1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài kiểm tra Tài nguyên thực vật rừng

14 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thu thập thông tin, hình ảnh tư liệu để lập báo cáo ngắn (tối thiểu 10 trang) về hiện trạng và tiềm năng phát triển tài nguyên thực vật rừng tại địa phương? Yêu cầu báo cáo gồm các phần: Mở đầu (bao gồm mục tiêu), nội dung, phương pháp, kết quả đạt được và Kết luận 1. Đặt vấn đề Rừng là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý báu mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người. Ngoài giá trị kinh tế, rừng còn có tác dụng cung cấp các loại dược liệu cho y học để phục vụ sức khỏe con người. Đặc biệt rừng còn có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế lũ lụt, ... Tài nguyên rừng là một loại tài nguyên có khả năng tái tạo nếu như nó nhận được những tác động hợp lý theo hướng có lợi của con người. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có nhu cầu ngày càng cao của con người thì tài nguyên rừng ngày càng bị cạn kiệt cả số lượng và chất lượng của rừng. Hay nói cách khác để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người, trong những năm qua con người đã khai thác kiệt quệ tài nguyên rừng. Vì vậy phát triển tài nguyên thực vật rừng góp phần khai thác có hiệu quả cũng như bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của đất nước, bảo vệ môi trường tự nhiên. Việt Nam với tiềm năng thực vật rừng rất phong phú, đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển tài nguyên thực vật rừng.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TIỂU LUẬN/BÀI THU HOẠCH MƠN HỌC: SỐ TÍN CHỈ: GIẢNG VIÊN: Họ tên học viên: Lớp: Cao học QLTNR Thái Nguyên - 20 PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI TIỂU LUẬN/BÀI THU HOẠCH Cán chấm thi Điểm chấm thi Bằng số GV chấm thi số Bằng chữ Ký ghi rõ họ tên xác nhận cán chấm thi …………………………… GV chấm thi số …………………………… Điểm thống (Trung bình) Ký ghi rõ họ ………………………………………… Chữ ký Họ tên cán nhận thi tên xác nhận cán nhận ………………………………………………… thi Trang học viên đóng vào tiểu luận/bài thu hoạch (sau trang bìa) Câu hỏi: Dựa vào thơng tin Chương 5, thu thập thơng tin, hình ảnh tư liệu để lập báo cáo ngắn (tối thiểu 10 trang) trạng tiềm phát triển tài nguyên thực vật rừng địa phương? Yêu cầu báo cáo gồm phần: Mở đầu (bao gồm mục tiêu), nội dung, phương pháp, kết đạt Kết luận I MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý báu mà thiên nhiên ban tặng cho người Ngoài giá trị kinh tế, rừng cịn có tác dụng cung cấp loại dược liệu cho y học để phục vụ sức khỏe người Đặc biệt rừng cịn có vai trị quan trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế lũ lụt, Tài nguyên rừng loại tài nguyên có khả tái tạo nhận tác động hợp lý theo hướng có lợi người Do nhiều nguyên nhân khác nhau, có nhu cầu ngày cao người tài nguyên rừng ngày bị cạn kiệt số lượng chất lượng rừng Hay nói cách khác để đáp ứng nhu cầu ngày cao người, năm qua người khai thác kiệt quệ tài nguyên rừng Vì phát triển tài nguyên thực vật rừng góp phần khai thác có hiệu bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đất nước, bảo vệ môi trường tự nhiên Việt Nam với tiềm thực vật rừng phong phú, đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển tài nguyên thực vật rừng Đình Lập huyện vùng cao biên giới nằm ở phía Đông Nam tỉnh Lạng Sơn Đình Lập có tiểu vùng khí hậu thích hợp cho phát triển loại lâm nghiệp có giá trị kinh tế cao như: thông, keo, hoa