chế của việc tham gia thươngmại v
à hộinhậpquốc tế. Nhìn một cách tổng
th
ể tham gia thươngmạivà hội
nh
ập quốctế sẽ mang lại sựsửdụng nguồn lực hiệu quả
hơn, tăng phúc l
ợi x
ã hội cho các quốc gia tham gia hội nhập.
Tham gia thương m
ại v
à hộinhập quốc
t
ế sẽ không chỉ phânbổ lại
s
ử dụng các nguồn
l
ực (lao động, đất đai, vốn), phânbố l
ại tỉ trọ
ng s
ử dụ
ng trong m
ột loại nguồn lực (ví dụ:
lao đ
ộng) giữa các ng
ành,
mà còn thu hút ngu
ồn lực nh
àn r
ỗi (lao động bị thất nghiệp
ho
ặc thiếu việc làm) ở các khu vực
kinh t
ế
vào s
ản xuất.
Thương m
ại quốctế v
à hộinhập sẽ làm tăng mức lương trung bình của thị trườn
g lao
đ
ộng, đồng thời cũng làm tăng giá các loại sản phẩm của khu vực kinh tế công nghiệp,
xây d
ựng cơ bản. Theo như kết quả mô hình phân tích trên thì tốc độ tăng giá nhanh hơn
so v
ới tốc
đ
ộ tăng tiền l
ương, v
ì vậy
n
ếu mức tăng l
ương b
ình quân so với mức
tăng giá
các s
ản phẩm công nghiệp thì ngườilaođộng sẽ bị thiệt. Nhưng tổng tiềnlương sẽ tăng,
và nh
ững người tiêu dùng nhiều các mặt hàng khác (ít sản phẩm công nghiệp) sẽ có lợi
hơn và ngư
ợc lại những người l
àm trong ngành công nghiệp mà tiêu dùng nhiề
u các s
ản
ph
ẩm công nghiệp sẽ bị bất lợi do tốc độ tăng lương chậm
hơn t
ốc độ tăng giá sản phẩm
c
ủa ng
ành.
T
ạp chí Ngân h
àng Nhà nước Việt Nam. Số 24,
t
ừ trang 1
-4; tháng 12 năm 2010
7
S
ố l
ượng v
à phânbố tỉ lệ laođộng có việc làm chia theo khu vực kinh tế
c
ủa Việt Nam từ
1999 đ
ến
2009 th
ể hiện rõ xu hướng này. Đó là,
lư
ợng lao độ
ng đư
ợc thu hút vào các
ngành s
ản xuất cao hơn hẳn, cơ cấu laođộng giữa các ngành có sự chuyển dịch từ nông,
lâm nghi
ệp v
à thủy sản sang các khu vực kinh tế công nghiệp, xây dựngvà dịch vụ.
Tài li
ệu tham khảo
Robert C.Freenstra Alan M.Taylor. 2008. International Economics. Worth Publisher 41 Madison
Anenue. New York, NY 10010. www.worthpublishers.com
T
ổng cục Thống kê
– Vi
ệt Nam (2010)
Trung tâm thông tin, B
ộ Lao động
– Thương binh và X
ã hội (2010)
T
ạp chí Ngân h
àng Nhà nước Việt Nam. Số 24,
t
ừ trang 1
-4; tháng 12 năm 2010
8
. 2 4,
t
ừ trang 1
-4; tháng 12 năm 2010
1
Ảnh hưởng của thương mại quốc tế và hội nhập tới tăng khả năng sử dụng lao
đ
ộng,
phân b
ổ lao động, lợi ích
xã. khi tham gia thương
m
ại quốc thế
Hình 3.
Ảnh hưởng của thương mại quốc tế tới phần bổ lại lao động và tiền
lương cho lao đ
ộng của các ng
ành
Lương
VMP
M
Giá