1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyên lý phát triển nông thôn

14 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 379,91 KB

Nội dung

Nguyên lý phát triển nông thôn Nguyên lý phát triển nông thôn GVHD TS Nguyễn Văn Sánh HVTH Đặng Minh Mẫn Trang 1 PHẦN I NGUYÊN LÝ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 1 Định nghĩa phát triển nông thôn Hiện tại, phát. Hiện tại, phát triển nông thôn được hiểu với rất nhiều định nghĩa khác nhau. Sự phong phú của những định nghĩa cho thấy tầm quan trọng của việc phát triển nông thôn của từng quốc gia. Theo Katar Singh (2009) thì thuật ngữ “phát triển nông thôn” là sự phát triển chung ở khu vực nông thôn mà chất lượng cuộc sống của người dân được cải thiện; bao gồm phát triển nông nghiệp và những hoạt động như công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, hạ tầng kinh tế xã hội và những dịch vụ công cộng gắn kết chặt chẽ với nhau.

GVHD: TS Nguyễn Văn Sánh Nguyên lý phát triển nông thơn PHẦN I NGUN LÝ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN Định nghĩa phát triển nông thôn Hiện tại, phát triển nông thôn hiểu với nhiều định nghĩa khác Sự phong phú định nghĩa cho thấy tầm quan trọng việc phát triển nông thôn quốc gia Theo Katar Singh (2009) thuật ngữ “phát triển nông thôn” phát triển chung khu vực nông thôn mà chất lượng sống người dân cải thiện; bao gồm phát triển nông nghiệp hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, hạ tầng kinh tế - xã hội dịch vụ công cộng gắn kết chặt chẽ với Nó xem tiến trình, tượng, chiến lược kỷ luật Như tiến trình, bắt buộc cá nhân, cộng đồng quốc gia theo đuổi mục tiêu qua nhiều năm Như tượng, phát triển nơng thơn kết cuối mối liên hệ yếu tố vật lý, kỹ thuật, kinh tế, văn hóa, xã hội sách Như chiến lược, thiết kế để cải thiện kinh tế - xã hội nhóm người đó, đặc biệt người nghèo Như kỷ luật, có mối quan hệ ràng buộc tự nhiên, lĩnh vực nông nghiệp, xã hội, cá nhân, nhà khoa học nhà quản lý Theo Nguyễn Văn Sánh (2009) phát triển nông thôn không gian miền q Khơng gian miền q có khía cạnh tương tác phụ thuộc Khía cạnh xã hội học bao gồm mật độ dân số, lao động nghề nghiệp, kiểu sống kiểu suy nghĩ, văn hóa, giáo dục chăm sóc sức khỏe Khía cạnh kinh tế học liên quan đến khai thác tài nguyên khoáng sản, sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, phát triển công nghiệp, dịch vụ du lịch, nghề truyền thống,… Về quản lý tài nguyên nông thôn liên quan đến quản lý sử dụng đất, nước, sinh học, rừng, nước sạch, Từ cho thấy rằng, để phát triển nơng thơn cần phải phát triển tồn diện yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường tác động hiệu sách đến khu vực nông thôn HVTH: Đặng Minh Mẫn Trang Nguyên lý phát triển nông thôn GVHD: TS Nguyễn Văn Sánh Những nguyên lý phát triển nông thôn Theo Trương Văn Tuyển (2007): Nguyên lý phát triển nơng thơn phải lấy người làm trung tâm, thúc đẩy tham gia, đảm bảo công xã hội thông qua hợp tác tương trợ lẫn Ngồi ra, để phát triển nơng thơn theo Malcolm J.Moseley (2003) cần đảm bảo số yếu tố sau đây:  Khả bền vững Không có chiến lược phát triển nơng thơn thất bại, biết trọng đến phát triển bền vững Những chương trình, dự án phát triển cần trọng đến việc đảm bảo cân kinh tế, xã hội môi trường Bảo vệ mội trường cần xem đối trọng lĩnh vực kinh