1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng trừ sâu bệnh hại ngô

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 286,58 KB

Nội dung

Sở Nơng nghiệp PTNT Quảng Trị Bài 2: PHỊNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI NGƠ I Qúa trình sinh trưởng phát triển ngô Thời gian sinh trưởng ngơ từ gieo đến chín trung bình từ 90– 160 ngày Thời gian sinh trưởng dài, ngắn khác phụ thuộc vào giống điều kiện ngoại cảnh Giai đoạn nảy mầm (Từ trồng đến lá) Giai đoạn có đặc điểm phụ thuộc vào lượng chất dự trữ hạt Trước nảy mầm hạt hút nước trương lên nước ln có sẵn cho hạt hấp 42 Sở Nơng nghiệp PTNT Quảng Trị thu Ở giai đoạn bên hạt q trình oxy hóa chất dự trữ diễn mạnh qua q trình sinh hóa phức tạp, chất hữu phức tạo chuyển thành chất đơn giản dễ hịa tan Q trình xảy nhờ hoạt động loại men với điều kiện có đủ ẩm, nhiệt độ thống khí Giai đoạn (Từ lúc ngô đến phân hóa hoa) Đây pha đầu giai đoạn 1, thường bắt đầu ngơ đạt -4 đến -9 (vào khoảng 10 -40 ngày sau gieo giống ngô tháng) Giai đoạn chuyển từ trạng thái sống nhờ chất dự trữ hạt sang trạng thái hút chất dinh dưỡng đất quang hợp Giai đoạn vươn cao phân hóa quan sinh sản (Từ phân hóa hoa đến trỗ cờ) Đặc điểm giai đoạn ngô sinh trưởng thân nhanh, rễ phát triển mạnh, ăn sâu tỏa rộng Cơ quan sinh sản bao gồm cờ bắp phân hóa mạnh: từ bước – cờ, bước -6 bắp Giai đoạn kết thúc nhị xuất Có thể nói giai đoạn định số hoa đực hoa cái, định khối lượng chất dinh dưỡng dự trữ thân (là chu kỳ giai đoạn đầu) Thời kỳ nở hoa (Bao gồm trỗ cờ, tung phấn, phun râu, thụ tinh) Giai đoạn diễn khoảng thời gian không dài, trung bình 10 – 15 ngày, nhiên giai đoạn định suất (pha đầu giai đoạn 2) Cuối giai đoạn ngô gần ngừng phát triển thân lá, tiếp tục hút chất dinh dưỡng từ đất Các chất dinh dưỡng chất hữu bắt đầu tập trung mạnh vào phận sinh sản Trong điều kiện tốt, đặc biệt thời tiết thuận lợi trình thụ tinh tiến hành tốt bắp nhiều hạt Thời kỳ chín (Bao gồm từ thụ tinh đến chín) Trọng lượng hạt tăng nhanh, phơi phát triển hồn tồn Giai đoạn kéo dài 35 – 40 ngày từ thụ phấn thụ tinh Chất dinh dưỡng từ thân tập trung mạnh hạt trải qua trình biến đổi sinh lý phức tạp - Giai đoạn chín sữa (18 - 22 ngày sau phun râu) 43 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị Hạt bên ngồi có màu vàng chất lỏng bên sữa trắng tích lũy tinh bột Phơi phát triển nhanh dần Do độ tích lũy chất khơ hạt nhanh nên hạt lớn nhanh, độ ẩm khoảng 80% - Giai đoạn chín sáp (24 - 28 ngày sau phun râu) Tinh bột tiếp tục tích lũy bên nội nhũ làm chất sữa lỏng bên đặc lại thành bột hồ - Giai đoạn chín hồn tồn - chín sinh lý (55 - 65 ngày sau phun râu) Sự tích luỹ chất khơ hạt đạt mức tối đa tất hạt bắp đạt trọng lượng khơ tối đa Lớp tinh bột hoàn toàn tiến đến cùi sẹo đen nâu hình thành Độ ẩm hạt thời gian tuỳ thuộc vào giống điều kiện mơi trường, trung bình khoảng 30 - 35% II Một số lồi sâu bệnh hại ngơ Sâu hại a Sâu xám * Triệu chứng gây hại Sâu xám loại sâu hại nguy hiểm ngô hoa màu gieo trồng vụ đông xuân miền Bắc nước ta Những năm sâu phát sinh nhiều cắn đứt tới 20 - 30% chí nặng hơn, nhiều ruộng phải cày trồng lại Sâu non tuổi nhỏ thường ăn nhu mô cắn thủng lá, sâu non tuổi lớn thường cắn đứt gốc ngơ có - kéo nơi trú ẩn đất để ăn, cịn ngơ lớn sâu cắn đứt đỉnh sinh trưởng * Biện pháp quản lý Sau vụ thu hoach cần thu dọn tàn dư trồng cỏ dại rau muối để cắt đứt nguồn thức ăn sâu xám hại ngô đồng ruộng trồng thu hoạch (vì lồi sâu đa thực) 44 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị - Có chế độ luân canh hợp lý để tiêu diệt sâu non nhộng tồn đất tốt luân canh với lúa nước Nơi mà khơng có điều kiện ln canh ngâm nước ruộng vài ngày trước trồng để diệt sâu non nhộng tồn đất - Vào sáng sớm chiều mát thăm ruộng để thu bắt sâu non (vì thời điểm sâu non bắt đầu chui khỏi chỗ ẩn nấp để gây hại) - Gieo trồng thời vụ, gieo tập trung, bón phân quy trình kỹ thuật để tránh thời kỳ xung yếu trùng vào thời kỳ sâu non rộ - Sử dụng bả độc chua để thu bắt trưởng thành trước đẻ trứng cách vào đầu vụ ngô đông xuân (đầu tháng 10 - đầu tháng 11) đặt bẫy thăm dị thấy đêm liền đêm bắt trưởng thành cần tiến hành đặt bẫy đồng loạt Khi ngô có 7- khơng cần đặt bẫy Công thức bả độc: phần đường (đường đen) + phần giấm + phần nước lã + 1% thuốc trừ sâu - Đối với sâu xám hại ngơ việc dùng thuốc hố học khơng cho hiệu cao sâu non ẩn nấp đất hay nơi kín đáo nên phun thuốc thuốc trừ sâu khơng đến với sâu, nhiên vùng mà có tiền sử bị sâu xám hại ngơ phá hại ta rắc thuốc vào đất trước trồng thuốc: Vibaba 10 H, Vicarp H… b Sâu đục thân ngô * Triệu chứng gây hại Triệu chứng gây hại sâu ngơ có thay đổi phụ thuộc vào tuổi sâu giai đoạn sinh trưởng ngô Sâu tuổi – tuổi thường gặm ăn thịt nõn nên nõn vươn x thấy có dãy lỗ ngang lá, sâu nở vào lúc nhú cờ sâu ăn bao cờ, đục vào cuống cờ làm cờ bị gãy gục, không tung phấn Sâu từ tuổi trở đục phá vào thân, bắp non Khi nhỏ bị sâu đục thân bị gãy gục gặp gió, không 45 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị bắp hay phát triển Khi ngô lớn sâu đục đến đâu thải phân đến đơi cịn thấy phân đùn ngồi qua lỗ đục, ngô bị hại lúc thường khơng bị chết gặp gió to bị gãy, ngơ bắt đầu có bắp non sâu đục vào bắp theo chiều từ cuống đến thân bắp để ăn lõi hạt, gặp mưa bắp bị thối bị bệnh nấm * Biện pháp quản lý - Gieo trồng ngô tập trung thành vùng sản xuất lớn, không nên gieo ngô đông xuân muộn ngô thu sớm Không nên gieo trồng vụ ngô liên tục, điều kiện miền Bắc nên lấy vụ ngô đông xuân vụ ngô đông sớm làm vụ sản xuất - Xử lý tàn dư ngơ sau vụ thu hoạch để diệt sâu non nhộng tồn thân bắp ngô - Dùng bả độc chua hay sử dụng bẫy ánh sáng để bẫy thăm dò tiêu diệt trưởng thành trước chúng đẻ trứng - Chọn tạo trồng giống chống chịu sâu đục thân như: Ngô xiêm, gié Bắc Ninh - Bảo vệ tăng cường hoạt động nhóm thiên địch - Sử dụng thuốc hố học: Khi thấy ngài xuất ta rắc 5-10 hạt Diazinon 10% (Vicarp 4H) lên ngô vào nách Hay sử dụng thuốc trừ sâu để phun vào lúc sâu non nở rộ, thuốc sử dụng là: Sumicidin 10ND, Dipterex 90WP phun đậm lên mặt ngô bắp ngô c Sâu cắn ngô * Triệu chứng gây hại Triệu chứng gây hại sâu cắn ngô (Leucania separata Walker) ngơ hay lúa hồn tồn phụ thuộc vào tuổi sâu Sâu non tuổi gây hại 46 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị tạo triệu chứng vệt trắng dài hay nham nhở lá, sâu non tuổi hay tuổi gặm khuyết lá, sâu non tuổi hay tuổi cắn trụi để lại gân Đối với lúa trỗ bơng sâu non cắn đứt cổ làm lúa bị gãy gục * Biện pháp quản lý - Sau vụ thu hoạch hay trước trồng cần cày đất ngâm nước ruộng khoảng thời gian để tiêu diệt nhộng cịn tồn - Do sâu hoạt động mạnh vào lúc sáng sớm chiều mát nên vào thời điểm thường xuyên kiểm tra bắt sâu - Dùng bẫy bả chua thấy trưởng thành xuất nên tiến hành vào cuối tháng – tháng 12, bả chua có thành phần: phần mật (2 phần đường đen) + phần giấm (1phần rượu) + phần rượu (1 phần giấm + phần nước) + 1/100 thuốc trừ sâu Ofatox (Furadan 3G) Bả độc tẩm vào bó rơm sau đem treo ruộng - Khi sâu phát sinh với số lượng lớn (thành dịch) cần tổ chức khu cách ly đào rãnh ngăn sâu di chuyển thành đàn lớn từ khu vực có dịch sang khu vực chưa có dịch - Bảo vệ, khích lệ cho nhóm kẻ thù tự nhiên sâu cắn ngô (Leucania separata Walker) phát triển với số lượng đủ lớn để khống chế mật độ sâu non đồng ruộng, đặc biệt đối nhóm ong ký sinh có ong đen kén trắng ong ký sinh kén vàng - vụ ngô đông xuân sâu non thường có tỷ lệ ký sinh cao - Khi sâu phát sinh với số lượng lớn sử dụng thuốc trừ sâu để khống chế mật độ, thuốc trừ sâu cho hiệu tốt như: Diazinon 50 EC, Dipterx 80SP, Malathion 50 EC, phun vào lúc mà thấy điều kiện thời tiết thích hợp cho sâu phát sinh thành dịch d Rệp hại cờ ngô 47 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị * Triệu chứng gây hại Cả trưởng thành ấu trùng gây hại cho ngơ, chúng chích hút nhựa bẹ lá, nõn, cờ bao làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ngô phát triển bắp non; đặc biệt mật độ rệp cờ cao làm cho cờ bị khô nên bắp hình thành hạt bị lép; cịn giai đoạn ngô mang bắp mà bị gây hại nặng thường làm cho bắp nhỏ, hạt * Biện pháp quản lý - Sau vụ thu hoạch cần thu dọn tàn dư trồng để cắt đứt nơi cư trú nguồn thức ăn cho rệp ngô - Trồng với mật độ hợp lý, tỉa sớm, bón phân hợp lý để tạo thơng thống cho ruộng ngô tạo điều kiện cho ngô sinh trưởng phát triển tốt giai đoạn vụ đông xuân để hạn chế phát sinh gây hại rệp - Trồng xen ngơ với đậu tương có tác dụng tăng cường hoạt động nhóm kẻ thù tự nhiên rệp ngơ nhóm bọ rùa nhóm giịi ăn rệp - Tăng cường hoạt động nhóm thiên địch cách đa dạng hoá trồng diện tích hạn chế phun thuốc hố học có phun thuốc cần chon thuốc có phổ tác động hẹp phân huỷ nhanh - Khi rệp phát sinh với số lượng lớn sử dụng số thuốc trừ sâu để khống chế mật độ như: Pegasus 900 DD, Sherpa… Bệnh hại a Bệnh đốm lớn * Triệu chứng gây hại Bệnh đốm lớn có vết bệnh khác hẳn: vết bệnh dài có dạng sọc hình thoi khơng đặn, màu nâu xám bạc, khơng có quầng vàng 48 Sở Nơng nghiệp PTNT Quảng Trị Kích thước vết bệnh lớn 16 - 25 x - 4mm, có vết bệnh kéo dài tới 10cm, nhiều vết bệnh liên kết nối tiếp làm cho dễ khơ táp, rách tươm đoạn chót Bệnh thường xuất phía lan dần lên phía Trên vết bệnh trời ẩm dễ mọc lớp nấm đen nhọ cành bào tử phân sinh bào tử phân sinh nấm gây bệnh * Biện pháp quản lý - Phòng trừ bệnh đốm trước hết phải trọng đến biện pháp thâm canh, tăng cường sinh trưởng phát triển ngơ, nhờ đảm bảo cho bị bệnh hạn chế tác hại bệnh Vì vậy, phải coi trọng việc chọn đất thích hợp để trồng ngơ, khơng để mưa úng, trũng khó nước, cày bừa kỹ, vùi tàn dư bệnh cịn sót lại xuống lớp đất sâu để diệt nguồn bệnh cũ, thực gieo ngô thời vụ để mọc nhanh, phát triển tốt - Bón phân đầy đủ N, P, K đồng thời ý tưới nước thời kỳ khô hạn giai đoạn đầu ngô - Trong thời gian sinh trưởng tiến hành phun thuốc: dung dịch Boođô 1%; Tilt 250EC (0,3 - 0,5 l/ha); Benlate - C 50WP (1,5 kg/ha); Dithane M45 80WP (1,5kg/ha) phun vào thời kỳ nhỏ 3- lá, - trước trổ cờ, đồng thời kết hợp với bón thúc NPK - Hạt ngơ trước gieo trồng cần xử lý thuốc trừ nấm TMTD kg/tấn hạt, bắp hạt sau thu hoạch cần phơi sấy khô, bắp để làm giống cho năm sau.2 Bệnh đốm nhỏ (Helminthosporium maydis Nisik = Bipolaris maydis (Nisik et Miyake) Shoem) b Bệnh đốm nhỏ * Triệu chứng gây hại Bệnh đốm nhỏ có vết bệnh nhỏ mũi kim, vàng sau lớn rộng thành hình trịn bầu dục nhỏ, kích thước vết bệnh khoảng - x 1,5mm, 49 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị màu nâu xám, có viền nâu đỏ, nhiều vết bệnh có màu quầng vàng Bệnh hại lá, bẹ hạt * Biện pháp quản lý - Phòng trừ bệnh đốm trước hết phải trọng đến biện pháp thâm canh, tăng cường sinh trưởng phát triển củ ngơ, nhờ đảm bảo cho bị bệnh hạn chế tác hại bệnh Vì vậy, phải coi trọng việc chọn đất thích hợp để trồng ngơ, khơng để mưa úng, trũng khó nước, cày bừa kỹ, vùi tàn dư bệnh sót lại xuống lớp đất sâu để diệt nguồn bệnh cũ, thực gieo ngô thời vụ để mọc nhanh, phát triển tốt - Bón phân đầy đủ N, P, K đồng thời ý tưới nước thời kỳ khô hạn giai đoạn đầu ngô - Trong thời gian sinh trưởng tiến hành phun thuốc: dung dịch Boođô 1%; Tilt 250EC (0,3 - 0,5 l/ha); Benlate - C 50WP (1,5 kg/ha); Dithane M4580WP (1,5kg/ha) phun vào thời kỳ nhỏ 3- lá, - trước trổ cờ, đồng thời kết hợp với bón thúc NPK - Hạt ngơ trước gieo trồng cần xử lý thuốc trừ nấm TMTD kg/tấn hạt, bắp hạt sau thu hoạch cần phơi sấy khô, bắp để làm giống cho năm sau c Bệnh khô vằn * Triệu chứng gây hại Bệnh hại phận phiến lá, bẹ lá, thân bắp ngô tạo vết bệnh lớn màu xám tro, loang lổ đốm vằn da hổ, hình dạng bất định dạng đám mây Vết bệnh lan từ phận phía gốc lên tới áo bắp bắp ngô, cờ làm cây, úa vàng tàn lụi, khô chết bắp thối khô Vết bệnh khô vằn ngô tương tự vết bệnh khô vằn hại lúa * Biện pháp quản lý - Chọc lọc trồng giống ngơ nhiễm bệnh, hạt giống tốt, gieo thời vụ Mật độ trồng vừa phải, không trồng dầy, tránh úng đọng nước 50 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị - Vệ sinh đồng ruộng, thu dọn tiêu huỷ tàn dư thân ngô bệnh sau thu hoạch Làm đất, ngâm nước ruộng để diệt trừ nguồn bệnh hạch nấm tàn dư đất - Khi bệnh xuất phun thuốc Validacin 5SL (1,5 l/ha); Tilt super 300ND 0,1% ( 0,4 l/ha); Rovral 50WP - 0,2% (1,5 kg/ha) Phun - lần cách 10 ngày, kết hợp tỉa bóc bệnh khơ chết - Bón chế phẩm Trichoderma vào đất trước gieo trồng pha nước tưới gốc sau mọc, phun vào gốc, mặt đất chớm có bệnh đồng ruộng d Bệnh phấn đen hại ngô * Triệu chứng gây hại Bệnh phấn đen phá hại tất phận ngô: thân, lá, bẹ lá, cờ, bắp, chí có hại rễ khí sinh mặt đất Đặc trưng điển hình vết bệnh tạo thành u sưng nên gọi ung thư ngô * Biện pháp quản lý - Thu dọn phận bị bệnh đồng ruộng Làm vệ sinh ruộng ngô, vùng bị bệnh nhiều năm để tiêu huỷ nguồn bệnh dạng bào tử hậu u vết bệnh lá, thân, bắp, sau cày bừa kỹ đất, ngâm nước để đất ẩm ướt cho bào tử chóng sức nẩy mầm - Hạt giống lấy ruộng không bị bệnh Ở ruộng ngô để giống chớm có bệnh cần sớm ngắt bỏ phận có u sưng chưa vỡ đem đốt, phun dung dịch 1- 2% TMTD số thuốc Bayleton 25WP (0,4 - 0,5 kg/ha); Score 250ND (03, - 0,5l/ha); Dithane M45 - 80WP (1,5 - 2,0 kg/ha), - 10 ngày trước sau trỗ cờ Phun thuốc phòng trừ sâu hại lá, thân, bắp Hạt giống xử lý Bayphidan 10 - 15 g a.i/tạ hạt TMTD 0,3 kg/tạ hạt - Tiến hành luân canh ngô với trồng khác (lúa), thời gian tối thiểu hai năm trồng lại ngô, đồng thời chọn lọc trồng giống tương đối 51 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị động vật máu nóng; cần phải thay mồi nhử với thuốc để tăng hiệu diệt chuột + Nhóm thuốc độc mãn tính (tác động chậm) Klerat để diệt chuột Dùng với nhóm thuốc để diệt chuột chết chậm, chuột ngán mồi, độc hại với người động vật máu nóng so với nhóm độc cấp tính + Dùng hóa chất xơng tổ chuột: dùng đất đèn, lưu huỳnh để xông hang, tổ chuột ( từ 100 - 200g/ cục): đổ nước bịt kín hang đất thịt, đất sét, khí đất đèn, lưu huỳnh giết chuột - Biện pháp sinh học thảo mộc: + Khôi phục bảo vệ thiên địch chuột + Khuyến khích giúp đỡ nơng dân nuôi mèo, chăn, rắn hạn chế hóa chất độc diệt chuột gây hại cho thiên địch chuột + Tuyên truyền phổ biến rộng rãi cho nhân dân không săn bắn, giết mổ thiên địch chuột như: mèo, trăn, rắn + Không buôn bán, xuất loại thiên địch chuột - Biện pháp vi sinh vật: dùng vi sinh vật để tạo dịch bệnh truyền nhiễm nhân tạo để tiêu diệt chuột Ưu điểm biện pháp có khả diệt chuột diện tích lớn, tiến hành đồng loạt; an tồn với mơi trường, người động vật; hạn chế đáng kể quần thể chuột hại mức độ thiệt hại chuột gây thời gian dài Nhưng có nhược điểm giá thành cao, thời gian bảo quản ngắn, không gây chết ( thường chết rải rác từ sau - 10 ngày sử dụng) b Quản lý ốc sên * Tác hại Cũng chuột, sên ốc sên (nhuyễn thể) loài động vật gây hại cho trồng, chúng lồi đa thực nên phá hoại nhiều trồng khác nhau, chúng gặm ăn cây, thân non nên làm giảm diện tích quang 57 Sở Nơng nghiệp PTNT Quảng Trị hợp đặc biệt nguy hiểm nhỏ chúng cỏ thể gặm ăn làm chết * Biện pháp quản lý - Để phòng chống loại nhuyễn thể gây hại cho trồng cần tiến hành vệ sinh đồng ruộng, vườn tược, vây bắt ốc sên, tiêu diệt ổ trứng Trong trường hợp số lượng nhuyễn thể lớn dùng thuốc hóa học, thuốc thảo mộc để trừ - Để trừ sên ốc sên dùng Metandehyd Methylocarb dạng bột hay dạng viên cách trộn vào bả phun dung dịch thuốc lên trồng c Quản lý cỏ dại * Tác hại cỏ dại Tác hại cỏ dại lớn, chúng làm hỏng kiệt đất canh tác; tranh chấp ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng nuôi trồng; lấn át trồng ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát triển; làm giảm sút suất phẩm chất trồng, nông sản Đồng thời nhiều lồi cỏ dại cịn ký chủ trung gian mang truyền nhiều loại bệnh cây, nơi sinh sống, ẩn náu qua đông nhiều loại côn trùng hại như: chuột, ốc sên Cỏ dại làm tăng chi phí sản xuất, tốn cơng lao động/ha trồng * Biện pháp quản lý Để phòng trừ cỏ dại triệt để cần kết hợp nhiều biện pháp thủ công giới làm cỏ tay, cắt nhổ cỏ, cầy lật đất, bừa vơ cỏ, biện pháp hóa học sử dụng thuốc trừ cỏ biện pháp sinh học dùng loại vi sinh vật ( nấm) gây bệnh cho cỏ dùng trùng có ích để diệt cỏ Biện pháp thơng dụng có hiệu nhanh biện pháp dùng thuốc trừ cỏ an toàn, hợp lý, luân phiên thay đổi loại thuốc dùng Cần ý sử dụng thuốc, có loại thuốc trừ cỏ khơng chọn lọc diệt trừ tất loài cỏ, kể trồng Glyphosan 480 DD, phải phun trừ cỏ trước gieo trồng Phần lớn thuốc trừ cỏ loại có chọn lọc, diệt cỏ nhóm cỏ dại mà không diệt trồng Thuốc Whips 7,5 EW có khả diệt cỏ hẹp 58 Sở Nơng nghiệp PTNT Quảng Trị khơng có khả diệt cỏ rộng, cỏ lác.ngược lại thuốc Ancon - 750 DD dùng chủ yếu diệt cỏ rộng, cỏ chác, cỏ lác Cũng có loại thuốc butachlore diệt loại cỏ hẹp, cỏ rộng Khi dùng thuốc trừ cỏ cần đặc biệt ý đến thời hạn sử dụng cho lúc, giai đoạn trồng cỏ Các loại thuốc trừ cỏ hậu mầm diệt cỏ cỏ mọc non cỏ trở lên Ví dụ thuốc Anco - 720 DD diệt loại cỏ rộng Bài 3: PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI SẮN I Qúa trình sinh trưởng phát triển sắn 59 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị Sắn trồng thu hoạch hàng năm, trồng nhiều nam Củ sắn lưu niên có thêm vịng xơ bột mới, củ già dễ bị thối nằm lâu năm đât Cây sắn lâu năm tiếp tục sinh thêm củ mới, năm đầu Sắn nảy mầm khoảng 10 – 15 ngày sau trồng, đủ ẩm nhiệt độ thích hợp vùng nhiệt đới ẩm sắn nảy mầm nhanh sống lâu Mầm sắn phát triển thành Những tháng đầu thân sinh trưởng chậm, rễ sinh trưởng mạnh Sau thân sinh trưởng mạnh dần.Chỉ số diện tích cao sau – tháng trồng tùy thuộc vào giống, đất đai, thời vụ, mức độ đầu tư Từ – tháng trở sau, củ bắt đầu phát triển mạnh Thân cành hoá gỗ dần, làm sắn cứng cáp khoẻ Lá phía rụng dần lục thể tinh bột chất dinh dưỡng khác vận chuyển tăng dần củ Duy trì tồn thời gian dài thân giúp sắn tích luỹ nhiều vật chất khơ củ Cuối chu kỳ sinh trưởng năm thứ nhất, sắn bước vào thời kỳ nghĩ, lượng bột dự trữ củ ổn định lúc có hàm lượng tinh bột củ cao nhất, cần thu hoạch vào thời gian Bước sang chu kỳ sinh trưởng thứ hai, cành nảy sinh phát triển mạnh dần trở lại, tinh bột củ vận chuyển lên để nuôi Cuối chu kỳ sinh trưởng thứ hai củ sắn lại tích lũy tinh bột trở lại Những vùng có nhiệt độ tháng mùa Xuân Thu không cao miền Bắc nước ta, thời gian sinh trưởng sắn kéo dài khoảng 11 – 12 tháng sau trồng có hàm lượng bột cao nhất, miền Nam -10 tháng Sắn chia làm thời kỳ sinh trưởng phát triển sau : Thời kỳ sinh rễ mọc mầm ; thời kỳ phát triển hệ rễ ; thời kỹ phát triển thân thời kỳ phát triển cũ Thời kỳ sinh rễ mọc mầm Trong điều kiện khí hậu thuận lợi : Nhiệt độ 200C - 350C, ẩm độ đất đạt 70 – 80% độ ẩm tối đa đồng ruộng, sau trồng – ngày sắn bắt đầy mọc rễ tiếp tục mọc ngày thứ 15 – 20 từ ngày thứ – 10 sau trồng sắn bắt đầu mọc mầm Khi thời tiết không thuận lợi khô hạn kéo dài sau trồng (nhiệt độ >400C ; ẩm độ đất

Ngày đăng: 13/09/2022, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w