ĐỀ TÀI QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN LƯU VỰC SÔNG VÀM ĐÔNG ppt

28 805 1
ĐỀ TÀI QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN LƯU VỰC SÔNG VÀM ĐÔNG ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN TÀI NGUYÊN LƯU VỰC SÔNG TIỀN ĐOẠN QUA CỒN THỚI SƠN TỈNH TIỀN GIANG Nhóm 4: Thứ 7, PV333, tiết 012 Họ & Tên MSSV 1. Lê Huy Cường 10157028 2. Nguyễn Hoàng Duy 10157033 3. Nguyễn Vũ Hảo 10157056 4. Nguyễn Trần Quốc Khánh 10157078 5. Trần Thị Ni Ni 10157140 6. Trần Huỳnh Thắm 10157174 7. Nguyễn Như Trường 10157218 8. Trà Thị Kim Yến 10157236 9. Trần Quốc Tuấn 10157239 TP.HỒ CHÍ MINH 11/2012 MỤC LỤC 1 Giới thiệu 4 2 Tổng quan 5 2.1 Tổng quan về sông Tiền 5 2.1.1 Vị trí địa 5 2.1.2 Đặc điểm 5 2.2 Tổng quan về đoạn sông Tiền chảy qua cồn Thới Sơn 7 2.2.1 Vị trí địa 7 2.2.2 Đặc điểm 7 3 Hiện trạng khai thác các tài nguyên nước trên sông 9 3.1 Hiện trạng khai thác thủy sản 9 3.1.1 Đánh bắt thủy sản 9 3.1.2 Nuôi trồng thủy sản 9 3.2 Hiện trạng khai thac cát 10 3.3 Hiện trạng khai thác nước mặt 10 3.4 Hiện trạng khai thác du lịch 11 3.5 Hiện trạng khai thác giao thông vân tải 12 4 Hiện trạng công tác quản trên sông 13 4.1 Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản 13 4.1.1 Đánh bắt 13 4.1.2 Nuôi trồng 14 4.2 Khai thác cát 15 4.3 Nguồn nước mặt 17 4.3.1 Sinh hoạt 17 4.3.2 Sản xuất 18 4.4 Du lịch 19 4.5 Giao thông vận tải 22 5 Các giải pháp hạn hạn chế ô nhiễm trên sông 24 5.1 Nuôi trồng thủy sản 24 5.2 Khai thác cát 24 5.3 Nguồn nước mặt 25 5.4 Du lịch 25 5.5 Giao thông vận tải 26 6 Kết luận, kiến nghị 26 7 Tài liệu tham khảo 27 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN TÀI NGUYÊN LƯU VỰC SÔNG TIỀN ĐOẠN QUA CỒN THỚI SƠN TỈNH TIỀN GIANG 1 Giới thiệu Tài nguyên nước là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá và là nguồn năng lượng quan trọng trong hoạt động sống của con người và sinh vật. Hầu hết tất cả các hoạt động sống của con người trong các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, giải trí, môi trường…đều gắn liền với tài nguyên nước. Chúng đã trở thành một phần không thể thiếu đối với sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự sống trên trái đất. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên quý giá này đang đối mặt với nguy cơ cạn kiệt, ô nhiễm do hoạt động khai thác và sử dụng quá mức của con người, đây trở thành một mối hiểm họa lớn đe dọa sự tồn tại của sự sống trên trái đất. Nước ta có hệ thống sông ngòi dày đặc. Trong đó, hệ thống sông Cửu Long là một hệ thống sông lớn ở phía Nam, chảy thành hai nhánh song song: sông Tiền và sông Hậu. Sông Tiền, đặc biệt là đoạn chảy qua cồn Thới Sơn thuộc địa phận tỉnh Tiền Giang có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, đã hình thành 3 vùng sinh thái tự nhiên, rất thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội, du lịch, thương mại… Cùng với sự phát triển đó, tài nguyên nước cũng dần mất đi chất lượng vốn có của nó. Hiện nay, việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên này vẫn chưa thực sự hiệu quả, công tác quản còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, việc đánh giá hiện trạng sử dụng cũng như tăng cường công tác quản là một vấn đề cấp bách. Ý thức được điều đó nhóm chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng khai thác và quản nguồn tài nguyên lưu vực sông Tiền đoạn qua cồn Thới Sơn tỉnh Tiền Giang ” nhằm giúp chúng ta hiểu rõ hơn đoạn sông này, về vai trò cũng như những vấn đề đang diễn ra trong cuộc sống của người dân, đặc biệt họ đã tác động những gì đến hệ sinh thái miền sông nước và những điều bất cập trong hệ thống quản lý tại địa phương. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nước. 4 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN TÀI NGUYÊN LƯU VỰC SÔNG TIỀN ĐOẠN QUA CỒN THỚI SƠN TỈNH TIỀN GIANG 2 Tổng quan 2.1 Tổng quan về sông Tiền 2.1.1 Vị trí địa Sông Tiền là một nhánh thuộc vùng hạ lưu của lưu vực sông Mêkông. Sông Mêkông bắt nguồn từ vùng núi tuyết trên cao nguyên Tây Tạng ở độ cao 5.000m, chảy qua năm nước: Trung Quốc, Miến Điện, Lào, Thái Lan, Campuchia rồi mới đến nước ta. Đây là con sông dài nhất Đông Nam Á. So với những con sông lớn trên thế giới nó được xếp vào hàng thứ 10 về lượng dòng chảy (475 tỷ m 3 /năm) và chiều dài (4.200km) đứng thứ 5 về diện tích lưu vực (795.000km 2 ). Sông Tiền chảy 115km qua lãnh thổ Tiền Giang. Sông có chiều rộng 600 - 1.800m, tiết diện ướt vào khoảng 2.500 - 17.000m 2 và chịu ảnh hưởng thủy triều quanh năm. Lưu lượng mùa kiệt (tháng 4) khoảng 130 - 190m 3 /s . Sông Tiền chảy thành một dòng thẳng tắp theo hướng Tây Bắc – Đông Nam tới Vĩnh Long nó được tách làm 3 nhánh lớn: nhánh Hàm Luông, nhánh Cổ Chiên chảy qua địa phận của tỉnh Bến Tre và đổ ra biển bằng hai cửa cùng tên. Nhánh Mỹ Tho chảy qua địa phận Tiền Giang và đổ ra biển bởi ba cửa: cửa Tiểu, cửa Đại và cửa Ba Lai. 2.1.2 Đặc điểm Khí hậu mang tính chất nội chí tuyến - cận xích đạo và khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nhiệt độ bình quân cao và nóng quanh năm. Nhiệt độ bình quân trong năm là 27 - 27,9 o C. Có 2 mùa : Mùa khô từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11. Lượng mưa trung bình 1.210 - 1.424 mm/năm và phân bố ít dần từ bắc xuống nam, từ tây sang đông; Độ ẩm trung bình 80 - 85%. Gió : có 2 hướng chính là Đông Bắc (mùa khô) và Tây Nam (mùa mưa); tốc độ trung bình 2,5 - 6m/s. Sông chịu ảnh hưởng mạnh mẽ chế độ bán nhật triều không đều của Biển Đông. Trong 1 ngày có 2 lần nước lớn (triều cao) với một đỉnh thấp và một đỉnh cao 5 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN TÀI NGUYÊN LƯU VỰC SÔNG TIỀN ĐOẠN QUA CỒN THỚI SƠN TỈNH TIỀN GIANG hơn và 2 lần nước ròng với một chân thấp và một chân cao hơn. Hàng tháng có 2 lần nước rong (kỳ triều cường) và 2 lần nước kém (kỳ triều kém). Tại Mỹ Tho, biên độ cực đại vào kỳ triều cường xấp xỉ 3,50 m và vào kỳ triều kém là 1,50 m; càng chảy sâu vào các nhánh kinh, rạch biên độ triều càng giảm. Khi thủy triều lên sẽ tạo dòng chảy ngược về phía thượng lưu. Nếu lượng nước từ thượng nguồn đổ về thấp sẽ tạo điều kiện thuận lợi để nước biển lấn sâu vào nội địa. Như vậy mùa cạn, đặc biệt vào tháng 4 dl, là thời điểm mà nước biển dễ dàng xâm nhập sâu