tế, tạo công ăn việc làm, cung cấp dịch vụ phương tiện thiết yếu cần thiết cho người dân địa phương Do đó, khả bền vững phải trì đảm bảo cho hệ tương lai, phải xây dựng sở nguồn lực sau: (1) nguồn lực môi trường: điều kiện khí hậu hay hệ thống canh tác nguồn lượng phải trì để đảm bảo cho hệ tương lai; (2) nguồn lực người: bao gồm khả người, đảm bảo vật chất tinh thần, hiểu biết, kỹ năng, quan điểm động thúc đẩy người; (3) nguồn lực xã hội: nói cấu trúc xã hội, thể chế cho phép cá nhân tồn phát triển mạng lưới mối quan hệ bạn bè, gia đình, cộng đồng, hệ thống trị, hệ thống giáo dục, tài chính,…(4) nguồn lực chế tạo cơng cụ, máy móc, vật liệu, sở hạ tầng, góp phần thúc đẩy vào q trình sản xuất  Sự đổi Sự đổi có thành phần quan trọng mấu chốt phát triển Trong khí để phát triển nông thôn bền vững cần dảm bảo cân kinh tế, xã hội, văn hóa mơi trường, đổi phát triển nông thôn nhằm tăng cường sức mạnh lâu dài cộng đồng Đặc biệt nơi vùng sâu, vùng xa, có nhiều vấn đề xã hội, mơi trường kinh tế, tổ chức sản xuất quy mô lớn hay HVTH: Đặng Minh Mẫn Trang Nguyên lý phát triển nông thôn GVHD: TS Nguyễn Văn Sánh trình tích tụ ruộng đất gặp khó khăn hay khơng thể thực nhu cầu đổi quan trọng Sự đổi không thực khác mà sụ tự nguyện tự giác cá nhân, gia đình khu vực cần đổi Để đổi thành công cần xem xét bốn vấn đề sau đây: (1) Những đặc điểm tiêu biểu mà đổi hướng tới; nhận thức người dân; kết hợp giũa giá trị hữu, kinh nghiệm khứ nhu cầu tại; (2) Những đặc điểm tiêu biểu nhóm người, thể chế, sách cần đổi Xem xét tiếp cận tài nguyên nhóm người có thuận lợi khơng? Những thể chế, sách có phù hợp khơng, cần thay đổi nào? Những mối liên hệ nhóm người thể chế, sách; (3) Nhận dạng vấn đề, khía cạnh cân thay đổi, lựa chọn đổi nào, thực hay tăng cường sao?  Làm tăng giá trị Làm tăng giá trị trình khai thác bền vững nguồn tài nguyên nhằm giải việc làm người dân địa phương Sự lực chọn hệ thống canh tác hợp lý, đồng thời kết nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nhằm tăng giá trị sản phẩm sản xuất ra, cách để bảo vệ nguồn tài nguyên giải việc làm cho người dân  Đẩy mạnh mối quan hệ cộng đồng Đẩy mạnh mối quan hệ cộng đồng nhằm làm tăng tính liên kết giủa thành viên cộng đồng với nhau, tổ chức xã hội với nhau, người nông dân với doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, quyền địa phương, tạo đồng thuận xã hội, sở giúp cho kinh tế địa phương phát triển, hệ thống giáo dục xã hội phát triển tương ứng HVTH: Đặng Minh Mẫn Trang GVHD: TS Nguyễn Văn Sánh Nguyên lý phát triển nơng thơn PHẦN II KHĨ KHĂN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP – LÂM NGHIỆP – THỦY SẢN – CƠNG NGHIỆP – DỊCH VỤ Nơng nghiệp Tuy đạt nhiều thành tựu nhiều năm qua đưa đất nước từ nước phải nhập gạo sang nước xuất gạo lớn thứ hai giới, theo Pham Van Khoi, 2008 nơng nghiệp cịn nhiều vấn đề khó khăn bất cập cần giải như: Lực lượng lao động nông nghiệp cịn nhiều lao động phổ thơng, khơng có kỹ trình độ chun mơn, với mức độ cơng nghiệp hóa giới hóa cịn thấp, cịn sử dụng cơng nghệ lạc hậu gây hao phí lớn ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Những sản phẩm bán thị trường thường sản phẩm thô chất lượng thấp, sức cạnh tranh Trong việc sản xuất chưa gắn kết với thị trường, nhà doanh nghiệp Bên cạnh đó, khả cạnh tranh doanh nghiệp xuất nơng sản nước cịn hạn chế, làm cho tính cạnh tranh sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam thấp Thiếu vồn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, mà hầu hết người nông dân đất sản xuất sách hạn điền cịn, làm cho người nơng dân khó tránh rũi ro có thiên tai, dịch bệnh Lâm nghiệp Diện tích rừng tính đến hết ngày 31/12/2008 13.118.73 triệu hecta Diện tích rừng có tăng chất lượng tính đa dạng sinh học rừng tự nhiên bị suy giảm qua năm, số nơi diện tích rừng tiếp tục bị tàn phá, tình trạng săn bắt trái phép cịn Tăng trưởng ngành lâm nghiệp thấp, suất, lợi nhuận thấp, sức cạnh tranh kém, chưa khai thác tổng hợp tiềm tài nguyên rừng, lâm sản gỗ dịch vụ mơi trường sinh thái (Chính phủ Việt Nam, 2007) Ngoài ra, theo FAO (2009) ngành lâm nghiệp Việt Nam chịu nhiều khó khăn thách thức sau: HVTH: Đặng Minh Mẫn Trang Nguyên lý phát triển nông thôn GVHD: TS Nguyễn Văn Sánh Tỷ lệ phát triển dân số cao, với khái thác sử dụng không hiệu nguồn tài nguyên rừng, với việc mở rộng đất nông nghiệp gây tác động tiêu cực đến nguồn tài nguyên rừng Nhu cầu sản phẩm gỗ chất lượng cao, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO tạo điều kiện cho diện tích rừng ngày bị giảm sút Bên cạnh đó, việc cạnh tranh sản phẩm rừng Việt Nam thị trường giới thấp, làm ảnh hưởng đến giá trị nguồn tài nguyên rừng, Việc phát triển nhanh, hiệu bền vũng nguồn tài nguyên rừng ngành lâm nghiệp bị hạn chế yếu nguồn nhân lực, sở hạ tầng, vốn khả quản lý rừng Việt Nam Bên cạnh đó, thách thức lớn dặt cần phát triển hài hóa diện tích rừng lợi ích người dân, đặc biệt người nghèo người có thời gian gắn bó với rừng Thủy sản Việt Nam có đường bờ biền dài 3260 Km, với khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo diều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản đánh bắt xa bờ nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, cịn tồn nhiều khó khăn cần giải quyết: Ngành thủy sản ngành dễ gặp nhiều rủi ro, ngư dân hay người nuôi trồng thủy sản phải thưởng đối mặt với nhiều thiên tai bão lũ, ô nhiễm nguồn nước, giá xuống thấp, dễ dân đến thiệt hại người tài sản Những dịch vụ phục vụ cho đánh bắt xa bờ cịn yếu kém, thường cảng có dịch vụ, cịn vùng ven biển dịch vụ yếu, làm ảnh hưởng đến sản lượng đánh chất lượng nguồn thủy hải sản đánh bắt Ngoài ra, nguồn giống phục cho ni trồng thủy sản nước vần cịn nhiều bất cập, lượng giống bệnh, đảm bảo tiêu chuẩn cịn khơng đủ phục vụ nhu cầu người dân Bên cạnh đó, thơng tin thị trường giá cả, tình hình tiêu thụ chưa người dân tiếp cận nhiều, làm cho người dân khơng có định hướng sản xuất phù hợp, gây mát thiệt hại lớn (World Bank, 2005) HVTH: Đặng Minh Mẫn Trang Nguyên lý phát triển nông thôn GVHD: TS Nguyễn Văn Sánh Công nghiệp Ngành công nghiệp ngành có vai trị quan trọng đóng góp phát triển kinh tế tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân Tuy nhiên, năm qua ngành có bước phát triển đáng kể, cịn tồn nhiều khó khăn làm hạn chế tốc độ phát triển ngành: Trong hội nhập kinh tế quốc tế, ngành gặp nhiều khó khăn bị áp thuế chống phá công nghiệp giày da, hàng rào kỹ thuật sản phẩm chế biến từ nông nghiệp Bên cạnh đó, cạnh tranh sân nhà không phần khốc liệt, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO ký hiệp định FTA nước ASIAN với Trung Quốc, sản phẩm công nghiệp giá rẽ tràn vào Việt Nam đặc biệt ngành sản xuất thép ngành kỹ thuật cao Đa số thiết bị máy móc dùng ngành lạc hậu khơng có hiệu quả, khơng đáp ứng tiêu chuẩn an tồn lao động bảo vệ môi trường Trong công nghiệp nông thôn, nhiều nhà máy xây dựng vùng nông thôn thiếu thợ lành nghề cán kỹ thuật, trình độ văn hóa, kỹ thuật cơng nhân thấp, vốn yếu sản phẩm thiếu sức cạnh tranh Dịch vụ Trong năm qua, hội nhập dịch vụ xã hội dịch vụ khác xã hội phát triển, nhiên vần cịn tồn nhiều khó khăn: Các dịch vụ xã hội vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa nhiều hạn chế: trường học, phòng khám, bệnh viện dịch vụ xã hội khác thường thiếu không đáp ứng nhu cầu người dân Việc quy hoạch chưa đồng dẫn đến hệ thống sở hạ tầng không đồng đều, ảnh hưởng đến trao đổi thương mại phát triển dịch vụ số nơi, đặc biệt vùng nông thôn Các hệ thống tài chính, tín dụng, ngân hàng chưa phát triển phù hợp, hệ thống ngân hàng nhà nước ngân hàng tư nhân, hoạt động lợi nhuận, không phục vụ nhu cầu người dân Các dịch vụ Tư vấn pháp lý, dịch vụ cho th Văn phịng , dịch vụ Viễn thơng, Đào tạo, dịch vụ Gia công lắp ráp, dịch vụ Hỗ trợ vận tải, Y tế hạn chếm chưa phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển HVTH: Đặng Minh Mẫn Trang GVHD: TS Nguyễn Văn Sánh Nguyên lý phát triển nông thôn PHẦN III CÁCH TIẾP CẬN KINH TẾ, XÃ HỘI ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 3.1 Cách tiếp cận kinh tế 3.1.1 Phát triển nông thôn từ nông nghiệp Mặc dù hội nhập ngày sâu rộng vào thị trường kinh tế quốc tế 75% (2007) dân số Việt Nam sống khu vực nông thôn, nông nghiệp nguồn thu nhập người dân nơng thơn, phát triển nông nghiệp phương thức hiệu lâu dài cho người dân nông thôn Phương thức nhằm hỗ trợ thúc đẩy chuyển biến xã hội, nhằm thực mục tiêu phát triển cộng đồng nông thơn ưu tiên xóa đói giảm nghèo Các vấn đề tạo lập tự chủ thơng qua huy động nội lực cải thiện hợp tác, hoạt động tập thể công đồng; tăng khả phát triển bền vững nhờ xem xét tổng hợp yếu tố suất, hiệu quả, xã hội môi trường; tăng bình đẳng cung cấp hội sinh kế, dịch vụ xã hội nhờ việc lựa chọn loại hình cơng nghệ phù hợp sử dụng kiến thức địa (Trương Văn Tuyển, 2007) 3.1.2 Phát triển công nghiệp, dịch vụ tạo việc làm Phát triển công nghiệp: Công nghiệp nông thôn vấn đề quan trọng để giải vấn đề việc làm nông thôn, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Tuy nhiên, phát triển nông thôn cần tuân theo nguyên tắc sau: ngành công nghiệp phải sử dụng nguồn nguyên liệu khai thác nông thôn chế biên nông, lâm, thủy sản; phải phục vụ nông nghiệp, doanh nghiệp người dân địa phương; phải làm tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp; phải sử dụng lao động địa phương; chất thải môi trường địa phương phải xử lý dễ dàng (Trương Văn Tuyển, 2007) Tiểu thủ công nghiệp nông thôn: Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nay, ln đóng vai trị quan trong việc giải việc làm tăng thu nhập cho người dân nông thôn, gồm sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, khí nhỏ nơng thơn; sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ; xây dựng nội liên xã, (Nguyễn Mạnh Dũng, 2004) Tuy nhiên, cần phải giải HVTH: Đặng Minh Mẫn Trang Nguyên lý phát triển nông thôn GVHD: TS Nguyễn Văn Sánh số vấn đề cho phát triển tiểu thủ công nghiệp: máy móc thiết bị lạc hậu; trình độ văn hóa – kỹ thuật người lao động thấp, 55% lao động khơng qua đào tạo; vốn đầu tư cịn hạn chế, chất lượng sản phẩm không cao; nguyên liệu có lấy từ người khai thác trái phép khai thác gỗ (Trương Văn Tuyển, 2007) Dịch vụ nông thôn: gồm ngành sản xuất nông nghiệp công nghiệp cần cung ứng điều kiện phục vụ cho sản xuất cộng đồng dân cư cần cung cấp dịch vụ đời sống, văn hóa xã hội Một số loại hình dịch vụ chủ yếu gồm bán hàng phục vụ sản xuất đời sống, cung cấp nhiên liệu, cấp thoát nước, dịch vụ thuê mướn, thơng tin liên lac, tín dụng hành cơng (Ttương Văn Tuyển, 2007) 3.1.3 Đáp ứng nhu cầu Các nhu cầu nông thôn bao gồm phát triển sở hạ tầng (cung cấp nước, tưới tiêu, mạng lưới điện, giao thông, thông tin liên lạc,…) nhằm phục vụ cho phát triển sản xuất nâng cao chất lượng sống; dịch vụ xã hội nông thôn (các điều kiện nhà ở, giáo dục, y tế, văn hóa, thủy lợi vệ sinh), cải thiện điều kiện dịch vụ xã hội nhằm bước nâng chất lượng sống người dân nông thôn, giảm khoảng cách nông thôn thành thị; bảo vệ mơi trường mơi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất đời sống người dân nông thôn tương lai Phương pháp để xác định xây dựng hình thức tổ chức đáp ứng cách nhanh nhu cầu người dân cơng đồng nơng thơn với chi phí thấp (Trương Văn Tuyển, 2007) 3.2 Cách tiếp cận xã hội 3.2.1 Phát triển nơng thơn tổng hợp tồn diện Để phát triển nơng thơn tổng hợp tồn diện cần địi hỏi kiến thức đa ngành nhấn mạnh khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường, phải phát triển “từ xuống” “từ lên” bao gồm sách, tiền tệ, hỗ trợ Nhà nước, lực, tài nguyên tham gia người dân; phải có tham gia thành phần kinh tế Nhà nước tư nhân; tất điều phải dựa tinh thân hợp tác công tác (Nguyễn Văn Sánh, 2009 Trương Văn Tuyển, 2007) HVTH: Đặng Minh Mẫn Trang Nguyên lý phát triển nông thôn GVHD: TS Nguyễn Văn Sánh 3.2.2 Phát triển nông thôn dựa cộng đồng Phát triển nông thôn dựa cộng đồng phải hiểu rõ khó khăn nhu cầu người dân; dựa quản lý đất đai, nhà xưởng sản phẩm địa phương cảu người dân địa phương; kỹ truyền thống, kiến thức lực họ (Nguyễn Văn Sánh, 2009) 3.2.3 Phát triển nông thôn bền vững Phát triển bền vững định nghĩa sau: “Phát triển bền vững nhằm thỏa mãn nhu cầu hệ ngày mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Phát triển bền vững cải thiện chất lượng sống người, khơng phải q trình thực thời gian ngắn, mà thời gian dài, trải qua nhiều năm, phải thỏa mãn yếu tố kinh tế, xã hội, văn hóa mội trường (Nguyễn Văn Sánh, 2009) Tuy nhiên, để phát triển nông thôn bền vững cần xem xét nhiều khía cạnh: (1) Con người phải dân chủ, an tồn, đối xử cơng bằng, bình đẳng có chất lượng sống, tôn trọng tổ tiên hành động hợp tác Chính phủ (2) Kinh tế để bền vững cần phải đa dạng, đảm bảo người dân hưởng lợi ích từ hoạt động địa phương không gây tác đọng xấu đến khu vự kinh tế khác (3) Môi trường để bền vững phải giảm thiểu sử dụng tài ngun khơng có khả tái tạo, sử dụng hợp lí hiệu tài ngun có khả tái tạo không gây ô nhiểm môi trương (4) Tổ chức để bền vững phải nằm giới hạn lực tổ chức kinh tế để quản lý thỏa mản tiêu chí người, kinh tế môi trường (Trương Văn Tuyển, 2007) HVTH: Đặng Minh Mẫn Trang GVHD: TS Nguyễn Văn Sánh Nguyên lý phát triển nông thôn PHẦN IV NHỮNG VẤN ĐỀ KHI HỘI NHẬP WTO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (ĐBSCL) Đồng sơng cửu long có diện tích khoảng 40.000 km2, chiếm 90% sản lượng xuất gạo 60% sản lượng xuất thủy sản chế biến nước Sau gia nhập WTO (World Trade Organization), ĐBSCL có nhiều hội thuận lợi để phát triển đưa hàng hóa vùng xuất thị trường giới Tuy nhiên, khó khăn trở ngại tác động nhiều đến phát triển kinh tế - xã hội vùng  Phải chịu sức ép cạnh tranh sản phẩm với sản phẩm, doanh nghiệp với doanh nghiệp Khi gia nhập WTO mặt hàng nơng sản xuất sang quốc gia khác Ngược lại, mặt hàng nông sản nước tràn vào Việt Nam, ĐBSCL, hàng nơng sản Việt Nam có mạnh giá khơng mạnh chất lượng nên xuất cạnh tranh nước gặp nhiều khó khăn Tuy ĐBSCL có nhiều trài tiếng việc xây dựng thương hiệu quảng bá hình ảnh cịn nhiều bất cập Bên cạnh đó, lực doanh nghiệp vùng hạn chế lực quản lý, marketing, nghiên cứu dự báo thị trường doanh nghiệp ĐBSCL thấp, phương thức kinh doanh lạc hậu, chưa phù hợp với nhu cầu thị trường quốc tế, khí thị trường khó tính EU, Mỹ, Nhật,… vần cịn hàng rào kỹ thuật Vì thế, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn cạnh tranh với doanh nghiệp nước  Mối liên kết khâu sản xuất kinh doanh xuất doanh nghiệp, lực kinh doanh, tổ chức phối hợp yếu làm ảnh hưởng đến lợi ích chung gây tổn hại đến khả cạnh tranh sân nhà  Một phận dân cư vùng bị ảnh hưởng, chí cịn chịu nhiều tác động tiêu cực; nguy phá sản phận doanh nghiệp nguy thất nghiệp tăng lên; khoảng cách giàu nghèo chênh lệch mức sống gia tăng tỷ lệ người nghèo ĐBSCL vào cuối năm 2006 đến cuối năm 2007 tăng từ 10,3% đến 13,19% HVTH: Đặng Minh Mẫn Trang 10 GVHD: TS Nguyễn Văn Sánh Nguyên lý phát triển nông thôn (Đặng Kim Sơn, 2008) dẫn đến yếu tố bất ổn định xã hội, vấn đề việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc  Chất lượng nguồn nhân lực thấp, quy mơ sản xuất nơng nghiệp theo hộ gia đình cịn nhỏ nên nơng dân khơng có điều kiện áp dụng tiến kỹ thuật, áp dụng không đồng đều, khả tăng suất lao động thấp Đó thách thức lớn phải cạnh tranh với hàng nơng sản nước ngồi PHẦN V TẠI SAO NGHIÊN CỨU TAM NÔNG (NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN- NÔNG DÂN) Ở ĐBSCL? Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển nơng – lâm – thủy sản, với diện tích 40.064 triệu (Tổng cục thống kê, 2007), địa bàn đóng vai trò quan trọng an ninh lương thực nước, nơi có kim ngạch xuất lúa gạo thủy sản lớn nước Mặc dù chiếm 12.9 % diện tích so với nước, hàng năm ĐBSCL đóng góp 50% tổng sản lượng lúa, 60% tổng sản lượng thủy sản khoảng 80% sản lượng gạo, 90% lượng thủy sản xuất nước (Tổng cục thống kê, 2007) Sau hội nhập WTO, sản lượng xuất ĐBSCL tăng nhanh chóng, diện tích canh tác có giảm để phục vụ cho q trình thị hóa cơng nghiệp hóa, sản lượng năm tăng, theo quy luật thu nhập người nơng dân tăng lên đáng kể, giá lúa chưa tăng vật tư nơng nghiệp tăng, giá lúa tăng vật tư nông nghiệp tăng gấp ba lần so với trước, điều làm cho thu nhập người dân khơng tăng mà giảm, người ni cá gặp tình trạng Theo đó, diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm, năm Việt Nam có khoảng 52 nghìn diện tích trồng lúa, Đồng Bằng Sông Hồng (ĐBSH) ĐBSCL chiếm 80%, theo quy hoạch phát triển ĐBSCL đến 2020, tốc độ thị hóa cần đạt 40 – 50% diện tích giảm theo 40 – 50% (Nam Nguyên, 2009) Từ vấn đề cho thấy nông nghiệp, nông thôn, nông dân ĐBSCL gặp nhiều vấn đề Vì thế, nghiên cứu tam nơng vấn đề quan trọng để HVTH: Đặng Minh Mẫn Trang 11 Nguyên lý phát triển nông thôn GVHD: TS Nguyễn Văn Sánh giúp xác định vấn đề tồn nông nghiệp, nông thôn, nông dân, sở có phương thức bước thích hợp nhằm đưa định hướng, cách tiếp cận để giải vấn đề gặp phải Ngoài ra, nghiên cứu tam nơng nhằm tránh tình trạng mà nước châu Mỹ Latin, nhiều nước khác q trình phát triển ln trọng phát triển cơng nghiệp mà “coi nhẹ nông nông nghiệp”, dẫn đến kinh tế phát triển không cân đối công nghiệp – nông nghiệp, chênh lệch thu nhập người dân ngày cao, từ xảy bất ổn xã hội (Tương Lai, 2008) HVTH: Đặng Minh Mẫn Trang 12 GVHD: TS Nguyễn Văn Sánh Nguyên lý phát triển nơng thơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ Việt Nam (2007) Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp 02 năm 2007 http://www.ciren.gov.vn/uploads/18-2007-QD-TTg.pdf> Truy cập Việt Nam 2006 – 2010, tháng < ngày 20/11/2009 Đặng Kim Sơn (2008) Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa Trong Nơng dân, nơng thơn & nơng nghiệp, vấn đề đặt NXB Tri thức, Hà Nội FAO (2009) Vietnam forestry outlook study, Food and Agriculture ogranzation of United Nations regional, Office for Asia and the Pacific, 2009/09 < http://www.fao.org/world/regional/rap/APFSOS/2009-09Viet%20Nam.pdf> Truy cập ngày 20/11/09 Katar Singh (2009) Rural Development: Principles, Policies and Management Truy cập ngày 15/11/2009 Nam Nguyên (2009) ĐBSCL: diện tích đất trồng lúa giảm 400 ngàn hectars năm qua, tháng 09 năm 2009 Truy cập ngày 15/12/2009 Nguyễn Mạnh Dũng (2004) Phát triển ngành nghề nông thôn NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 146 trang Nguyễn Văn Sánh (2009) Nguyên lý phát triển “tam nông” & Ứng dụng vào bối cảnh Đồng sông cửu long NXB Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, 147 trang HVTH: Đặng Minh Mẫn Trang 13 GVHD: TS Nguyễn Văn Sánh Nguyên lý phát triển nông thôn Pham Văn Khoi (2008) Vietnam agriculture: One year entering the WTO, The University of Queensland, Brisbane, Australia Truy cập ngày 20/11/2009 Tổng cục thống kê (2007) Niên giám thống kê năm 2007, 830 trang Trương Văn Tuyển (2007) Giáo trình phát triển cộng đồng Lý luận va ứng dụng phát triển nông thôn NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tương Lai (2008) Về nông thôn nông dân Trong Nông dân, nông thôn & nông nghiệp, vấn đề đặt NXB Tri thức, Hà Nội World Bank (2005) Vietnam fishery and aquaculture sector study, Ministry of Fishery and the World Bank, 2005/01 Truy cập ngày 24/11/2009 HVTH: Đặng Minh Mẫn Trang 14 .. .Nguyên lý phát triển nông thôn GVHD: TS Nguyễn Văn Sánh Những nguyên lý phát triển nông thôn Theo Trương Văn Tuyển (2007): Nguyên lý phát triển nơng thơn phải lấy người... GVHD: TS Nguyễn Văn Sánh Nguyên lý phát triển nông thôn PHẦN III CÁCH TIẾP CẬN KINH TẾ, XÃ HỘI ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 3.1 Cách tiếp cận kinh tế 3.1.1 Phát triển nông thôn từ nông nghiệp Mặc dù hội... Trang Nguyên lý phát triển nông thôn GVHD: TS Nguyễn Văn Sánh 3.2.2 Phát triển nông thôn dựa cộng đồng Phát triển nông thôn dựa cộng đồng phải hiểu rõ khó khăn nhu cầu người dân; dựa quản lý đất

Ngày đăng: 13/09/2022, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN