1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " Những khác biệt cơ bản giữa hai lĩnh vực của sở hữu trí tuệ" potx

5 497 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 75,57 KB

Nội dung

48 Tạp chí luật học nghiên cứu - trao đổi Những khác biệt bản giữa hai lĩnh vực của sở hữu trí tuệ Ths. Kiều Thanh * ần đây, trong xu hớng toàn cầu hoá, vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ trên thế giới nói chung tầm quan trọng đặc biệt. Nó gần nh đ trở thành một trong những yếu tố bản để xác lập mối quan hệ đa phơng hoặc song phơng giữa các quốc gia trong lĩnh vực kinh tế, thơng mại. ở Việt Nam nói riêng, theo xu hớng tất yếu của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, khung pháp lí về bảo hộ sở hữu trí tuệ cũng đang ngày càng đợc hoàn thiện. Đó là những quy định của Bộ luật dân sự (BLDS) tại Phần thứ sáu - Quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ, với dung lợng điều luật khá lớn (từ Điều 745 đến Điều 825) cùng nhiều văn bản hớng dẫn thi hành BLDS của các quan nhà nớc thẩm quyền. Sở hữu trí tuệ bao gồm hai bộ phận là quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp; giữa chúng nhiều điểm tơng đồng về tính chất của đối tợng sở hữu, về việc chủ thể sáng tạo đợc hởng các quyền nhân thân và quyền tài sản theo quy định của pháp luật, về quyền sử dụng đối tợng mang tính chất thơng mại, về việc giới hạn thời gian bảo hộ Tuy nhiên, giữa chúng cũng những khác biệt nhất định. Trong phạm vi bài viết này, tác giả chỉ đề cập những điểm khác biệtbản nhất giữa quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp. Trớc hết, nếu xét về lịch sử sáng tạo thì việc con ngời tạo ra tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học bề dày lâu đời hơn so với việc con ngời tạo ra đối tợng sở hữu công nghiệp nh sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhn hiệu hàng hoá Điều này thể dễ dàng đợc lí giải bởi việc sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học nói chung là nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần về văn hoá, tình cảm, nhận thức, hiểu biết của con ngời nên chúng gần nh đợc tiến hành song song với sự tiến triển của x hội loài ngời, với số lợng vô cùng lớn các tác phẩm đợc sáng tạo. Còn việc sáng tạo các đối tợng sở hữu công nghiệp về bản là nhằm giải quyết những nhiệm vụ kĩ thuật, mĩ thuật với tính thơng mại rất cao đợc đặt ra trong quá trình sản xuất sản phẩm công nghiệp bằng tiến trình máy móc thay cho phơng pháp thủ công truyền thống. Vì vậy, các sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp đợc con ngời sáng tạo ra sự gắn bó hết sức chặt chẽ với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đặc biệt là trong nền sản xuất t bản chủ nghĩa với những quy luật khắc nghiệt của nền kinh tế thị trờng nhằm tạo ra nhiều sản phẩm mới tính cạnh tranh cao. Theo ớc tính của một số nhà chuyên môn thì đến nay, trên thế giới khoảng trên 30 triệu sáng chế nhng không ai thể ớc tính đợc con ngời đ sáng tạo ra bao nhiêu tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học? Điểm khác biệt bản thứ hai giữa quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp là về bản G * Giảng viên Khoa t pháp Trờng đại học luật Hà Nội nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 49 chất của sự bảo hộ đối tợng sở hữu trí tuệ. Với quyền tác giả, sự bảo hộ pháp lí là đối với hình thức sáng tạo chứa đựng nội dung tác phẩm thông qua các phơng thức biểu hiện khác nhau nh ngôn ngữ (viết, miệng), kí tự âm nhạc, hình khối, mầu sắc với rất nhiều loại hình tác phẩm đợc bảo hộ nh tác phẩm viết, tác phẩm mĩ thuật, tác phẩm đồ hoạ, tác phẩm kiến trúc, tác phẩm nhiếp ảnh, tác phẩm điện ảnh, phần mềm máy tính Vì vậy, một trong những nội dung bản nhất của luật bản quyền tác giả là cấm ngời khác sao in tác phẩm nếu không đợc phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả. Mặt khác, trên thực tế rất nhiều loại hình tác phẩm thể gọi là tác phẩm phái sinh, do chúng đợc sáng tạo dựa trên sở nội dung của tác phẩm khác theo hình thức biểu hiện mới nh tác phẩm dịch, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể Giữa tác phẩm gốc ban đầu và tác phẩm phái sinh không chỉ mối liên hệ chặt chẽ về nội dung mà vấn đề bản là nội dung của tác phẩm gốc đ đợc biểu hiện ở tác phẩm phái sinh với hình thức hoàn toàn mới (ví dụ, tác phẩm văn học viết đợc chuyển thể thành kịch bản điện ảnh). Theo quy định pháp luật thì cả hai loại hình tác phẩm này đều đợc hởng sự bảo hộ pháp lí quyền tác giả. Điều này nghĩa là trong những điều kiện nhất định, ngời ta hoàn toàn có thể sử dụng nội dung bản trong tác phẩm của ngời khác để sáng tạo ra tác phẩm của mình và các tác phẩm này đều đợc hởng sự bảo hộ pháp lí quyền tác giả một cách bình đẳng, quyền tác giả tác phẩm phái sinh không làm ảnh hởng đến quyền tác giả tác phẩm gốc. Đặc điểm trên của sự bảo hộ pháp lí quyền tác giả cũng là một trong những sự khác biệt bản so với sự bảo hộ pháp lí quyền sở hữu công nghiệp. Nếu nh sự bảo hộ pháp lí quyền tác giả là hớng tới hình thức chuyển tải ý tởng, chuyển tải nội dung thì sự bảo hộ pháp lí quyền sở hữu công nghiệp về bản chất là bảo hộ nội dung đối tợng sáng tạo thông qua các quy định cấm ngời khác không đợc sử dụng giải pháp kĩ thuật, mĩ thuật đang đợc bảo hộ của chủ thể để sản xuất các sản phẩm công nghiệp hoặc thủ công nghiệp tơng ứng. Điều này xuất phát từ mục đích của sự bảo hộ pháp lí quyền sở hữu công nghiệp chủ yếu là nhằm bù đắp chi phí sáng tạo và áp dụng các đối tợng sở hữu công nghiệp trong thực tiễn sản xuất các sản phẩm công nghiệp và thủ công nghiệp bằng những quy định cho phép chủ sở hữu các đối tợng đó đợc độc quyền sử dụng chúng trong thời hạn nhất định. Điều này đồng thời ý nghĩa khuyến khích sự sáng tạo của con ngời gắn liền với sự phát triển chung của x hội trớc những thành tựu khoa học kĩ thuật và công nghệ mới. Do đó, một trong những hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đợc pháp luật quy định là: Sản xuất sản phẩm theo sáng chế, giải pháp hữu ích đợc bảo hộ tại Việt Nam; sử dụng, nhập khẩu, quảng cáo, lu thông sản phẩm mà sản phẩm đó đợc sản xuất theo sáng chế, giải pháp hữu ích đợc bảo hộ tại Việt Nam (điểm a, điểm b khoản 1 Điều 805 BLDS). Từ sự khác biệt bản nêu trên về bản chất của sự bảo hộ pháp lí quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp, đ dẫn đến sự khác biệt bản và quan trọng khác giữa chúng. Với tính chất là bảo hộ sự sáng tạo cá nhân về hình thức thể hiện ý tởng thì trong 50 Tạp chí luật học nghiên cứu - trao đổi lĩnh vực quyền tác giả, việc con ngời sáng tạo và biểu hiện tác phẩm dới hình thức khách quan nhất định đồng thời làm phát sinh quyền tác giả của ngời sáng tạo đối với tác phẩm đó mà không cần trải qua bất cứ điều kiện, thủ tục gì. Đây chính là nội dung của nguyên tắc: Bảo hộ tự động đối với quyền tác giả đ đợc thừa nhận ngay từ năm 1886, khi 10 quốc gia trên thế giới là Pháp, Anh, Đức, Hali, Tây Ban Nha, Bỉ, Thuỵ Sỹ, Li Bi, Haiiti và Tunisia cùng nhau thoả thuận kí kết Công ớc quốc tế đầu tiên về bảo hộ quyền tác giả tại Berne (Thuỵ Sỹ). Công ớc này đợc gọi là Công ớc Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật. Theo nguyên tắc này, việc hởng và thực hiện các quyền lợi dành cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả không lệ thuộc vào bất kì thể thức, thủ tục nào. Quy định pháp luật về bảo hộ quyền tác giả ở Việt Nam trong nhiều năm trở lại đây cũng đều thể hiện xu hớng đó. Chẳng hạn, Điều 754 BLDS quy định: Quyền tác giả phát sinh kể từ thời điểm tác phẩm đợc sáng tạo dới hình thức nhất định. Khác biệt với tính chất bảo hộ tự động của quyền tác giả, việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp mang tính chất riêng và phải tuân theo thủ tục hành chính. BLDS Việt Nam quy định cụ thể về việc bảo hộ 5 đối tợng sở hữu công nghiệp là sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhn hiệu hàng hoá và tên gọi xuất xứ hàng hoá. Để đợc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tất cả các đối tợng này, chủ thể đều phải tuân theo trình tự, thủ tục hành chính là gửi đơn xin phép và đợc cấp phép từ quan nhà nớc thẩm quyền. Do đó, nếu chủ thể chỉ sáng tạo giải pháp kĩ thuật, mĩ thuật mà không đơn yêu cầu bảo hộ hoặc đơn yêu cầu bảo hộ mà bị từ chối từ phía quan chức năng thì việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cũng không tự động phát sinh. Nội dung này đợc quy định tại Điều 788 BLDS là: Quyền sở hữu đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhn hiệu hàng hoá và quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hoá đợc xác lập theo văn bằng bảo hộ do quan nhà nớc thẩm quyền cấp. Quyền sở hữu đối với các đối tợng sở hữu công nghiệp khác cũng đợc xác lập theo quy định của pháp luật. Vì lí do này mà các khái niệm nh quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ, quyền u tiên đối với đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ là những khái niệm riêng chỉ trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, không đợc sử dụng trong lĩnh vực quyền tác giả. Điểm khác biệt quan trọng khác của quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp là về thiên hớng bảo hộ quyền của chủ thể tham gia vào các quan hệ pháp luật này. Nếu nh trong lĩnh vực quyền tác giả pháp luật nghiêng về bảo hộ quyền của tác giả là ngời sáng tạo tác phẩm, ít quy định về chủ sở hữu tác phẩm thì trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, pháp luật lại nghiêng về bảo hộ quyền của chủ sở hữu đối tợng sở hữu công nghiệp còn ngời sáng tạo đợc nhắc đến không nhiều. Cụ thể, khái niệm pháp lí về tác giả cùng nhiều quy định khác về quyền tác giả nh quyền của tác giả đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm; quyền của tác giả không đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm, quyền của tác giả dịch, phóng tác, biên soạn, cải biên, chuyển thể; giới hạn quyền tác giả; chuyển giao quyền tác giả đợc thể hiện đậm nét trong các quy định về quyền tác giả tại BLDS. Trong khi đó, về chủ sở hữu tác phẩm nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 51 lại chỉ một vài quy định về việc xác định chủ sở hữu tác phẩm, về quyền của chủ sở hữu tác phẩm không đồng thời là tác giả. Thậm