về phía thượng nguồn. Thành phố Mỹ Tho, các huyện Gò Công Đông, Gò Công Tây, Chợ Gạo, Châu Thành và phần cực Đông của 2 huyện Cai Lậy, Tân Phước là vùng chịu ảnh hưởng mặn hàng năm từ sông Tiền. Độ mặn, thời gian nước bị nhiễm mặn trong năm tùy thuộc vào vị trí so với cửa sông. Nếu lượng nước từ thượng nguồn đổ về quá nhiều sẽ gây ra ngập lụt. Những năm có lũ lớn, nước từ thượng nguồn đổ ra biển qua sông Tiền, sông Hậu và chảy tràn vào Đồng Tháp Mười và Tứ giác Long Xuyên. Trong địa phận tỉnh Tiền Giang, nước từ Sông Tiền ở phía Nam và từ Đồng Tháp Mười ở phía Bắc chảy vào mạng lưới kênh rạch và dâng lên làm ngập gần 140.000 ha của các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Tân Phước, phần phía Tây Quốc lộ 1A của huyện Châu Thành và một phần xã Trung An của thành phố Mỹ Tho. Lũ lụt ngoài những lợi ích như làm sạch đồng ruộng, mang phù sa bồi bổ đất đai mà còn làm hư hỏng nhà cửa, vườn ruộng của dân và nhiều công trình cơ sở hạ tầng. Trận lũ lớn năm 2000 đã làm thiệt mạng 47 người, thiệt hại hoa màu, tài sản công và tư gần 748 tỷ đồng (gần 53 triệu USD), chiếm 10,58% GDP của cả tỉnh trong năm đó. Trên 120km, sông Tiền chảy trên đất Tiền Giang, ngoài dòng chính ra còn có một hệ thống phụ lưu phong phú như: Rạch Cái Thia và phụ lưu của nó; rạch Trà Lọt; rạch Cái Bè và phụ lưu của nó; rạch Ba Rài; rạch Trà Tân; rạch Gầm; rạch Bảo Định; rạch Cả Hôn – Cầu Ngang; rạch Vàm Giồng; Sáu Thoàn; rạch Giá, rạch Long 6 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN TÀI NGUYÊN LƯU VỰC SÔNG TIỀN ĐOẠN QUA CỒN THỚI SƠN TỈNH TIỀN GIANG Nông; rạch Gốc. Phần lớn các phụ lưu này đều ngắn nhưng khá sâu và rộng. Nó có nhiệm vụ dẫn nước tưới và tiêu cho nhiều vùng đất cổ bọc phía Bắc sông Mỹ Tho. Sông Tiền đoạn chảy qua Tiền Giang đã tạo nên nhiều cù lao dài, hẹp và trù phú (Ngũ Hiệp, Tân Phong, Tân Thới, Tân Phú, Phú Thạnh, Phú Đông). 2.2 Tổng quan về đoạn sông Tiền chảy qua cồn Thới Sơn 2.2.1 Vị trí địa lý Đoạn sông Tiền chảy qua Cù lao Thới Sơn nằm ở hạ lưu sông Tiền, thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. 2.2.2 Đặc điểm Đoạn sông này đa phần đều có những đặc điểm tương đồng với dòng sông Tiền. Tuy nhiên, mùa mưa thường trùng với gió mùa Tây Nam từ biển Đông thổi vào từ tháng 5 đến tháng 11 dương lịch, mang theo nhiều hơi nước làm cho thời tiết mát mẻ, khí hậu ẩm, lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.430mm.Lượng mưa biến thiên từ 1.400- 2.200mm/năm. Tập trung từ tháng 5 đến tháng 11 dương lịch hàng năm. Từ tháng 12 7 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN TÀI NGUYÊN LƯU VỰC SÔNG TIỀN ĐOẠN QUA CỒN THỚI SƠN TỈNH TIỀN GIANG đến tháng 3 năm sau có số ngày mưa ít nhất, biến thiên khoảng từ 0-6 ngày/tháng. Từ tháng 5 đến tháng 10 dương lịch có số ngày mưa nhiều nhất, biến thiên từ 13-21 ngày/tháng. Có 2 đỉnh mưa: đỉnh thứ nhất vào tháng 6 đến tháng 7 dương lịch và đỉnh thứ 2 là vào khoảng tháng 9 đến tháng 10 dương lịch. Lượng mưa không lớn lắm, thường nhỏ hơn 50mm. Những trận mưa có thời gian từ 1-5 ngày sẽ quyết định mức độ úng lụt nội đồng. Thời tiết ở đây thuận lợi, ít thiên tai, không có diễn biến đột ngột thất thường thích hợp với nhiều loại cây trồng. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm thuận lợi cho sự quang hợp và phát triển của cây trồng, vật nuôi. Điều kiện khí hậu này còn tạo thuận lợi cho việc sinh hoạt, vui chơi và nghỉ dưỡng của du khách trong và ngoài nước, tạo tâm lý thoải mái, mát mẻ khi lưu trú và tham gia các mô hình du lịch làng quê, du lịch sông nước. Với mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc đã tạo nên một mạng lưới giao thông đường thủy liên hoàn, rất thuận lợi cho việc đi lại giao lưu giữa các địa phương trong huyện xung quanh sông, làm tươi đẹp cảnh quan, điều hoà khí hậu của một vùng đất cù lao ba bề sông nước.Mặt khác, đây cũng chính là nguồn cung cấp các loại thủy hải sản khá phong phú cho địa phương, góp phần làm tăng thêm các sản phẩm du lịch. 8 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN TÀI NGUYÊN LƯU VỰC SÔNG TIỀN ĐOẠN QUA CỒN THỚI SƠN TỈNH TIỀN GIANG 3 Hiện trạng khai thác các tài nguyên nước trên sông 3.1 Hiện trạng khai thác thủy sản 3.1.1 Đánh bắt thủy sản Từ những lợi thế về điều kiện tài nguyên sẵn có thì việc đánh bắt thủy sản cũng được phát triển nhưng chủ yếu với quy mô nhỏ, quy mô gia đình. Sản lượng thủy sản( cá, tôm, ) được khai thác hàng năm tương đối thấp. Chủ yếu lượng thủy sản này phục vụ cho nhu cầu ăn uống của người dân, một phần nhỏ được người dân mang ra chợ bán góp phần tăng thu nhập gia đình. 3.1.2 Nuôi trồng thủy sản Thới Sơn là một cù lao nằm giữa sông Tiền có lợi thế về nuôi tôm cá. Nghề nuôi cá bè phát triển mạnh vài năm trở lại đây góp phần tăng thêm nhiều nông sản hàng hóa có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu xã hội, nâng cao thu nhập gia đình và có tạo thêm công ăn việc làm cho các lao động địa phương.Theo Chi cục Thủy sản (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), trung bình mỗi vụ nuôi cá lồng bè tại đây kéo dài trong quãng thời gian từ 5 - 6 tháng, những người giỏi có thể nuôi 2 năm 5 vụ, sản lượng mỗi vụ thu hoạch đạt đến 5 - 6 tấn/cá/ bè. Theo Chi cục Thủy sản Tiền Giang, hiện toàn tỉnh có diện tích nuôi thủy sản là 14.079 ha, trong đó diện tích nuôi thủy sản mặn lợ (chủ yếu tôm, nghêu) là 7.526 ha, diện tích nuôi nước ngọt các loại là 6.553 ha. Số bè cá thả nuôi trên sông Tiền đạt hơn 1.500 bè, xã Thới Sơn (thành phố Mỹ Tho). Toàn tỉnh Tiền Giang hiện có 1.476 bè cá thả nuôi trên sông Tiền, tập trung ở khu vực cồn Thới Sơn và cồn Tân Long, thuộc thành phố Mỹ Tho và huyện Cai Lậy. Trong số này thì có đến 80% bè nuôi loại cá điêu hồng, còn lại là cá tra, cá rô phi đen. 9 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN TÀI NGUYÊN LƯU VỰC SÔNG TIỀN ĐOẠN QUA CỒN THỚI SƠN TỈNH TIỀN GIANG 3.2 Hiện trạng khai thac cát Nhánh sông tiền bờ nam cồn thái sơn, huyện Châu Thành: được khai thác tối đa đến độ sâu: đới cách bờ 200m sâu 15m, đới giữa sông sâu 20m. Đối với các khu vực khai thác với quy mô lớn thời hạn sử dụng giấy phép khai thác là 5 năm, định kỳ kiểm tra hiện trạng mỏ 1 lần/năm, công suất khai thác trên 15000m 3 /năm. Đối với khu vực khai thác quy mô nhỏ thì thời hạn giấy phép khai thác là 1 năm, công suất khai thác dưới 15000m 3 /năm. Tuy nhiên, mặc dù đã đưa ra những quy định cụ thể nhưng vẫn phát sinh hiện trạng khai thác cát lậu trên sông do chưa có những sự quản chặt chẽ từ cơ quan có liên quan.Hằng năm tình trạng khai thác cát lậu vẫn tăng cao, họ thường tập trung khai thác vào ban đêm để tránh sự kiểm soát của dân quân khu vực. Đặc biệt tại khu vực gần cầu Rạch Miễu (P.6, TP Mỹ Tho), tình hình khai thác còn dữ dội hơn. Khoảng 14h, theo sự tìm hiểu của những người dân xung quanh thì bốn chiếc ghe hút cát lậu đang tập kết cạnh cầu Bình Đức trên đường ĐT 864. Đến khoảng 16h số ghe này nổ máy vọt ra giữa sông Tiền, cách cầu Rạch Miễu chừng 200m, thả ống hút xuống sông và hút cát lên ghe dù hoạt động này chỉ cách Sở TN-MT chừng 1km. 3.3 Hiện trạng khai thác nước mặt Theo Sở NN&PTNT, toàn tỉnh có gần 81% người dân nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh. Điều này có nghĩa là còn gần 20% người dân nông thôn chưa sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh. Còn theo kết quả xét nghiệm nước đạt Quy chuẩn QCVN 02:2009/BYT, chỉ có 53,2% trạm cấp nướctrên 51,5% người dân sử dụng nước đạt quy chuẩn. Hầu hết những đơn vị cấp nước có chất lượng kém đều do các tổ hợp tác quản lý. Có ý kiến cho rằng, thời gian qua, mô hình tổ hợp tác cung cấp nước sinh hoạt nông thôn, góp phần quan trọng trong giải quyết nhu cầu nước sinh hoạt cho người dân vùng nông thôn, nhưng hiện nay, mô hình hợp tác trong lĩnh vực này đã bộc lộ nhiều yếu kém như cơ sở vật chất xuống cấp, thiếu vốn duy tu sửa chữa, công tác 10 [...]... Ứng dụng công nghệ GIS (hệ thống thông tin địa lý) để quản tài nguyên o Xử cập nhập các kết quả điều tra cơ bản về tài nguyên và môi trường nước bằng công nghệ sinh học, phục vụ cho quy hoạch tổng thể và quy hoạch từng ngành o Hợp tác liên vùng trong việc quản tài nguyên nước o Trong tương lai, việc sử dụng và quản hiệu quả nguồn nước trong khu vực là điều cấp thiết và quan trọng Kiến nghị... dụng hợp lí tài nguyên nước o Tăng cường nhận thức của cộng đồng để bảo vệ nguồn nước Cần phải nêu cao tính tự giác của của người dân, kiểm soát việc xả rác, gây ô nhiễm 26 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN TÀI NGUYÊN LƯU VỰC SÔNG TIỀN ĐOẠN QUA CỒN THỚI SƠN TỈNH TIỀN GIANG o Các doanh nghiệp phải có trách nhiệm, phải xử nước thải đạt tiêu chuẩn của nhà nước trước khi thải xuống sông o Ứng... TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN TÀI NGUYÊN LƯU VỰC SÔNG TIỀN ĐOẠN QUA CỒN THỚI SƠN TỈNH TIỀN GIANG quản nhiều yếu kém, bất cập, trong khi chất lượng nước phục vụ sinh hoạt ngày càng đòi hỏi nghiêm ngặt hơn Qua 10 năm hoạt động, hệ thống đường ống dẫn nước chính của tổ hợp tác cấp nước sinh hoạt của xã Thới Sơn (TP Mỹ Tho) đã xuống cấp nghiêm trọng, tỷ lệ thất thoát nước khá cao, trên 25% Nguyên nhân, tổ... số 2 khi hành trình qua khu vực cầu Rạch Miễu, góp phần tiết giảm mật độ phương tiện lưu thông và giải quyết ùn tắc giao thông trên dòng 1 là hết sức cần thiết và cấp bách 12 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN TÀI NGUYÊN LƯU VỰC SÔNG TIỀN ĐOẠN QUA CỒN THỚI SƠN TỈNH TIỀN GIANG 4 Hiện trạng công tác quản trên sông 4.1 Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản 4.1.1 Đánh bắt Bên cạnh việc nuôi trồng thông... HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN TÀI NGUYÊN LƯU VỰC SÔNG TIỀN ĐOẠN QUA CỒN THỚI SƠN TỈNH TIỀN GIANG Tiến hành cắm mốc phân định ranh giới vùng được khai thác, cấm khai thác và giao trách nhiệm cho các địa phương trực tiếp quản Thực hiện các văn bản của Nhà nước quy định về việc cấm khai thác cát, sạn trên sông trái pháp luật Quy hoạch, xây dựng các bến bãi tập kết vật liệu trên địa bàn đảm bảo theo... HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN TÀI NGUYÊN LƯU VỰC SÔNG TIỀN ĐOẠN QUA CỒN THỚI SƠN TỈNH TIỀN GIANG trọng việc khai thác tiềm năng mặt nước hệ sông Tiền đưa vào nuôi thủy sản lồng bè, chủ yếu là cá điêu hồng và cá rô phi dòng gilf đang được thị trường ưa chuộng Tuy nhiên theo nhiều chủ bè cá cho biết, mấy năm nay, tình trạng ô nhiễm nguồn nước do nước thải từ khu công nghiệp Mỹ Tho, nước thải sinh hoạt... cấp nước này trước đây do các hộ dân góp tiền xây dựng Thời gian qua mức thu phí nước chỉ có 1.500đồng/m3 Mức phí này chỉ đủ trả tiền điện nên không có nguồn đầu tư, nâng cấp trạm cấp nước Sau một thời gian sử dụng nước từ các trạm cấp nước này thì xảy ra một số vấn đề phát sinh lớn Ở một số địa bàn dân cư phát sinh bệnh ung thư, tràn lan trên 17 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN TÀI NGUYÊN LƯU... trồng thủy sản trên sông Trước tình hình trên để giải quyết tình trạng ô nhiễm nguồn nước, ông Ngô Thành Đức cho rằng: Cần phải khống chế tải lượng các chất ô nhiễm xả thải ra sông ngòi, kênh rạch Đây là giải pháp tích cực nhất, hiệu quả nhất đang được một số nước trên thế giới áp dụng Đồng thời, 18 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN TÀI NGUYÊN LƯU VỰC SÔNG TIỀN ĐOẠN QUA CỒN THỚI SƠN TỈNH TIỀN... TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN TÀI NGUYÊN LƯU VỰC SÔNG TIỀN ĐOẠN QUA CỒN THỚI SƠN TỈNH TIỀN GIANG Tiền giang_ Bến Tre bắt tay quản lí các trên sông, www.baomoi.com, http://www.baomoi.com/Tien-Giang-Ben-Tre-bat-tay-quan-ly-catsong/58/3611290.epi Tuyến điểm du lịch, diendanbaclieu.net, http://diendanbaclieu.net/diendan/showthread.php?28410-Tuyen-diem-du-lich Chỉ thị nạo vét luồng sông Tiền- khu vực giữa hai dòng... NGUYÊN LƯU VỰC SÔNG TIỀN ĐOẠN QUA CỒN THỚI SƠN TỈNH TIỀN GIANG nạo vét khoảng 2,5 triệu m3 bùn, cát, sét Chiều sâu nạo vét là 3,5m Thời gian thực hiện dự án từ tháng 10/2010 đến tháng 4/2014 (3 năm rưỡi) 23 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN TÀI NGUYÊN LƯU VỰC SÔNG TIỀN ĐOẠN QUA CỒN THỚI SƠN TỈNH TIỀN GIANG 5 Các giải pháp hạn hạn chế ô nhiễm trên sông 5.1 Nuôi trồng thủy sản Nhà nước cần sớm hoàn . TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN LƯU VỰC SÔNG TIỀN ĐOẠN QUA CỒN THỚI SƠN TỈNH TIỀN GIANG 3 Hiện trạng khai thác các tài nguyên nước trên sông 3.1 Hiện. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN LƯU VỰC SÔNG TIỀN ĐOẠN QUA CỒN THỚI SƠN TỈNH TIỀN GIANG 4 Hiện trạng công tác quản lý trên sông 4.1 Nuôi trồng,

