Bai 13 Phong tru sau benh hai

28 7 0
Bai 13 Phong tru sau benh hai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hãy ghi tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại của biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại theo mẫu :.. - Diệt sâu, bệnh hại tồn tại dưới đất.[r]

(1)(2)

Bài cũ:

Em nêu tác hại sâu , bệnh trồng? Kể số dấu hiệu thường gặp trồng bị sâu bệnh hại? Lấy vài ví dụ ảnh hưởng sâu, bệnh hại đến

(3)

Bài 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

I NGUYÊN TẮC PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

Khi chưa có sâu, bệnh

Khi có sâu, bệnh mức độ nhẹ

Khi sâu, bệnh ở mức độ nặng

Phịng

Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng triệt để

Sử dụng tổng hợp

(4)

Bài 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

I NGUYÊN TẮC PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

II CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI Biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu, bệnh

2 3

6

(5)

Ngô BT11 Cam V2 (Valencia Olinda)

Lúa lai Nam Dương 99 Cà chua HT160 chống bệnh héo lá

(6)

Bài 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

Biện pháp phòng trừ Tác dụng phòng trừ sâu,bệnh hại - Vệ sinh đồng ruộng

- Làm đất

- Gieo trồng thời vụ

- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí

- Ln phiên loại

trồng khác đơn vị diện tích

- Sử dụng giống chống sâu bệnh

? Hãy ghi tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu, bệnh hại theo mẫu :

- Diệt sâu, bệnh hại tồn đất

- Phá huỷ chỗ ẩn nấp sâu hại - Tránh thời kì sâu, bệnh phát triển mạnh

- Giúp sinh trưởng, phát triển tốt, chống chịu sâu, bệnh

- Thay đổi điều kiện sống sâu, bệnh

(7)

Bài 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

I NGUYÊN TẮC PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

II CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI Biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu, bệnh

(8)(9)

Bài 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

(10)

2 Biện pháp thủcông 3 Biện pháp

hoá học

4 Biện pháp sinh học Biên pháp

kiểm dịch thực vật

Biện pháp Ưu điểm Nhược điểm

- Không ô nhiễm môi trường

- Đơn giản, dễ thực hiện

(11)

Bài 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

I NGUYÊN TẮC PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

II CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI Biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu, bệnh

(12)

Bài 13: PHỊNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

Ơ nhiễm mơi trường nuớc

(13)

Bài 13: PHỊNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

I NGUYÊN TẮC PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

II CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI Biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu, bệnh

2 Biện pháp thủ cơng Biện pháp hố học

a Phun thuốc

b Rắc thuốc vào đất c Trộn thuốc vào

(14)

Bài 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

Không đem trang, găng tay,

(15)

2 Biện pháp thủcông 3 Biện pháp

hoá học

4 Biện pháp sinh học Biên pháp

kiểm dịch thực vật

Biện pháp Ưu điểm Nhược điểm

- Không ô nhiễm môi trường

- Đơn giản, dễ thực hiện

- Hiệu chậm - Tốn nhiều công

- Dập tắt ổ bệnh dễ dàng. - Hiệu cao

- Gây ô nhiễm môi trường. - Gây ngộ độc cho người gia súc.

(16)

Bài 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

I NGUYÊN TẮC PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

II CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI Biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu, bệnh

2 Biện pháp thủ cơng Biện pháp hố học

(17)

Thiên địch của sâu, bệnh

BIMA (Trichoderma)

Ometar Biovip

(18)

2 Biện pháp thủcơng 3 Biện pháp

hố học

4 Biện pháp sinh học Biên pháp

kiểm dịch thực vật

Biện pháp Ưu điểm Nhược điểm

- Không ô nhiễm môi trường

- Đơn giản, dễ thực hiện

- Hiệu chậm - Tốn nhiều công

- Dập tắt ổ bệnh dễ dàng. - Hiệu cao

- Gây ô nhiễm môi trường. - Gây ngộ độc cho người gia súc.

- Gây tượng nhờn thuốc. - Phá vỡ cân sinh thái.

- Không gây ô nhiễm môi trường

- Hiệu cao

(19)

Bài 13: PHỊNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

Cơn trùng bị Nấm Metarhizium Sâu bị chết nấm kí sinh

Nhện bắt mồi

(20)

Bài 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

I NGUYÊN TẮC PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

II CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI Biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu, bệnh

2 Biện pháp thủ cơng Biện pháp hố học

4 Biện pháp sinh học

(21)

Bài 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

Kiểm tra lúa bị rầy công Kiểm tra thực phẩm

(22)

2 Biện pháp thủcơng 3 Biện pháp

hố học

4 Biện pháp sinh học Biên pháp

kiểm dịch thực vật

Biện pháp Ưu điểm Nhược điểm

- Không ô nhiễm môi trường

- Đơn giản, dễ thực hiện

- Hiệu chậm - Tốn nhiều công

- Dập tắt ổ bệnh dễ dàng. - Hiệu cao

- Gây ô nhiễm môi trường. - Gây ngộ độc cho người gia súc.

- Gây tượng nhờn thuốc. - Phá vỡ cân sinh thái.

- Không gây ô nhiễm môi trường

- Hiệu cao

- Khó sử dụng - Đắt tiền

- Hạn chế lây lan dịch bệnh

- Khó thực hiện

(23)

Bài 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

Nối nội dung cột A với cột B

Cột A

1 Biện pháp sinh học Biện pháp hóa học Biện pháp thủ cơng

4 Vệ sinh đồng ruộng, cày đất

5 Gieo trồng thời vụ Chăm sóc kịp thời, bón

phân hợp lý

Cột B

a Dùng tay, vợt, đèn để bắt sâu

b Tránh thời kỳ sâu bệnh phát sinh mạnh

c Sử dụng loại thuốc hóa học

d Sử dụng số lồi sinh vật chế phẩm loài VSV để trừ sâu hại

e Trừ mầm mống sâu bệnh, nơi ẩn náu

f Tăng sức đề kháng cho trồng

(24)

Bài 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

Cũng cố:

? Muốn phòng trừ sâu bệnh đạt hiệu cao cần áp dụng: A.Biện pháp hoá học

B.Biện pháp sinh họ

(25)

Ít tác dụng sâu, bệnh phát triển thành dịch.

- Rẻ tiền, tốn cơng, đơn giản.

- Khơng ảnh hưởng đến sức khỏe người và gia súc.

- Vệ sinh đồng ruộng.

- Làm đất, gieo trồng thời vụ.

- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý.

- Sử dụng giống chống sâu bệnh.

- Luân canh trồng.

1 Canh tác và dùng giống chống sâu bệnh. Nhược điểm Ưu điểm Nội dung của biện pháp

(26)

Biện pháp

3 Biện pháp hoá học

-Dùng thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh hại.

Nội dung biện pháp

Nội dung

Ưu điểm Nhược điểm

2 Biện pháp thủ công

-Dùng tay ngắt sâu, những cành, bị bệnh -Dùng vợt, bẩy đèn, bả

độc để diệt sâu hại

-Không ô nhiễm môi trường

-Đơn giản, dễ thực hiện

-Hiệu chậm

-Tốn nhiều công

4 Biện pháp sinh học

5 Biện pháp kiểm dịch

thực vật

-Dập tắt ổ bệnh dễ dàng.

- Hiệu cao.

- Gây ô nhiễm môi trường.

- Gây ngộ độc cho người gia súc.

- Gây tượng nhờn thuốc.

- Phá vỡ cân sinh thái.

-Sử dụng sinh vật có ích, chất kháng

sinh,chế phẩm sinh học để diệt sâu hại

-Không gây ô

nhiễm môi trường -Hiệu cao

-Khó sử dụng -Đắt tiền

-Kiểm tra nơng, lâm sản vận chuyển

-Hạn chế lây lan dịch bệnh

(27)

Biện pháp

3 Biện pháp hoá học

-Dùng thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh hại.

Nội dung biện pháp

Nội dung

Ưu điểm Nhược điểm

2 Biện pháp thủ công

-Dùng tay ngắt sâu, những cành, bị bệnh -Dùng vợt, bẩy đèn, bả

độc để diệt sâu hại

-Không ô nhiễm môi trường

-Đơn giản, dễ thực hiện

-Hiệu chậm

-Tốn nhiều công

4 Biện pháp sinh học

5 Biện pháp kiểm dịch

thực vật

-Dập tắt ổ bệnh dễ dàng.

- Hiệu cao.

- Gây ô nhiễm môi trường.

- Gây ngộ độc cho người gia súc.

- Gây tượng nhờn thuốc.

- Phá vỡ cân sinh thái.

-Sử dụng sinh vật có ích, chất kháng

sinh,chế phẩm sinh học để diệt sâu hại

-Không gây ô

nhiễm môi trường -Hiệu cao

-Khó sử dụng -Đắt tiền

-Kiểm tra nơng, lâm sản vận chuyển

-Hạn chế lây lan dịch bệnh

(28)

Bài 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

Dặn dò:

- Trả lời câu hỏi cuối - Học cũ

Ngày đăng: 15/05/2021, 16:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan