1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ vựng cũ, phân tích mới

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 547,01 KB

Nội dung

Firmament Volume 15, No 1, April 2022 88 T7 v8ng cũ, phân tích m=i Nguyễn Văn Ưu Đi tìm từ ngun theo lối nhìn tổng thể thường địi hỏi việc tạm quên mối liên hệ ngữ từ ngữ nghĩa theo hiểu biết thơng thường Và khía cạnh đó, lối nhìn tổng thể lại nhìn vào phát nhiều chi tiết, đa phần mới, thường không dựa vào tiên kiến, kiến thức dựa sách Thí dụ cầu Thê Húc hồ Hồn Kiếm lí giải theo ngôn ngữ nơi đậu ánh sáng ban mai, đó, thê (棲 [qi][xi]) mang nghĩa đậu, chỗ để nghỉ, húc (旭 [xu]), nghĩa ánh sáng mặt trời mọc, Thê Húc, tức Húc Thê, mang nghĩa nơi đậu tia sáng ban mai Âm quốc ngữ [thê] gần với âm Ngô Việt (Chiết Giang) [tsij] cho chữ 棲, [húc] gần với âm tiếng Hẹ [hiuk], chữ 旭 [1] Nhưng để ý đến cầu (Thê Húc) lúc sơn mầu đỏ, mặt trời hay ánh sáng ban mai có khả biểu hiệu cầu Nối tiếp với chuyện phong thủy toàn thể cầu nước hồ, thấy chữ thê viết 淒 [qi] (thê), viết với thủy 氵(nước), mang nghĩa vùng nước lạnh lẽo, Thê Húc (淒旭) mang nghĩa mặt trời mọc lên từ vùng nước lạnh lẽo Và toàn cầu biểu hiệu chữ húc (旭), nước hồ lạnh lẽo (thê lương), thê (淒), cầu Thê Húc Thử áp dụng phương pháp ê-ty (etymology), tức từ nguyên học Tây Phương để truy tầm từ nguyên chữ chiên hay xào Chữ xào tự chữ Việt, thứ ô-nô-ma (onomatopoeia), tức từ nhại thanh, giống với xèo bánh xèo Chữ xào mang âm giống với âm [caau] tiếng Quảng Đông (viết 炒), đọc [tsảo], mang nghĩa chiên hay xào: chảo fàn (cơm chiên), chow-mein (mì xào) Cũng có âm đồng ngun từ (cognate) với xào âm [tsao] hay [cao] 炒, tiếng Mân Nam tức Phúc Kiến [1] Âm quan thoại tương đương [chǎo] 炒 [2] gần với chảo tiếng Việt, tức wok, dụng cụ bếp dùng để chiên, xào Ê-ty xào cho thấy từ “tương cận” xáo hay tao, với âm [tao] gần với âm tiếng Hẹ [tau] cho Hán tự 炒 [1] Động tác kiểu nấu xáo tao khác với xào, nói thinh xáo hay tao thinh biến chuyển dùng để phân biệt với xào Thật chữ chảo (nồi, niêu, soong, chảo) tiếng Quảng nguyên 炒鍋 [caau wo] hay 炒鑊 [caau wok] [4], tức frying pan (chảo dùng để chiên), thường gọi wok tiếng Anh, tiếng Việt rút chữ chảo, từ thuộc kiểu nhại (onomatopoeia) Chữ wok tiếng Anh “từ vay mượn”, rút gọn từ 炒鑊 [caau wok] Để ý lối đọc Hán Việt chữ 炒鑊 [caau wok] hoạch, nghe lạ tai người Việt người nói tiếng Anh, so với chảo wok Lí do, âm [sao] gần âm Mân Việt [cao] 炒, [hoạch] gần âm Triều Châu [uêg] 鑊, [chảo] gần âm Bắc Kinh [chǎo] 炒, [wok] 鑊 giống y âm Quảng Đông [wok] [4] Tiếng Việt tương đương với xào chiên lại tương cận với lớp tiếng hạ tầng tiếng Khmer [chiên], hay tiếng Hán 煎 [jian] (tiếng Hẹ y hệt: [zien]) Theo lí thuyết đây, khơng cần thiết để nói đến từ vay mượn, việc xác định bên (cho) vay bên mượn, cộng với chuyện cân nhắc vay mượn theo luật học, khứ xa xôi gặp khó khăn, so với từ vay mượn rõ, tại, ô-tô, phôn, súp hay Tivi Tuy từ vay mượn thường chuyện khơng đoạn kết, tức từ cho vay từ mượn trước từ ngôn ngữ khác Chuyện từ vay mượn ý Firmament Volume 15, No 1, April 2022 89 nghĩa nhiều quan niệm tìm từ ngun đồng hóa với việc tìm ngữ-nghĩa nguyên thủy ngữ-từ Một động tác ẩm thực khác hồn tồn mang tính ơ-nơ-ma [zhà] hay [zhá] 炸, âm Quảng [zaa], âm Khmer [chha] [3], mang nghĩa chiên dầu (deep fry) Âm [zhà] nầy chá dầu chá quảy (quẩy), tính chất ơ-nơ-ma hồn tồn biến kí âm Hán Việt, kiểu quốc ngữ, tạc hay trác [2] Cũng giống từ ơ-nơ-ma cho tiếng chó sủa 汪 , đọc [uang] hay [uaon] nhiều thứ phương ngữ tiếng Trung, đọc theo Hán Việt (quốc ngữ) ng hồn tồn khơng nhận tính ơ-nơ-ma từ Thật từ [zaa] hay [zha] 炸, tức chiên dầu, xem tương đương với sizzle tiếng Anh, miêu tả âm xèo xèo chiên thịt lò hay chảo thật nóng Từ ơ-nơ-ma, tức nhại thanh, xào, hợp với nhiều chữ khác cho ngữ-nghĩa khác nhau, thí dụ: xào xáo (bất đồng, tranh cãi, lớn tiếng), xì xào (đồn đại, rỉ tai), xào xạc (âm gió thổi qua cây), xí xơ xí xào (nói ồn ào), v.v Để ý chữ xào dùng liên hệ với âm thanh, tiếng nói viết với (口): 吵, khác với xào chiên xào, viết với hỏa (火): 炒, hai từ ô-nô-ma Tiếng quốc ngữ Hán Việt xào (吵) [sảo] [2], đánh nhiều tính ơ-nơ-ma xào Giống mèo có chữ mèo đánh tính nhại (ơ-nơ-ma) tiếng kêu mèo từ [miao] hay [mao] 猫, tiếng Hán, [maaeo] tiếng Thái Để ý nhị trùng âm (diphthong) tiếng Việt thường không giống với nhị trùng âm theo định nghĩa bắt đầu âm kết thúc âm khác Thí dụ sướng tự sướng (selfie) hay sung sướng (happy) có nhị trùng âm [ướ] không nhị trùng âm ⾃相 [zi soeng] hay 充 暢 [cung coeng] (giống [tsung tsoeng]), phát âm theo tiếng Quảng Âm đôi [ướ] sướng, muốn tránh nhị trùng âm, gọi nguyên âm kép Tự sướng tức selfie viết theo tiếng Hoa 自相 [zixiang], với 相 [xiang] nghĩa hình ảnh, có khả năng, tự sướng sáng tác tiếng Việt, ứng với tiếng Hoa 自拍照 [zìpaizhào], tự phách-chiếu, với pháchchiếu nghĩa chụp ảnh Tương tự xáo xào xáo, có âm Hán Việt [tào] (嘈) Xào xáo, có âm Hán Việt (sảo tào) đánh tính ơ-nơ-ma, mang nghĩa tranh cãi lớn tiếng, khả thi mang âm gần tiếng Tiều [cào cáo/tsào tsáo] 吵嘈, tiếng khác, quan thoại [chăo cáo] hay Hán Việt [sảo tào] Nhìn tổng thể, thinh ngữ từ khác cho thứ tiếng có khả khác biệt tiếng khác (Thinh thứ tiếng phổ thông [chăo] 吵 gần với thinh dấu hỏi [sảo] khác với thinh dấu huyền [xào] hay [tsào] tiếng Triều Châu.) Những từ ô-nô-ma khác thường gặp là: cóc (có thể liên hệ đến động từ to croak, kêu khàn khàn), ểnh ương (nhại tiếng kêu), ong (bees, liên hệ đến to buzz giống tiếng ong bay phát thanh, theo tiếng Việt o-o-ng-o-o-ong), v.v., thứ từ nhại theo tiếng kêu vật Để ý, từ ô-nô-ma cho vật, thường khác hai thứ tiếng khác Thí dụ âm [ong] ong (螉 hay 蜂), Ông (Mister) 翁, hay tiếng vo-ve 嗡 [ong], có âm đầu [v] Trừ chữ 蜂 [hong] (Phúc Kiến), ba chữ (嗡翁螉) có âm Triều Châu, Phúc Kiến [ong], âm Ngô Việt (Chiết Giang/ Thượng Hải) [on] (rất giống [Ôn]) Nhưng âm chữ nầy tiếng Hẹ [vung] tiếng quan thoại [weng] khác với âm ơ-nơ-ma, âm [ong], hay [vung] (Hẹ), âm [vung] lại gần [vù vù] hay [vo ve] Chuyện âm [ơng] (翁) theo tiếng Triều Châu, phát âm [ôn] theo tiếng Ngô Việt, dễ đưa đến nhận xét chữ quốc ngữ Đó là, ngữ âm khác nhau, [ong] hay [on], theo khu vực ứng với ngữ từ, hay viết với dạng chữ viết (翁), quốc ngữ viết Firmament Volume 15, No 1, April 2022 90 theo chữ a-b-c, lại viết với lối ráp vần khác nhau: [ông], [ôn], [ôông] Ráp vần kiểu [ôông] thật kết lối phát âm, theo qui ước, chọn [ơng] [ơn] Thật [ơơng] khơng hồn tồn giống [ơn] [ơng], ngữ âm [ôn] [ôông] dễ phân biệt với [ông], không giống [an] [ang] Để ý, tiếng Jarai dùng để tiếng ong côn trùng kêu ong [5], có âm gần giống ŏng mang nghĩa you (ông) dùng cho giống đực, ông dùng để giống đực nói chung Chữ Ơng mang nghĩa you (ơng) có âm gần chữ ne [ơng-nơ] mang nghĩa you (ông) tiếng Rohingya Myanmar (Miến) [6] Có thể phân tích từ ngun chữ Ơng tiếng Việt kiểu noumenon (bản thể), onomatopoeia (nhại thanh), metaphornym (ví từ) nhập lại, cách liên kết: (1) chữ ong từ ơ-nơ-ma có nguồn từ tiếng ong kêu; (2) ong mang nghĩa ong thợ, đa phần thuộc giống đực, viết 螉 [ông], chữ nầy có cấu trúc dựa vào ngữ nghĩa 虫 [chong] (sâu bọ, côn trùng), ngữ âm 翁 [ơng] (ơng lão) Chữ 翁 [ơng] nầy xưa ngữ âm cho ong, mang cấu trúc ngữ âm ngữ nghĩa là: 翁 [ơng]= 公 [cơng] (đực)+ 羽 [vũ]+羽 [vũ] (2 cánh), có âm gần với [vù-vù], hay [vùng-vùng], hay [vo-ve]; (3) chữ Ông (you) thứ đại từ chung người đàn ông (giống đực) Xin nhắc lại, từ ơ-nơ-ma (nhại thanh), khơng có từ giống từ dù rằng, nhại thứ tiếng kêu, nhiều từ ô-nô-ma tiếng nầy dùng thành tiếng gọi vật cho tiếng Ở có thí dụ cóc kêu ứng với tiếng Anh the frog croaks, với động từ croak cóc kêu, có âm [croak] gần với cóc Thí dụ tiếng mưa rơi nhạc Rythmn of the Rain (The Cascades) ghi theo ráp vần tiếng Anh pitter patter pitter patter, trong nhạc Phố Buồn (Phạm Duy, 1954) Mưa (Văn Phụng, 1956), tiếng mưa rơi tí tách Từ 咩 [mie], từ nhại tiếng dê kêu, có âm [mie] viết lại [myê] chuyển sang tiếng Việt [dê], thành tên gọi dê Cũng phân tích nầy, thấy từ ơ-nơ-ma “bì bạch” câu đối Da Trắng vỗ Bì Bạch khơng phải từ chuẩn cho nhại tay vỗ vào da lúc tắm, mà thứ từ “sáng tác” dùng cho câu đối, sang tác sau có quốc ngữ Do đó, người muốn đối lại câu sáng tác từ ô-nô-ma tương tự miễn mang chút tính ơ-nơ-ma, khơng cần đối chiếu với có sẵn sách Với khuynh hướng tin liệu ngôn ngữ trở nên dồi vào kỉ 21, ý nghĩa từ nguyên (etymon) tự nhiên khốc lên nhiều áo mới, tương ứng với chiều hướng mới, phải kể chiều hướng trọng đến ngữ âm Thí dụ hai ngữ âm tương đương với viết theo tiếng Việt Phật Bụt, trình bày Bảng Đối Chiếu so sánh hai âm nầy với ngữ âm số ngôn ngữ vùng Bảng Đối Chiếu cho thấy khác mơ hình cành thường dùng xưa nay, mơ hình đất, thường xuyên dùng viết nầy Trước tiên, chữ Bụt, có người cho từ Việt cổ hay Việt, Việt chữ Phật tức Buddha Lí giải nầy xem nằm trọn thuyết cành, hay dân tộc ngôn ngữ Xem bảng đối chiếu từ mang nghĩa Bụt số ngơn ngữ trình bày đây, thấy âm [but] gần với âm [but] Phúc Kiến (Mân), hay [Buddha] thứ tiếng Pali / Sanskrit / Anh ngữ, âm [Phật] gần với âm phương ngữ Quảng Đông Bảng Đối Chiếu Bụt Phật Firmament English Buddha Pali/Sanskrit Buddha Thai พุทธ Phoot Volume 15, No 1, April 2022 Việt Phật / Bụt Phổ Thơng fó, fú Triều Châu Huk Hán Việt Phật, Phất, Bột, Bật Trung1 佛陀 Phật Đà Nhật Butsuda 仏陀 Mân Nam But Lao ພຸ ດ pʰūt Hindi बु Buddh 91 Quảng Fật, Fất, Bật Khmer ពុទ្ Put Hàn Bucheo 부처 Hẹ Fut Myanmar Bou’ da̰ Sinhala Budu GHI CHÚ: Nguyên chữ tương đương với [Buddha] 佛陀, gọi Phật Đà hay Phật Tổ Âm chữ 陀 [tuo] (Đà) tiếng Hẹ, Quảng, Tiều, Nam Kinh [to] (xem [12]) gần [tổ] tiếng Việt Trong âm [đà] gần âm Hàn [ta] Nguyên chữ Buddha ພຸ ດທະ [pʰūt tʰā], giống Phật Đà Âm [pʰūt] tiếng Lao gần [put] tiếng Khmer [Fut] tiếng Hakka Một âm tiếng Nhật [futo] ふと (rất gần âm [Phật Tổ]), kí âm theo Kanji 浮屠 hay 仏図 (xem [7]) Nếu phải chọn từ căn, tức từ cho biết thêm ý nghĩa nguyên thủy, hai chữ Phật Bụt, chọn Bụt, Bụt gần với Buddha, dẫn xuất từ động từ budh tiếng Sanskrit, mang nghĩa thức tỉnh, giác ngộ Nhưng từ dùng theo tập quán Phật, chia sẻ âm với ngữ âm tiếng Quảng Đơng Tình hình thinh tiếng Nơm (Việt) thời chưa có quốc ngữ, hẳn khác nhiều với thời tiếng Việt quốc ngữ mang kí âm a-b-c với tính độc thể Tức chữ Nơm Hán tự khơng mang nhiều tính độc thể thinh hay ráp vần, so với chữ quốc ngữ (Tính độcthể hiểu đơn giản câu nói: Nó phải nầy, nầy.) Thí dụ bánh xu xê ngày trước thường cho liên hệ đến chữ phu thê (chồng vợ) Chính tả đại cho phát âm Việt su sê phát âm Mường xu xê Nhớ tiếng Mường, tiếng Tay-Nùng (Tai-Nung), tiếng Quảng Đông, tiếng Thái Lan, tiếng Lào âm tiếng Anh [sh] (Việt [s]) mà có âm [s] (tức gần âm chữ X tiếng Việt), thí dụ: suy nghĩ người Mường-Bi gọi xy ngĩ, sửa soạn gọi xứa xoãn, xuất giá xất dả, so sánh xo xảnh Tất tiếng có thinh, thành phần thinh khác tồng số thinh Tiếng Mường Bi khơng có thinh nặng, tiếng Mường Thanh Hóa, tiếng Tày-Nùng nhiều phát âm tiếng Việt (nhất phía Nam) khơng có thinh ngã, nhiều thứ tiếng liên hệ đến tiếng Tai (cổ), vài phương ngữ Cơn-Minh (Vân Nam), có thinh ngã mà khơng có thinh hỏi, hay ngược lại, có thinh hỏi, nặng, sắc, huyền, ngang, mà khơng có thinh ngã (xem tự vị Lê Ngọc Trụ [8]) Theo truy tìm từ ngun sát với mơ hình đất chữ xu xê (hay su sê) bánh xu xê không tương đương với phu thê, chỗ chữ phu khó tương ứng với [xu] Xu xu xê có âm liên hệ gần với chữ 婿 [xu] Hán tự mang phát âm Quan thoại Ngô Việt (Thượng Hải) [xu] hay [siu] [1], với nghĩa chồng Âm Hán Việt [xu] tế lại gần với âm Hẹ, tức Hạc Việt hay Hakka, [se] Con rể tiếng Hán gọi 女婿 [nu xu] tức nữ tế, chồng gái Trong thê [xu xê], gọi thế, tương ứng với [qi] hay [qì] quan thoại 妻, mang nghĩa vợ, có phát âm Mân Việt (Phúc Kiến) [xê] giống xê xu xê Tổng kết bánh xu xê viết theo tuồng chữ Hán 婿 妻 , tương đương với gần chục lối ráp vần khác theo kí âm dùng a-b-c, chục thinh khác tùy theo phương ngữ Firmament Volume 15, No 1, April 2022 92 Chuyện chữ Xu Xu xê tương ứng với phu giống chữ chồng từ Nôm mà phát âm gần giống với âm Hẹ [chong] (xem [9]) [chong fu] 丈 夫 , tức trượng phu, âm Hán Việt quốc ngữ gần với phát âm [zoeng fu] tiếng Quảng, tức chồng người vợ gọi Một từ giống chồng chàng (Chàng với thiếp đêm khuya trằn trọc/ Đốt đèn lên đánh cờ người (Hồ Xuân Hương)), liên hệ với từ 丈 丈夫 (trượng phu), đọc [zhang] theo quan thoại [1], gần với chàng Trượng, chàng, chồng, zhang, chong, tsong, zeong, v.v viết khác theo a-b-c, mang nhiều thinh khác nhau, tương ứng với ngữ-nghĩa ngữ từ tiếng Hán 丈 [zhang] Chữ quạ-ơ ơ-nơ-ma thời xưa, gồm hai âm [quạ] [ô], nhại tiếng quạ kêu, giống corbeau tiếng Pháp tách rời hai âm thành [corb]-[eau] Tiếng Việt tách quạ-ô thành chữ, quạ quạ, ô màu đen quạ Trong tiếng Hán ô tương đương với [wu] 烏, mang hai nghĩa, quạ đen Phát âm Mân Việt (Phúc Kiến) cho từ [wu] 烏 [ô] phát âm Triều Châu [u], nói, âm [wu], [ơ], hay [u] đánh tính ơ-nơ-ma, tức nhại thanh, chim quạ từ tiếng quạ kêu, [quạ-ô] Nếu (đen) có gốc từ nhại mực (đen) chó mực từ nhại ý dáng (tạm gọi, metaphornym) Chữ mực mang nghĩa (cá) mực, mực để viết, hay màu đen, bắt nguồn từ túi mực màu đen mực Phát âm [mực] giống [meuk] hay [bplaa meuk] (cá mực) tiếng Thái, giống tiếng Mường-Bi mâc Tiếng Hán 墨 [mo], đọc theo Hán Việt mặc gần âm Mân Việt (Phúc Kiến) [mat][mak] hay [miak], hay Quảng Đông [mak], mang nghĩa mực, màu đen, hay mực để viết Mặc tên họ Mặc Tử (Ông Mặc) 墨子, sống thời Chiến Quốc bên Tàu Giả thiết để giải thích cận vị (collocation) lối dùng mực chó mực âm cho chữ mực phương ngữ đóng góp vào tiếng Việt, theo mơ hình đất, có âm [mat], gần với âm [maa] tiếng Thái mang nghĩa chó, tức má Có thể tiện muốn nới rộng ngữ-nghịa chó má để chó đen cách giữ nguyên âm [m] âm [má] (chó), biến [mát] (đen) dần dà, tạo nên chữ chó mực, hồn tồn tương đương với chó đen Trong câu đáp Chó đen rú cẩu cho Da trắng vỗ bì bạch, nên dùng chó đen thay chó mực theo cận vị, đen đối thẳng với trắng Từ gấu (con gấu) bao gồm qua vài lớp từ nhại lẫn từ nhại ý Gấu đen tiếng Hán 狗熊 [gǒu xióng] (cẩu hùng) gấu đen có điệu giống chó (cẩu/ gǒu), từ nhại ý, [gǒu], cẩu hay [gấu] (gấu gấu) từ nhại (ơ-nơ-ma) nhại theo tiếng sủa chó Chuyển sang tiếng Việt, gấu hùng dẹp bỏ bớt chữ [hùng], theo kiểu dù tản/ô tản => dù / ô, sáng tác ngữ từ [gấu] ứng với ngữ nghĩa gấu (bear) Tiếng Tai-Nùng gọi gấu mi, giống âm [mị] gấu, thuộc tiếng nước Sở xa xưa Phân tích theo chi tiết, hay theo từ nguyên ê-ty, thấy ngữ từ gấu liên hệ đến chùm ngữ nghĩa khác nhau, gồm: gấu đen, từ nguyên thủy cẩu hùng (theo quốc ngữ), nghĩa gấu trơng giống chó hay gấu chó, chữ cẩu từ vựng kiểu quốc ngữ tương đương với từ ô-tô-ma gấu hay gấu gấu nhại tiếng chó sủa Có hai chuyện cần để ý Thứ việc chuyển từ vựng từ chỗ đến chỗ môi trường thiếu chữ viết dễ lâm vào cảnh tam thất bổn, yũ tản (umbrella), tức vũ tản theo quốc ngữ, thu ngắn dù hay ô: 狗熊 [gau hung] (Quảng) hay cẩu hùng (quốc ngữ), nghĩa nguyên thủy gấu đen, thành gấu Thứ hai, âm ơ-nơ-ma thường thay đổi theo địa lí Thí dụ chó theo tiếng Akha hay P’u Noi [a-k’ừ] hay [khừ] gần âm [gừ] lối nói chó gầm gừ Âm [khừ] hay [a-khừ] gần với âm [khuyển] dùng để chó Firmament Volume 15, No 1, April 2022 93 (khuyển gần tiếng Quảng [hyun] Hẹ [k’iên] 犬) Chữ chó dính với từ nhại sủa chó sủa tiếng Mon-Khmer [so:], âm đầu [s] biến thành [ch] (chó) theo lối đọc người Pháp qua chữ chien, giống lối ráp vần theo a-b-c tiếng Thai [cho] (จอ) dùng để năm Con Chó (năm Tuất) Từ nhại ơ-nơ-ma bối cảnh đất giúp truy tầm cách quốc tế động từ to croak (ô-nô-ma tiếng cóc kêu) biến chữ Việt cóc (frog), tức cóc tương đương với croak Lí giải cận vị chữ chó mực áp dụng cho cận vị ngựa ô tức ngựa đen Âm [ô] tương ứng với âm quan thoại [wu] 乌, mang nghĩa quạ hay đen Âm [wu] quan thoại lại giống y [wu] 午, gọi Ngọ cho năm Ngọ tức năm Ngựa Trong mơi trường mà vai trị chữ viết khơng thiết yếu, hay thiếu chữ viết, dùng ngụa ô thay ngựa đen dễ nhớ xài xài lại chữ [ô] để quạ-ô (đen) ngựa đen Kiểu lí giải trình bày đơi dựa vào tính ăn khớp giống kiểu điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa Thế mèo mun (mèo đen) sao? Trước hết chữ mun mun gỗ mun, tức gỗ mầu đen mun ebony dùng bàn ghế tủ giường nhà Mầu mun (đen) mèo mun, âm đầu môi-môi [m], có khả liên hệ đến chuyện tượng hình hay nhại ý, với chuyện tranh tối tranh sáng mặt trời vừa bắt đầu ló dạng Cặp mắt mèo điểm sáng so với toàn thân mèo mun giống mặt trời ló dạng bóng tối đen Toàn khung cảnh mặt trời vừa mọc mô tả Hán tự mông (曚 [mong]), đọc theo tiếng Quảng Hẹ [mung], Tô Châu [mon], tất móc nối với mun mèo mun (mèo đen) Cũng hình ảnh mặt trời vừa ló dạng đêm (曚 [mong]) gợi ý nguyên thủy cho từ 駹 [mang] (Quảng: [mong]), ngựa (đen) có mặt trắng, gần âm [mun] Chữ 駹 [mong] nầy gợi nên âm [mun] từ chỗ nầy, gọi tiếng Việt ngựa mun, để ngựa đen mặt trắng Ngựa mun khác với ngựa toàn mầu đen thường gọi ngựa ô Thử dùng phương pháp cận vị để truy tìm cấu trúc bên từ bò màu đen bị hóng Trọng tâm phương pháp nầy tìm xem hai âm [bị] [hóng] có âm giống âm nầy mang ngữ nghĩa gần Tổng qt, âm [bị hóng] gần [bồ hóng] mang nghĩa màu đen của, hay chính, chất nhọ hay lọ đóng nồi, niêu, son, chảo, mang chất cấu tạo chất carbon, tức than Tiếng Hoa, 煤灰 [mei hui] (mơi hơi) có nghĩa soot (nhọ, lọ), tức bột than, 碳⿊ [tan hei] (thán hắc), có nghĩa màu đen than, hay chất nhọ Cân vị bị hóng gần âm [ka muk] tiếng Lao, hay [kʰá māo] tiếng Thai, mang nghĩa màu đen nhọ hay chất nhọ, âm [mək] tiếng Palaung (Riang) mang nghĩa bị, hay súc vật nói chung [3] Thảo luận tiếng Việt khung đối chiếu với thứ tiếng lân cận địa lý lịch sử thật có liên hệ nhiều, khác, với lí thuyết André-Georges Haudricourt đề vào khoảng kỉ trước Đại khái, thuyết Haudricourt cho tiếng Việt thuộc nhóm Nam Á (Austroasiatic) có lớp hạ tầng Mon-Khmer, Tai (cổ) Trước vài chục năm, học Henri Maspero cho nhiều viết đề cập đến thứ tiếng Mon-Khmer Tai (cổ), với ảnh hưởng từ vựng tiếng Việt Cũng có nhiều tác giả Pháp ngày xưa, Maspero, Cadière Taberd, cho tiếng nước Nam chịu ảnh hưởng tiếng Hán, hiểu biết thời tiếng Hán thứ tiếng người Trung Hoa tiêu biểu Hán tự Vấn đề then chốt nhiều từ Nôm mang liên hệ với Hán tự (như chồng hay chàng với trượng trượng phu 丈夫), khó nhận diện tương cận với Hán tự, số lớn Firmament Volume 15, No 1, April 2022 94 từ thường gọi Hán Việt, viết theo quốc ngữ, mà cách phát âm ráp vần nằm vịng định đề, lướt qua chu trình qua lại chữ viết tiếng nói, theo kiểu trứng gà, diễn tiến khác theo nơi, khu vực, thời khoảng Những lí thuyết đời trước thời đại internet tồn cầu hóa lâu, thiếu thốn nhiều liệu, từ vựng, để kiểm chứng theo thực nghiệm, tầng lớp ngôn ngữ đan xen hay chồng lên lớp hạ tầng Mon-Khmer Tai (cổ) Mơ hình đất đây, đặt trọng đến vài tiêu chí khác với học thuật tiếng Việt có trước thời internet Thí dụ, hai nhóm ngữ hạ tầng Mon-Khmer Tai (cổ) tiếng Việt, lí thuyết trọng đến cấu trúc thinh nhóm ngữ: thứ tiếng liên hệ đến Tai-cổ có thinh, với phân bố thường khác nhau, tiếng Chăm có thinh, khó nhận diện sát nhập với tiếng Việt, ngày xem có thinh (Thí dụ [rạp] tiếng Chăm mang nghĩa vật che/chỗ che giống tiếng Việt rạp hay rợp rạp hát hay hai hàng bên đường rợp bóng mát Để ý hai từ rạp rợp mang ngữ-nghĩa ngữ-âm tương tự quốc ngữ, viết theo chữ Nôm thường theo âm [lạp] hay [lợp] với tuồng chữ hồn tồn khác nhau.) Vấn đề khơng có thinh hay có thinh gần tất thứ tiếng Mon-Khmer xem dấu vết tiếng Việt ngày qua việc thinh nhất, thường thinh nặng, nằm hạ tầng, hay bao trùm, thinh khác Ứng dụng điểm lí thuyết lại cần ăn khớp với phi-song-thể, với nhìn tổng thể khơng hồn tồn dựa vào kết luận có sẵn, kiểm chứng từ vựng thứ tiếng khác Nhưng quan trọng hết thuyết ngôn ngữ tiếng Việt thường dựa vào tính định để ngôn ngữ, xem định đề bản, bất biến Thử xem qua từ nguyên hai thứ bánh người Việt thường dùng dịp Tết, bánh chưng bánh tét Cả hai móc nối với chữ đất, bánh tế đất, bánh tạ ơn đất, tạ ơn thần đất, khứ xa xưa Âm [tét] hay [tết] có lẻ có trước thời chữ Hán hay chữ Nơm cho kí âm 節 [jie], tức tiết, giống âm Hẹ [tziet], mang nghĩa ngày lễ hội, thí dụ tiết nguyên đán Theo kiến thức thông thường Tết Tiết Tiết Nguyên Đán xem tương đương viết chung chữ Nôm (節) nhưng, theo giải thích đây, mang ngữ nghĩa nguyên thủy khác Theo tự vị Lê Ngọc Trụ [8] bánh tét cịn có tên gọi bánh tày, tét có đồng nghĩa âm gần tết Âm [tày] bánh tày tức bánh tét gần với [ti:] hay [đây] tiếng Khmer, mang nghĩa đất Âm [tày] giống tiếng Hangzhou [tay] cho chữ Hán 地 [di], tức địa (đất), phát âm [tuē] hay [tè] tiếng Phúc Kiến (Mân Việt) Âm tày Tiếng Mường Tết Thết, thật gần với từ tiếng Thái [thaat] mang nghĩa đất, dùng thuyết Ngũ Hành Trong đa phần ngôn ngữ dựa vào a-b-c âm [d] gọi tắc âm tỏ (voiced stop) [t], tắc âm không tỏ (unvoiced stop) Nhưng nhiều tiếng khơng dựa vào kí âm theo kiểu Latin a-bc, tiếng Thái tiếng Trung, hai âm đầu [d] (tức đ tiếng Việt) [t] ưa biến chuyển qua lại với Chính Haudricourt cho gạch ngang chữ Đ quốc ngữ có lẻ dùng để nhắc nhở âm Đ giống âm chữ T Lối viết chữ Đ tiếng Việt giống với chữ Đ (hay ð đ) tiếng Iceland Croatia, hay ð phiên âm quốc tế IPA, đ tiếng Croatia Và đ tiếng Việt tiếng Croatia giống d tiếng Anh, tiếng Pháp: demand/demander: địi Thí dụ: ca sỹ đoản mệnh Teresa Teng (tức 邓丽君 Đặng Lệ Quân) có phát âm quan thoại [Dèng Lìjūn] âm Taiwan [Teng Li-yun]; hướng Đông 東 [dong] đọc theo phiên âm Wade Giles [tung] [Deng] [Teng], [dong] hay [tung], có nghĩa Firmament Volume 15, No 1, April 2022 95 âm đầu [d] [t] biến chuyển qua lại với nhau, ngôn ngữ không dựa vào a-b-c Từ thấy khả năng, thời chưa có chữ viết, kéo dài nghìn hay chục ngàn năm, chữ tét bánh tét phát âm đét Tức đét tương đương với đất Chuyện thật khả thi nhớ tới Trời Đất hai thực thể linh thiêng sinh tồn, xưa Và Trời-Đất gọi Chèng Đét theo tiếng Việt “cổ”: trời đất tức chèng đét (hay mèn(g) đét ơi) suy đoán theo kiểu ăn khớp Đét tét (tết), đất, móc nối chèng với trời sao? Chèng cho ấn tượng thứ từ địa có liên kết với ngôn ngữ chung quanh bời nhân loại có chung bầu trời Ơng Trời Theo kiểu chồng=trượng (phu), chèng mang âm gần với [zhong][chong] (trùng/trọng) 重 cửu trùng (九重 – chin tầng mây), hay [tian] (thiên) 天 cửu thiên (九天 – trời cao), mang nghĩa trực tiếp với Trời qua 天上 [tian shang], bao gồm ngữ nghĩa: bầu trời, thượng đế, ông trời, trời Cả hai âm pinyin quan thoại [tian shang] 天上, chuyển qua phương ngữ đọc gần chèng, [tiêng ziên] tiếng Tiều hay [zhan] 上 (giống chèng) tiếng Wuxi (無錫) tỉnh Giang Tô (xem Wikipedia) Thường thấy từ liên quan đến tư tưởng hay tâm linh, hay hai ngữ từ liên kết đến chùm ngữ nghĩa, kiểu ngũ hành (thí dụ: hành Mộc hướng Đông, màu xanh, gỗ cối, mùa xuân, v.v.), từ dukkha, dharma, v.v Ở khía cạnh này, Chèng đét âm quốc ngữ “dính líu” tới tiếng Thái [chaawng khlaawt] (tức chèng hay yoni), [gra daaw] (tức đét hay linga) (xem [10]), nằm văn hóa phồn thực Chèng đét đồng nghĩa với nõn nường hay nõ nường (nường=chèng; nõn=đét), lễ hội nõ nường (Để ý lễ hội nõn nường văn hóa phồn thực có liên hệ nhiều đến tín ngưỡng cộng đồng, vào thời đại chưa có cạnh tranh Khổng giáo.) Trong ngữ thời phồn thực, đét tức đất tiêu biểu nõn hay nõ (linga (bộ phận sinh dục nam)) mang hình dáng giống hình trụ, giống bánh tét, giống nêm có hình lăng trụ, đất mang giống đực (dương) Tương tự, chèng (yoni) mang giống (âm), mặt trời, hình trịn, nang, mo nang, tương đương với nường (yoni) Thứ tự hai từ chèng đét (trời đất) khác với tương đương nõn nường (đất trời) có lẽ liên hệ đến vai trị quan trọng dương khí hay âm khí tùy với cộng đồng và/hay thời đại Nếu mặt trời biểu tượng âm khí thần mặt trời phải nữ phái, Amaterasu tức Thái Dương thần nữ (Ōhirume-no-muchi-no-kami (⼤⽇孁貴神)), hay Thiên Mẫu Tại nhiều cộng đồng giới, đấng linh thiêng biểu tượng mặt trời từ lâu xem phái nam, Ông Trời, Thượng Đế hay Trời Cao (Le Ciel) Nhưng có nơi, từ mặt trời thuộc giống cái, [ka bneng] (ka= giống cái) tiếng Khasi [11], Die Sonne tiếng Đức, nghĩa mặt trời, giống Kiểm chứng lối thay chữ hay ăn khớp thấy mèn(g) tương đương với chèng, mèng đét thay cho chèng đét Và mèn(g) mang nghĩa trời móc nối với từ xưa 旻 [mín], mang nghĩa trời, bầu trời, thường dùng mùa thu, trời mùa thu Trong tiếng Cua (Mon-Khmer) có từ kí âm [mɨŋ] (phát âm gần với [miiuung]) mang nghĩa vươn lên trời Con dế mèn theo sinh vật học giống với châu chấu, gọi ngựa trời Dế mèn tức dế nhũi (mole cricket) gọi theo tiếng Hoa 天 蝼 [tianlóu], với [tian] (thiên) mang nghĩa Trời Do mèn(g) hay chèng âm “xưa” thay với Trời, Trời đất tương đương với Mèn(g) đét hay Chèng đét Firmament Volume 15, No 1, April 2022 96 Có thể bánh chưng khơng liên hệ đến văn hóa phồn thực bánh tét, tức phát minh không thời hay chỗ với bánh tét, bánh chưng mang biểu tượng đất, mặt đất, dáng hình vng Âm [chưng] gần với âm [zhĕn] ( 轸 ), mang nghĩa vuông, với [chén] 尘, mang nghĩa đất Nghĩa nơm bánh chưng dính đến cách nấu (hoặc hấp) nước sôi thời gian thật dài, chưng, tương đương với Hán tự 蒸 [zhēnɡ], mang nhiều phát âm giống [chưng] phương ngữ tiếng Trung Bánh Zongzi ( 粽 子 ) Trung Quốc bánh Bah-Chang (肉粽 ) Mã-Lai In-đơ-nê-xia làm bột nếp có âm giống [chưng] bánh chưng Chữ [bah] Bah-chang (肉粽) âm Phúc Kiến Mãlai Inđô cho chữ 肉 [rou] tức nhục [nyục] hay dục [yục], theo âm Việt, Hakka Quảng Đông, mang nghĩa thịt, bah-chang có nghĩa bánh nếp nhưn thịt, tức bánh chưng (mặn) Món ăn tiếng Mã-Lai Bah-kut-teh (肉骨茶) có chữ [kut] mang nghĩa xương (cốt), [teh] mang âm giống thé tiếng Pháp có nghĩa trà Có thể thấy, lối nhìn tổng thể văn hóa phồn thực không đơn chung quanh yoni linga, tức phận sinh dục nữ nam, mà mang ý nghĩa yoni / linga biểu tượng cho hai đấng thiêng liêng tối cao định đoạt sinh tồn hạnh phúc cho loài người gian Hai đấng tối cao lại có hình thể mà cộng đồng thời tiến sử thấy cảm nhận Trời Đất Và chuyện rõ văn hóa phồn thực thịnh hành nhiều cộng đồng vào thời ngơn ngữ cịn trạng thái phơi thai, chưa dính liền với phát triển văn minh, có hay khơng có chữ viết Do ý nghĩa gạch nối yoni/linga với trời/đất dễ đánh Cái lại ngày lễ phồn thực lễ hội lớn cộng đồng vui tưởng đến ý nghĩa giao hợp yoni linga để nhân gian mãi tồn gian Truy tầm từ nguyên tét bánh tét cho thấy chuyện ngữ từ tương ứng với chùm ngữ nghĩa, đa phần ngôn ngữ bất cần chữ viết không cần phải dựa vào chữ viết hay văn tự, chuyện đáng quan tâm nghiên cứu ngôn ngữ tiếng Việt Chùm ngữ nghĩa gợi lên cấu trúc mà thành tố ln liên hệ chặt chẽ khăng khít với Thêm vài ví dụ thành tố cấu trúc ngôn ngữ, bí người xưa khơng cần chữ viết mà nhớ hay thiết lập thêm từ vựng Chữ (and) tiếng Việt trước thời internet xem từ Nơm Ngày kiểm chứng y hệt chữ có âm [va] tiếng Ba Tư (Persia), tức Iran, mang nghĩa and tiếng Anh Theo cấu trúc chùm ngữ nghĩa, chữ gốc với [dva] tiếng Nga mang nghĩa số 2, [dva] (2) gốc với deva, gốc Ấn Độ (cổ), dịch nôm na ông Trời Trong tiếng Việt, số chin (9) gọi cửu, với âm cửu nằm [kẩu] [kỉu] (định lí [au]-[iu]), tương đương với 九 [jiu], tiếng Quảng đọc [gau] Hẹ, [giu] Thật số số đếm theo bàn tay thứ hai, bàn tay số Bởi số xem số (của bàn tay thứ 2), số làm “đại biểu” cho số 4, hay chân chó có chân Từ chỗ thấy âm chó 狗 [ɡǒu] tiếng Việt cẩu giống cửu (9), y tiếng Quảng Hẹ [gau] [giu] (cho hai từ 狗 (cẩu, chó) 九 (cửu, chín)) Cấu trúc chưa thật vững không ý đến thứ âm lịch đưa tháng Dần thành tháng Một, tức tháng Giêng Tháng Dần (tháng thứ đếm từ Tí), tháng bắt đầu năm âm lịch tính theo lịch nhà Hạ, khoảng 2070-1600 TCN, hiệu đính khoảng năm 104 TCN thời nhà Tây Hán (206 TCN-9 SCN) Dần (寅) tương ứng với [yan] tiếng Quảng [yin] hay [zin] tiếng Hẹ, gần [giêng] tháng Giêng, tức Khảng Chiêng, tiếng Mường Chiêng tiếng Mường tương ứng với Chính tiếng Việt, tiếng Hán gọi Firmament Volume 15, No 1, April 2022 97 tháng Giêng tháng Chính (Chánh) tức tháng đầu tiên, nguyệt 正月 [zheng yue] Người Hoa không gọi tháng Giêng tháng Một, mà gọi tháng Dần hay tháng Chính Tháng Tí (chuột) tháng Một theo thứ lịch khác (lịch nhà Châu 1045-256 TCN), nhằm vào tháng 11, bời cách nửa kỉ nhiều nơi Việt Nam gọi tháng 11 tháng Nhiều cộng đồng người Hmong theo kiểu lịch nhà Châu, tính tháng đầu năm tháng Tý, nhằm vào tháng 11 âm lịch Nếu tháng Dần tháng lịch nhà Tây Hán, đếm số 1, kiểu âm lịch thơng dụng tháng Tuất (con chó) chiếm vị trí số Cửu (9) gắn liền với cẩu (chó) qua số 4, chân, qua số 9, qua tháng Tuất (戌) tức tháng thứ tính tháng Dần/Giêng tháng Cũng để ý Tuất tiếng Việt có âm gần với [tchuat] tiếng Hmong mang nghĩa số Cấu trúc số dính với chó nằm cấu trúc lớn thuộc loại chùm ngữ nghĩa 12 giáp Tức dạng nguyên thủy tên 12 thú ứng với 12 giáp có khả đồng nghĩa với số đếm hay số thứ tự chu kì 12 tháng âm lịch Số đếm với chu kì 12 khơng phải số đếm theo 12 tốn học, khơng phải 12 giáp tính theo năm suy diễn xuống thành 12 tháng, mà ngược lại, từ 12 tháng âm lịch thành 12 giáp chu kì 12 địa chi ứng với 12 năm Thử xem lại chùm ngữ nghĩa ứng với tháng Mùi ( 未 ), tức tháng thứ tính từ tháng Tí tháng (tức 11 âm lịch nay), hay tháng thứ tính từ tháng Dần hay Giêng Tháng thứ tính từ tháng Giêng, tháng 5+1 hay tháng đếm theo bàn tay thứ hai, bàn tay thứ Tháng Mùi (6 hay 1) phát âm tiếng Hải Nam [muat] tiếng P’u Noi, [một] gần với số (một) tiếng Việt (Để ý tiếng dân địa Aboriginal Úc có âm [mot] giống y tiếng Việt, dùng số 1.) Trong tiếng Khmer số gọi [mui] có âm gần với [mùi] tháng Mùi Bởi mang nghĩa số 1, từ 未 [mei/wei – mùi/vị] dùng cho thể phủ định (vị) giống y bất: vị tiện (未便) giống bất tiện (未不) (Chi tiết thể phủ định liên hệ đến số khơng có trình bày đây.) Có thể nhớ, nhiều thập niên kỉ trước, trường đại học Đông Dương, thành lập năm 1906, đào tạo hai giới chuyên viên y khoa Ngoài chuyện đào tạo bác sỹ y khoa, trường cịn có chương trình Y sĩ Đơng Dương với năm học ngạch trật thấp bác sĩ y khoa Thật khóa đào tạo Y Sĩ Đơng Dương có trước chương trình học Bác Sĩ Y Khoa đến khoảng 30 năm Tiếng Hoa gọi Y Sĩ Yi sheng (医生) dịch thẳng kiểu Hán Việt (quốc ngữ) Y-Sinh, Y Sĩ Xem Hán Việt từ điển mạng (vietnamtudien.org), thấy ngữ nghĩa Sinh (生 [sheng]) thường khác với Sĩ (士 [shì]), khác với Sư (师 [shī]), Sư mang nghĩa Thầy: Thầy Thuốc tức Y Sư (医师) Chữ Y Sư hay Y Sinh tiếng Việt gọi Y Sĩ Kiểm chứng chuyện chuyển ngữ sai trật vào thời đại internet, thấy từ 生 (Sinh), 士 (Sĩ) 师 (Sư) mang âm [si] tức Sĩ (hay Sỹ) xuyên qua phương ngữ khác tiếng Trung (Âm [s] tiếng Việt (sinh/sĩ/sư) gần với [sh] phát âm quan thoại (sheng/shì/shī.), khơng giống âm [s] nhiều phương ngữ khác phía Nam.) Thí dụ tiếng Phúc Kiến (Mân Việt) có âm [si] hay [ci], tức [sĩ], tương ứng với [sinh] hay [sanh] (生), tiếng Quảng tiếng Hẹ (Hạc Việt) có âm [si], tức [sĩ], tương đương với âm [sĩ], viết 士, hay [sư], viết 师 Tức âm [sĩ] tiếng Việt âm tương đương với [sinh] hay [sư] phương ngữ khác, viết từ khác theo tiếng Hán Chữ sinh hay sanh, với biến chuyển sinh/sanh biến chuyển phương ngữ Việt Nam, mà biến chuyển tự phía Bắc, mang nhiều nghĩa với Y Y Sinh, mang Firmament Volume 15, No 1, April 2022 101 vai (shoulder) Trọn cụm từ chung lưng đấu cật phiên dịch thành chung lưng kề vai hay chung lưng sát vai Một số ngôn ngữ, có tiếng Pháp (rein/reins), cho thấy mối liên hệ thận lưng hay đau lưng, thí dụ, tiếng Nyaheun (Mon-Khmer) Lào, có từ [kuh suaj] dùng để thận lưng (xem [3]) Như vậy, cật chung lưng đấu cật có nghĩa lưng, cụm từ chữ mang tính lặp lại, đơi với đơi Truy tìm từ ngun từ Nôm cật bắt buộc phải xử dụng đến cận vị, tức phải xem qua hai chữ cật hay trái cật Trái cật có hình giống bầu dục (oblong), tức khơng trịn hình cầu có kích thước 10cm Hình dáng giống bầu dục cật nhại dáng sau cật hiểu biết rõ, chữ kidney beans (đậu cật), tên cật hay hình dáng độc thể cật, nhiều ngôn ngữ, nhại vào vật khác, vào thời ngôn ngữ vừa phát triển Đặc biệt tiếng Việt cật cật dựa vào thứ trái kích cỡ (khoảng 10cm), dáng dấp giống bầu dục, thứ âm, vào thời chưa có quốc ngữ Đó gấc thường dùng xôi gấc Gấc Anh ngữ hóa gac với tên khoa học Momordica cochinchinensis (xem Wikipedia) Trái cật có khả mang nghĩa nguyên thủy trái giống gấc Cật giống với gấc có lẻ dừng theo nguyên tắc định để, không, lại phải dựa vào hai nguyên lí khác khung hình cấu trúc, tính hữu cơ, chuyện nới rộng ngữ từ ngữ nghĩa tạo nên chùm ngữ nghĩa Trước hết, có biến chuyển âm đầu [k] [g] (cật gấc) xuyên qua thứ tiếng láng giềng khác nhau, kiểu Toyota biến chuyển qua lại với Tozota Đó kiểu kẻ qua lại với gã (tiếng Quảng [keoi], tiếng Hẹ [gi] 佢: nó, hắn, ấy), cao qua lại với [gao] ⾼, cảo tiếng Mường tương đương với gạo (rice) tiếng Việt (Để ý ăn khớp khó đơi với thống-kê, thống-kê khó xuyên qua liệu thứ tiếng hay phương ngữ khác nhau.) Cật giống gấc kích cỡ hình dáng, khơng giống màu sắc Quả gấc mang mầu sắc giống qt tangerine, tiếng Quảng Đơng gọi [gat] 桔 Để ý tiếng Việt gọi cam từ chữ 柑 [gam] (Quảng) mà nhiều từ điển ghi quít, liên hệ đến cam (甘) mang nghĩa Qt lại có phát âm giống trái cẩm quất (kumquat 金橘) Và quất cẩm quất có phát âm [gwat] hay [gat] tiếng Quảng, với [gat] gần giống [gấc] Từ chữ gấc thấy trạng từ gấc đỏ gấc, từ nhại ý dáng thường xảy màu sắc vật Thí dụ, trắng gạo đưa từ [khaaoR] màu trắng, [khaaoF] gạo, tiếng Thái Tương đương với tiếng Việt, màu trắng mầu trăng (giống tiếng Mường tlắng/tlăng); tiếng Mã Lai [bulan] mặt trăng, giống blanc tiếng Tây, màu trắng; tiếng Khmer tiếng Hoa [bai] 稗 gạo màu trắng với [bai] ⽩ tiếng Phổ thông mang nghĩa màu trắng Quả cam người Hoa gọi 橙 [chéng][chén][dèng], chuyển qua quốc ngữ [tranh] hay [đắng], tương đương với tiếng Thái [daeng] (cam) [sĕe daeng] sắc màu cam Trở lại chuyện từ Nôm lưng tương đương với từ Hán Việt quốc ngữ bối hay bội, hay phổ thông [bèi]/[bei] ( 背 ), liên hệ đến back (lưng/phía sau) tiếng Anh, Bắc (hướng Bắc) tiếng Việt Trong cận vị tiếng Việt cịn có chữ lưng chừng tức nửa vời, tương ứng với tiếng Mường lâng chầng Nếu nhìn vào người từ phía sau, thấy rõ vị trí lưng vị trí giữa, lưng chừng Chứ nhìn vào người từ phía trước nhận diện người từ khn mặt tay chân Vị trí lưng rõ nhìn người người nào, từ phía sau Và lưng nằm khoảng thân thể người, miêu tả từ phía sau Theo gà trứng, khó biết lưng hay lưng chừng thứ có trước, thứ có sau Chỉ nhớ lưng lưng chừng Firmament Volume 15, No 1, April 2022 102 mang nghĩa có tiếng Thai tương đương [glaangM] (xem từ điển tiếng Thái: thailanguage.com hay thai2english.com mạng), lưng nghĩa phía sau, tiếng Thai [lăng] (Mường lâng) Cịn chừng lưng chừng, giống chầng tiếng Mường lâng chầng, thấy rõ mang tính biến âm theo với âm đầu lưng hay lâng Hiểu thấy chừng chầng biến âm thinh chung hay trung, tức 中 [zhong], [zung] đọc theo tiếng Quảng, mang nghĩa giữa, Chừng lưng chừng gốc với từ 正 [zheng] có âm gần với chầng hay chừng, mang nghĩa Còn chừng khoảng chừng, ước chừng lại mang nghĩa cận (gần) 近 giống tiếng Pháp peu près, có âm tiếng Thượng Hải [djin] gần với chừng Chừng lưng chừng lại khác với chừng chừng (khi nào) Tiếng Mường chừng chầng nò tương đương với tiếng Hán 何尝 [hé cháng], với phát âm [ghou jan] tiếng Ngơ Việt có [jan] gần [chầng], chầng/chừng có âm gần với [chəlɔˀ] tiếng Mon mang nghĩa chừng Có lẽ sách giáo khoa phổ biến cho người học chữ Hán vào thời xưa Tam Thiên Tự (Ba nghìn chữ) dễ nhớ với câu giải như: Thiên trời, Địa đất Kiểu học “sinh ngữ” Tam Thiên Tự vơ hình chung đưa Hán ngữ, tiếng Hán Việt, tiếng Việt nói chung vào hình thái độc thể, nói theo kiểu văn hoa “A A”, có khả lối học chữ Nho nhà Nho nhiều hệ trước Thử lấy thêm thí dụ để suy nghiệm hội chứng Tam Thiên Tự (3T) Theo kiến thức tiếng Hán Việt, từ viễn (遠) có tương đương tiếng Nơm xa Cịn viễn (遠 hay 远) có âm gần với kí âm jyutping (Việt phiên) cho tiếng Quảng Đơng [jyun] (đọc [yuiễn]), hay [yuan] tiếng phổ thông Như vậy, từ Hán Việt viễn có kí âm dựa thẳng vào phát âm tiếng Hoa qua phương ngữ, cộng với hiệu đính chữ quốc ngữ giáo sĩ Tây Phương, theo ấn Pigneau de Béhaine Taberd (1838), đưa chữ V làm âm đầu cho viễn Theo tiếng Tây Ban Nha (Spanish) hai âm đầu [b] [v] biến chuyển qua lại với Và âm đầu [b] tiếng Việt trước kỉ 19 đơi với [yờ], như: [đi bo] viết vào Âm thường xem Nôm xa lại gần giống với âm tiếng phổ thông [xia] (遐) mang nghĩa xa Hội chứng 3T dễ che khuất từ thông dụng để xa, viễn, [dầu] tương ứng với [yau] tiếng Hẹ [yao] phổ thông, viết 遙 Chữ 遙 [dầu] có phiên âm theo quốc ngữ (Hán Việt) diêu hay dao Diêu dựa vào âm tiếng Quảng [yiu], dao dựa vào phổ thông hay Mân Việt [yao] Nếu thử xóa bỏ hội chứng 3T, địa danh Thủ Dầu Một gần Sài-gịn có Dầu mang nghĩa xa, Thủ mang nghĩa hay đứng đầu (thủ khoa, thủ lĩnh, thủ tướng, thủ trưởng), Một, từ gốc tiếng Khmer xưa ưa dùng để biên giới, hay ranh nước đất Thủ Dầu Một mang nghĩa vùng biên giới xa (thủ: nhất; dầu: xa; một: biên giới) Để ý đến chùm ngữ nghĩa chung quanh ngữ từ thứ ngơn ngữ, khó trình bày khn khổ chật hẹp viết Chỉ xin tóm tắt, một, un, uno, yách, ichi, one, ein, on, yak, i, ak, ek, wahid, we, ib, neung, il, v.v., chuyển đạt nhiều ngữ nghĩa, thời tiền sử Tóm tắt, khơng có phân biệt số đếm sơ thứ tự; số biểu tượng cho mặt trời, cho cá thể, cho người, cho thay đổi khơng có, 1, tức thấy số thấy biến chuyển trạng thái A sang B Thí dụ: mang nghĩa ranh giới Thủ dầu Một Trong tiếng Quảng [một] [mut] [mut yau] 沒 有 mang nghĩa khơng có Thí dụ khác, tiếng Anh unbelievable (khơng tin được) có tiếp đầu ngữ [un], tiêu biểu cho thể phủ định, hay biến chuyển từ tin đến không tin, tiếp đầu ngữ [un] viết y chữ un tiếng Pháp mang nghĩa số Cũng giống incroyable (không tin được) tiếng Pháp, có chữ [in] mang nghĩa số số thổ Firmament Volume 15, No 1, April 2022 103 ngữ Pháp, viết khác chữ un lại đọc giống un tiếng Pháp Thấy số nghĩ đến biến chuyển từ trắng sang đen, giống thấy mặt trời (số 1) mọc thấy đêm trở thành ngày Số mặt trời mọc (rạng đơng) số làm biểu tượng cho ban ngày, ngày Tiếng Anh day ngày có phát âm ráp vần y [day] tiếng Khmer mang nghĩa tay tức số (người có tay) Bởi số biểu tượng cá thể, nhiều số đếm có âm giống đại danh từ, khổ nỗi từ lại thường chạy từ ngôn ngữ sang ngơn ngữ kia, khó nhận diện khơng thể xử lý thống kê học Thí dụ Ich tiếng Đức mang nghĩa lại tương ứng với ichi tiếng Nhật mang nghĩa số Chữ (who) tiếng Việt có âm giống I (tơi) tiếng Anh, giống số 1, ais hay eis, số phương ngữ Đức hay Âu Châu Âm [il] số tiếng Hàn giống