BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ TÍNH TOÁN Ô TÔ CHUYÊN NGÀNH CƠ ĐIỆN TỬ Ô TÔ VÀ XE CHUYÊN DỤNG ĐỀ TÀI THIẾT KẾ TÍNH TOÁN PHANH Ô TÔ Giảng viên hướ.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ TÍNH TỐN Ơ TƠ CHUN NGÀNH: CƠ ĐIỆN TỬ Ô TÔ VÀ XE CHUYÊN DỤNG ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TÍNH TỐN PHANH Ơ TƠ Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Anh Vũ Sinh viên thực : Bùi Văn Thế Mã sinh viên : 10619537 Lớp : 121192 Hưng Yên – Năm 2022 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hưng Yên, ngày…tháng…năm 2022 Giáo viên hướng dẫn TS Lê Anh Vũ Mục Lục NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN….…………………………………1 LỜI NÓI ĐẦU ………………………………………………………………………3 Chương 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH 1.1 Công dụng, yêu cầu phân loại hệ thống phanh 1.2 Kết cấu hệ thống phanh ô tô .7 1.3 Các hệ thống phanh đại 27 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 36 2.1 Xe tham khảo 36 2.2 Thông số kĩ thuật theo đề 38 2.3 Xác định thông số kĩ thuật 38 Chương 3: THIẾT KẾ TÍNH TỐN PHANH Ơ TƠ 49 3.1 Xác định mô men phanh sinh cấu phanh 49 3.2 Tính tốn thiết kế xi lanh 50 3.3 Lực đo trợ lực tạo 51 3.4 Tính toán thiết kế đĩa phanh 52 3.5 Tính tốn thiết kế xi lanh phanh bánh xe .52 3.6 Tính tốn thiết kế trợ lực phanh 54 3.7 Hành trình piston xi lanh 58 3.8 Hành trình bàn đạp phanh .58 3.9 Tính bền đường ống dẫn động phanh 59 3.10 Tính tốn kiểm tra nhiệt độ cấu phanh 60 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 63 LỜI NÓI ĐẦU Sự phát triển to lớn tất ngành kinh tế quốc dân cần chuyên chở khối lượng lớn hàng hóa hành khách Nên ô tô trở thành phương tiện chủ yếu, phổ biến để chuyên chở hàng hóa hành khách, sử dụng rộng rãi lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội người Hệ thống phanh ô tô phận quan trọng xe, đảm bảo cho tơ chạy an tồn nhiều tốc khác nâng cao vận tốc trung bình ô tô Mặt khác, nhờ có hệ thống phanh nên ô tô giảm vận tốc hay dừng đỗ điều kiện đường xá giao thông Nên hệ thống phanh ô tô cần thiết bảo đảm: bền vững, tin cậy, phanh êm dịu, hiệu phanh cao, tính ổn định xe, điều chỉnh lực phanh để tăng tính an tồn cho tơ vận hành Trong đồ án thiết kế ô tô em giao nhiệm vụ: “TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH ƠTƠ’’.Có thể tham khảo loại xe HUYNDAI I10 thơng số chính: Xylanh phanh, mơ men phanh, cấu phanh, trợ lực phanh, kích thước đường kính màng… Mặc dù cố gắng, thời gian, kiến thức kinh nghiệm thực tế có hạn nên q trình làm đồ án khơng tránh thiếu sót Em mong thầy góp ý, bảo tận tâm để kiến thức em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thầy TS.Lê Anh Vũ, Thầy mơn tận tình giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành tốt nội dung đồ án Sinh viên thực Bùi Văn Thế Chương 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH 1.1 Công dụng , yêu cầu phân loại hệ thống phanh 1.1.1 Cơng dụng Hệ thống phanh có chức giảm vận tốc chuyển động xe, dừng hẳn giữ xe đỗ vị trí định Đối với ôtô hệ thống phanh cụm quan trọng nhất, bảo đảm cho ơtơ chạy an tồn tốc độ cao, nâng cao suất vận chuyển (tức tăng tốc độ trung bình xe) 1.1.2 Phân loại 1.1.1.2 Theo cơng dụng: Hệ thống phanh (phanh chân) Hệ thống phanh dừng (phanh tay) Hệ thống phanh dự phòng Hệ thống phanh rà hay chậm dần (phanh động cơ, thủy lực điện từ) sử dụng xe cỡ lớn dốc dài 1.1.1.3 Theo kết cấu cấu phanh: Hệ thống phanh với cấu phanh guốc Hệ thống phanh với cấu phanh đĩa 1.1.1.4 Theo dẫn động phanh: Hệ thống phanh dẫn động khí Hệ thống phanh dẫn động thủy lực Hệ thống phanh dẫn động khí nén Hệ thống phanh dẫn động kết hợp thủy lực-khí nén Hệ thống phanh điện xu thời đại 1.1.1.5 Theo khả điều chỉnh mômen phanh cấu phanh: Theo khả điều chỉnh mô men phanh cấu phanh có hệ thống phanh với điều hịa lực phanh 1.1.1.6 Theo trợ lực Hệ thống phanh có trợ lực Hệ thống phanh khơng có trợ lực 1.1.1.7 Theo khả chống bó cứng bánh xe phanh: Theo khả chống bó cứng bánh xe phanh có hệ thống phanh với chống hãm cứng bánh xe (hệ thống ABS) 1.1.2 Yêu cầu Làm việc bền vững, tin cậy Có hiệu phanh cao phanh đột ngột với cường độ lớn trường hợp nguy hiểm Phanh êm dịu trường hợp khác, để đảm bảo tiên nghĩ an tồn cho hành khách hàng hóa Giữ cho ô tô máy kéo đứng yên cần thiết thời gian không hạn chế Đảm bảo tính ổn định điều khiển tơ máy kéo phanh Khơng có tượng tự siết phanh bánh xe dịch chuyển thẳng đứng quay vòng Hệ số ma sát má phanh trỗng phanh cao ổn định điều kiện sửdụng Có khả nhiệt tốt Điều khiển nhẹ nhàng thuận tiện, lực cần thiết tác dụng đạp hay đòn điều khiển phải nhỏ Để có độ tin cậy cao, đảm bảo an toàn chuyển động trường hợp, hệ thống phanh tơ máy kéo có tối thiểu ba loại phanh là: Phanh làm việc: Phanh phanh chính, sử dụng thưởng xuyên tất chế độ chuyển động, thưởng điền khiển đạp nên gọi phanh chân Phanh dự trữ: Dùng để phanh trường hợp phanh bị hỏng Phanh dừng Cịn gọi phanh phụ, dùng để giữ xe đứng yên chỗ dừng xe không làm việc thường điều khiển tay nên gọi phanh tay Phanh chậm dần : Trên ô tô - máy kéo tải trọng lớn xe tải có trọng lượng tồn lớn 12 tấn, xe khách có trọng lượng toàn lớn xe làm việc vùng đồi núi, thường xuyên phải chuyển động xuống dốc dài, cịn phải có phanh thứ tư phanh chậm dần Phanh chậm dần dùng để phanh liên tục, gi cho tốc độ ô tô máy kéo không tăng giới hạn cho phép xuống dốc để giảm dần tốc độ ô tô máy kéo trước dừng hẳn Các loại phanh dừng có phận chung kiêm nghiệm chức Nhưng phải có hai điều khiển dẫn động độc lập Để có hiệu phanh cao phải u cầu Dẫn động phanh phải có độ nhạy lớn. Phân phối mô men phanh bánh xe phải đảm bảo tận dụng toàn trọng lượng bám để tạo lực phanh Trong trường hợp cần thiết, cỏ thể dùng phận trợ lực hay dùng dẫn động nên bơm thủy lực d hat e tăng hiệu phanh xe có trọng lượng tồn lớn Để trình phanh êm dịu để người lái cảm giác điều khiển cường độ phanh, dẫn động phanh phải có cấu đảm bảo tỷ lệ thuận lực tác dụng lên đạp đòn điều khiển với lực phanh tạo bánh xe, đồng thời khơng có tượng tự siết phanh Để đảm bảo tinh ổn định điều khiển ô tô - máy kéo phanh, phân bố lực phanh bánh xe phải hợp lý, cụ thể phải thỏa mãn điều kiện sau : Lực phanh bánh xe phải tỷ lệ thuận với phản lực pháp tuyển mặt đường tác dụng lên chúng Lực phanh tác dụng lên bánh xe phải trái cầu phải Sa lệch cho phép không vượt 15% giá trị lực phanh lớn Không xảy tượng tự khóa cứng trượt bánh xe phanh Vì phanh: Các bánh xe trước trượt trước xe bị trượt ngang, tinh điều khiển Các bánh xe sau trượt trước xe bị quay đầu, tính ổn định Ngồi bánh xe bị trượt gây mỏn lốp, giảm hiệu phanh giảm hệ số bám Để đảm bảo yêu cầu này, xe đại, người ta dùng điều chỉnh lực phanh hay hệ thống chống hãm cứng bánh xe (Antilock Braking System ABS Yêu cầu điều khiển nhẹ nhàng thuận tiện đánh giá lực lớn cần thiết tác dụng lên bàn đạp hay đòn điều khiển hành trinh tương ứng chúng Để đảm bảo yêu cầu này, xe đại, người ta dùng điều chỉnh lực phanh hay hệ thống chống hãm cứng bánh xe (Antilock Braking System ABS) 1.2 Kết cấu hệ thống phanh ô tô 1.2.1 Sơ đồ nguyên lý Hình 1.1: Hệ thống phanh ô tô Trên sơ đồ cấu tạo, thấy hệ thống phanh bao gồm hai phần chính: Cơ cấu phanh: Cơ cấu phanh bố trí bánh xe nhằm tạo mô men hãm bánh xe phanh ô tô Dẫn động phanh: Dẫn động phanh dùng để truyền khuyêch đại lực điều khiển từ bàn đạp phanh đến cấu phanh Tùy theo dạng dẫn động: khí, thủy lực, khí nén hay kết hợp mà dẫn động phanh bao gồm phần tử khác Ví dụ đẫn động khí dẫn động phanh bao gồm bàn đạp địn khí Nếu dẫn động thủy lực dẫn động phan bao gồm: bàn đạp, xi lanh (tổng phanh), xi lanh cơng tác (xi lanh bánh xe) ống dẫn Cấu tạo hoạt động hệ thống phanh khí nén: Cơ cấu phanh bánh xe bao gồm: Mâm phanh lắp chặt với trục bánh xe, mâm phanh có lắp xi lanh bánh xe Trục cam tác động lắp mâm phanh tiếp xúc với hai đầu guốc phanh, dùng để dẫn động đẩy hai guốc phanh má phanh thực trình phanh Guốc phanh má phanh lắp mân phanh nhờ hai chốt lệch tâm, lò xo hồi vị kéo hai guốc phanh tách khỏi tang trống ngồi cịn có cam lệch tâm chốt điều chỉnh Hình1.2: Hệ thống phanh khí nén ô tô Dẫn động phanh bao gồm: Máy nén khí lắp phía động cơ, dùng để nén khơng khí đạt áp suất quy định (0,6 –0,8 MPa) sau nạp vào bình chứa khí nén.\ Bình chứa khí nén dùng để chứa khí nén (đủ cho 10 lần đạp phanh, máy nén khí hỏng) Van điều chỉnh áp suất lắp đường ống khí nén từ máy nén đến bình chứa khí nén, dùng để ổn định áp suất (0,6 – 0,8 MBa) hệ thống phanh Bàn đạp phanh, đồng hồ báo áp suất đường ống dẫn khí nén Tổng van điều khiển lắp phía bàn đạp phanh, dùng để phân phối khí nén đến bầu phanh bánh xe xã khơng khí nén ngồi thơi phanh Bầu phanh bánh xe lắp cở gần bánh xe có tác dụng dẫn động trục cam phanh thực q trình phanh tơ 10 Chương 3: THIẾT KẾ TÍNH TỐN PHANH Ơ TƠ 3.1 Xác định mơ men phanh sinh cấu phanh Mô men phanh sinh cấu phanh phải đảm bảo giảm tốc độ dừng hẳn ô tô với gia tốc chậm dần giới hạn tốc độ cho phép Với cấu phanh đặt trực tiếp tất bánh xe mơ men phanh tính toán cần sinh cấu phanh cầu trước là: M p1 Ở cầu trước : M Ở cầu sau : = 1+ p2 = 1 jmax h g G.b .r g.b 2L bx (3.1) jmax hg G.a .r g.a 2L bx (3.2) Trong đó: jmax- gia tốc chậm dần cực đại ô tô phanh jmax= 6(m/s2) hg- chiều cao trọng tâm ô tô hg = 0,45 (m) = 450 (mm) B- chiều rộng sở :B = 1400 mm g - Gia tốc trọng trường :g = 9, 81(m/s2) G - Trọng lượng ôtô đầy tải G = 1419(kg) = 1418.9,81 = 13920 (N) G1 - Trọng lượng tĩnh cầu trước : G1 = 6646 (N) G2 - Trọng lượng tĩnh cầu sau : G2 = 6646 (N) L - Chiều dài sở ô tô : L= 2400(mm) = 2,4(m) 53 G2 L a - khoảng cách từ trọng tâm Xe tới cầu trước: a= G G2 L a= G = (m) b - Khoảng cách từ trọng tâm Xe tới cầu sau: b = L - a = 2,4 – 1,2= 1,2 (m) - Hệ số bám bánh xe với mặt đường: = 0,7 rbx - Bán kính lăn bánh xe Với cỡ lốp bánh trước bánh sau 175/65R18 r bx d = (B1 + 25, 4).λ = (175 + 18 25,4).0,93 375 (mm) 0,375 (m) B1 - bề rộng lốp , B1 = 175 (mm) d – đường kính vành bánh xe d = 18 (inch) 65 – Chỉ số profin - Hệ số kể đến biến dạng lốp: = 0, 93 Mô men phanh cần sinh cấu phanh trước : M = 1+ p1 jmax h g G.b .r g.b 2L bx Mp1 = Mô men phanh cần sinh cấu phanh sau là: M = 1- p2 jmax hg G.a .r g.a 2L bx Mp2 = 54 3.2 Tính tốn thiết kế xi lanh Ở xe khơng đặt cường hóa phanh lực bàn đạp lực đạp người lái lên tới 60 80 KG 588,6 784,8 N phanh ngặt áp suất dầu hệ thống phanh đạt 70 90 KG / cm Ta có cơng thức xác định lực bàn đạp phanh là: D l Qbd pi ' l (3.3) Trong đó: Qbd - Lực cần thiết tác dụng lên bàn đạp chọn khơng vượt q 60÷80kg 588,6÷784,8N pi - áp suất cực đại cho phép hệ thống phanh, pi = 8.106 N/m2 D - Đường kính xy lanh (mm) l, l’ - Các kích thước đòn bàn đạp chọn = 300 (mm); = 80(mm) - Hiệu suất dẫn động thuỷ lực, = 0,92 4.Qbd l ' 4.(588,6 784,8) 0,300 D 0,92 (0, 018 0, 020) pi l 8.106 0, 080 D (18 20) (mm) Chọn D = 22 (mm) Với D = 26 (mm), ta có lực cần thiêt tác dụng lên bàn đạp là: 3.3 Lực đo trợ lực tạo Ta có: ' Qbd Qbdn Qtl (3.4) Trong đó: 55 (m) Qbd ' Qbdn - lực tác dụng cần thiết thực tế lên bàn đạp, Qbd = 881,46(N) – lực bàn đạp phanh qua đòn bàn đạp l, l’ - Các kích thước địn bàn đạp chọn = 300 (mm); = 80(mm) Qbdn - lực bàn đạp cực đại người lái Khi có đặt trợ lực ta chọn lực bàn đạp cực đại người lái khoảng 10 KG, chọn Qbdn =10 KG = 98,1 N Qtl – lực tác dụng trợ lực phanh Qtl = Qbd - Q’ bdn = 881,46 – 367,875 = 513,585 (N) 3.4 Tính tốn thiết kế đĩa phanh Đường kính D đĩa phanh thường chọn phụ thuộc vào đường kính ngồi bánh đà động xác định theo công thức kinh nghiệm sau: M emax A ,(mm) D = 2R =10 M emax (3.5) - Momen xoắn cực đại động (Nm) A – Hệ số kinh nghiệm Ơ tơ du lịch: A = 0,3 Ơ tơ D = 2R = 10 = 10 Chọn D = 210 (mm) R2 = 105 (mm) Đường kính d đĩa phanh xác định theo công thức sau: d (0,55 0, 70).D d = 0,70.D = 0,70.210 = 147 (mm) Chọn d = 130 (mm) 56 R1 = 65 (mm) Chọn bề dày đĩa phanh: (mm) 3.5 Tính tốn thiết kế xi lanh phanh bánh trước 3.5.1 Tính tốn thiết kế xi lanh phanh bánh trước Momen sinh cấu phanh loại đĩa quay xác định sau: M p1 m. Q1 Rtb (3.6) m – Số lượng đôi mặt ma sát, m = Rtb - Bán kính đặt lực (mm) = 0,085(m) R1 – Bán kính đĩa phanh, R1 = 65 (mm) R2 – Bán kính đĩa phanh, R2 = 105 (mm) - hệ số ma sát ( 0,3 ) Q1 – Lực ép cấu phanh bánh trước, ép má phanh vào với đĩa phanh (N) d12 Q1 p0 n Mặt khác: n – Số lượng ống xy lanh làm việc, n = p0 - Áp suất chất lỏng hệ thống ( p0 50 80 KG / cm ) Chọn p0 = 80 KG/cm2 = 8.106 N/m2 d1 – Đường kính xy lanh phanh bánh trước Đường kính xy lanh phanh bánh trước: Chọn d1 = 58(m) 3.5.2 Tính tốn thiết kế xi lanh phanh bánh sau Momen sinh cấu phanh loại đĩa quay xác định sau: 57 M p m..Q Rtb (3.7) m – Số lượng đôi mặt ma sát, m = Rtb - Bán kính đặt lực (mm) = 0,085(m) R1 – Bán kính đĩa phanh, R1 = 65 (mm) R2 – Bán kính ngồi đĩa phanh, R2 = 105 (mm) - hệ số ma sát ( 0,3 ) Q2 – Lực ép cấu phanh bánh trước, ép má phanh vào với đĩa phanh (N) Mặt khác: Q2 p0 d 2 n n – Số lượng ống xy lanh làm việc, n = p0 - Áp suất chất lỏng hệ thống ( p0 50 80 KG / cm ) Chọn p0 = 80 KG/cm2 = 8.106 N/m2 d2 – Đường kính xy lanh phanh bánh trước Đường kính xy lanh phanh bánh trước: Chọn d2 = 46(m) Vì xe du lịch cỡ nhỏ nên chọn đường kính xy lanh phanh bánh xe đồng nhất, đường kính xy lanh phanh bánh xe d1 = d2 = 58 (m) 3.6 Tính tốn thiết trợ lực phanh Ta có sơ đồ tính tốn trợ lực phanh chân khơng sau: 58 Piston xilanh , Vịi chân không , Màng chân không , Van chân khơng , Van khí , Van điều khiển , Lọc khí , Thanh đẩy , Bàn đạp 3.6.1 Hệ số trợ lực Ta có cơng thức xác định lực bàn đạp : ' Qbdn = π.D l pi l'η (3.8) Khi có đặt trợ lực ta chọn lực bàn đạp cực đại người lái khoảng 10 KG, kết hợp với lực trợ lực sinh hệ thống phanh đạt 80 90 KG / cm (8 9).106 N / m2 ' Khi Qbdn 367,875 N ,ta xác định áp suất pi người lái sinh lúc đạp phanh là: pi = ' Qbdn l' π.D η l Trong : D - Đường kính xi lanh , D =0,022 m l, l’ - Các kích thước địn bàn đạp chọn = 300 (mm); = 80(mm) - hiệu suất truyền lực, = 0,92 59 (3.9) Như , áp suất lại trợ lực sinh : pc = pt - pi pt – áp suất tổng cực đại cần thiết sinh phanh ngặt pt 80 90KG / cm (8 9).106 N / m pi – áp suất người lái sinh lúc đạp phanh pi =3,3.106 (N/m2) pc = pt - pi = 8.106 – 3,3.106 = 4,7.106 (N/m2) Hệ số cường hố tính sau : Yêu cầu trợ lực thiết kế phải đảm bảo hệ số trợ lực Ta xây dựng đường đặc tính cường hố sau: 10 Đồ thị cường hóa lực phanh Bộ cường hóa phanh thiết kế phải đảm bảo hệ số trợ lực tính 3.6.2 Xác định kích thước màng cường hóa Để tạo lực tác dụng lên đẩy piston thuỷ lực phải có độ chênh áp buống A buồng B tạo nên áp lực tác dụng lên piston Xét cân màng ta có phương trình sau : Qc = F3 (pB - pA ) - Plx = F3 p - Plx (3.10) 60 Trong : p - Độ chênh áp phía trước phía sau màng p 0,5 KG / cm 0, 05.106 N / m2 F3 - Diện tích hữu ích màng (m2) Plx - Lực lò xo ép màng Chọn Plx = 150 (N) Qc - Lực tác dụng lên piston thuỷ lực tính theo cơng thức : Qc pc F1 Với: F1 - Diện tích piston xylanh m2 pc - áp suất trợ lực phanh tạo ra, pc = 4,7.106 (N/m2) - hiệu suất dẫn động thuỷ lực , = 0,95 Từ phương trình cân màng ta có : F3 Qc Plx p (3.11) Vậy ta có đường kính màng : Như màng cường hố có giá trị 227 mm để đảm bảo áp suất cường hoá cực đại pc 3.7 Hành trình piston xi lanh Hành trình xy lanh lực cho piston dịch chuyển phải có độ lớn đủ, để khơng gian phía trước piston mà piston chiếm chỗ trình dịch chuyển phải lớn 61 tổng thể tích dầu vào xi lanh làm việc cấu phanh Ta có phương trình sau: S0 d d 22 D x1 x b 4 2.(d12 x1 d 22 x2 ) S0 b D2 (3.12) Trong đó: S0 - Khoảng cách dịch chuyển piston xi lanh x1,x2 - Khoảng dịch chuyển piston xy lanh làm việc bánh xe chọn: x1 = x2 = (mm) d1, d2 - đường kính xy lanh phanh bánh xe trước sau D - Đường kính xi lanh chính, D = 22 (mm) b - Hệ số bổ sung phanh ngặt, b 1, 05 (mm) 3.8 Hành trình bàn đạp phanh Hành trình tồn bàn đạp dẫn động phanh chất lỏng tính sở sơ qua biến dạng đàn hồi dẫn động chất lỏng sở tính thể tích chất lỏng cần ép khỏi xi lanh Đối với ơtơ có cấu phanh đặt tất bánh xe hành trình bàn đạp h tính sau : 2.d x 2.d x l h 1 2 b ' D l (3.13) Trong : d1 - Đường kính xi lanh phanh bánh trước, d1 = 58 mm d2 - Đường kính xi lanh phanh bánh sau, d2 = 46 mm x1 - Hành trình piston xi lanh phanh cấu phanh bánh trước Chọn x1= (mm) x2 - Hành trình piston xi lanh phanh cấu phanh bánh sau 62 Chọn x2 = (mm) 0 - Khe hở piston xi lanh đẩy nối với bàn đạp; 0=1,52(mm), chọn 0= 2(mm) D - Đường kính xilanh phanh chính; D = 22 (mm) b - Hệ số bổ sung, phanh ngặt thể tích dẫn động chất lỏng tăng lên b 1,05 1,10 , chọn b 1,1 l, l’ - Các kích thước địn bàn đạp chọn = 300(mm); = 80(mm) (mm) Hành trình cực đại bàn đạp phanh ô tô khơng q 150 (mm) Do thoả mãn hành trình bàn đạp phanh 3.9 Tính bền đường ống dẫn động phanh Đường ống dẫn động phanh chịu áp suất lớn tới 100 KG/cm2 Khi tính coi đường ống dẫn dầu loại vỏ mỏng bịt kín hai đầu có chiều dài lớn Ứng suất vịng tính sau: σt = p.R s (3.14) Trong đó: p - áp suất bên đường ống, p = 80 KG/cm2 R - Bán kính bên đường ống dẫn, R = (mm) = 0,3 (cm) s - Chiều dày ống dẫn, s = 0,5 (mm) = 0,05 (cm) σt = 80.0,3 0, 05 = 480 (KG / cm ) 63 Cắt ống mặt phẳng vng góc với trục ống ứng suất pháp n tác dụng lên thành vỏ ống phải cân với áp suất chất lỏng tác dụng lên diện tích mặt cắt ngang ống σn = p.R 2s = σt = 480 240 (KG/cm2) σ = σ2 + σ 2t = 240 + 4802 = 536,65 n Vậy ta có: (KG/cm2) Đường ống làm hợp kim đồng có = 2600 (KG/cm ) So sánh thấy Như đường ống dẫn động đủ bền 3.10 Tính tốn kiểm tra nhiệt độ cấu phanh Trong q trình phanh tơ, tồn động khối lượng chuyển động ơtơ chuyển hóa thành nhiệt cấu phanh Một phần lượng nhiệt nung nóng chi tiết cấu phanh mà chủ yếu đĩa phanh, phần cịn lại tỏa ngồi khơng khí Trong trường hợp phanh ngặt, thời gian phanh ngắn nên lượng nhiệt tỏa ngồi khơng khí nhỏ, bỏ qua được, mức gia tăng nhiệt độ đĩa phanh so với môi trường bên xác định sau: G(v12 v 22 ) [ ] 2.g.m t c (3.15) Trong đó: - Sự tăng nhiệt độ đĩa phanh môi trường so với môi trường không khí v1 - Tốc độ tơ bắt đầu q trình phanh v2- Tốc độ tơ kết thúc trình phanh - Khối lượng đĩa phanh Chọn: mt = 30 kg c - Nhiệt dung riêng vật liệu làm đĩa phanh, gang thép: c = 500 (J/kg) 64 Với v1= 30 (km/h) = 8, 33 (m/s) v2= mức gia tăng nhiệt độ cho phép: [ ]=15 Suy ra: Cơ cấu phanh đảm bảo thoát nhiệt tốt 65 KẾT LUẬN Phanh sinh để làm giảm tốc độ xe giúp người lại an toàn Để đáp ứng điều này, loại phanh đại khác đời.Trên hầu hết loại xe ô tô sử dụng hệ thống phanh dầu Hệ thống phanh thuỷ lực tảng cho phát triển hệ thống phanh an toàn khác phanh ABS ,hệ thống phân phối lực phanh điện tử EBD, hệ thống điều khiển lực bám TCS , hệ thống cân điện tử ESP , hay hệ thống leo dốc HAC , đổ đèo HDC … đặc biệt hệ thống phanh dầu trợ lực chân không dùng đồ án Đồ án thiết kế tính tốn phanh có tham khảo xe HUYNDAI I10 để thực việc tính tốn hệ thống, thông số kỹ thuật vẽ kèm theo, ví dụ như: Mơmen phanh cầu trước: 1072 Nm Mômen phanh cầu sau : 672 Nm Đường kính xylanh : 22mm Lực bàn đạp : 881,46 N Kích thước cấu phanh: R1 = 65 (mm) (bán kính đĩa phanh) R2 = 105 (mm) (bán kính ngồi đĩa phanh) Đường kính xy lanh phanh bánh xe d1=d2=58 mm Trợ lực: Dm =227 mm Đồ án thực đầy đủ nhiệm vụ đề tài hồn chỉnh Tuy nhiên , tính tốn hệ thống phanh chưa thật đầy đủ như: Tính đầy đủ kết cấu phần trợ lực điều khiển Thực nghiệm tiêu hệ thống phanh: gia tốc quãng đường lực phanh riêng thời gian phanh Những phần hướng mở rộng đề tài có thêm điều kiên thời gian Em xin xin gửi lời cảm ơn đến thầy “TS.Lê Anh Vũ”đã trang bị kiến thức giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu 66 Em xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu Thiết kế ly hợp Ơ Tơ máy kéo [2] Giáo trình Thiết kế tính tốn Ơ Tơ ĐH SPKT Hưng n [3] Giáo trình Lý thuyết Ơ Tơ ĐH SPKT Hưng Yên [4] Otohui.com 67 ... thông Nên hệ thống phanh ô tô cần thiết bảo đảm: bền vững, tin cậy, phanh êm dịu, hiệu phanh cao, tính ổn định xe, điều chỉnh lực phanh để tăng tính an tồn cho ô tô vận hành Trong đồ án thiết kế. .. lực phanh hay hệ thống chống hãm cứng bánh xe (Antilock Braking System ABS) 1.2 Kết cấu hệ thống phanh tơ 1.2.1 Sơ đồ ngun lý Hình 1.1: Hệ thống phanh ô tô Trên sơ đồ cấu tạo, thấy hệ thống phanh. .. phanh: Hệ thống phanh với cấu phanh guốc Hệ thống phanh với cấu phanh đĩa 1.1.1.4 Theo dẫn động phanh: Hệ thống phanh dẫn động khí Hệ thống phanh dẫn động thủy lực Hệ thống phanh dẫn