Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
687,27 KB
Nội dung
T NG QUAN V MỌ HỊNH D Y Đ C QU C T THEO QUAN ĐI M PHÁT TRI N NĔNG L C N I DUNG Mục đích dạy đọc Cách tiếp cận dạy đọc Dạy đọc xuyên qua môn học Mội trường lớp học cho việc đọc Mơ hình tổ ch c dạy đọc Đánh giá M C ĐệCH D Y Đ C Nâng cao kĩ giao tiếp Tạo lập phát triển quan tâm, niềm yêu thích động đọc Tạo lập phát triển thói quen đọc Tạo nên học sinh sử dụng kĩ đọc để học tập liên tục thành cơng ngồi ngữ cảnh lớp học Tạo nên học sinh có hiểu biết, biết công nhận tôn trọng khác biệt văn hóa, cá nhân khác tôn giáo, niềm tin, giá trị mối quan tâm CÁCH TI P C N D Y Đ C Vào thập niên 1930 1940, việc dạy đọc nhấn mạnh vào trình hiểu nghĩa, thiên sử dụng phương pháp “nhìn” “nói” Đến thập niên 1960 1970, việc dạy đọc tập trung phân tích thành tố chi tiết c a văn đọc để dần đến tổng hợp chi tiết Đầu thập niên 1980, dạy đọc theo cách tiếp cận “whole language approach” Đầu kỉ 21, dạy đọc theo cách tiếp cận tích hợp =>có kết nối chặt chẽ môn học với đọc - D Y Đ C THEO CÁCH TI P C N CỂN BẰNG CỐNG V I MỌ HỊNH T NG TÁC: Việc giảng dạy kĩ âm vần, giải mã lồng ghép vào hoạt động đọc viết, ch khơng trình bày thành hoạt động riêng rẽ, tách bạch GV giúp HS học cách dựa kinh nghiệm kiến th c có để xây dựng ý nghĩa cho văn Nội dung học đọc cần biên soạn dựa nhu cầu lực c a học sinh, xây dựng vốn kinh nghiệm kiến th c c a học sinh để phát huy động đọc bên -bản chất c a việc học đọc => Quan m nƠy đ c hi n th c hóa l i d y h c đ c t o cho h c sinh nhi u c h i t ch n l a ng li u đ c, ch n l a vƠ quy t đ nh cách lƠm vi c v i vĕn đ c vƠ cho phản h i sau đ c D Y Đ C XUYểN QUA CÁC MỌN H C Tổ ch c học tập theo hướng tích hợp: ngày giáo viên tạo hội cho học sinh áp dụng kĩ đọc vào văn đa dạng phong phú hấp dẫn với nội dung học tập khác (Toán, Khoa học, Nghiên c u xã hội, Nghệ thuật, Âm nhạc, Công nghệ thông tin ) theo nhiều cách đọc trọng tâm kĩ khác Trong lúc học đọc văn bản, học sinh nắm bắt khái niệm, kiến th c vật lí, địa lí, xã hội, văn hóa Và lúc học vật lí, địa lí, xã hội, văn hóa, … học sinh học đọc phát triển kĩ đọc D Y Đ C XUYểN QUA CÁC MỌN H C * Ngữ liệu học ngôn ngữ, học đọc nguồn tài liệu mở với nhiều thể loại văn khác * GV nhận th c sâu sắc vai trị c a người tạo hỗ trợ cho việc học c a HS cách có hiểu biết, trực tiếp ch động ch người truyền thụ kiến th c c a người khác đến cho em MỌI TR NG L P H C CHO VI C Đ C Cung cấp hội cho việc tích hợp đọc với lĩnh vực học tập khác c a chương trình với tất phương diện khác c a ngơn ngữ: nghe, nói, viết, xem Ch a đựng hội cho học sinh tương tác với bạn lớp, với văn bản, với thầy cô giáo MỌI TR NG L P H C CHO VI C Đ C L p h c: + Cách xếp bố trí tạo thoải mái + tổ ch c thành góc học tập (learning centers) + có nhiều loại tài liệu giáo viên học sinh tạo MỌ HỊNH T CHỨC D Y Đ C Cả bốn mạch kĩ thành tố khác c a lực ngôn ngữ dạy cách tích hợp ngữ cảnh chân thực tự nhiên khác Phối hợp ba hình th c học tập: tồn lớp, nhóm nhỏ cá nhân Trong học nhóm học cá nhân nhấn mạnh MỌ HỊNH T CHỨC D Y Đ C Workshop đ c: 1) Đọc lớn đọc lớn tương tác interactive reading aloud) 2) Đọc chia sẻ (Shared reading) 3) Đọc hướng dẫn (Guided reading) 4) (reading aloud & Đọc thầm khơng gián đoạn cịn gọi đọc độc lập (sustained silent reading or independent reading) 5) Các vòng tròn sinh hoạt văn chương (Literature Circles) 6) Nhà hát c a người đọc (Readers’ theatre) Đ C L N VÀ Đ C L N T NG TÁC - Được thực nhiều năm đầu c a bậc tiểu học - GV HS đọc thành tiếng văn cho HS khác nghe - Độ khó nội dung ngơn ngữ c a sách đọc chọn thường cao trình độ c a HS - Trong lúc đọc, GV sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ với vài đồ dùng trực quan để HS hiểu điều nghe HS cảm nh n đ c lƠ m t trải nghi m vui thú, m t cách h c => d n yêu thích đ c sách, tị mị tìm đ n sách vƠ t giác đ c Đ CĐ CH NG DẪN Nhằm nâng cao dần khả đọc độc lập c a học sinh, giúp giáo viên kiểm tra, hướng dẫn khuyến khích học sinh học sinh tiến hành đọc cách tự nhiên: HS chia thành nhóm dựa tương đồng kiến th c nhu cầu =>chọn nguồn tư liệu thích hợp cho nhóm Văn có độ ph c tạp cao dần hình th c trình bày lẫn nội dung =>chia thành cấp độ từ A đến T ng với cấp độ, hướng dẫn c a GV có m c độ khác Khi học sinh đọc, giáo viên tham gia ngồi cạnh để lắng nghe, chỉnh sửa chỗ học sinh bị lỗi, động viên khuyến khích học sinh đọc kiểm tra, đánh giá việc đọc c a học sinh Đ C CHIA SẺ Trong Đọc chia sẻ, cá nhân nhóm học sinh quan sát văn bản, quan sát nhà chuyên môn (thường giáo viên) đọc cách lưu loát đầy biểu cảm, học sinh nhóm mời đọc theo biến thể c a đọc lớn giúp học sinh cảm thấy h ng thú việc học đọc giúp học sinh đọc lưu loát, chia sẻ kinh nghiệm lẫn tạo mối quan hệ gắn kết giáo viên học sinh, học sinh học sinh Đ C Đ C L P (Đ C TH M KHỌNG GIÁN ĐO N) Đ C Đ C L P (Đ C TH M KHỌNG GIÁN ĐO N) HS tự tiến hành việc đọc cách chọn sách, chọn chỗ ngồi đọc thầm liên tuc không gián đoạn => Cách th c tổ ch c học đọc triển khai cách hệ thống nhằm thúc đẩy học sinh hình thành thói quen đọc kĩ đọc độc lập Mỗi tuần hai lần, học sinh ghi lại phản ánh c a đọc vào sổ gọi Reading log (nhật kí đọc) CÁC VọNG TRọN SINH HO T VĔN CH • • NG Giúp học sinh tạo dựng mối liên hệ với thông qua việc thảo luận câu chuyện: nhân vật, kiện, phong cách viết văn c a tác giả biện pháp viết văn HS chia sẻ thắc mắc, cách hiểu, cảm xúc c a NHÀ HÁT CỦA NG IĐ C Cung cấp cho người học phương cách tham gia vào việc đọc lặp lại văn văn chương ngữ cảnh có mục đích ý nghĩa =>một cách giảng dạy bổ trợ giúp gia tăng m c độ trôi chảy đọc, nâng cao việc hiểu văn làm cho trẻ quan tâm thích thú việc học đọc HS hóa thân thành nhân vật để thể lại câu chuyện (hoặc hóa trang thành nhân vật mà thích câu chuyện để đến nghe kể chuyện, tham gia vào kiện đọc sách c a trường (Family Reading Nights, Reading Conferences, …)) Khơng địi hỏi phải có trang phục hay cảnh vật ph c tạp Người học ch yếu sử dụng giọng nói biểu cảm c a gương mặt với vài phương tiện đơn giản sẵn có để thể nội dung văn ĐÁNH GIÁ Dựa vào thể lực-kĩ Chú ý đánh giá trình đánh giá tổng kết Đặc biệt nhấn mạnh việc GV sử dụng thông tin đánh giá để nhận biết khả đọc c a học sinh, biết tìm văn thích hợp với trình độ, nhu cầu, quan tâm c a trẻ, phương pháp tổ ch c học tập thích hợp cho phần học đọc có hướng dẫn, đọc độc lập lớp ĐÁNH GIÁ Trong đánh giá trình, tham gia c a phụ huynh học sinh vào việc thu thập thơng tin đánh giá (ví dụ việc đọc c a họ nhà) xem phần quan trọng Cũng có kì thi theo định kì sử dụng hệ thống test chuẩn mực (standardized test) định hướng rèn luyện để học sinh tham gia tốt kì thi quốc gia quốc tế CÁMă NăQUÝăV ăĐÃăCHÚăÝăL NGăNGHE ... đích dạy đọc Cách tiếp cận dạy đọc Dạy đọc xuyên qua môn học Mội trường lớp học cho việc đọc Mơ hình tổ ch c dạy đọc Đánh giá M C ĐệCH D Y Đ C Nâng cao kĩ giao tiếp Tạo lập phát triển quan. .. a văn đọc để dần đến tổng hợp chi tiết Đầu thập niên 1980, dạy đọc theo cách tiếp cận “whole language approach” Đầu kỉ 21, dạy đọc theo cách tiếp cận tích hợp =>có kết nối chặt chẽ môn học... khích học sinh đọc kiểm tra, đánh giá việc đọc c a học sinh Đ C CHIA SẺ Trong Đọc chia sẻ, cá nhân nhóm học sinh quan sát văn bản, quan sát nhà chuyên môn (thường giáo viên) đọc cách lưu loát