Il (Pháp) mang nghĩa đại danh từ ngơi thứ (ơng ấy, nó) Chữ i mang nghĩa số số ngôn ngữ, nghĩa số tiếng Hàn, lại dùng để đại danh từ tiếng Việt (Y) hay tiếng Anh (He), (xem số đếm 5000 ngơn ngữ: zompist.com/numbersu.htm) Đây vài đóng góp lí thuyết dùng Khác biệt chính, ăn khớp thống kê ăn khớp khơng địi hỏi nhiều liệu lại cần đến cấu trúc mang nhiều chiều hướng liệu dùng thống kê Thống kê, mặt khác, thường bị hạn chế thứ tiếng hay phương ngữ kể tiếng “chuẩn”, chiều hướng ngữ nghĩa Thí dụ: liên hệ chừ (bây giờ) với từ hay tư (兹), giống với liên hệ chữ với tự hay từ (字 hay 詞) Ăn khớp hai cặp chừ/từ chữ/tự Giống nằm ráp vần quốc ngữ có trước quốc ngữ, hai ngôn ngữ lân cận nhau, tương quan chữ Nôm từ Hán Việt Ăn khớp thích hợp với ý niệm chùm ngữ nghĩa, có khả cho thấy nhiều liên hệ thiết lập thời xưa kiểm nghiệm lại nhanh chóng Thí dụ: thất (số 7) thường xem từ Hán Việt Hán tự 七 đọc [qi] tiếng phổ thông Thất xem giống âm Quảng Đông [cat] hay [tsat] nhiều âm quan thoại [qi], [cat] (đọc [tsat]) mang nhiều liên hệ âm chakra tiếng Sanskrit, dính dáng đến huyệt điểm thể người (Âm [c] phiên âm quốc tế, cho [cat] (thất), giống chữ [c] thứ hai successful (thành công) tiếng Anh.) Trong âm [qi] (七) tiếng phổ thông lại gần với âm [qi] (气) tương đương với khí (khất) hay tiếng Việt Để ý âm [khất] âm tạo dựng phiên thiết dựa quan hệ [qi] (七) thất (7) Âm khí (气) gần với chữ khỉ (monkey), khỉ tương ứng với tháng Thân mang vị trí thứ dùng tháng Dần tháng (tháng Giêng), theo âm lịch đại Rất ngộ chữ khỉ có âm gần giống [ky] tiếng Ai Cập cổ Để ý tiếng Anh có [key] Monkey gần âm với khỉ, tuồi Thân 申 [shen] có âm Phúc Kiến Hakka [sin], gần ráp vần với singe (khỉ) tiếng Pháp Âm [qi] (七) (bảy/7) gần với âm [ji] (箕) tức Ki tiếng Việt, Ki, thứ nhị thập bát tú (28 sao) Âm [qi] đọc [kì] tinh kì (星期) [xing qi] có nghĩa tuần lễ gồm ngày Âm [khí] [qi] (气) có tương đương với tiếng Việt hơi, tiếng Quảng Đông [hei]: 汽車 [qi che] (khí xa) hay [hei ce] (xe hơi) Quảng/Việt Nghĩ đến khí qua khí cơng (qigong) thở liên tưởng đến mũi, lỗ mũi số Trong kiến thức khoa học thời tiền sử, số số 2, đếm hai ngón tay bàn tay thứ 2, bàn tay số rồi, tức 7=5+2, số định vị cho số 7, số lớn Tương tự âm [hơi] gần với âm [hợi] tuổi Hợi, tháng Hợi, tháng 12 tức số bàn tay thêm vào hai bàn tay tiêu biểu cho số 10 Firmament Volume 15, No 1, April 2022 104 Hợi tháng Hợi có tiếng Trung 亥 [hài], khơng kể thinh, gần với hai tiếng Việt (số 2), tức số 12 theo hai ngón bàn tay thứ dùng để đếm Đó theo âm lịch cũ tính tháng từ tháng Tí nhằm vào tháng 11 Nhưng theo âm lịch đại cho tháng Dần tháng tháng Hợi rơi vào tháng thứ 10 Tức Hợi biểu hiệu số 12 hay 10 Heo hay Lợn theo tiếng Thai [mŏo] hay [muu] gần âm [mười] (10) tiếng Việt, lợn nằm vị trí số 10 hay 12 tùy theo loại âm lịch Một từ khác dùng để lợn 豨 [xi] mang âm Quảng Đông [hei] tức hợi, âm Triều Châu [hi] gần với Việt [hai] (2) Chữ [ba] 豝 mang nghĩa lợn lớn năm hay heo nái, có âm [ba] âm số số tiếng thuộc nhóm MonKhmer Trong từ 豕 [shi] dùng để lợn, có âm [shi] giống âm [shi] số 10 (十) Trở lại số tiếng Việt (bảy/ bẩy) số cộng với số 2, số bàn tay thứ hai, số số tiếng thuộc nhóm Mon-Khmer [bař] hay [bar], hay [ba] giống [bảy] (7) tiếng Việt Trong tiếng Việt [bây], giống [bẩy] 7, đại danh từ thuộc 2: tụi bây, chúng bây (bây tức 2, đại danh từ thứ 2, you guys) Trong thứ tự tinh tú thời huyền sử, mặt trời giữ địa vị số 1, mặt trăng giữ vị trí số Chữ hai tiếng Tai-Nùng mang nghĩa mặt trăng, phù hợp với ngày thứ hai tuần lịch Tây Phương thường gọi ngày trăng: Monday (moon-day), Lundi (lundi tức la lune+di – trăng + [di] mang âm số biểu tượng cho ngày (day), lundi ngày trăng, ngày thứ hai) Mặt trăng mang biểu tượng số tiếng Burmese tức Myanmar Trong tương quan yoni linga, đất mang vị trí số (phái nam), mặt trời số Số tiếng Trung thường [er] 二 hay [nhị] (giống âm Chiết Giang/ Ngơ Việt [nyi]) có âm gần với [er] 耳 hay [nhĩ] (Ngô Việt: [nyi]) lỗ tai (Tai tiếng Việt có lẻ âm số [tay] (hand), gốc với [zai] tiếng Quảng [ji zai] 耳仔) Số tiếng Hán [er] 二 hay [nhị] có âm gần giống hai (2) hay nhi nhi đồng 兒童 [er tong] (trẻ con) hay nhi tử 兒子 (con trai) Triển khai thêm, thấy số dùng để (兒女 [er nu], trai gái) từ thằng Hai mang nghĩa thằng đầu lòng Tiếp theo thằng hai ba thằng ba Điều nầy có nghĩa số tiêu biểu cho đầu lịng có lâu, có khả có trước trưởng dạng thức ngôn ngữ dựa vào số thứ tự dạng thức mộc mạc đơn sơ ngôn ngữ, vào thời ngơn ngữ vừa phát triển Tóm tắt, số mặt trời, số (hai) mặt trăng, số (theo số tiếng Mon-Khmer [ba]) đất (ba) Diễn dịch theo kiểu chùm ngữ nghĩa thời mẫu hệ xưa thật xưa, thấy Mẹ/Má/Mạ/Mợ mang số ([mà] tiếng Mường nghĩa số 1, [neung] tiếng Thái số 1, giống [niang] 娘 tiếng Hoa (nương, Việt) Mẹ) Số kiểu Ba dành cho Cha, số kiểu Hai dành cho cái: thằng hai, 女⼉ [nǚ ér] (nữ nhi/con gái), 儿子 [ér zi] (nhi tử/con trai) Ngôn ngữ thời mẫu hệ khác với ngơn ngữ thời phụ hệ Bằng chứng vào thời xa xưa danh từ Ông Ngoại dùng để thân phụ người Cha, tức Ông Nội thời nay, hay ngược lại, Bà Nội Mẹ Mạ Ngoại (外 [wai], có phát âm tiếng Hẹ [ngoi] giống tiếng Việt ngoại/ngoài), Nội bên trong, phe ta, viết chữ Hán 內, đọc y hệt [noi] tiếng Quảng Thêm thí dụ chữ rể tức chồng gái, có chữ rể mang đầy ý niệm thời mẫu hệ Hiểu từ nguyên rể hiểu gọi rể, rể Người Mỹ tiếng có thời rể ơng Harry Truman, tổng thống thứ 33 Hoa Kỳ (1945-1953) Ở rể có chữ gốc với tiếng Nam Kinh [u] (寓) hay Ngô [ua?], Nam Kinh [ho] (活), Phổ thông [yu] (寓) (tức [yuu] Thai, [dú] Tay-Nung) Và Rể có gốc với từ xưa 羈 phát âm [gei] theo tiếng Quảng Firmament Volume 15, No 1, April 2022 105 Đông Âm [gei] biến chuyển sang phương ngữ khác thành [kei] tức [ki] tiếng Hán-Hàn, ké tiếng Việt, rể đồng nghĩa với ké, tức cư ngụ nơi khơng phải gia đình hay Biến chuyển [R] (rể) với [G] [gei] 羈 biến chuyển giống ga với drap (tiếng Pháp), tức trải giường Âm đầu [R] đổi [G] tiêu biểu chữ rẻ giá rẻ, tức giá thấp rễ cây, gốc cây, tức…giá gốc Và gốc hay rễ mang âm [g] tiếng Quảng [gei] (基), tức rễ hay roots tiếng Anh Thế rẻ rề sao? Đổi rẻ thành rễ, rẻ rề trở thành rễ rề, thứ lặp-lại, giống mau mau, chầm chậm, có tăng có giảm cường độ Âm đầu [G] [gei] biến chuyển với [K] tiếng Hải Nam gọi chàng rể [you kei] tức người rể ([kei]) Và tiếng Việt có kế mẫu tương đương với mẹ ghẻ, 繼母, đọc [ki mou] theo Tứ Xuyên, [kei mo] Hán-Nhật, [gai mou] tiếng Quảng Đông với âm [g] cho [gai], giống [ghẻ] tiếng Việt Nhiều người viết có khuynh hướng bỏ bớt chữ ăn, dùng chữ khớp muốn nói ăn khớp Ngoài việc từ khớp mang âm gần giống khiếp khiếp sợ, việc tránh né từ ăn bắt nguồn từ phức tạp chữ ăn, từ có liên kết với nhiều chữ kép mang tính đồng âm dị nghĩa nhì tiếng Việt theo kí âm quốc ngữ a-b-c Tự điển L’Abbé le Grand de la Liraÿe xuất năm 1868 ghi đến 20 từ vựng dùng đến chữ ăn Đại khái: ăn mày, ăn trộm, ăn tết, ăn chơi, ăn cắp, ăn bớt, ăn gian, ăn năn, ăn hiếp, ăn mặc, v.v Con số 20 từ vựng so với số tự điển tiếng Việt Alexandre de Rhodes (1651), lại thua xa với khoảng 40 từ vựng ăn liệt kê tự điển Taberd, xuất năm 1838, tự vị Huình Tịnh Của (1895) Ngoài ra, ngữ từ hay cụm từ liên hệ tới ăn chiếm đến gần trang giấy với cột chữ nhỏ tự điển Hội Khai Trí Tiến Đức xuất vào năm 1931 Trong tự điển chữ Nơm Vũ Văn Kính cho từ Nơm, thường dựa vào âm chữ [an] 安, nghĩa bình an, gần từ mang nghĩa ăn (eat, thực, manger, thời, xơi), viết theo tượng hình Nhớ hiểu viết chữ Nơm biểu tượng nói đỉnh chuyện học vấn thời xa xưa Bởi muốn hiều cấu trúc viết chữ Nơm phải thông thạo chữ Hán tức chữ Nho Tức phải học thêm hai ba thứ tiếng, mang tiếng tiếng mẹ đẻ, thật khó tiếng ngoại quốc tiếng Anh tiếng Pháp Hiểu ngược lại, viết chữ Nôm đương nhiên thuộc giới ê-lít Chữ Nơm viết cho ngữ từ ăn thường thấy tự điển 咹 (viết 口[kou] miệng+ 安[an] yên), chữ 安 [an] dùng để âm [ăn], mang nghĩa n bình, an tồn, n tĩnh, v.v Trong chùm ngữ nghĩa thời cổ đại, ngữ nghĩa ăn uống ưa dùng chung thứ ngữ từ Từ Hán 用 [yong] mang nghĩa xài, dùng, ăn, uống, v.v., có âm Quảng [yung] gần dùng, âm Mân Việt hay Triều Châu [eng] hay [êng] gần với ăn Ngô Việt [iong] gần uống Giống với ăn có lẻ âm [än] tiếng Miến (Myanmar), mang nghĩa ăn [sa:] Chữ bình dân sực tương ứng với Hán Việt thực có gốc với 食 [shi], tiếng Quảng gọi [sik] Trong xơi hay thời gốc với 蝕 [shi] tương đương với Ngô Việt [sha?] giống âm tiếng Mon [cɛˀ] hay tiếng Myanmar [sa:] Mon [cɛˀ] hay Myanmar [sa:] ngồi nghĩa ăn cịn mang nghĩa sinh sống, sống bằng, làm để sống, làm ăn, ăn (đánh bài, cờ bạc), ăn mòn, ăn tiền trợ cấp Tiếng Hán 蝕 hay 蚀 [thực] nghĩa ăn (eat) dùng nghĩa mòn, oen rỉ, ăn mòn, hay ăn ăn hối lộ Chữ nhẫm nhẫm xà (uống trà), viết 飲 [yin] có âm Quảng Đông [yam], Mân Việt [i-ing], Weitou tức Nam Quảng Đông [ien] gần với ăn, ngồi nghĩa ăn nghĩa khác cịn mang nghĩa ăn ăn học, ăn tức nhận ăn tiền trợ cấp xã hội Thế ăn khớp Firmament Volume 15, No 1, April 2022 106 sao? Từ với [ăn] mang nghĩa thích hợp, vừa vặn, vừa khít lại [an] (yên), viết 安 [ang] tiếng Triều Châu, [khớp] âm phương ngữ [khap] tiếng Mân Việt (Phúc Kiến) tương đương với hạp hay hợp tiếng Việt tiếng Quảng Đông (合), mang nghĩa hợp vào, thích hợp Tóm tắt, thấy tranh lớn từ ăn, mà nhiều ngữ nghĩa đồng qui ngữ từ ăn từ nhiều từ vựng xuyên qua biên giới ngôn ngữ, hay phân tán vào lúc chưa có biên giới ngơn ngữ, xưa dạng thức khác chia sẻ ngữ nghĩa chung ăn Đọc sách người Mường Jeanne Cuisinier (1890-1964) [14], nhà nhân chủng học người Pháp, thấy nhiều tài liệu người Mường trích dẫn suốt năm kể từ sách đời (1946) Trong sách, có truyền thuyết ơng “bua” người Mường tên Lương Wong có bà vợ Ngu Kơ, sau thời gian chung sống đến chia tay, giống truyền thuyết Lạc Long Quân bà Âu Cơ ấn người Kinh Xin tóm tắt truyền thuyết người Mường Lương Wong Ngu Kơ, thuật lại sách Cuisinier, sau Ngày xửa ngày xưa, có nàng công chúa xứ Mường tên Ngu Kơ, mang tiền kiếp nai có đốm sao, cưới ơng hoàng tử “byua” Yịt tên Lương Wong, gốc vốn lồi cá Ít lâu sau, Ngu Kơ sinh 50 gái 50 trai Nhưng cơm không lành canh chẳng Từ chỗ không đủ đồ ăn thức uống, Ngu Cơ Lương Wong ưa cãi vã với Cuối cùng, Ngu Kơ Lương Wong đành phải chia tay, đôi ngả đôi ta Ngu Kơ dẫn 50 người lên miền rừng núi, Lương Wong dẫn 50 người xuôi miền sông biển Ngu Kơ đám tạo nên dòng vua chúa mặc áo màu đen, Lương Wong, gia đình vua mặc áo màu vàng Dân Mường thờ kính bà Ngu Kơ mẫu tổ thường làm cờ có hình nai đốm sao, vật tổ để tưởng nhớ đến bà Điểm khác biệt yếu truyền thuyết Mường Việt, Việt có mang dấu ấn Lạc Long Quân Âu Cơ xuất xứ từ khu vực thuộc nước Sở xa xưa, 100 người Ông Lạc Bà Âu trai, 50 trai, 50 gái truyền thuyết Mường Cũng sách nầy, có đồ địa lý (Carte 4) khu vực cư ngụ người Kinh người Thượng, phía Bắc Người Thượng theo tác giả gồm người Thai, Mường, Kha, Miêu, v.v., mặt địa lí, có địa bàn chiếm 50% diện tích Bắc Trên này, theo sát với mơ hình đất, thử xem tiếng Mường thành phần đóng góp vào việc hình thành tiếng Việt, vào thời chưa có chữ quốc ngữ kí âm theo mẫu tự La-Tinh, xem qua mớ từ vựng mà Cuisinier mô tả chuyện lấy vợ gả chồng, rể cô dâu Để ý hai chữ dâu rể có ghi tự điển Alexandre de Rhodes [15] xuất kỉ 17 Chú rể có khả bắt nguồn thời mẫu hệ, có lẻ dính liền với chuyện rể Chữ (stay) có âm nghĩa giống với từ: 獃 (đọc [oi] theo tiếng Quảng Đông), 活 (đọc [ua] tiếng Mân, sinh sống), 寓 (đọc [yu] tiếng Phổ Thông) Riêng chữ 寓 [yu] (ngụ/cư ngụ) tương ứng tiếng Thái [yuu] tiếng Tày-Nùng [dú] Từ điển Hán Việt thường ghi chữ 寓 hay 於 [yu] với âm quốc ngữ ơ, âm Phúc Kiến [ỵ], khó nhận diện với âm bình dân Cịn rể đơn giản hơn, gốc với 羈 [gei] tiếng Quảng, mang nghĩa nguyên thủy chỗ khác với nơi cư trú thường xuyên Âm “Hán-Việt” 羈 [ji] [cơ] hay [ki], [ki] gọi bình dân ké, rể tức ké, tức chỗ nhà hay cha mẹ, tổ tiên Cơ dâu, chị dâu, dâu, phức tạp truy tầm từ nguyên với định đề ngơn ngữ mang tính định để, tức tiền nhân sáng tác xếp đặt, định để áp dụng cho tiếng Việt quốc ngữ Firmament Volume 15, No 1, April 2022 107 cho phép dừng lại ngữ từ có âm gần giống mang ngữ nghĩa giống với từ cần tìm từ ngun Đặc biệt, tính định để ngữ học tiếng Việt ưa bị giới hạn chỗ ngôn ngữ thường xem gắn liền với chủng tộc, theo nới rộng từ mối liên hệ thổ ngữ lạc Thí dụ: theo phương pháp dựa định để nói dâu bắt nguồn từ tiếng Mường du, hay dùng văn minh (tức, đại khái, thiết lập đời sống thành thị) tiêu chí, du nói từ vay mượn dâu Theo mơ hình đất, thử tìm ý nghĩa nguyên thủy dâu cô dâu, dâu, nàng dâu, v.v., qua kiểu ăn khớp Trước hết thấy tiếng Việt hay tiếng Mường khơng phân biệt dâu cưới (bride) dâu (daughter-in-law) nhiều ngôn ngữ khác Thí dụ, tiếng Hoa dùng 新郎 [xin lang] tân lang, để rể, 新娘 [xin niang] tân nương (hay 新婦 [xin fu] tân phụ) cho cô dâu, hay 女婿 [nǚ xu] nữ tế, cho rể (tức chồng (tế) gái), 儿媳 [er xi] nhi tức để dâu (vợ trai) Phát âm [xu] [nǚ xu] [xi] [er xi] số phương ngữ gần giống với xu xê bánh xu xê Chữ xê xu xê ngồi liên hệ với 媳 [xi], cịn dính dáng đến 妻 [xê] theo phát âm Phúc Kiến, chuyển sang Việt thành thê, đặc biệt, xu khó có liên hệ ngữ âm với phu, theo kiểu bánh xu xê đọc trại từ bánh phu thê Theo Cuisinier, tập tục người Mường thời phân biệt hai thứ đám cưới khác nhau: khat yu hay khat zu (cưới dâu) khat bao (kén rể) Nếu dịch thẳng, khat có nghĩa gần giống mua, thực tế khat mang nghĩa giống nhìn nhận làm nuôi, đặc biệt với quyền thừa kế tài sản Tuổi lập gia đình thay đổi tùy theo giai cấp, đại khái, thổ lang hay dân đen Có thể thấy chữ dâu tiếng Việt liên hệ mật thiết với yu hay zu tiếng Mường, [jaao] tiếng Thái đại Để ý biến chuyển [y]-[z] yu/zu biến chuyển tiêu biểu tiếng Hẹ, Việt, Mường, Toyota/Tơzơta, nói giáo sỹ Tây Phương chọn chữ d cho mẫu tự tiếng Việt để thay cho [y] lẫn [z]: dù, dỡ, dụ, dùng, dấu giếm Tập trung chữ Mường yu, thấy yu mang nghĩa hay người ở, tương ứng với thứ từ 寓 hay 於 đọc [yu] theo tiếng Phổ Thông, “Hán-Việt” ngụ (寓), hay ô (tức ở) (於), hai tương ứng tiếng Thái [yuu] tiếng Tày-Nùng [dú] Áp dụng ăn khớp thấy việc hay làm ở, làm người ở, tức làm dâu, hoàn toàn mang nghĩa đơn vị kinh tế, quan trọng, xã hội canh nơng Nói theo kiểu thời nay, loại job thơm, kiểm chứng qua kiểu nói người Mường Việt: Ti du pao nhà mễ đỉ khưởng (Đi làm dâu vào nhà bà sướng rồi), hay Chua đố đảm du chảu nò to đảm nì (Chưa thấy đám cưới to đám cưới này), đó, du= dâu, chảu= rể, đảm du chảu= đám dâu rể= đám cưới [12] Còn bao khat bao (kén rể hay lấy rể) liên quan mật thiết với từ Thai đại [baao] mang nghĩa niên, giống [saao], thiếu nữ; [jaao baao], [jaao saao] rể dâu Hai chữ nầy, [jaao saao] (dâu) [jaao baao] (rể) có từ chung [jaao] có âm gần giống với dâu, [jaao] mang nhiều nghĩa, có hồng tử, cơng chúa, chủ nhân, chủ nhà (xem: thai2english.com) Theo tiếng Hoa, âm [bao] mang ý nghĩa nguyên thủy nuôi nấng, từ 抱 [bao] (nuôi nấng, dưỡng dục), tân bão 新抱 [xin bao], cô dâu, người Dâu rể mang ý nghĩa giống hay ni phản ánh tiếng Chàm, với [mưtŏw kamĕy] dâu [mưtŏw likĕy], rể; “tiếp đầu ngữ” [mưtŏw] (dâu/rể) có âm gần giống với [mưtuy] (mồ cơi), [mưtửh] (một nửa – [mưtŏw likĕy], rể, hàm ý trai “bán phần”) Còn [kamĕy] [likĕy] từ dùng để chỉ, theo thứ tự, đàn bà gái, đàn ông trai [13] Firmament Volume 15, No 1, April 2022 108 Nét văn hóa thường phản ánh qua ngơn ngữ Hơn nhân tiếng Trung viết 婚姻 [hun yin], với 婚 [hun], dùng để bên nhà gái, 姻 [yin], bên nhà trai, tức mang thứ tự cô dâu rể hay du chảu (cưới) tiếng Mường (du dâu; chảu rể); tức gái (dâu) trước trai (rể), giống vợ trước chồng tiếng Việt: vợ chồng Đặc biệt chữ hôn (婚 [hun]), hôn nhân, bao gồm chữ 女 [nữ] bên trái 昏 [hôn], âm, hồng (chiều tối), mang ngữ nghĩa đám cưới tổ chức buổi chiều tối Có nhiều từ tiếng Hoa, cho thấy nhiều “đám cưới” xảy thời xa xưa bắt cóc, thường xảy vào ban đêm, giống miêu tả phim Thành Cát Tư Hãn (Genghis Khan), thí dụ: 搶婚 [qiang hun] hay 搶 親 [qiang qin] mang nghĩa cô dâu bị bắt cóc mà sau nên “duyên” vợ chồng (Chữ 搶 [qiang] mang nghĩa cưỡng đoạt, cướp đoạt, 親 [qin], thân có nghĩa thành thân, nhân.) Vấn đề chuyển ngữ phiên âm từ ngôn ngữ nầy sang ngôn ngữ kia, gây nên từ đồng âm khác nghĩa, dễ xảy chuyển âm từ gốc Hoa, xin tạm gọi vậy, sang kí âm quốc ngữ, mà thấy tiếng Hàn Hangul Thí dụ, dâu tiếng Hàn gọi 신부 [sinbu], chuyển sang tiếng Hoa 新婦 [xin fu] tân phụ, 신부 [sinbu] chuyển thành 神父 [shen fu] tức thần phụ tức linh mục Để ý âm [bu] [sinbu] tiếng Hàn ứng với từ Việt bu (mẹ) hay sau đó, bố (cha) Âm [bu] mẹ gốc với Ibu (Mẹ) tiếng Mã Lai Theo lí thuyết đây, tìm thấy âm [bu] mang nghĩa số thứ tiếng Ấn Độ-Thái Bình Dương, tức số 1, số đếm theo 10 ngón tay số bàn tay thứ Quyển sách Cuisinier người Mường có bảng đối chiếu mười hai Giáp Âm tiếng Mường cho tuối Tuất Tất, tiếng Khmer cho Tuất [ča], Thái [čo], viết theo kiểu [jor] [cho], tức Chó Riêng cho tuổi Hợi, người Mường thường gọi lợn [kwi], [kul], hay [kun], viết theo quốc ngữ cúi, củn, hay cún Cúi hay cún tương ứng với [Kaor] tiếng Khmer, [Kun] tiếng Thái, [kûːl] tiếng Chứt thuộc nhóm Mon-Khmer Để ý đến kí âm [kwi] Cuisinier dùng cho chữ cúi, dùng cho quý (hay quí), can thứ 10 12 thiên can Âm [kwi] cho can Quí âm gọi Hán-Hàn, tức Sino-Korean, so với Hán Việt (Sino-Vietnamese) Có nhiều câu chuyện ngơn ngữ liên quan đến chữ quý hay quí Trước hết kí âm chữ q, tơn sư quốc ngữ, từ Alexandre de Rhodes (1651) Taberd (1838), viết qúi ([qú]+[i]), tức đọc [kúi] theo lối ráp vần tiếng Việt Sau Taberd chừng 30 năm, Trương Vĩnh Ký Huình Tịnh Của thay đổi chữ viết thành quí, tức chuyển dấu sắc từ âm [ú] sang [í] Thuở đầu, tơn sư Alexandre de Rhodes Taberd, mượn mẫu tự a-b-c tiếng Bồ (Portuguese) [qu] thay cho kí âm [kw] Cuisinier dùng chữ [kwi] thay cho cúi Thí dụ vần [qu] dùng tiếng Bồ thay cho [kw] quórum (túc số) giống [qu] tiếng Anh Queen (hoàng hậu, nữ hoàng), [kwi:n] Nhiều tác giả Tây Phương tránh dùng âm Bồ [qu] họ dùng [kw], kí âm tiếng Mon [kwi], tương đương với tiếng Việt gói (wrap) Cũng giống mượn âm [nh] tiếng Bồ để thay cho âm [ny] (phiên âm quốc tế [ɲ]) chữ nhà, nhung, nhớ, nha; tiếng Bồ banho (tắm) đọc gần giống tiếng Việt [ba-nhơ] Thật kí âm chữ qúi, viết tự điển Alexandre de Rhodes [qú]+[i], phải đọc [kúi], tự điển viết chữ Cuội (chú Cuội) Quội, lại viết chữ quỉ (ma quỉ) với dấu hỏi chữ i, dấu huyền đánh i cho chữ quì quì gối Âm [qu] với dấu đánh nguyên âm [i] quỉ hay quì trở lại tương đương với kí âm [kw]: [kwỉ] (quỉ ma) [kwì] (quì gối), âm quội phải đọc [kuội], hai cuội quội có từ điển Firmament Volume 15, No 1, April 2022 109 Tương đương với chữ quý tiếng Hoa âm [gui] (quan thoại) thường phát âm phương ngữ [gui] [kue] hay [gwai], với phụ âm biến chuyển qua lại [gu] [kw] thường gần [gui] [kwi], Thí dụ: quý (quý giá) 贵 tuổi (thiên can) Q 癸 có âm tương đương với [gui] tiếng phổ thông, [kue] tiếng Ngô Việt, [gwai] tiếng Quảng Đông Vấn đề trở nên phức tạp âm [qu] tiếng Bồ thật khơng phải hồn tồn tương đương với âm [kw] quí=[kwí], mà âm Bồ [qu] đứng trước mẫu tự [e] hay [i] (tiếng Bồ), âm [qu] giống y âm [k] Thí dụ: questão [kes-taw] (câu hỏi), quiabo [ki-abu] (đậu nhớt, okra), tức [qu] đọc [k] Từ nói đánh vần theo kiểu tiếng Bồ, [kwí] (con lợn) phát âm quí cúi Để ý chữ quí, với nghĩa quý giá, viết với i-ngắn khoảng năm 1930-40, có ghi tự điển Khai Trí Tiến Đức (1931) Thật âm [qu] tiếng Việt buổi giao thời với kí âm quốc ngữ a-b-c khơng thể nói hồn tồn tương đương với [kw], qua kiểu viết kíu kuốc hay cứu cuốc thay cho kiểu chuẩn cứu quốc Riêng tự điển Alexandre de Rhodes xuất năm 1651 viết quốc cuốc (nước), viết quốn cho Nếu dùng mơ hình đất, thấy chữ Hàn Quốc viết theo kí âm a-b-c Hankook hay Hanguk ( 한 국 ) tức 韩 国 [hanguo] theo chữ Hán, âm [quốc] hay [kwốc] tương ứng với [kook] (trong Hankook) tiếng Hàn, âm [kook] nầy gần với [kuốc] [kwốc] Âm [kuốc] gần với âm [kueh] tiếng Wuxi (Jiangsu – Giang Tô), cho chữ quốc 国 (nước) Biến chuyển qua lại âm [qu], tức thông thường theo quốc ngữ [kw], với âm [k] cịn thể qua chữ q (季) cuối Phát âm từ 季 [ji] (quý/quí) tiếng Tiều [kui] tức cuối, tiếng Mân Việt (Phúc Kiến) [gui], tiếng Quảng [gwai] tương ứng với Hán Việt [quí] Chữ quí (季) thường có nghĩa cốt lõi cuối hay chót: tên anh em xếp theo bá, trọng, thúc, quí; 季女 (quí nữ - gái út); hay 季春 (quí xuân – tháng cuối mùa xuân), quí tức cuối, [qu] đọc [k] ([kúi] hay cuối) Nới rộng nghĩa cuối (quí) thành mốc, hay đánh dấu thời gian, thấy quí mang nghĩa khoảng thời gian định năm (dính với chu kì), mùa: 雨季 (vũ quí – mùa mưa), tam cá nguyệt, gọi theo kiểu xưa Cũng có âm quý tiếng Việt, tương đương thẳng với pinyin [kui] (cúi) tiếng Quan thoại, tiếng Triều Châu, Phúc Kiên Hẹ 愧 [kui] mang nghĩa làm thẹn, làm nhục người khác, lấy làm xấu hổ Một thí dụ biến chuyển âm [k] [kw] ([kuốc] [kwốc] kể đến ơng quan bên Trung Hoa, tên Tần Cối (秦檜) lên án xử tử viên tướng lỗi lạc Nhạc Phi (岳飞) vào thời Nam Tống kỷ 12 Việc làm xằng bậy Tần Cối bị dân chúng nguyền rủa từ có giả thuyết bánh dầu chá quảy, tức quẩy, mang nghĩa dầu chiên Cối hay dầu Tần Cối Tần Cối đọc theo âm quan thọai [qin hui] (秦檜), với [hui] tương ứng với [kui] tiếng Quảng, tức cối [kối] tiếng Việt Âm [hui] tương ứng với âm Tô Châu [kwui] (biến chuyển [k]-[kw]), [kwui] gần với [kwỉ] (quỉ) hay [kwảy], dầu chá quảy Và dầu chá quảy thành dầu chá Cối (chiên dầu Cối) Âm Việt [chá] ứng với [zhá] 炸 (chiên dầu) thay với chiên, tức 煎 [zien] tiếng Hẹ Âm chữ 煎 [zien] nam Quảng Đông [zing] [1] thật gần với [qin] 秦, tức họ Tần Tần Cối Thay chá [zha] dầu chá quảy với chiên [zien], [zing] hay tần [qin], dầu chá quảy trở thành dầu Tần Cối với nghĩa nôm na Tần Cối vào chảo dầu sơi Cũng nhìn theo lăng kính nhiều chiều, việc chiên dầu thứ hình phạt thảm khốc thời xa xưa, dầu Tần Cối thứ hình phạt xảy thường xuyên người Hoa phía Nam chiên bánh dầu chá quảy (dầu Tần Cối/ dầu chiên Cối) Firmament Volume 15, No 1, April 2022 110 Nhìn chung, nói lộn xộn đánh vần q quý dính liền với âm [gui], [kúi], [kwí], bắt nguồn sâu xa từ tập thể tơn sư chữ quốc ngữ, đa phần mang tiếng mẹ đẻ Bồ Đào Nha (Portuguese) tiếng Pháp Chữ quốc ngữ đời trước tiên mang kí âm a-b-c viết theo lối ráp vần tiếng Bồ, giáo sỹ gốc Bồ thuyên chuyển sang nước Nam sau thời gian mục vụ Macau, tức Áo Môn, thuộc địa Bồ, phải kể Francisco de Pina (1585-1625) Gaspar Amaral (1592-1645) Hai giáo sĩ Dòng Tên (Jesuit) nầy có cơng trình trước tác tiếng Việt Dấu ấn lối ráp vần tiếng Việt thời gian đầu chịu ảnh hưởng ráp vần tiếng Bồ, rõ tự điển Việt-Bồ-La Alexandre de Rhodes [15], xuất vào năm 1651 Không sinh xứ Bồ (Portugal) Francisco De Pina Gaspar Do Amaral, Alexandre de Rhodes có quê quán Avignon (1561), ngày thuộc miền nam nước Pháp Tuy vậy, lối ráp vần dựa theo tiếng Bồ Alexandre de Rhodes giữ nguyên tự điển ông Những dấu ấn quan trọng tiếng Bồ ráp vần chữ quốc ngữ phải kể: (i) [nh] thay [gn] tiếng Pháp, [đ] tiếng Tây Ban Nha, [ɲ] phiên âm quốc tế IPA, [ny] chữ canyon (vực sâu): nhà, nhớ, nha, nho (âm [nh] đọc tiếng Bồ banho (tắm) giống [nh] tiếng Việt nho); (ii) âm [oũ] âm [ơng] ngày (Oũ Khỏũ= Ơng Khổng), [đoũ] [đơng]; [phàõ] âm [phịng]; (iii) âm [qu] đem thẳng vào tiếng Việt, thuở ban đầu, khơng có phân biệt rõ rệt tiếng Bồ [qu] đọc [k] trước nguyên âm [e] hay [i] (như quen hay quên, ghi tự điển Alexandre de Rhodes, đọc [ken], [kên], questão (hỏi) tiếng Bồ, đọc [kes-tao]), [qu] đọc [kw] cho nguyên âm khác với [e] [i], thí dụ: quatro [kwa-tru] tiếng Bồ, nghĩa bốn (4) hay tứ Thế nhưng, tự điển Alexandre de Rhodes viết quạ [kwạ] giữ [qu]=[kw], viết quội (thằng Cuội) [qu] lại mang âm [k] Cơng việc giáo sỹ người Bồ trì âm đầu địa [bl] [tl] blời (trời) tlái (trái) (giống tiếng Mường) song song với âm địa [tr] có sẵn, trí (trí khôn) Bản quốc ngữ giáo sĩ gốc Bồ sau nầy giáo sỹ gốc Pháp, Pigneau de Béhaine Taberd hiệu đính, với thay đổi quan trọng hủy bỏ kiểu đánh vần [oũ] thay toàn âm đầu [bl] [tl] [tr], blời thành trời, tlai trai (giai) Cũng quan trọng cơng trình Pigneau de Béhaine Taberd, qua tự điển xuất năm 1838, nhập hai âm đầu giữ thời De Rhodes [b] (hay [by]) [v] thành [v] Trước thời Taberd, Alexandre de Rhodes Phép giảng tám ngày, dùng âm đầu [b] [v] biến chuyển qua lại tiếng Y Pha Nho (Spanish) Ông viết chữ với kí âm [bvối] y hệt từ có âm đầu [b] hay [v] tiếng Spanish (Tây Ban Nha), vida (đời sống) phát âm [bvida], hay gobernar (to govern – cai trị) với [ber] phát âm [bver] Tự điển Taberd (1838) [16] xóa bỏ phân biệt âm đầu [b] (hay [by]) [v] cách viết tất thành âm đầu [v]: Thí dụ [tiền bốn] thành tiền vốn ([vốn] tức [bổn]: tư bổn/ tư bản), [đi byào] thành vào (chữ Nôm thường viết vào gồm 包[bao]+入[nhập], với âm đầu [b]) Taberd thay [w] (hay [u]) [đi wir], [con woi] hay [con uoi], thành âm v: về, voi Nhìn vấn đề âm [k] hay [kw] âm đầu [qu], chữ qúi hay q, tiếng Việt, thấy âm [qu] đọc thành [kw] (quí) kiểu ráp vần quốc ngữ, biến đổi từ dạng ban đầu [k] (qúi – [kúi]) tự điển người Tây Phương biên soạn khoảng kỉ 19, kiểu viết đưa dấu sắc lên chữ i từ quí Trương Vĩnh Ký Huình Tịnh Của đề xướng Firmament Volume 15, No 1, April 2022 111 Kiểu thật biểu tính độc thể quốc ngữ, theo sát tạo nên thực giống thuyết sinh tồn, không liên hệ mật thiết với thực, từ trước đến chưa có chứng minh cụ thể âm chữ q [kúi] hay [kwí], quốc trước thời chưa có quốc ngữ hồn tồn phát âm [kwốc] [kuốc], từ nông thôn thành thị Để ý tiếng Việt nhiều tiếng Á Châu khác khơng phân biệt rõ rệt, ngôn ngữ, thực thực tức chân lý, tiếng Anh reality truth, bời hai từ xài chung chữ thực Thật cho dù có phân biệt chân lý thực tại, khoa học vướng vào nghịch lí, nhiều yếu tố ẩn tàng khoa học, triết lý khoa học, phương pháp khoa học Đáng để ý định nghĩa chân lý mà khoa học cố gắng vươn tới mục đích tối thượng Thực tế cho thấy chân lý khơng có định nghĩa phổ qt mn thuở, phải dựa ngôn ngữ Thực nghiệm độc thể chữ true (thật, có thật) thấy qua trả lời câu hỏi kiểu có thật hay khơng thường dùng tịa án, mà trả lời chọn 2: có khơng, tức thật hay có thật dạng song thể hay độc thể Trong muốn đề cập đến chân lý hay thật có khả gặp khó khăn từ chỗ định nghĩa mô tả đầy đủ chi tiết chân lý Khó khăn chân lý tóm tắt chân lý theo truyền thống tư tưởng, phía Tây phương, mang tính chất cốt lõi độc thể, nhìn chân lý cấu trúc, chân lý bước sang dạng phi-song-thể Cũng thực tế, tiến trình khoa học dính vào vòng lẩn quẩn hay hồi luân (convolution) tiến trình thường khởi xuất từ tiền đề, tiền đề này, lí tưởng nhất, phải mang tính định đề tức thật thường xuyên nhận thức qua thực nghiệm ngày Nhưng thứ tiên đề mang giá trị định đề vững chắc, kiểu người chết Hồi luân hiểu cách đơn giản kết chứng minh hay tiến trình khoa học thường rập khn với có tiền đề Nếu tạm chấp nhận tiên đề khoa học vững chắc, tiến trình khoa học lại tùy thuộc vào chứng cớ bền chắc, thường tập trung lơ-gích thực nghiệm, hai thứ nầy có khả vướng vào tình trạng chiều, qua ảnh hưởng song-thể hay độc thể Khoa học giới bao la hàn-lâm học thuật khơng tập trung vào kết quả, thường song thể hay độc thể, tiến trình khoa học, mà thử thách thường xuyên, lúc nào, tiến trình, đường hướng tiến trình, hay kết khoa học Riêng chuyện tiền đề, thấy tiếng Việt quốc ngữ hàm chứa nhiều tiên đề tầm mức giả định, kiểu phân biệt Hán Việt Nôm, nguồn gốc phát âm tiếng Hán Việt, hay thứ tiếng Nôm, tiên đề mang nhiều tính giả định âm theo quốc ngữ đa phần giống âm theo chữ Nơm Thường khơng có thắc mắc vấn đề then chốt này, học thuật ngơn ngữ kỷ trước cịn thiếu thốn nhiều liệu tư liệu, thứ tiếng Á Châu Ngay cách xếp tiếng Việt vào nhóm ngơn ngữ học giả Tây Phương điểm cần xem lại, vào kỷ 21, phần lớn thường dựa xếp theo từ vựng văn phạm, cú pháp Và từ vựng lại dựa vào việc so sánh từ thuộc loại đầu tứ chi Tiêu chí nầy tự tạo lên số câu hỏi, đặc biệt nhìn lại vấn đề góc nhìn khác, lí thuyết khác, kiểu đất, hay dùng ý niệm khác với kiểu song-thể hay độc-thể ngữ từ / ngữ nghĩa Ý niệm khác với ngữ từ / ngữ nghĩa trình bày ý niệm chùm ngữ nghĩa Ý niệm nầy cho thấy từ vựng thường xem lại chúng trộn lẫn với thứ tiếng khác nhau, thoát thai từ từ vựng tạo dựng từ lúc ngôn ngữ hình thành Firmament Volume 15, No 1, April 2022 112 Thêm vào thí dụ kết trình bày cho thấy từ vựng, quan sát qua chùm ngữ nghĩa, không đơn xoay quanh ngữ từ ngữ nghĩa mà liên hệ đến ngữ âm, ngữ từ giống nghĩa, ngữ từ tạo dựng qua hài thanh, ngữ từ tạo dựng qua mô phỏng, ngữ từ chùm ngữ nghĩa, chùm ngữ nghĩa biến đổi với thời gian không gian, nới rộng ra, co hẹp lại, có từ thay Trở lại câu chuyện chữ q q, thấy vấn đề trở nên phức tạp đặt câu hỏi có khơng, nói âm [q] thật tương đương với âm [cúi] cúi heo, theo kí âm Mường [kwí] hay Khmer [kaor] Câu hỏi thật có giải đáp với lí thuyết trình bày đây, hệ thống số đếm hay số thứ tự thời ngôn ngữ hình thành (thời kì kéo dài thoải mái từ nghìn năm đến vài chục ngàn năm), lợn chiếm vị trí thứ 10 hay thứ 12 Trong hệ thống 10 thiên can (Giáp Ất Bình Đinh Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Quí), can Quí 癸 [guǐ] đứng hàng thứ 10, mang nghĩa số 10, có ngữ âm tương đương với lợn, tức cúi Trong 12 giáp, tuổi Hợi đứng vào hàng 12, tức (10+2) tên gọi tiếng Hán: 亥 [hai] (năm Hợi) Để ý, môi trường khơng có chữ viết, khó phân biệt âm [heo], [hai] [hợi] Tiếng Thái đại gọi lợn [muu] hay [muu bpa] Âm [muu] tương đương với 10 [mười], [muu bpa] 12, [bpa] (Việt ba) âm phổ thơng nhóm MonKhmer tiêu biểu số 2, [muu bpa]=10+2, số 3, tiếng Việt, ba Âm [ba] số 2, 12 thời tiếng nói vừa phát triển, ứng với từ 豝 [ba] mang nghĩa heo nái, lợn hai (2) tuồi Hai từ dùng lợn 豨 [xi] 豕 [shi]; 豨 [xi] có âm [hei] Quảng Đơng, gần với [hai] [hợi], cịn 豕 [shi] có âm gần số 10: 十 [shi] Tiếng Việt mười (10) kí âm kiểu khác [muay] hay [mùi], âm tiếng Khmer số 1, nhìn 10 ngón tay, ngón thứ 10 ngón thứ đếm ngược lại Hay [mùi] tháng Mùi, tháng số số bàn tay thứ Cũng giống số năm (5) tiếng Việt thường có âm [nəm], [ənəm] [nam] hay [num] số tiếng Nam-Đảo dùng để số 6, thể ngón tay chót bàn tay Thử thêm thí dụ nói lên chuyện số thứ tự dùng thú “tư tưởng” người bắt đầu phát minh ngơn ngữ Tên thú phát trước tiên qua đường ô-nô-ma (hài từ) tức nhại theo âm vật để kiến tạo thành từ; thí dụ, tiếng chó sủa cấu-cẩu hay gấu-gấu tạo cẩu [gǒu] 狗, từ dùng để chó Đặc điểm chó có chân, âm chó dùng để số hay số (5+4), tức 九 [jiu], cửu, có âm [gau] từ 狗 (cẩu, chó) tiếng Quảng Đông, âm [gao] hay [giu] tiếng Phúc Kiến (Mân Việt) Vị trí tháng Tuất tháng thứ kể tháng Dần, tức tháng Giêng (Alexandre de Rhodes ghi tháng gyâng gần với Dần) tháng đầu tiên, tức tháng theo số đếm tháng số Theo lịch tháng Dần tháng 1, vị trí Ngọ (午) thứ tức ngũ 五 (5), hai mang phát âm [wu] tiếng quan thoại Âm [wu] ứng với can Mậu 戊 [wu], can thứ 10 Thiên Can (âm Mậu âm giống [mou] (戊) tiếng Quảng Đông) Nếu theo lịch tháng Tý tháng 1, tháng Ngọ, tức ngựa (mã), tháng thứ tức ứng với số (7=5+2), tiếng Hoa có từ 孖 [maa] (Quảng Đông), mang nghĩa cặp, đôi, hay song sinh, tức số 2, giống 馬 [maa], ngựa Âm [maa] tiếng Quảng mang hàm ý số 2, âm [maa] từ 媽 [maa] người Mẹ Tức số ngơn ngữ Mẹ đóng vai số số Mẹ, mạ, má ứng với số qua âm [mà] hay [mầ] tiếng Mường mang nghĩa (số một) Trong âm [maa] mang nghĩa số cịn kể má, tức đôi má (2 đơn vị, tức số 2), ứng với mả tiếng Mường Đôi má tiếng Hán gọi 腮 [sai], kí âm quốc ngữ tai, âm số (hai tai) Firmament Volume 15, No 1, April 2022 113 Câu chuyện phân biệt ngữ nghĩa nguyên thủy quí hay qúi quý nhanh chóng trở thành phân biệt phiên âm không viết theo kiểu quốc ngữ [kui] hay [kwi] âm theo chữ quốc ngữ qúi, cúi, quí, quý, cuối Các âm quốc ngữ viết theo i-ngắn qúi, cúi, quí, cuối mang chung nghĩa cốt lõi điểm chính, điểm mang ý nghĩa, điểm cuối Quý viết theo y-dài mang thêm ý nghĩa quý giá, quý báu không vượt khỏi phạm vi chùm ngữ nghĩa số (số 10 can Quí), hay số cuối tứ, bá, trọng, thúc, q (Chữ bá loạt tên lót nầy thay mạnh, trọng thay thiệu.) Tức cao quý đồng nghĩa với số lớn chuỗi số thứ tự số đếm, kiểu bá, trọng, thúc, quí, phải nhớ là, có khả năng, khơng có phân biệt số đếm số thứ tự thời huyền sử Chữ Nôm cuối, phát âm gần với [kúi], cho thấy rõ mối liên hệ ngữ âm mật thiết với chữ quí (季), thường dùng để mùa, cuối mùa, cuối tháng, cuối hay chót Để ý từ điển chữ Nơm liệt kê chục chữ Nôm khác dùng để phiên âm cho từ cuối (sau cùng), có từ 季 [kui] (Triều Châu), thật thực tế chữ Nơm cần có từ (季 [kui]) cho chữ cuối có tương ứng âm lẫn nghĩa với cuối Nhớ quí can Q (癸) ứng với số 10, can trước Quí Nhâm (壬) ứng với số 9, tức chữ nhâm viết 妊 [ren], mang nghĩa có thai với nghĩa thời gian tháng Khuôn khổ viết có hạn, nên xin xem qua Giáp Ất, đáng nhẽ ứng với sô 2, 10 thiên can Nhưng có chứng cớ cho biết người ta xếp Ất trước Giáp, câu nói, Nó khơng biết ất giáp hết (Ất Giáp mang nghĩa vật ất giáp hết khơng biết chi hết, khơng biết chi hết.) Bởi âm [ất] thường âm số 1, nhiều khi, ứng với mặt trời, hay hướng Đông Âm [ất] liên hệ đến nhiều âm số (1), [ất] hay [ết] tiếng Tày, [ita], [iti], [ichi], [age], [ik], [iək], [it], [jɐt], [ak-tai], [ak-po], [ekha], [a-k’a], [å], v.v thuộc nhiều thứ tiếng khác khu vực (xem zompist.com số đếm từ 1-10 5000 thứ tiếng) Âm gần [ất] dùng để mặt trời [aa-tit] tiếng Thai, tiếng Lào, [it] hay [ich] tiếng Việt bánh trần ([trần] có nghĩa hừng sáng, daybreak, 晨 [chen], với [ít] hay [ích] mặt trời) Còn giáp âm ứng với nhiều từ tiếng Hán số 2, thí dụ áo giáp 夾衣 [jia yi] tức áo hai lớp, má (đôi má) 頰 [jia], hay bả vai (hai vai) 胛 [jia] thân thể người Tương ứng với ất giáp tiếng Hán 乙甲 [yi jia], với âm [yi] âm với từ số 1, 一 [yi] Ất Giáp phải theo thứ tự mang nghĩa với đông tây 東西 [dongxi], ngày nay, với nghĩa đồ vật, vật Thay đổi từ ất giáp sang giáp ất có khả xảy khoảng thời Quản Trọng (管 仲) nước Tề, tức thời Xuân Thu (771 to 476 TCN) Trung Hoa, với số (Ất) biểu tượng cho hướng Đông tay trái, số (Giáp) hướng Tây, hướng mặt trời lặn, tay phải Vào thời trước quốc ngữ phát triển, khó phân biệt âm [kúi], [kuối], [qúi], [kwí], [q], hay [q], âm nầy có nghĩa cốt lõi giông giống với Chữ quý dùng ydài theo phân tích từ nguyên ngữ nghĩa trình bày thật khác với q dùng i-ngắn Âm y-dài quý thật dài âm quí viết theo i-ngắn, Mã Lai với Malay, [thai] với [thay], tức âm [ay] kí âm [ai-i] Nhưng quý dựa y-dài mang nghĩa cao quý, để tránh nhầm với chữ cúi, khó dùng q để q mang nghĩa đứa cuối hay út, với lí đơn giản chữ quý/quí nầy viết với âm cuối i-ngắn [quí] dễ dẫn đến phát âm [kúi] chữ cuối, hay chữ cúi lợn Có từ khác đồng âm với cúi hay cuối mang nghĩa cúi đầu/ cúi Từ nầy khơng củng gốc với cúi hay q (季), mà lại rõ nét tiếng địa Mon-Khmer, âm tiếng Bru [ku?] hay tiếng Riang [kuj], mang Firmament Volume 15, No 1, April 2022 114 nghĩa từ cúi cúi đầu hay cúi Ngồi q/q viết chữ Hán viết từ khác nhau: 贵 [gui] (cao quý); 癸 [gui] (can Quí); 愧 [kui] (thẹn, xấu hổ); 季 [ji] (quý, quí, cuối, mùa); 歸 [gui][kui] (quy/quý – vu quy: lấy chồng) Từ 歸 [gui][kui] nầy có âm Ngơ Việt [kue] nghe giống cưới, gả (chồng) có phát âm y hệt [ga] tiếng Hẹ [gaa] tiếng Quảng, cho từ 嫁 [jia] (gả gái) Các từ điển chữ Nôm đa phần xử dụng thứ từ Hán nầy, viết thành chữ Nôm, lộn xộn với ngữ nghĩa, chữ Nôm thường dùng để hài thanh, để gợi âm Tóm tắt, viết nầy cố gắng trình bày cấu trúc ngơn ngữ nằm sau tiếng Việt, xưa thường lướt qua học thuật Việt ngữ Những cấu trúc mẻ nầy thật thu lượm dàn dựng vào kỉ 21, theo với trào lưu tiến tin học mạng chuyên kiến thức ngôn ngữ, cập nhật ngày mạng lưới điện tử, kể apps nạp dễ dàng điện thoại thông minh ■ Ngun Vỉn Ðu Sydney đầu tháng 4, 2022 THAM KHẢO http://cn.voicedic.com Từ Điển Hán Việt Trích Dẫn: http://www.vietnamtudien.org/hanviet/ SEAlang Mon-Khmer Languages Project: http://sealang.net/monkhmer/dictionary/ CantoDict Project: http://www.cantonese.sheik.co.uk/scripts/wordsearch.php?level=0 A Premilinary Jarai – English Dictionary: https://dictionaryq.com/jarai/ The English – Rohingya Dictionary (Glosbe): https://glosbe.com/en/rhg RomajiDesu English Japanese Dictionary and Translator: romajidesu.com Lê Ngọc Trụ (1959) Việt Ngữ Chánh Tả Tự Vị Nhà Xuất Bản Thanh Tân (Saigon) http://www.kawa.net/works/cantonese/ccdict.cgi?q=%A4V %A4%D2&ccdict=Hakka&encode=BIG5 (CCDICT v4.2) 10 http://www.thai-language.com/dict/search 11 P R T Gurdon (1907) The Khasis Downloadable version available at: http://www.fullbooks.com/The-Khasis1.html 12 Nguyễn Văn Khang (editor), Bùi Chỉ, Hoàng Văn Hành (2002) Từ Điển Mường-Việt {Mường-Vietnamese Dictionary} Published by Văn Hoá Dân Tộc – Hà Nội 13 Gerard Moussay, Nại Thành Bô, Thiên Sanh Cảnh, Lưu Ngọc Hiến, Đàng Năng Phương, Lưu Quang Sanh, Lâm Gia Tịnh, Trương Văn Tốn (1971) Tự Điển Chàm-Việt-Pháp (Champa-Vietnamese-French Dictionary) Trung tâm Văn-hóa Chàm - Phan-Rang 14 Jeanne Cuisinier (1946) Les Mường – Géographie humaine et sociologie Institut d’Ethnologie Paris 15 Alexandre de Rhodes (1651) Dictionarium Annamiticum – Lusitanum – Latinum Hiệu đính: Thanh Lãng, Hồng Xn Việt, Đỗ Quang Chính Tái bản: Viện Khoa Học Xã Hộii – HCM 1991 Firmament Volume 15, No 1, April 2022 115 16 A J L TABERD (1838) Dictionarium Anamitico-Latinum Trung Tâm Nghiên Cứu Quốc Học – Nhà Xuất Bản Văn Học tái (2004) Bản Điện Tử: The Vietnamese Nôm Preservation Foundation: http://nomfoundation.org/nom-tools/Taberd-Dictionary?uiLang=vn ... ngữ từ / ngữ nghĩa Ý niệm khác với ngữ từ / ngữ nghĩa trình bày ý niệm chùm ngữ nghĩa Ý niệm nầy cho thấy từ vựng thường xem lại chúng trộn lẫn với thứ tiếng khác nhau, thoát thai từ từ vựng. .. Chương trình SEAlang [3] Theo từ nguyên tiếng Hán, từ 買 (mãi/mua) phân tích thành, phần từ 貝 [bei] (âm đầu [b]) mang nghĩa vỏ sò hay tiền tệ cổ thời, phần trên, từ 罒 hay 网 [wang] mang nghĩa lưới,... nghĩa hợp vào, thích hợp Tóm tắt, thấy tranh lớn từ ăn, mà nhiều ngữ nghĩa đồng qui ngữ từ ăn từ nhiều từ vựng xuyên qua biên giới ngôn ngữ, hay phân tán vào lúc chưa có biên giới ngơn ngữ, xưa

Ngày đăng: 14/09/2022, 09:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình thinh trong tiếng Nơm (Việt) thời chưa có quốc ngữ, trín cơ bản chắc hẳn khâc rất nhiều với thời tiếng Việt quốc ngữ mang kí đm a-b-c cùng với tính độc thể - Từ vựng cũ, phân tích mới
nh hình thinh trong tiếng Nơm (Việt) thời chưa có quốc ngữ, trín cơ bản chắc hẳn khâc rất nhiều với thời tiếng Việt quốc ngữ mang kí đm a-b-c cùng với tính độc thể (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w