hồi, đinh, lim, Với tài nguyên đất, rừng khí hậu ưu đãi, ngành lâm - nông nghiệp mạnh công phát triển kinh tế - xã hội huyện Đình Lập Tình hình khai thác, bn bán gỗ 2.1 Ở nước Đông Nam Á Trong nhiều năm trước đây, Malaixia nước khai thác xuất khối lượng gỗ lớn ở Đông Nam Á Riêng giai đoạn từ 1985 - 1987, hàng năm Malaixia xuất khối lượng gỗ loại (bao gồm gỗ tròn, gỗ xẻ, gỗ làm giấy, gỗ dán…) trị giá tỷ đô la Mỹ Tiếp đến Inđônêxia, với kim ngạch xuất gỗ đạt trung bình khoảng tỷ 750 triệu la Mỹ hàng năm Các nước khác (Philippin, Thái Lan, Papua Niu Ghinê…) khai thác gỗ xuất với khối lượng đáng kể hàng năm Từ năm 1990 đến nay, chính quyền hầu có biện pháp chính sách cấm xuất gỗ ở dạng nguyên liệu thô, chỉ cho xuất sản phẩm gỗ chế biến Riêng năm 1990 chỉ 108 sở chế biến gỗ ván ép Inđônêxia xuất tới tỷ đô la Mỹ Năm 1991, Thái Lan lại phải nhập lượng gỗ nhiệt đới từ nước vùng trị giá tới 644 triệu đô la Mỹ Năm 1989, Inđônêxia khai thác 10,2 triệu m3 gỗ xuất khoảng 2,7 triệu m3 (26%) Nhu cầu sử dụng gỗ chỗ sử dụng nước ở khu vực Đông Nam Á tăng hàng năm từ - 10% Nhật Bản nước nhập gỗ chủ yếu Đông Nam Á, chiếm khoảng 46% lượng gỗ xuất Inđônêxia Malaixia, khoảng 42% lượng gỗ xuất nước khác khu vực; Cộng đồng châu Âu (nhập khoảng 7%) Hoa Kỳ nước mua gỗ Đông Nam Á, với khối lượng nhỏ (3%) Riêng thời kỳ 1987 - 1990, Nhật Bản nhập năm 17,0 triệu m3 gỗ (cả gỗ chế biến gỗ trịn) từ nước Đơng Nam Á Cũng thời gian trên, nước Cộng đồng châu Âu nhập từ khu vực Đông Nam Á năm 2,5 triệu m3 gỗ Inđơnêxia nước có diện tích rừng nhiệt đới lớn Đông Nam Á, song đồng thời với việc khai thác gỗ ạt để chế biến xuất diện tích rừng khổng lồ bị thiêu cháy thời gian gần dẫn đến thảm hoạ lớn lao sinh thái, với việc khối lượng gỗ lớn, chắn hậu lường trước 2.2 Ở Việt Nam Trải qua nhiều năm chiến tranh ác liệt, vừa bom đạn rải thảm, vừa chất độc hố học huỷ diệt, vừa nhu cầu khơi phục, phát triển kinh tế đất nước sau chiến tranh; diện tích rừng lớn khối lượng gỗ khổng lồ bị khai thác sử dụng lãng phí Năm 1943, diện tích rừng tự nhiên 14,3 triệu ha, độ che phủ rừng 43%; đến năm 1993 chỉ 9,3 triệu (Bộ Lâm nghiệp, 1995), chiếm 28%; đến năm 2001, độ che phủ rừng 26%; rừng ngun sinh cịn lại khơng tới 1% tổng diện tích lãnh thổ (Averyanov, L V et al., 2004) Như vậy, chỉ vòng nửa kỷ, để triệu rừng Đến 31 tháng 12 năm 2020, diện tích rừng toàn quốc 14.677.215 ha, có 10.279.185 rừng tự nhiên 4.398.030 rừng trồng; phân chia theo loại rừng sau: Rừng đặc dụng 2.173.231 ha, chiếm 14,81%; Rừng phòng hộ 4.685.504 ha, chiếm 31,92%; Rừng sản xuất 7.818.480 ha, chiếm 53,27%; độ che phủ rừng 42,01% Tổng trữ lượng gỗ 1,1 tỷ m3 tính đến hết năm 2016 (Theo báo cáo tổng kết dự án kiểm kê điều tra diện tích, trạng rừng nước, 2017) Nhiều năm trước đây, việc khai thác gỗ, đặc biệt loại gỗ quý bừa bãi đồng thời với việc buôn bán xuất gỗ dạng nguyên liệu thô ạt làm cạn kiệt nguồn tài nguyên gỗ ở nước ta Trước tình hình trên, Nhà nước ta có chủ trương xây dựng khu rừng đặc dụng toàn quốc Đây định đắn, kịp thời Mục tiêu, nhiệm vụ 3.1 Mục tiêu Vận dụng có chọn lọc sở lý luận thực tiễn phát triển tài nguyên thực vật rừng giới Việt Nam vào địa bàn huyện Đình Lập nhằm đánh giá tiềm phát triển tài nguyên thực vật rừng, bước đầu tìm hiểu trạng tài nguyên thực vật rừng huyện Đình Lập, sở đề xuất ý kiến khuyến nghị cho phát triển tài nguyên thực vật rừng huyện Đình Lập 3.2 Nhiệm vụ - Tổng quan có chọn lọc vấn đề lý luận thực tiễn tài nguyên thực vật rừng - Phân tích tiềm phát triển tài nguyên thực vật rừng huyện Đình Lập - Bước đầu phân tích kết hoạt động phát triển tài nguyên thực vật rừng huyện Đình Lập - Đề xuất số giải pháp có tính khuyến khích nhằm phát triển tài nguyên thực vật rừng huyện Đình Lập II NỘI DUNG Khái niệm thực vật rừng Thực vật rừng hay rừng gồm tất loài cây, loài dây leo, lồi cỏ thuộc thực vật bậc cao có mạch phân bố rừng Chúng thành phần chính hệ sinh thái rừng nguồn tài nguyên quan trọng mang lại nhiều lợi ích cho người Vai trò gỗ kinh tế - xã hội Gỗ sản phẩm chủ yếu hầu hết loài thực vật tạo nên loại hình rừng, lồi chiếm vị trí chủ đạo ở tầng, tán cao, đặc biệt tầng ưu Cho tới nay, toàn khối lượng gỗ chế biến, sử dụng, buôn bán… ở nước nhiệt đới cận nhiệt đới khai thác từ rừng tự nhiên (còn lượng gỗ từ rừng trồng trồng thường không đáng kể) Do khai thác gỗ mức, rừng bị cạn kiệt, gây thảm hoạ khôn lường, cho hệ sinh thái, cho môi trường sống không chỉ nước mà với tồn nhân loại Có thể nói gỗ nguồn tài nguyên quan trọng nhất, chiếm vị trí chủ yếu sinh khối lớn rừng (không kể loại rừng tre nứa loại) Đó khơng chỉ nguồn ngun liệu cho gỗ mà chính quần xã thực vật giữ vai trò định ổn định, bền vững hệ sinh thái rừng Gỗ nguồn nguyên liệu quan trọng, có quan hệ chặt chẽ với đời sống hàng ngày người Gỗ loại vật liệu giữ vị trí quan trọng thiếu cơng trình kiến trúc, xây dựng nhà cửa, cầu cống, đường sắt, sản xuất phương tiện giao thông (tàu thuyền, xe cộ…), sản xuất đồ dùng gia dụng (bàn, ghế, giường, tủ…), công cụ cầm tay… Không thế, phận lớn dân cư ở nước nghèo, nước chậm phát triển phát triển gỗ cịn nguồn chất đốt quan trọng bảo đảm cho ổn định sống hàng ngày người Gỗ số loài lại nguồn nguyên liệu chủ yếu cho ngành công nghiệp giấy, sợi Theo tính toán tổ chức FAO từ năm 1986 - 1990, nhu cầu giấy loại toàn giới tăng lên tới 10% Riêng năm 1990, toàn giới sử dụng đến 250 triệu giấy Đồng thời với trình phát triển kinh tế - xã hội tăng dân số nhu cầu giấy loại ngày tăng gấp bội Riêng nước nhiệt đới, nước nghèo, nước chậm phát triển gỗ cịn nguồn sản phẩm thu lượng kim ngạch xuất đáng kể thu nhập quốc dân (các nước Trung Nam châu Mỹ, nước Đông Nam Á…) Tiềm phát triển tài nguyên thực vật rừng huyện Đình Lập 3.1 Khái quát chung Đình Lập Đình Lập huyện vùng cao biên giới nằm ở phía Đông Nam tỉnh Lạng Sơn, cách trung tâm thành phố Lạng Sơn khoảng 55km, có đường biên giới quốc gia chiều dài 40km qua địa bàn 01 cửa tiếp giáp với Trung Quốc Huyện có hệ thống giao thơng thuận lợi, nằm tuyến đường kết nối thành phố Lạng Sơn với tỉnh Quảng Ninh tỉnh Bắc Giang đo có nhiều điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh phát triển lĩnh vực kinh tế, thương mại đặc biệt kinh tế đồi rừng loại hình du lịch sinh thái biên giới Tuy huyện vùng cao biên giới, kinh tế cịn khó khăn, với nỗ lực chính quyền người dân nơi đây, năm qua kinh tế - xã hội huyện Đình Lập có bước phát triển rõ rệt dần trở thành điểm sáng vươn lên mạnh mẽ, vượt qua khó khăn phát huy hiệu tiềm năng, mạnh Huyện Đình Lập có diện tích đất tự nhiên quỹ đất rừng lớn, điều kiện thuận lợi để huyện tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế đồi rừng trở thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, tạo sinh kế giúp người dân thoát nghèo bền vững, vươn lên làm giàu chính đáng Hằng năm, diện tích rừng trồng không ngừng tăng lên, địa bàn huyện hình thành vùng sản xuất lâm nghiệp tập trung vùng trồng dược liệu… đem lại nguồn thu giá trị kinh tế cao Hiện nay, huyện tập trung tổ chức thâm canh, tăng vụ, tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đẩy mạnh thực chương trình tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn 3.2 Tài nguyên thực vật rừng Thế mạnh trồng lâm nghiệp huyện Đình Lập Thơng, Keo, Bạch đàn Hồi Trong Thông trồng chủ yếu xã phía bắc Bính Xá, Kiên Mộc, Bắc Xa Cây Keo trồng xã Châu Sơn, Bắc Lãng, Đồng Thắng, Lâm Ca Cường Lợi Cây Bạch đàn trồng chủ yếu xã Đình Lập, Kiên Mộc, Bính Xá, Cường Lợi Còn Hồi trồng chủ yếu xã Kiên Mộc xã Bắc Xa Hình 1: Cây hồi hồi Hình 2: Cây Thơng người dân khai thác nhựa G Hình 3: Gỗ keo khai thác từ rừng trồng Hình 4: Rừng bạch đàn Trong thời gian tới huyện Đình Lập trồng thêm lồi gỗ địa như: Lim xanh, Lát, Giổi, Kháo,… Hình 5: Cây lim xanh Hình 6: Cây lát hoa Hình 7: Cây giổi Ngồi Đình Lập cịn phát triển trồng dược liệu tán rừng như: Sa nhân, Chè hoa vàng, Ba kích,… Qua đó, tận dụng diện tích đất trống tán rừng để phát triển kinh tế, nâng cao giá trị sản xuất đơn vị diện tích Hình 8: Sa nhân tán rừng Hình 9: Người dân xã Bắc Xa thu hoạch Sa nhân Hình 10: Ba kích tán rừng Trà hoa vàng dược liệu quý có giá trị kinh tế, nhiên trước đây, thường mọc tự nhiên ở khu vực đồi núi huyện Đình Lập Nhận thấy giá trị kinh tế nên người dân trồng nhân giống trà hoa vàng, góp phần bảo tồn giống dược liệu q mở mơ hình phát triển kinh tế có triển vọng Hình 11: Trà hoa vàng Đường lối, sách phát triển tài nguyên thực vật rừng Thực Nghị số 30-NQ/TU ngày 03/6/2021 Ban Chấp hành Đảng tỉnh phát triển lâm nghiệp bền vững tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2021 -2030; Quyết định số 234/QĐ-UBND, ngày 07/02/2020 UBND tỉnh Lạng Sơn việc phê duyệt Đề án phát triển lâm nghiệp bền vững địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2020 - 2030 Kế hoạch số 164/KH-UBND ngày 26/7/2021 UBND tỉnh tổng thể phát triển lâm nghiệp bền vững địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2021-2030, Nghị số 27-NQ/HU ngày 08/10/2021 Ban Thường vụ Huyện ủy phát triển Lâm nghiệp bền vững địa bàn huyện giai đoạn 20212030 Ủy ban nhân dân huyện Đình Lập ban hành Kế hoạch số 265/KH-UBND, ngày 19/11/2021 việc thực Kế hoạch số 164/KH-UBND UBND tỉnh Lạng Sơn tổng thể phát triển lâm nghiệp bền vững địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2021-2030; Nghị số 27-NQ/HU Ban Thường vụ Huyện ủy việc phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021-2030 Hiện trạng định hướng phát triển Công tác trồng rừng trồng phân tán: Xác định công tác trồng rừng tập trung trọng tâm, tận dụng tối đa hỗ trợ vốn từ ngân sách Nhà nước, huy động nguồn lực đầu tư cho trồng rừng, tạo vùng nguyên liệu gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm; rà soát quỹ đất trống, xác định diện tích rừng đến tuổi khai thác theo giai đoạn; xác định phù hợp đặc tính sinh thái loài trồng cho mục tiêu trồng rừng gỗ lớn Phát triển vùng nguyên liệu gỗ: Thế mạnh trồng lâm nghiệp huyện Đình Lập Thơng, Keo Hồi Để phát huy tiềm năng, mạnh huyện phát triển lâm nghiệp việc phát triển vùng nguyên liệu sản xuất tập trung sản phẩm chủ lực huyện quan tâm, đầu tư đạt cao kế định, cụ thể: + Việc hình thành vùng nguyên liệu sản xuất tập trung sản phẩm chủ lực loài gỗ, lâm sản gỗ: xác định diện tích vùng nguyên liệu hàng năm; đánh giá suất, sản lượng hiệu đem lại loài + Diện tích trồng rừng gỗ lớn chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang kinh doanh gỗ lớn Phát triển trồng dược liệu tán rừng: Diện tích trồng dược liệu tán rừng địa bàn huyện ở xã: Bắc Xa, Bính Xá, Đồng Thắng, Lâm Ca, Cường Lợi, Thái Bình, Đình Lập, Kiên Mộc, Châu Sơn chủ yếu trồng ba kích, sa nhân, … Những hạn chế phát triển tài nguyên thực vật rừng Đời sống người dân ở địa bàn có rừng cịn khó khăn thiếu vốn để ứng dụng nhiều tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất lâm nghiệp Diện tích rừng tăng nhanh suất chất lượng rừng thấp; chưa có trồng chủ đạo cho suất giá trị kinh tế cao Công tác khuyến lâm chính sách cho phát triển rừng kinh tế rừng hạn chế Hiện trường để trồng rừng ngày vào khu vực xa khu dân cư, diện tích nhỏ lẻ manh mún, sở hạ tầng cịn thiếu thốn Do việc triển khai cơng tác trồng rừng cịn gặp nhiều khó khăn, chậm tiến độ Nhiệm vụ, giải pháp thời gian tới Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng cơng tác phát triển lâm nghiệp đóng vai trị định Đồng thời cần đa dạng hóa hình thức, biện pháp tun truyền, trọng hình thức tun truyền trực quan xây dựng mơ hình trình diễn, tổ chức tham quan địa phương có mơ hình để tham quan, học tập Tăng cường hiệu lực, hiệu điều hành, quản lý cấp chính quyền; phát huy tính tích cực vai trò cấp ủy, Mặt trận Tổ quốc, ngành, đoàn thể quần chúng Huy động sức mạnh tổng hợp cấp, ngành tầng lớp Nhân dân tham gia phát triển kinh tế rừng Củng cố, hoàn thiện hệ thống máy quản lý, điều hành thực chương trình dự án từ cấp huyện đến cấp sở Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát có giải pháp tháo gỡ kịp thời khó khăn vướng mắc III KẾT LUẬN Đình Lập huyện có nhiều tiềm to lớn để phát triển tài nguyên thực vật rừng Thực tế, ngành Lâm nghiệp Đình Lập quan tâm đầu tư, phát triển, thu kết đáng kể mặt kinh tế - xã hội Qua trình tìm hiểu nghiên cứu, sở vận dụng quan điểm nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu khoa học đắn, chỉ bảo tận tình giáo viên hướng dẫn nỗ lực thân, báo cáo đạt số kết định: - Nhận định khái quát tiềm phát triển tài nguyên thực vật rừng huyện Đình Lập - Tìm hiểu trạng phát triển tài nguyên thực vật rừng huyện Đình Lập - Trên sở đưa số ý kiến đề xuất nhằm phát triển bền vững tài nguyên thực vật rừng huyện Đình Lập Bên cạnh kết đạt được, thân nhận thấy báo cáo số tồn sau: - Do bước đầu tìm hiểu tài nguyên thực vật rừng huyện Đình Lập nên báo cáo chưa đánh giá đầy đủ khả để phát triển tài nguyên thực vật rừng Một số nội dung đề cập chưa sâu - Một số ý kiến đề xuất chưa có tính thuyết phục cao chưa dựa cứ, tiêu chí đánh giá mang tính định lượng Song trình tìm hiểu nghiên cứu giúp hiểu biết thêm nhiều kiến thức sở lý luận thực tế tự nhiên - kinh tế - xã hội huyện Đình Lập Đồng thời bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Trong trình thực báo cáo, thân dù cố gắng không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn sinh viên để báo cáo chúng tơi hồn thiện ... luận thực tiễn phát triển tài nguyên thực vật rừng giới Việt Nam vào địa bàn huyện Đình Lập nhằm đánh giá tiềm phát triển tài nguyên thực vật rừng, bước đầu tìm hiểu trạng tài nguyên thực vật rừng. .. phát triển tài nguyên thực vật rừng huyện Đình Lập 3.2 Nhiệm vụ - Tổng quan có chọn lọc vấn đề lý luận thực tiễn tài nguyên thực vật rừng - Phân tích tiềm phát triển tài nguyên thực vật rừng huyện... triển tài nguyên thực vật rừng huyện Đình Lập - Đề xuất số giải pháp có tính khuyến khích nhằm phát triển tài nguyên thực vật rừng huyện Đình Lập II NỘI DUNG Khái niệm thực vật rừng Thực vật rừng

Ngày đăng: 16/09/2022, 08:15

w