chí, khái niệm pháp lí thế nào là chủ sở hữu tác phẩm cũng cha đợc BLDS đề cập. Quy định của BLDS về quyền sở hữu công nghiệp nội dung khác hẳn so với quyền tác giả. Chỉ 2 trong tổng số 26 điều luật của chế định này (từ Điều 780 đến Điều 805) quy định riêng về tác giả. Đó là Điều 799 và Điều 800 quy định về tác giả và các quyền của tác giả sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp. Nếu thật chính xác thì ngoài hai điều luật trên cũng thêm điểm a khoản 1 Điều 789 quy định về quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ của tác giả, các đồng tác giả tạo ra sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp bằng công sức và chi phí riêng của mình và khoản 1 Điều 798 quy định về nghĩa vụ của chủ sở hữu các đối tợng này phải trả thù lao cho tác giả, nếu giữa chủ sở hữu và tác giả không thoả thuận khác. Có thể lí giải nh thế nào về điểm khác biệt nêu trên giữa quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp? Ngời ta vẫn phải xuất phát từ đặc điểm bản chất của sự bảo hộ pháp lí trong hai lĩnh vực này để trả lời. Rõ ràng để tạo nên tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học thì công lao trớc hết và chủ yếu luôn thuộc về tác giả là ngời sáng tạo tác phẩm. Bất kì loại hình tác phẩm nào cũng thể hiện dấu ấn cá nhân của tác giả trên tác phẩm đó nên sự bảo hộ pháp lí quyền tác giả thiên về bảo hộ quyền của tác giả cũng là điều khó thể làm ngợc lại. Điều này không nghĩa là trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp ngời ta xem nhẹ công sức sáng tạo của tác giả sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp mà bản do đặc thù của lĩnh vực này khác với lĩnh vực quyền tác giả. Sự thật hiển nhiên là các giải pháp kĩ thuật, mĩ thuật mới đợc sáng tạo trong quá trình sản xuất các sản phẩm công nghiệp hoặc thủ công nghiệp hầu hết đều phải dựa trên sở và nền tảng của những thành tựu đ có, đ biết trong lĩnh vực tơng ứng. Hơn nữa, để thể áp dụng những giải pháp này tạo ra những sản phẩm chứa đựng nội dung đối tợng sở hữu công nghiệp đợc bảo hộ luôn đòi hỏi những chi phí vật chất hết sức lớn từ phía nhà sản xuất, từ phía chủ sở hữu đối tợng. Không phải ngẫu nhiên mà một trong những đặc điểm của nền kinh tế tri thức lại là sự đầu t lớn cho những ngành và lĩnh vực chất lợng kĩ thuật cao để thu lời lớn nhng lại là bạn đồng hành của tính rủi ro và mạo hiểm lớn. Vì vậy, không gì đáng ngạc nhiên khi pháp luật về sở hữu công nghiệp thiên về quy định quyền của chủ sở hữu đối tợng sở hữu công nghiệp so với quy định về quyền của tác giả các đối tợng này. Sự khác biệt này so với quyền tác giả đợc lí giải xuất phát từ một trong những đặc điểm của quyền sở hữu công nghiệp là chủ sở hữu đối tuợng sở hữu công nghiệp thờng phải đầu t nhiều về tiền của, công sức trong quá trình tác giả nghiên cứu, sáng tạo các đối tợng sở hữu công nghiệp đó. Liên quan đến sự bảo hộ quyền của các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật về quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp còn một số khác biệt khá bản về chi phí bảo hộ, về việc sử dụng các đối tợng đợc bảo hộ thể hiện trong những quy định pháp luật tơng ứng. Cụ thể, nếu nh trong quan hệ 52 Tạp chí luật học nghiên cứu - trao đổi quyền tác giả, xuất phát từ nguyên tắc bảo hộ tự động mà quyền tác giả phát sinh kể từ thời điểm tác phẩm đợc sáng tạo dới hình thức nhất định và đợc bảo hộ miễn phí thì trong quan hệ về quyền sở hữu công nghiệp, mối quan hệ xin phép - cấp phép bảo hộ giữa ngời quyền nộp đơn yêu cầu bảo hộ với cơ quan quản lí nhà nớc thẩm quyền nhằm bảo hộ độc quyền áp dụng đối tợng sở hữu công nghiệp của chủ sở hữu các đối tợng này trớc tất cả những ngời khác đ dẫn đến khoản lệ phí bảo hộ mà chủ sở hữu bắt buộc phải tuân thủ. Chính sự khác biệt này đ dẫn đến quy định pháp luật về một trong những nghĩa vụ của chủ sở hữu sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp là: Nộp lệ phí duy trì hiệu lực của văn bằng bảo hộ (khoản 2 Điều 798 BLDS). Trờng hợp nghĩa vụ này không đợc thực hiện đúng thời hạn thì hiệu lực của văn bằng bảo hộ sẽ bị đình chỉ (điểm a khoản 1 Điều 793 BLDS). Ngoài những điểm khác biệt bản nêu trên, để phân biệt quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp tất nhiên còn nhiều điểm khác biệt khác nhng ở đây tác giả chỉ xin đề cập điểm khác biệt quan trọng nữa là về thời hạn bảo hộ. Xu hớng của một số quốc gia trên thế giới hiện nay là nếu thể thì kéo dài thời hạn bảo hộ quyền tác giả nh một sự gấp đôi cuộc đời tác giả, nhằm khuyến khích sự sáng tạo bằng cách tạo điều kiện thuận lợi hơn cho ngời thừa kế của họ về khả năng đợc hởng thành quả sáng tạo của cha ông mình. Vì thế, khi mà phần lớn các nớc quy định thời hạn bảo hộ quyền tác giả là suốt cuộc đời tác giả và 50 năm tiếp theo năm tác giả chết thì ở Tây Ban Nha thời hạn này là suốt cuộc đời tác giả và 60 năm sau khi tác giả qua đời. Còn tại một số nớc khác nh Pháp, Đức thì số năm tiếp theo đợc bảo hộ sau khi tác giả chết lên tới 70 năm. ở Việt Nam, thời hạn bảo hộ quyền tác giả đợc quy định tại Điều 766 BLDS, theo đó các quyền tài sản và một số quyền nhân thân đợc bảo hộ trong suốt cuộc đời tác giả và 50 năm tiếp theo năm tác giả chết. Thời hạn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đợc quy định ngắn hơn nhiều so với thời hạn bảo hộ quyền tác giả. Chẳng hạn, hầu hết pháp luật sở hữu công nghiệp của các nớc đều quy định thời hạn bảo hộ sáng chế kéo dài 20 năm. Điều này đợc lí giải từ tính chất bảo hộ độc quyền áp dụng trớc tất cả những ngời khác của chủ sở hữu đối tợng sở hữu công nghiệp. Hơn nữa, mục đích lớn nhất của sự bảo hộ pháp lí quyền sở hữu công nghiệp không chỉ nhằm bù đắp chi phí sáng tạo và áp dụng các đối tợng sở hữu công nghiệp mà còn nhằm thừa nhận và thúc đẩy sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật và công nghệ mới trên sở kế thừa và tiếp tục những thành tựu đ có, tạo động lực mạnh mẽ và quyết định nhất cho sự phồn thịnh và phát triển kinh tế của đất nớc thì việc quy định thời hạn bảo hộ tơng đối ngắn sẽ là phù hợp hơn với bản chất của quan hệ x hội mà luật điều chỉnh. Pháp luật sở hữu công nghiệp Việt Nam hiện hành quy định thời hạn bảo hộ sáng chế là 20 năm, giải pháp hữu ích là 10 năm, kiểu dáng công nghiệp là 5 năm, nhn hiệu hàng hoá là 10 năm, tên gọi xuất xứ hàng hoá là 10 năm, trong đó kiểu dáng công nghiệp thể đợc gia hạn liên tiếp hai (Xem tiếp trang 32) . đổi Những khác biệt cơ bản giữa hai lĩnh vực của sở hữu trí tuệ Ths. Kiều Thanh * ần đây, trong xu hớng toàn cầu hoá, vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ. khác biệt cơ bản nêu trên về bản chất của sự bảo hộ pháp lí quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp, đ dẫn đến sự khác biệt cơ bản và quan trọng khác

Ngày đăng: 08/03/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w