1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÔN KINH TẾ CÔNG CHỦ ĐỀ NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM

57 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  MÔN KINH TẾ CÔNG CHỦ ĐỀ: NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Thầy Lê Trung Hiếu Thành viên nhóm: Võ Lê Hùng (Nhóm trưởng) Phạm Phú Hưng Trần Thị Ngọc My Manosack Vilaphan Đà Nẵng, ngày 11 tháng 11 năm 2021 In tại: In vi tính Sinh Viên – 152 Ngũ Hành Sơn-ĐN MỤC LỤC A Khái quát chung ngành điện: B Thực trạng kết sản xuất kinh doanh Việt Nam: .5 I Khái quát chung ngành điện Việt Nam .5 II Các đơn vị tham gia sản xuất điện Việt Nam: III Tổng quan Tập đoàn điện lực VN IV Đặc điểm nguồn phát điện Việt Nam 10 Nguồn thủy điện: 10 Nguồn nhiệt điện than: 10 Nguồn nhiệt điện khí: .10 Nguồn nhiệt điện dầu: .11 V Ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2006 – 2016 11 Nhu cầu điện 11 Các nhóm khách hàng 11 Cơ cấu tiêu thụ điện theo vùng địa lí 13 Sản xuất điện 13 VI Ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 14 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch điện VII điều chỉnh 14 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể, xếp, tái cấu doanh nghiệp thuộc EVN giai đoạn 2017 - 2020 14 Tổng công suất nguồn điện xếp thứ Đông Nam Á thứ 23 gới 15 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đưa điện nông thôn, miền núi hải đảo 16 Thực tốt vai trò chủ đạo đầu tư, phát triển nguồn lưới điện, lượng tái tạo 16 - Đồng thời, EVN trọng phát triển lượng tái tạo, hỗ trợ nhà đầu tư giải tỏa công suất đấu nối nguồn điện mặt trời, điện gió 17 Đổi mới, tái cấu, cổ phần hóa triển khai thị trường điện lộ trình; bảo tồn phát triển vốn Nhà nước, sản xuất kinh doanh có lãi 17 Tích cực nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ quản trị suất lao động, triển khai chuyển đổi số 18 Nhiều đổi đột phá công tác kinh doanh, dịch vụ khách hàng 18 Thực giảm giá điện, tiền điện cho khách hàng đợt với giá trị 12.300 tỷ đồng 18 10 Nhiều tiêu đạt vượt kế hoạch năm 2016 – 2020 19 11 Tập đoàn Điện lực Việt Nam Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen có nhiều thành tích phịng, chống dịch COVID-19 19 12 Nhiều tiêu đạt vượt kế hoạch năm 2016 – 2020 19 13 Tập đoàn Điện lực Việt Nam Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen có nhiều thành tích phịng, chống dịch COVID-19 20 VII Phát triển ngành điện Việt Nam 21 Về nguồn điện: 22 Về lượng tái tạo: .22 Về lưới điện: 22 Tiêu thụ nhu cầu sử dụng điện 22 Sản xuất điện 22 Năng lượng tái tạo 24 Thị trường điện .26 Lưới điện Quốc gia 26 Năng lượng tái tạo 27 10 Tình hình cơng nghiệp điện lực tại Việt Nam .29 11 Vai trị cơng nghiệp điện Việt Nam 29 12 Một số nhà máy phát điện lớn Việt Nam 30 13 Giảng dạy công nghiệp điện lực .30 14 Ngành công nghiệp điện lực 30 15 Khai thác hợp lý nguồn điện mặt trời điện gió 32 VIII Vai trị đảm bảo điện quốc gia 33 Luôn trước đáp ứng nhu cầu điện phục vụ đất nước 34 Định hướng chiến lược: Hoạt động hiệu quả, bền vững 36 IX Tổng kết 37 Đã đạt nhiều thành tựu quan trọng 37 Hạn chế 40 Các đề xuất, kiến nghị .41 C Chính sách phủ: 43 Đánh giá Quy hoạch điện VII 44 D VẤN ĐỀ ĐỘC QUYỀN CỦA NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM 48 I Độc quyền ngành điện Việt Nam 48 II Nguyên nhân xuất độc quyền ngành điện 50 III Tác động vấn đề độc quyền đến xã hội .52 Về mặt tích cực: 52 Về mặt tiêu cực .53 IV Giải pháp cho vấn đề độc quyền ngành điện Việt Nam .54 A Khái quát chung ngành điện: Sự phát triển ổn định bền vững kinh tế nâng cao thịnh vượng cho sống người cần đến dịch vụ điện cung cấp cách hiệu tin cậy Điện đầu vào cho phần lớn hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu dùng Ngành điện ngành công nghiệp hạ tầng chủ chốt hầu hết kinh tế giới Trong khứ, ngành điện khắp quốc gia vận hành theo mơ hình “độc quyền tự nhiên” Với mơ hình này, việc sản xuất điện quy mơ công nghiệp thực theo chuỗi cung ứng nhà cung cấp “độc quyền” đảm nhiệm, có điều tiết nhà nước giá cả, điều kiện gia nhập thị trường, quản lý đầu tư kiểm sốt chất lượng dịch vụ Qúa trình sản xuất – cung ứng điện tích hợp theo chiều dọc, tập trung vào nhà cung cấp độc quyền theo điều tiết Nhà nước Mô hình phù hợp lực sản xuất điện (công suất phát) chưa đủ để đáp ứng nhu cầu, vấn đề ưu tiên ngành công nghiệp điện gia tang sản lượng đảm bảo an ninh cung cấp điện Quy trình phát điện cho người tiêu dùng:  Sản xuất điện  Truyền tải (di chuyển điện qua đường dây cao từ nhà máy phát điện đến cộng đồng)  Phân phối (cung cấp điện cho khách hàng cá nhân) NHÓM Có nhiều cách để tạo điện, tùy vị trí địa lý, khí hậu, khống sản,… mà người có nhiều cách sản xuất điện khác nhau:  Sản xuất điện từ nước (Thủy điện): ăng lượng thủy điện (còn gọi thủy điện), dạng lượng khai thác sức mạnh nước chuyển động, chẳng hạn nước chảy qua thác để tạo điện. Người ta sử dụng lượng thủy điện nhiều thiên niên kỷ. Hơn hai nghìn năm trước, người dân Hy Lạp sử dụng dòng nước chảy qua bánh xe nước họ để nghiền bột mì  Thủy điện sử dụng sức mạnh dòng chảy nước để tạo điện Đây nguồn tài nguyên tái tạo Do khả lưu trữ hoạt động linh hoạt nên phụ thuộc sản xuất điện từ thủy điện liên tục  Sản xuất điện nguyên tử (Năng lượng hạt nhân): Năng lượng hạt nhân đến từ trình phân hạch hạt nhân tạo nhiệt, sử dụng để tạo nước làm quay tuabin để tạo điện  Sản xuất điện từ than (Nhiệt điện): Than nguồn lượng dồi rẻ tiền với lịch sử lâu dài. Nó cung cấp 40% điện giới  Sản xuất điện từ khí tự nhiên: Khí tự nhiên, nhiên liệu hóa thạch tìm thấy hồ chứa lịng đất, thải khoảng nửa lượng khí thải carbon than sử dụng để sản xuất điện  Sản xuất điện sinh khối (Năng lượng sinh khối): Đốt vật liệu hữu tạo nước áp suất cao điều khiển máy phát tua bin để tạo điện. Hơi nước chiết xuất từ nhà máy điện đưa vào sử dụng  Sản xuất điện từ gió (Năng lượng gió): Gió nguồn lượng tái tạo có tác động tương đối đến khu vực xung quanh, ngồi lo ngại thẩm mỹ tiếng ồn. Phát triển thành cơng cơng nghệ lưu trữ lượng có tác động đáng kể đến khả kết hợp nguồn cung cấp điện khơng liên tục điện gió  Sản xuất điện từ dầu  Sản xuất điện đồng phát (Đồng phát nhiệt điện): Đồng phát nhiệt thải từ phát điện thu hồi sử dụng cho ứng dụng, chẳng hạn sưởi ấm không gian làm mát, sưởi ấm nước nhiệt q trình cơng nghiệp NHĨM 2  Sản xuất điện mặt trời (Năng lượng mặt trời – Quang điện)  Sản xuất điện từ thủy triều (Năng lượng thủy triều)  Sản xuất điện địa nhiệt (Năng lượng địa nhiệt)  Sản xuất cho dân chúng nước Ngành có vai trị quan trọng cho hoạt động chung toàn hệ thống điện Ngành điện rộng lớn đến mức người ta phân nhiều chuyên ngành, ngành điện lạnh, ngành điện điện tử Ngoài đối tượng dịch vụ ngành điện đa dạng: người dân, quan hành nghiệp, doanh nghiệp đối tượng lại có yêu cầu khác Nếu nói góc kinh doanh đơn ngành điện cần ưu tiên phục vụ đối tượng đơn vị sản xuất lớn sử đụng nhiều điện trả nhiều tiền điện, mặt khác góc độ cộng đồng lợi ích kinh tế doanh thu lại khơng phải yêu tố định Dịch vụ ngành điện thay đổi nhanh chóng cao Đối với ngành sane xuất phải tháng để người tiêu dùng đánh giá phản hồi thông tin đến nhà sản xuất với sản phẩn điện năng, từ lúc sản xuất đến truyền tải, cung cấp cho khách hàng lúc nhận ý kiến phản hồi thời gian ngắn Khi ngành điện bước vào giai đoạn có lực sản xuất cao đáp ứng khả tiêu thụ khách hàng, ưu tiên ngành sản xuất kinh tế hiệu hơn, đơi với mơ hình kinh doanh, tổ chức thị trường tiên tiến Lúc nhu cầu khách hàng dịch vụ điện với giá thành hợp lý hơn, chất lượng độ tin cậy cao bước đầu hình thành sở cạnh tranh Từ trình chọn lọc tự nhiên bắt đầu Các nhà máy có cơng nghệ lạc hậu, sản xuất hiệu dần bị thay nhà máy có cơng nghệ đại chi phí thấp Những khu vực, hoạt động ngành công nghiệp điện lực vốn hiệu dần chuyển đổi hình thành mơ hình, cách thức vận hành tối ưu hơn, chi phí Kết yếu tố sản xuất có hiệu kinh tế cao tồn ngành Quá trình chọn lọc diễn ngành điện có tự hóa xây dựng thị trường điện lực có cạnh tranh Kinh nghiệm quốc tế từ cuối thập niên 1980 đầu năm 2000 cho thấy, nhiều quốc gia thành công việc phát triển thị trường điện theo hướng tự hóa cải thiện chế cạnh tranh, chuyển đổi ngành công nghiệp điện lên giai đoạn hiệu hơn, chất lượng cao nâng cao mức độ hài lòng khách hàng Ở nước ta, ngành điện có lịch sử phát triển lâu dài đóng góp nhiều thành tựu đáng kể cho phát triển kinh tế xã hội Chính Phủ sớm có lộ trình hồn thiện tổ chức, tự hóa cải thiện chế cạnh tranh thị trường điện khâu sản xuất điện (năm 2014), bán buôn điện (năm 2021) bán điện lẻ (sau năm 2021) thơng qua NHĨM Quyết định số 26/QĐ-TTg năm 2006 Đây định cho thấy sách lược dài hạn tầm nhìn phù hợp cho ngành cơng nghiệp điện Các mục đích đặt việc phát triển thị trường điện, định hướng tự hóa cải thiện chế cạnh tranh là: - Thứ nhất, bước phát triển thị trường điện canh tranh cách ổn định, xóa bỏ bao cấp ngành điện, tăng quyền lựa chọn nhà cung cấp điện cho khách hàng sử dụng điện - Thứ 2, thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế nước tham gia hoạt động điện lực, giảm dần đầu tư Nhà nước cho ngành điện - Thứ 3, tăng cường hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh ngành điện, giảm áp lực tăng giá điện; đảm bảo cung cấp điện ổn định, tin cậy chất lượng ngày cao đảm bảo phát triển điện bền vững Cho đến nay, thị trường phát điện điện canh tranh hoàn chỉnh (cấp độ 1) vận hành thức từ ngày 01 tháng năm 2012, đánh dấu bước phát triển ngành điện VN Thị trường bán buôn điện cạnh tranh thuộc cấp độ Lộ trình hình thành phát triển TTĐ VN, thực từ năm 2015 đến năm 2021 theo 02 giai đoạn trải qua giai đoạn vận hành thí điểm (đến 2019) vận hành hồn chỉnh từ sau 2019 Việc phát triển TTĐ nói chung thu kết khả quan nâng cao lực vận hành, độ tin cậy hệ thống, cung cấp đủ điện cho phát triển kinh tế xã hội Bên cạnh đó, việc vận hành TTPĐ tăng minh bạch, công việc huy động nguồn điện Các nhà máy phát điện tham gia thị trường bước đầu nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, TTĐ tồn số hạn chế sau: - Thứ 1, chế giá điện chưa hợp lý, không phản ánh chất giá thị trường quan hệ cung – cầu, chịu điều tiết mạnh mẽ Nhà nước tình trạng bao cấp ngành điện chưa xóa bỏ hồn tồn Biểu giá điện trì mức thấp CPSX ngày tăng cao Khơng hộ tiêu thụ có thu nhập thấp mà lĩnh vực công nghiệp tiêu thụ nhiều lượng gián tiếp trợ giá thông qua giá điện thấp Đây gánh nặng khơng ngành điện mà cịn ngân sách quốc gia quan hệ kinh tế bị bóp méo nhà nước phải thực việc trợ giá - Thứ 2, TTĐ bị chi phối chủ yếu cơng ty trực thuộc có sở hữu NHĨM Tập đồn điện lực VN – vốn công ty độc quyền ngành Việc thu hút vốn đầu tư từ thành phần KT nước, đặc biệt kinh tế tư nhân tham gia hoạt động điện lực gặp nhiều khó khăn Hệ sản xuất cung ứng điện chưa đảm bảo ổn định, đặc biệt thời điểm mùa khơ năm, xuất tình trạng tải lưới điện truyền tải cân đối nguồn điện vùng miền - Thứ 3, khách hàng sử dụng điện chưa có quyền lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ, chưa đảm bảo đầy đủ quyền lợi Điều tạo nghịch lý quan hệ mua bán quan hệ khách hàng người cung cấp dịch vụ không cân xứng cách tương đối Khi khách hàng khơng có lựa chọn khác đồng nghĩa với người cung cấp dịch vụ có động lực để cải thiện hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Các cải thiện hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nga điện chưa rõ ràng chưa bền vững, gây áp lực tăng giá điện Khi quyền lợi khách hàng bị ảnh hưởng Xuất phát từ hạn chế thực tế phát triển TTĐ VN nay, tìm hiểu cần thiết để góp phần hình thành số giải pháp hoàn thiện phát triển TTĐ, hướng đến thị trường vận hành hiệu quả, cung cấp điện tới khách hàng cách an toàn, tin cậy chất lượng dịch vụ cao hơn, góp phần bảo đảm an ninh lượng quốc gia B Thực trạng kết sản xuất kinh doanh Việt Nam: I Khái quát chung ngành điện Việt Nam Ngành điện Việt Nam có lịch sử hình thành phát triển trải qua 60 năm, chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Nhà máy đèn Bờ Hồ Nhà máy điện Yên Phụ Kể từ đây, ngành điện ln trì tăng trưởng ổn định, đóng góp vào PHÁT TRIỂN KT – XH quốc gia Sau giai đoạn 1975, Nhà nước quản lý trực tiếp ngành điện, với công ty điện lực miền trực thuộc Bộ Năng lượng (cũ) Các công ty chịu trách nhiệm sản xuất, truyền tải phân phối phạm vi địa lý giao phụ trách Tuy nhiên công ty điện lực sáp nhập vào công ty độc quyền nhất, Tổng công ty điện lực VN (EVN) năm 1995 Việc sáp nhập thức tách hoạt động quản lý nhà nước khỏi khâu sản xuất vận hành hệ thống điện Bộ Năng lượng (sau sáp nhập vào Bộ Công nghiệp, sau Bộ Công thương) quan chủ quản, ban hành sách, quy định để thực chức quản lý ngành điện Sau giai đoạn này, ngành điện tiến hành cải cách Luật điện lực ban hành năm 2004 – vai trò luật điều chỉnh lĩnh vực điện VN Luật cung cấp sở pháp lý chung cho trình cải cách cấu trúc lại ngành điện, NHĨM Nghị số 55-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 11/02/2020 định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đánh giá việc phát triển ngành lượng nói chung phân ngành điện nói riêng sau: “Cung cấp lượng, đặc biệt cung cấp điện đáp ứng đủ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội với chất lượng ngày cải thiện;… Đầu tư xây dựng hạ tầng cung cấp điện có phát triển mạnh mẽ, điều kiện quan trọng cho việc bảo đảm an ninh cung ứng điện Đưa điện lưới quốc gia tới hầu hết miền đất nước, kể vùng sâu, vùng xa, biên cương, hải đảo”.  Ngày 18/3/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 428/QĐ-TTg phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia giai đoạn 2011 - 2020, có xét đến năm 2030 (Quy định điện VII điều chỉnh) Đánh giá Quy hoạch điện VII Thực Quy hoạch điện VII (điều chỉnh), bộ, ngành, địa phương liên quan chủ đầu tư dự án điện, đặc biệt EVN có nhiều cố gắng, tích cực thực nhiệm vụ giao đầu tư phát triển nguồn lưới điện; qua đó, việc thực đạt kết định, hệ thống điện đầu tư phát triển đồng bộ, đại, đảm bảo cung ứng đủ điện cho phát triển kinh tế đất nước nhu cầu sinh hoạt nhân dân Tuy nhiên, báo cáo Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) cho thấy tiến độ triển khai hầu hết dự án Quy hoạch điện VII (điều chỉnh) bị chậm so với quy hoạch, kế hoạch phê duyệt, đặc biệt dự án nhiệt điện than quy mô công suất lớn số dự án lưới điện truyền tải liên vùng; ngành điện số bất cập, hạn chế hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh, công tác quản lý nhà nước Các vấn đề tồn bất cập cần cấp, ngành nghiên cứu, đánh giá đầy đủ tập trung khắc phục có hiệu Tới thời điểm tại, có nhiều biến động lớn phát triển điện lực, việc Quốc hội định dừng thực nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận; Chính phủ ban hành Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg chế khuyến khích phát triển dự án điện mặt trời Việt Nam, Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Việt Nam, tạo bùng nổ đầu tư dự án điện mặt trời, điện gió (chủ yếu nhà đầu tư tư nhân thực – điểm so với trước hầu hết dự án, cơng trình điện tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước đầu tư); chậm trễ khó khăn đầu tư xây dựng NHÓM nhà máy nhiệt điện (đặc biệt nhà máy điện truyền thống); phát triển công nghệ sản xuất truyền tải điện (đặc biệt công nghệ điện mặt trời, điện gió), dẫn tới khả giảm sâu giá thành sản xuất loại hình nguồn điện này; xuất cách mạng Công nghiệp 4.0 có ảnh hưởng to lớn tới q trình sản xuất, truyền tải phân phối điện… Những biến động có tác động lớn tới tình hình phát triển điện lực Việt Nam, việc lập Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) nhiệm vụ cấp bách có tính thời cao Đề án quy hoạch điện VIII xây dựng sở định hướng Nghị 55-ND/TW ngày 11/2/2020 Bộ Chính trị, sở quan điểm cốt lõi, gồm:  Thứ nhất, phát triển điện lực trước bước nhằm cung cấp đủ điện, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu điện cho sinh hoạt nhân dân  Thứ hai, phát triển đồng nguồn lưới; thực đầu tư phát triển điện lực cân đối vùng, miền sở sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên lượng sơ cấp vùng miền; không xây dựng thêm đường dây truyền tải điện liên miền giai đoạn 2021-2030; hạn chế tối đa việc xây dựng đường dây tải điện liên miền giai đoạn 2031-2045  Thứ ba , tiếp tục xem xét, phát triển thủy điện, lượng tái tạo lượng (điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối, điện rác…) với quy mô phù hợp Xem xét lộ trình giảm nguồn điện than, phát triển nguồn điện khí LNG hợp lý Tăng cường nhập điện sở tuân thủ văn ghi nhớ cam kết Quy hoạch điện VIII gồm 19 chương, bao trùm vấn đề phát triển ngành điện tương lai Quy hoạch điện VIII tập trung vào tính tốn, phân tích, đánh giá phát triển ngành điện lực kỳ quy hoạch trước, tồn học kinh nghiệm; tính tốn, phân tích khả phát triển kinh tế xã hội dự báo phụ tải điện; tính tốn khả sử dụng lượng sơ cấp cho sản xuất điện; tính tốn chương trình phát triển nguồn điện, lưới điện; tính tốn vốn đầu tư phân tích kinh tế chương trình phát triển điện lực; đề xuất giải pháp chế để thực quy hoạch Báo cáo đánh giá Môi trường chiến lược QHĐ VIII lập song song tương tác chặt chẽ với trình lập quy hoạch điện lực Quy hoạch điện VIII thực bối cảnh số quy hoạch tảng quốc gia quy định NHÓM Luật Quy hoạch năm 2017 chưa lập như: Quy hoạch tổng thể quốc gia; Quy hoạch không gian biển quốc gia; Quy hoạch sử dụng đất quốc gia , nên có số yếu tố bất định gây khó khăn q trình dự báo Để đảm bảo chuẩn xác công tác dự báo, Viện Năng lượng phối hợp với Viện Chiến lược Phát triển Bộ Kế hoạch Đầu tư công tác dự báo phát triển kinh tế xã hội quốc gia dự báo phụ tải điện Trong Quy hoạch điện VIII, dự báo nhu cầu tiêu thụ điện tính tốn, phân tích, đánh giá đến yếu tố tác động đến nhu cầu sử dụng điện như: khả sử dụng điện tiết kiệm hiệu tương lai; khả thâm nhập phương tiện giao thông sử dụng điện năng; tác động chương trình Quản lý nhu cầu điện Điều chỉnh phụ tải Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện cập nhật, đánh giá tác động dịch COVID 19 tới tốc độ tăng trưởng kinh tế qua đến nhu cầu sử dụng điện Với cộng tác Viện Chiến lược Phát triển ứng dụng phương pháp dự báo tiên tiến giới mơ hình TIMES, phương pháp Đa hồi quy, nhiệm vụ dự báo nhu cầu tiêu thụ điện thực khoa học chuẩn xác Đánh giá Quy hoạch Điện VIII Quy hoạch điện VIII nghiên cứu, xây dựng chương trình phát triển điện lực Quốc gia với mục tiêu đáp ứng đầy đủ điện tình cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng đất nước Quy hoạch điện VIII sở tài liệu để quan quản lý nhà nước, Tập đồn, Tổng cơng ty Nhà nước, nhà đầu tư nước nước, tổ chức cá nhân liên quan nghiên cứu, phối hợp triển khai để phát triển ngành điện lực Việt Nam D VẤN ĐỀ ĐỘC QUYỀN CỦA NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM NHÓM I Độc quyền ngành điện Việt Nam Độc quyền tự nhiên loại hình độc quyền coi phổ biến Việt Nam Là kết chế hành trước số quy định pháp luật sách kinh tế hành Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ trước đây, thừa nhận hình thức sở hữu nhà nước sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân không tồn thời gian Chế độ cơng hữu tạo độc quyền nhà nước tất ngành kinh tế Nhà nước thành lập xí nghiệp quốc doanh để sản xuất cung ứng sản phẩm cho người tiêu dùng Cơ chế quản lý kinh tế mệnh lệnh hành hình thành nên doanh nghiệp nhà nước độc quyền mà số tồn ngày Hơn nữa, cịn có xu hướng độc quyền nhà nước biến thành độc quyền doanh nghiệp Trong thị trường điện lực, việc sản xuất điện có liên quan mật thiết đến việc truyền tải điện Điều làm cho doanh nghiệp sản xuất điện phải phụ thuộc vào EVN - đối thủ cạnh tranh thị trường Chính vậy, độc quyền EVN việc kinh doanh điện điều tránh khỏi Nhà nước giữ độc quyền hoạt động truyền tải, điều tiết hệ thống điện quốc gia, xây dựng vận hành nhà máy điện lớn Điều khoản độc quyền có lẽ rào cản lớn cho việc cải tiến ngành lượng Việt Nam NHÓM Độc quyền nhà nước trao cho doanh nghiệp nhà nước ngành điện ngành độc quyền cao EVN vừa người mua vừa người bán thị trường Mặc dù EVN khơng cịn đơn vị tham gia sản xuất điện EVN (bao gồm GENCO) vẫn chiếm tỷ trọng chi phối thị trường phát điện, đồng thời vẫn là đơn vị mua buôn nhất mua từ các nguồn phát điện và là đơn vị nhất bán buôn điện cho các Tổng công ty điện lực và các đơn vị bán lẻ điện EVN giữ vai trò việc đảm bảo cung cấp điện cho kinh tế.EVN có nhiệm vụ định chiến lược, định hướng chiến lược phát triển ngành điện, phát triển dự án điện, cân đối nguồn cung nhu cầu tiêu thụ nước Với vai trò tuyệt đối ngành điện, EVN có quyền định gần tất vấn đề ngành việc mua điện từ đâu, giá mua điện… Tại khâu phát điện, EVN khơng cịn độc quyền phát điện EVN đơn vị thuộc EVN chi phối thị trường phát điện Tính đến hết năm 2016, tổng công suất đặt hệ thống điện Việt Nam 42.135 MW, đó, cơng suất nguồn điện EVN tổng công ty phát điện trực thuộc sở hữu 25.884 MW (chiếm tỷ lệ 61,4% toàn hệ thống), cơng suất nguồn ngồi EVN 16.251 NHĨM MW (chiếm 38,6%) Do thị trường phát điện, EVN coi đơn vị có sức mạnh thị trường đáng kể Bên cạnh EVN, PVN Vinacomin-Power thuộc TKV nhà đầu tư độc lập (IPP) lớn Việt Nam, góp phần EVN tạo thành trụ cột ngành điện với 76% tổng công suất Đây tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước nên vấn đề chi phối sở hữu nhà nước lớn, việc tạo lập thị trường cạnh tranh, bình đẳng cho nhà đầu tư nhỏ vấn đề cần quan tâm II Nguyên nhân xuất độc quyền ngành điện NHÓM Trong giai đoạn đầu kinh tế, độc quyền tự nhiên ngành điện cần thiết vì: Khơng thể có doanh nghiệp ngồi quốc doanh có đủ tiềm lực kinh tế, kỹ thuật để tham gia Nhà nước buộc phải tự làm cách giao cho doanh nghiệp nhà nước Tổng công ty điện Việt Nam (EVN) Do EVN đầu tư lớn vào sở hạ tầng nên phải độc quyền kinh doanh thời gian đủ để thu hồi vốn Hệ thống truyền tải điện quốc gia hệ thống mang tính xương sống huyết mạch Hệ thống điện quốc gia nên phải Nhà nước độc quyền, không Nhà nước độc quyền khơng may q trình đầu tư không đảm bảo chất lượng dẫn đến cố hệ thống truyền tải điện quốc gia, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc đảm bảo cung cấp điện đe dọa trực tiếp đến an ninh lượng an ninh quốc gia Nhưng đường dây truyền tải từ vài dự án nguồn điện nhóm nguồn điện đến điểm đấu nối, giao cho tư nhân, có cố đường dây mang tính cục bộ, không ảnh hưởng đến an ninh lượng Nhà Nước chịu trách nhiệm quản lí điều tiết để đảm bảo lợi ích nhân dân, đảm bảo tính công hiệu Nếu để tư nhân cung cấp phần lớn điện Nhà Nước bị phụ thuộc vào tư nhân (đặc biệt nhà cung cấp doanh nghiệp nước ngồi) Điều vơ nguy hiểm ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế, trị, xã hội tồn dân tộc Hiện chủ trương Bộ Chính trị Chính phủ khơng phải xóa bỏ NHĨM 4 hồn toàn độc quyền Nhà nước truyền tải điện mà cần tách bạch phạm vi cần độc quyền, phạm vi thực đầu tư tư nhân sở bảo đảm quốc phòng, an ninh III Tác động vấn đề độc quyền đến xã hội Về mặt tích cực:  Nhà nước khơng quy định độc quyền giá mua, giá bán bù lỗ cho ngành điện để giá thành bán mức hợp lý, có lợi có dân  Nhà nước độc quyền hoạt động truyền tải, điều động hệ thống điện lưới quốc gia Vì vây, Chính Phủ dễ dàng chăm lo đời sống nhân dân, vùng sâu vùng xa, biên cương hải đảo nơi mà dân cư chưa có điện để đáp ứng đời sống sinh hoạt  Mơ hình giảm thiểu chi phí cố định, chi phí giao dịch, phối hợp tốt đầu tư, vận hành, khai thác, từ dẫn đến chi phí đầu tư phát triển tối ưu nhất; công tác quản lý kỹ thuật, công tác điều độ, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống điện ưu việt chịu điều hành, chi phối tổ chức  Nhà nước kịp thời có điều chỉnh giá điện để phù hợp với kinh tế xã hội thời điểm Ví dụ giảm giá điện vào thời điểm kinh tế nước nhà khủng hoảng đại dịch COVID 19 nay, thu nhập người dân giảm Sự giảm giá điện kịp thời niềm an ủi động lực cho nhân dân vượt qua thời điểm khó khăn trước mắt  Giúp người làm tốt công việc, sinh hoạt dễ dàng sản xuất đạt hiệu Góp phần tăng thu nhập cho cá nhân, nâng cao dân trí Ví dụ: + Tất cung đường địa bàn Thành phố Đà Nẵng bố trí đèn đường, tín hiệu đèn giao thông ngã ba, ngã tư tuyến giao thông yếu Điều giúp người dân tham gia giao thơng an tồn hạn chế xảy tai nạn NHĨM giao thơng + Việc cung ứng đủ nhu cầu sử dụng điện phục vụ cho việc nâng cao chất lượng dạy học khơng thành phố mà cịn địa bàn vùng sâu vùng xa, giảm tỉ lệ thất học trẻ em dân tộc thiểu số Về mặt tiêu cực - Vẫn cịn khơng qn khâu cắt điện tạm thời để khắc phục cố hay giảm tải việc tải truyền tải điện Tình trạng khiến số doanh nghiệp chăn ni, sản xuất địa phương thiệt hại nặng bị cắt điện đột ngột không thông báo trước thông báo chậm trễ khiến không đảm bảo chất lượng ni trồng hay tính ổn định dây chuyền sản xuất - Chưa có minh bạch khâu giải vốn đầu tư từ nhà nước Tình trạng tiền đầu tư từ nhà nước chuyển giao nhiều nhiều hạn mục truyền tải điện cịn dở dang chưa hồn thành gây ảnh hưởng đến lượng NHÓM điện cung cấp đến tay người tiêu dùng - Hệ thống đường dây tải điện vùng nông thôn chưa đáp ứng hết, cá biệt cịn xuất hộ gia đình tự câu đường dây tải điện sử dụng chung với hộ mắc điện nhà nước phải trả với giá cao gấp - lần giá nhà nước Hoặc hộ gia đình tự mua máy phát điện để phục vụ nhu cầu riêng với chi phí cao khơng - Các nhà máy nhiệt điện tập đồn dầu khí Việt Nam ln phàn nàn việc EVN mua không hết công suất điện dù bán mức rẻ cho đơn vị Phần dư thừa lại nguồn cầu nên gây lãng phí nghiêm trọng Trong tình trạng cúp điện thiếu điện xảy triền miên khắp nước vào mùa cao điểm sử dụng điện - Ngoài ra, xem xét từ quy luật cung - cầu thị trường thấy: Nếu lý đó, loại hàng hố có nhà cung ứng, người tiêu dùng khơng có hội lựa chọn; theo đó, ngun nhân động lực cạnh tranh khơng có, giá thành hàng hố khơng giảm, chất lượng khó cải thiện IV Giải pháp cho vấn đề độc quyền ngành điện Việt Nam Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn nay, để thúc đẩy cải cách, Luật Điện lực Quốc hội Việt Nam thơng qua năm 2004 (sau sửa đổi, bổ sung số NHÓM điều năm 2012) thức đặt quy định lộ trình xây dựng phát triển thị trường điện cạnh tranh Việt Nam.Điều Luật Điện lực năm 2004 Luật Điện lực (sửa đổi) năm 2012 quy định “Xây dựng phát triển thị trường điện lực theo nguyên tắc cơng khai, bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, có điều tiết Nhà nước để nâng cao hiệu hoạt động điện lực; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đơn vị điện lực khách hàng sử dụng điện; thu hút thành phần kinh tế tham gia hoạt động phát điện, phân phối điện, bán buôn điện, bán lẻ điện tư vấn chuyên ngành điện lực Nhà nước độc quyền hoạt động truyền tải, điều độ hệ thống điện quốc gia, xây dựng vận hành nhà máy điện lớn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh” Đây bước ngoặt thay đổi định hướng tính chất phát triển ngành điện Việt Nam Cạnh tranh ngành điện thức chấp nhận thúc đẩy Theo đó, chế, sách định hướng phát triển thị trường điện cạnh tranh, xác định rõ khâu, cơng đoạn trì độc quyền nhà nước; khâu, cơng đoạn Trên mặt địa lý để nhiều công ty xây dựng nhiều lưới điện truyền tải phân phối Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) Chuyên đề Số 12/2018 thực thị trường cạnh tranh.Điều đòi hỏi phải phá vỡ độc quyền Tập đoàn Điện lực Việt Nam, hình thành thị trường bán bn điện cạnh tranh cuối thị trường bán lẻ điện cạnh tranh Như vậy, khung pháp luật xác định chủ trương Nhà nước khơng giữ độc quyền tồn ngành điện muốn tạo lập thị trường điện cạnh tranh khâu phát điện, phân phối điện, bán buôn bán lẻ điện Quy định cụ thể hóa Quyết định số 26/2006/QĐ-TTg ngày 26/1/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt lộ trình, điều kiện hình thành phát triển cấp độ thị trường điện lực Việt Nam, sau thay Quyết định số 63/2013/QĐ-TTg ngày 08/1/2013 quy định lộ trình, điều kiện cấu ngành điện để hình thành phát triển cấp độ thị trường điện lực Việt Nam Theo đó, lộ trình cải cách ngành điện xác định cụ thể Các định rõ để thực thị trường phát điện cạnh tranh, yêu cầu trước tiên nhà máy điện tham gia thị trường phải bình đẳng, khơng phân biệt đối xử nhà máy Trừ nhà máy điện lớn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quy định Điều Luật Điện lực, Tổng công ty phát điện, nhà máy điện thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam phải tách thành đơn vị phát điện độc lập, khơng có chung lợi ích với đơn vị bán buôn điện, đơn vị truyền tải điện, đơn vị điều độ hệ thống điện quốc gia đơn vị điều hành giao dịch thị trường điện lực NHÓM - Thị trường phát điện cạnh tranh (cấp độ 1): Tiếp tục thực thị trường phát điện cạnh tranh đến hết năm 2014 - Thị trường bán buôn điện cạnh tranh (cấp độ 2): + 2015-2016: Thực thị trường bán buôn điện cạnh tranh thí điểm + 2017-2021: Thực thị trường bán bn điện cạnh tranh hồn chỉnh - Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh (cấp độ 3): + 2021-2023: Thực thị trường bán lẻ điện cạnh tranh thí điểm + Sau 2023: Thực thị trường bán lẻ điện cạnh tranh hồn chỉnh Trong giai đoạn 3, để hình thành thị trường bán lẻ điện cạnh tranh hồn chính, phận bán lẻ điện thuộc công ty điện lực tách thành đơn vị bán lẻ điện hạch toán độc lập người sử dụng cuối quyền lực chọn nhà cung cấp Theo đó, cải cách độc quyền ngành điện đạt kết định, thể hiện: - Trước Luật Điện lực năm 2004, EVN độc quyền tồn quy trình sản xuất kinh doanh điện Năm 2008, EVN thực tách hình thành đơn vị truyền tải phân phối điện riêng (Công ty truyền tải điện quốc gia; công ty điện lực) Năm 2012, EVN thực tách hoạt động phát điện hình thành tổng công ty phát điện (GENCO) - Khâu phát điện có chuyển biến tích cực Quy mơ thị trường phát điện cạnh tranh không ngừng mở rộng Từ năm 2000, đơn vị sản xuất điện NHÓM độc lập (ngoài EVN) bắt đầu tham gia đầu tư sản xuất điện Theo đó, chủ thể tham gia thị trường phát điện có thay đổi, EVN không còn là đơn vị nhất Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) Chuyên đề Số 12/2018 10 tham gia sản xuất điện Ngoài EVN Tổng công ty phát điện (GENCO), có tham gia nhà máy điện độc lập (IPP) (trong Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam (TKV) hai nhà đầu tư IPP lớn nhất) nhà đầu tư nước nước Số lượng nhà máy tham gia giao dịch thị trường điện tăng đáng kể (từ 31 đơn vị phát điện trực tiếp tham gia thị trường phát điện cạnh tranh thời điểm tháng 7/2012 lên 80 đơn vị vào tháng 7/2017) Theo Quyết định số 95/QĐ-ĐTĐL ngày 27/12/2017 Cục Điều tiết điện lực ban hành danh sách nhà máy điện tham gia thị trường điện cạnh tranh năm 2018, có 81 nhà máy điện trực tiếp tham gia thị trường điện 25 nhà máy điện gián tiếp tham gia thị trường điện Như vậy, số lượng đơn vị cung cấp nguồn điện phát triển - Thông tin vận hành thị trường điện cơng bố đầy đủ, nâng cao tính minh bạch, công việc huy động nguồn điện; tạo mơi trường cạnh tranh cơng khai, bình đẳng, lành mạnh đơn vị tham gia; tạo động lực cho nhà máy phát điện chủ động vận hành, rút ngắn thời gian sửa chữa bảo dưỡng, giảm chi phí vận hành, chủ động chào giá, góp phần nâng cao hiệu sản xuất giảm chi phí phát điện, nâng cao hiệu hoạt động toàn hệ thống  Ngồi cải cách thời gian tới, cần tiếp tục cải cách theo hướng sau: - Một là, thực cấu lại ngành điện, đặc biệt tiếp tục tái cấu EVN  Tiếp tục tổ chức lại nhà máy điện thuộc EVN thành đơn vị phát điện độc lập Yêu cầu trước tiên để thực thị trường phát điện cạnh tranh nhà máy điện tham gia thị trường phải bình đẳng, khơng phân biệt đối xử nhà máy điện thuộc EVN nhà máy điện thuộc ngành khác EVN PVN, TKV…  Tổ chức lại Công ty mua bán điện, sớm phá bỏ độc quyền hay vị trí người mua EVN EVN cần chuyển giao phân bổ dần hợp đồng mua bán điện EVN ký cho Tổng công ty Điện lực  Tổ chức lại đơn vị điều độ hệ thống điện quốc gia hay đơn vị vận hành hệ thống điện thị trường điện (SMO), phải đơn vị hoạt động phi lợi nhuận, tách biệt độc lập hoàn tồn với EVN, cơng ty TNHH thành viên tách biệt riêng EVN Đơn vị cần phải độc lập với bên mua điện NHÓM bên bán điện Mức độ độc lập cần phải tuyệt đối, từ sở vật chất, nhân sự, chức tách biệt với phận khác EVN  Tách đơn vị truyền tải độc lập để đảm bảo cạnh tranh bình đẳng  Việc thực cấp độ thị trường bán buôn, bán lẻ điện cạnh tranh mở rộng tham gia đơn vị EVN Hiện EVN nắm giữ tồn bán bn bán lẻ Thực cấp độ liên quan chặt chẽ tới nội dung tái cấu trúc EVN ngành điện  Các nhà máy điện có lãnh thổ Việt Nam khơng thiết phải đấu nối với lưới điện quốc gia (hoặc nối để trao đổi) bán cho Công ty mua bán điện thuộc EVN; có quyền bán trực tiếp cho khách hàng theo quy định Chính phủ Luật Điện lực Khách hàng tiêu thụ điện ở mọi quy mô đều có quyền lựa chọn, thay đổi đơn vị bán điện cho mình Hai là, thực hiệu lộ trình hình thành phát triển thị trường điện cạnh tranh Việt Nam quy định Quyết định số 63/2013/QĐ-TTg ngày 08/11/2013 Thủ tướng phủ Cổng thơng tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) Chuyên đề Số 12/2018 13 Ba là, tăng cường sách khuyến khích tham gia nhà đầu tư ứng dụng công nghệ đại, hiệu kinh tế môi trường; phát triển lượng tái tạo; khuyến khích mơ hình (như cụm lượng tái tạo nhỏ, tận dụng tài nguyên tham gia doanh nghiệp người dân, giảm gánh nặng cho nhà nước đầu tư phát triển điện) Bốn là, trọng sách khuyến khích sử dụng điện tiết kiệm hiệu quả; sách giá mua-giá bán tính đủ chi phí ngoại biên cho loại hình doanh nghiệp, hướng tới hình thành hệ sách phát triển điện cạnh tranh, xóa bỏ độc quyền Năm là, đảm bảo tiếp cận công tới hệ thống cốt lõi ngành điện (khâu có tính chất độc quyền tự nhiên), gồm hệ thớng lưới điện (truyền tải và phân phối), các hệ thống đo đếm điện (công tơ đo đếm, thu thập, lưu trữvàquản lý số liệu đo đếm) và hệ thống công nghệ thông tin phục vụ công tác vận hành hệ thống điện vàthị trường điện Nguyên tắc bản nhất việc tiếp cận các hạ tầng cốt lõi để thúc đẩy cạnh tranh ngành điện đólàtiếp cận mở (Open Access) (World Bank, 2013), gồm: Không biệt đối xử (bình đẳng); Minh bạch; Chi phí hợp lý Sáu là, tăng cường vai trò thực chất quan điều tiết; đảm bảo tính độc lập NHĨM lực quan điều tiết (Cục Điều tiết điện lực) quan quản lý cạnh tranh, đảm bảo tất người dùng mạng truy cập sử dụng mạng lưới cung cấp lượng sở không phân biệt đối xử nhằm thúc đẩy cạnh tranh khâu sản xuất, thương mại bán lẻ Cơ quan điều tiết thực công khai báo cáo hàng năm tổng kết, đánh giá tình hình hoạt động điều tiết vận hành thị trường điện Bảy là, thực công khai cấu giá điện; ban hành thực chế giám sát hoạt động cung cấp sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp ngành điện, đặc biệt EVN với tham gia Hiệp hội ngành chuyên gia độc lập nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động doanh nghiệp lợi ích người tiêu dùng nên kinh tế NHÓM

Ngày đăng: 15/09/2022, 13:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w