Ngày đăng: 08/03/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Giới thiệu

  • 2 Tổng quan

    • 2.1 Tổng quan về sông Tiền

      • 2.1.1 Vị trí địa lý  

      • 2.1.2 Đặc điểm

      • 2.2 Tổng quan về đoạn sông Tiền chảy qua cồn Thới Sơn

        • 2.2.1 Vị trí địa lý

        • 2.2.2 Đặc điểm

        • 3 Hiện trạng khai thác các tài nguyên nước trên sông

          • 3.1 Hiện trạng khai thác thủy sản

            • 3.1.1 Đánh bắt thủy sản

            • 3.1.2 Nuôi trồng thủy sản

            • 3.2 Hiện trạng khai thac cát

            • 3.3 Hiện trạng khai thác nước mặt

            • 3.4 Hiện trạng khai thác du lịch

            • 3.5 Hiện trạng khai thác giao thông vân tải

            • 4 Hiện trạng công tác quản lý trên sông

              • 4.1 Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản

                • 4.1.1 Đánh bắt

                • 4.1.2 Nuôi trồng

                • 4.2 Khai thác cát

                • 4.3 Nguồn nước mặt

                  • 4.3.1 Sinh hoạt

                  • 4.3.2 Sản xuất

                  • 4.4 Du lịch

                  • 4.5 Giao thông vận tải

                  • 5 Các giải pháp hạn hạn chế ô nhiễm trên sông

                    • 5.1 Nuôi trồng thủy sản

                    • 5.2 Khai thác cát

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan